1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển đối với khối kinh tế trung ương tại sở giao dịch i – ngân hàng phát triển việt nam

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 506,45 KB

Nội dung

Ch­ng 1 Tæng quan vÒ hiÖu qu tÝn dông ®Çu t­ ph¸t triÓn ®èi víi khèi kinh tÕ trung ­ng t¹i Ng©n hµng ph¸t triÓn MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong qúa trình phát triển kinh tế quốc gia, vốn đầu tư yếu tố có ý nghĩa định đến tăng trưởng kinh tế, huy động, khai thác, sử dụng tối đa có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển (đặc biệt nước phát triển) yếu tố quan trọng định đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước phụ thuộc trực tiếp phần lớn vào khả thu hút sử dụng vốn đầu tư tồn xã hội, có nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước phận không phần quan trọng Tín dụng ĐTPT Nhà nước kênh hỗ trợ vốn cho dự án đầu tư thành phần kinh tế thuộc ngành, lĩnh vực, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư chương trình kinh tế lớn quan trọng Nhà nước có tác dụng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sở Giao dịch I đơn vị thuộc NHPT đơn vị có quy mơ hoạt động lớn hệ thống NHPT giao nhiệm vụ thực tín dụng ĐTPT Nhà nước Kể từ thành lập, ngày 1/1/2000 đến nay, SGDI (trước Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội) quản lý điều hành tốt hoạt động cho vay đầu tư phát triển, có đóng góp định việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế điều chỉnh cấu đầu tư góp phần tiếp tục đổi mới, tăng trưởng kinh tế bền vững đất nước Bên cạnh kết đạt được, hoạt động tín dụng ĐTPT thực Sở Giao dịch I bộc lộ số hạn chế, chưa đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ đòi hỏi khách quan phải nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ĐTPT Nhà nước, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống số vấn đề lý luận hiệu tín dụng đầu tư phát triển, phân tích kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng ĐTPT số NHPT giới từ rút kinh nghiệm Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển - Trên sở xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam, quan điểm mục tiêu nâng cao hiệu tín dụng ĐTPT NHPT định hướng hoạt động Sở Giao dịch I để đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu tín dụng ĐTPT khối KTTW Sở Giao dịch I 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động cho vay đầu tư phát triển năm từ năm 2005 đến hết năm 2007 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ nguyên lý chung, Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận phục vụ cho việc nghiên cứu, phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh sử dụng để nghiên cứu Trong nghiên cứu có kết hợp lý luận với thực tiễn có tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan dựa vào kinh nghiệm thân tiếp thu qua thực tế công tác, từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Kết cấu nội dung luận văn Tên luận văn: “Nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I- Ngân hàng phát triển Việt Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề hiệu tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng phát triển Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển khối kinh tế trung ương Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt Nam Kết luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát Ngân hàng phát triển 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng phát triển Nền kinh tế ngày phát triển kéo theo đời tổ chức tài với nhiều hình thức khác NHTM, ngân hàng đầu tư, tổ chức tài phi ngân hàng quỹ đầu tư, cơng ty tài chính… Các trung gian tài phần lớn hoạt động mục đích lợi nhuận nhiên số tổ chức hoạt động với mục tiêu đối tượng phục vụ đặc biệt, hướng tới lợi ích kinh tế- xã hội Các tổ chức gọi chung cơng ty tài phát triển NHPT tổ chức Vậy, ngân hàng phát triển tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu tài trợ trung dài hạn cho dự án phát triển 1.1.2 Các hoạt động 1.1.2.1 Huy động vốn Để tài trợ cho dự án phát triển, NHPT phải huy động nguồn vốn trung dài hạn với lãi suất bình quân thấp Trong điều kiện cạnh tranh tổ chức tín dụng gia tăng, ổn định vĩ mô bền vững, khả tiết kiệm trung dài hạn dân cư thấp… yêu cầu nguồn vốn mà NHPT huy động phải nguồn vốn hỗn hợp với lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài chấp nhận rủi ro NHPT huy động vốn hình thức sau: Một là, huy động thị trường tiền gửi: NHPT huy động tiền gửi ngắn, trung dài hạn trung dài hạn chủ yếu Hai là, Ngân hàng phát hành giấy nhận nợ trung dài hạn: Trái phiếu ngân hàng dễ chuyển đổi, lãi suất hấp dẫn, có tính an tồn cao Chính phủ bảo lãnh nên thu hút nhiều tổ chức kinh tế, dân cư nước tham gia Ba là, huy động quỹ Nhà nước (tài trợ Nhà nước cho dự án phát triển): Một phần nguồn vốn hoạt động NHPT Ngân sách Nhà nước cấp Nguồn vốn giúp cho NHPT có nguồn vốn hỗn hợp với chi phí bình qn thấp NHTM, tạo điều kiện để NHPT cho vay với lãi suất thấp gia tăng khả chấp thuận rủi ro Bốn là, huy động khoản tài trợ từ tổ chức khác: Hoạt động NHPT mục tiêu KT-XH nên phù hợp với mục tiêu hoạt động tổ chức, NHPT huy động nguồn tài trợ từ tổ chức cho dự án Năm là, vay nước (song phương, đa phương từ tổ chức tài phát triển): NHPT vay NHTM nước ngồi, phát hành giấy nợ thị trường nước tìm kiếm khoản vay ưu đãi dự án phát triển từ tổ chức tài WB, NHPT khu vực, NHPT nước, quỹ dành cho phát triển Chính phủ Sáu là, tài trợ từ NHTW: Một số trường hợp, tài trợ Chính phủ thực qua NHTW mua lại khoản nợ, bảo lãnh, cấp vốn… Bảy là, huy động từ vốn quỹ ngân hàng: Vốn cấp từ Nhà nước từ quan phát triển, tổ chức tài phát triển, vốn cổ phần Các quỹ bao gồm quỹ tích luỹ, quỹ dự phòng tổn thất… 1.1.2.2 Sử dụng vốn Ngân hàng phát triển NHPT sử dụng vốn thông qua hoạt động chủ yếu sau: Một là, tài trợ theo dự án (trung dài hạn): hoạt động quan trọng NHPT NHPT tài trợ theo dự án định trước chủ tài trợ theo dự án ngân hàng khai thác tìm kiếm theo dự án với nguồn vốn ưu đãi; tài trợ độc lập, đồng tài trợ, tài trợ qua ngân hàng đầu mối Hai là, tài trợ ngắn hạn: quy mô tài trợ ngắn hạn nhỏ, chủ yếu dự án phát triển mà ngân hàng tài trợ trung dài hạn Ba là, đầu tư trực tiếp vào ngành kinh tế: NHPT tham gia đầu tư vào dự án doanh nghiệp thông qua mua cổ phần Hoạt động NHPT trực tiếp chia sẻ rủi ro với CĐT dự án Bốn là, cho thuê: NHPT tài trợ cho dự án thơng qua cho thuê Hình thức phù hợp với dự án có vốn tự có Năm là, trả lãi cho khoản tiết kiệm trái phiếu: Dựa kỳ hạn nguồn tiền dự đoán nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn nguồn tiền, NHPT ước lượng nhu cầu chi trả từ dự đốn nhu cầu ngân quỹ dài hạn 1.1.2.3 Hoạt động khác NHPT cung cấp dịch vụ bảo lãnh, uỷ thác, toán… hoạt động NHPT đa dạng so với NHTM 1.1.3 Vai trò Ngân hàng phát triển Hoạt động NHPT công cụ hữu hiệu Nhà nước việc phát triển KT-XH đất nước Vai trò NHPT thể sau: 1.1.3.1 NHPT tổ chức phát triển kinh tế có nhiệm vụ tập trung nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư có trọng điểm ưu đãi cho dự án phát triển, thể thông qua: - Mục tiêu mà ngân hàng theo đuổi như: khuyến khích phát triển sở hạ tầng, phát triển doanh nghiệp, thay đổi cấu thu nhập cấu kinh tế… - Các loại dự án ngân hàng tài trợ: NHPT tài trợ cho dự án có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển vùng, ngành liên quan đến phân phối thu nhập cho tầng lớp dân cư nghèo, cải thiện môi trường …kết hợp mục tiêu tài mục tiêu xã hội khác - Các nghiệp vụ NHPT thực hiện: tìm kiếm dự án theo định hướng Chính phủ, phân tích thẩm định dự án, tính tốn mục tiêu xã hội bên cạnh mục tiêu kinh tế nhằm bảo đảm thực có hiệu mục tiêu phát triển; tài trợ trực tiếp gián tiếp thơng qua tổ chức tài khác 1.1.3.2 NHPT khuyến khích trì hiệu kinh tế dự án: NHPT tổ chức tín dụng, hoạt động sở lấy thu bù chi có lãi, người vay phải hoàn trả vốn lãi sau thời gian Để đảm bảo an toàn vốn, NHPT cho vay dự án có hiệu kinh tế, quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn dự án, có biện pháp phịng ngừa rủi ro… Nhờ NHPT thúc đẩy nhà đầu tư sử dụng vốn có hiệu 1.2 Tín dụng ĐTPT Nhà nước 1.2.1 Khái niệm Tín dụng ĐTPT Nhà nước hình thức tín dụng đặc biệt, tính kinh tế hoạt động tín dụng khơng phải kinh tế đơn mà thường có đặc tính sau: - Tính kinh tế vĩ mơ: tín dụng ĐTPT Nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực then chốt số ngành, số vùng, hay số khu vực có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân - Tính kinh tế vi mơ: Tín dụng ĐTPT Nhà nước nhằm bảo đảm lợi ích cho nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực, ngành hàng, khu vực có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân - Tính xã hội: tín dụng ĐTPT nhà nước tập trung vào lĩnh vực để giải vấn đề xã hội đất nước như: việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh, trật tự - xã hội, trị … 1.2.2 Sự cần thiết tín dụng ĐTPT Nhà nước Cơ chế thị trường ln có khuyết tật cố hữu phân hoá giàu nghèo, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường… tính chu kỳ dẫn đến phát triển không cân đối ngành, lĩnh vực, vùng khu vực từ làm nảy sinh khủng hoảng, độc quyền, lạm phát thất nghiệp cho kinh tế Để đối phó với khuyết tật này, kinh tế đại có hiệu phải kinh tế hỗn hợp thị trường (bàn tay vơ hình) quản lý Nhà nước (bàn tay hữu hình) tức kinh tế thị trường gắn liền với vai trò quản lý điều tiết kinh tế Nhà nước Bên cạnh cơng cụ tài Nhà nước thường sử dụng để điều tiết kinh tế thuế, phí, chi ngân sách… Nhà nước thành lập DNNN hoạt động lĩnh vực then chốt, trọng yếu kinh tế lĩnh vực có tính chất xã hội để thơng qua thực đầu tư dự án theo mục tiêu Nhà nước Trước đây, Nhà nước thường cung cấp vốn cho DNNN dạng cấp phát trực tiếp khơng hồn lại tín dụng có hồn lại Vì vậy, tín dụng ĐTPT Nhà nước đời đòi hỏi khách quan, tất yếu đầu tư Nhà nước giai đoạn phát triển lịch sử định trình phát triển kinh tế nước Đối với kinh tế nước ta nay, vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước cần phải tăng cường để xây dựng tảng hạ tầng sở cần thiết cho kinh tế, hỗ trợ cho doanh nghiệp đổi mới, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm… Để thực nhiệm vụ nặng nề này, nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách phạm vi cấp phát khơng hồn lại vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho ĐTPT kinh tế phải thu hẹp lại thay vào mở rộng tín dụng ĐTPT Nhà nước hoạt động chi ĐTPT có khả thu hồi vốn Tín dụng ĐTPT Nhà nước trường hợp hình thức mang tính q độ để doanh nghiệp làm quen dần với chế tự hạch toán, tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Đối với số DNNN, tín dụng ĐTPT Nhà nước bước hỗ trợ chuyển tiếp để phát triển sau chuyển giao cho khu vực ngồi quốc doanh thơng qua cổ phần hoá Hơn nữa, Nhà nước sử dụng vốn tín dụng ĐTPT để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào ngành, lĩnh vực khó khăn, mang lại hiệu thấp có tác động tích cực đến phát triển chung kinh tế Mặt khác, xu tồn cầu hóa quốc tế hoá thể chế kinh tế- tài nước phát triển chưa có thời gian tiếp cận để khẳng định vị thị trường quốc tế Do Nhà nước ln phải thực chức trung gian nhà bảo lãnh cho hoạt động tài đối ngoại thực việc cho vay lại bảo lãnh khoản tín dụng nước ngồi Vậy việc điều tiết kinh tế việc làm thiết yếu Nhà nước kinh tế hỗn hợp tín dụng ĐTPT Nhà nước công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.3 Nội dung tín dụng ĐTPT Nhà nước 1.2.3.1 Các hình thức thực hiện: Tín dụng ĐTPT Nhà nước thực thơng qua hình thức: - Cho vay đầu tư: Là việc Ngân hàng cho nhà đầu tư vay vốn để thực dự án đầu tư - Bảo lãnh tín dụng đầu tư: cam kết ngân hàng với tổ chức cho vay vốn việc trả nợ thay cho bên vay (nhà đầu tư) trường hợp bên vay không trả nợ trả nợ không đầy đủ đến hạn, ngân hàng trả nợ thay cho bên vay Bên vay phải nhận nợ hoàn trả cho ngân hàng số tiền trả thay 1.2.3.2 Đối tượng tín dụng ĐTPT Nhà nước Tín dụng ĐTPT Nhà nước sách ưu đãi nhà nước nên áp dụng số đối tượng định Đối tượng tín dụng ĐTPT Nhà nước thường dự án đầu tư vào ngành kinh tế trọng điểm, có tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế ví dụ phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển công nghiệp nơng nghiệp nơng thơn Vì vậy, tuỳ vào đặc điểm phát triển kinh tế đất nước thời kỳ mà Nhà nước quy định danh mục dự án, chương trình hưởng tín dụng ĐTPT 1.2.3.3 Mức vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước Tuỳ thuộc vào mức độ ưu đãi, khuyến khích đầu tư ngành, vùng thời kỳ để xác định mức vốn tín dụng ĐTPT cho dự án 1.2.3.4 Thời hạn tín dụng ĐTPT Nhà nước Là khoảng thời gian kể từ vay vốn đến trả hết nợ gốc Các dự án phát triển dự án có thời gian đầu tư dài, thu hồi vốn chậm nên thời hạn tín dụng thường dài 1.2.3.5 Lãi suất tín dụng ĐTPT Nhà nước Nhằm ưu đãi cho CĐT, Nhà nước thường quy định lãi suất tín dụng ĐTPT ln thấp lãi suất cho vay NHTM Tuy nhiên, xu nước giới không lấy lãi suất làm công cụ ưu đãi, ngày thu hẹp khoảng cách lãi suất tín dụng ĐTPT lãi suất tín dụng thương mại nhằm giảm cấp bù Nhà nước giảm gánh nặng ngân sách Thay ưu đãi lãi suất ưu đãi điều kiện vay vốn thời hạn tín dụng, bảo đảm tiền vay ... Chương 2: Thực trạng hiệu tín dụng đầu tư phát triển kh? ?i kinh tế trung ương Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển Việt Nam Chương 3: Gi? ?i pháp nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển kh? ?i kinh. .. hiệu tín dụng đầu tư phát triển kh? ?i kinh tế trung ương Sở Giao dịch I - Ngân hàng phát triển - Trên sở xuất phát từ đặc ? ?i? ??m kinh tế - xã h? ?i Việt Nam, quan ? ?i? ??m mục tiêu nâng cao hiệu tín dụng. .. động Sở Giao dịch I để đề gi? ?i pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đầu tư phát triển kh? ?i kinh tế trung ương Sở Giao dịch I Đ? ?i tư? ??ng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đ? ?i tư? ??ng nghiên cứu: Hiệu tín dụng

Ngày đăng: 08/02/2023, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w