MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử xã hội loài người từ trước đến nay đã minh chứng rằng: muốn ổn định và phát triển phải đạt được sự đồng thuận. Xã hội ổn định thì mới phát triển được và có sự phát triển liên tục, bền vững thì mới giữ được sự ổn định chính trị xã hội. Trên thế giới, kinh nghiệm của một số quốc gia cũng cho thấy cần phát triển trong sự ổn định và lấy phát triển để giữ vững sự ổn định. Tuy nhiên thực tế không phải bao giờ cũng suôn sẻ như ước muốn. Trạng thái ổn định của xã hội chỉ là tạm thời, còn sự bất ổn lại diễn ra thường xuyên liên tục trên nhiều lĩnh vực của cuộc sống, nhất là khi không đạt được sự đồng thuận cần thiết trong một số việc liên quan đến lợi ích. Đó là trạng thái xung đột của xã hội, là “điểm nóng”. Ở nước ta, “điểm nóng” chính trị xã hội là một loại hình của xung đột xã hội đã và đang diễn ra ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội đòi hỏi các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị phải hết sức quan tâm xử lý, kiềm chế nhằm bảo đảm ổn định và phát triển. Qua hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội… của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cũng còn tồn tại nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội phức tạp đòi hỏi phải giải quyết như: đường lối, chủ trương của Đảng; pháp luật của Nhà nước còn những bất cập; một bộ phận cán bộ công chức trong hệ thống chính trị suy thoái về phẩm chất đạo đức, yếu kém về trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, về năng lực và tinh thần trách nhiệm; những thế lực phản động trong và ngoài nước thường xuyên kích động, lợi dụng, xuyên tạc, gây rối nhằm thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”... Những khiếm khuyết đó, cùng với nhiều nguyên nhân khác trong thời gian qua đã làm nảy sinh một số “điểm nóng” chính trị xã hội tại một số địa phương, trong đó có Đắk Lắk, gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống chính trị kinh tế xã hội của đất nước nói chung và tỉnh nói riêng. Một trong những vấn đề an ninh phức tạp, dễ phát sinh “điểm nóng” ở huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian vừa qua là vấn đề di cư tự do của đồng bào các dân tộc thiểu số phía Bắc vào huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk. Trong những năm qua, Chính phủ, cùng các ngành, các cấp, Trung ương và địa phương đã ban hành, triển khai nhiều chủ trương, chính sách nhằm ngăn chặn, hạn chế, giải quyết tình trạng di cư tự do vào khu vực Tây Nguyên trong đó có tỉnh Đắk Lắk và huyện Krông Bông. Mặc dù vậy, tình trạng di cư tự do vẫn tiếp tục diễn ra và có những diễn biến phức tạp mà hệ quả nó gây ra đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Đó là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu đất sản xuất, phá rừng lấy đất sản xuất làm tổn hại đến môi trường, quá tải cơ sở hạ tầng, phá vỡ quy hoạch bố trí dân cư, quy hoạch sản xuất, khó khăn trong việc quản lý dân cư, đảm bảo an ninh trật tự và phòng, chống tệ nạn xã hội, tiềm ẩn nguy cơ xung đột về lợi ích giữa dân cư mới đến với cộng đồng dân cư bản địa, tạo thành “điểm nóng” về chính trị xã hội ở huyện. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn: “Giảm thiểu “điểm nóng” chính trị xã hội liên quan đến vấn đề di cư tự do ở huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” làm Tiểu luận kết thúc chương trình Hoàn chỉnh Cao cấp lý luận chính trị của mình.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử xã hội loài người từ trước đến minh chứng rằng: muốn ổn định phát triển phải đạt đồng thuận Xã hội ổn định phát triển có phát triển liên tục, bền vững giữ ổn định trị - xã hội Trên giới, kinh nghiệm số quốc gia cho thấy cần phát triển ổn định lấy phát triển để giữ vững ổn định Tuy nhiên thực tế suôn sẻ ước muốn Trạng thái ổn định xã hội tạm thời, bất ổn lại diễn thường xuyên liên tục nhiều lĩnh vực sống, không đạt đồng thuận cần thiết số việc liên quan đến lợi ích Đó trạng thái xung đột xã hội, “điểm nóng” Ở nước ta, “điểm nóng” trị - xã hội loại hình xung đột xã hội diễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội đòi hỏi cấp, ngành tồn hệ thống trị phải quan tâm xử lý, kiềm chế nhằm bảo đảm ổn định phát triển Qua 30 năm tiến hành công đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, mặt kinh tế, văn hóa, xã hội… đất nước đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội phức tạp đòi hỏi phải giải như: đường lối, chủ trương Đảng; pháp luật Nhà nước bất cập; phận cán công chức hệ thống trị suy thối phẩm chất đạo đức, yếu trình độ nghiệp vụ, chun mơn, lực tinh thần trách nhiệm; lực phản động ngồi nước thường xun kích động, lợi dụng, xuyên tạc, gây rối nhằm thực chiến lược “Diễn biến hịa bình” Những khiếm khuyết đó, với nhiều nguyên nhân khác thời gian qua làm nảy sinh số “điểm nóng” trị - xã hội số địa phương, có Đắk Lắk, gây hậu nghiêm trọng đời sống trị - kinh tế - xã hội đất nước nói chung tỉnh nói riêng Một vấn đề an ninh phức tạp, dễ phát sinh “điểm nóng” huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk thời gian vừa qua vấn đề di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc vào huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk Trong năm qua, Chính phủ, ngành, cấp, Trung ương địa phương ban hành, triển khai nhiều chủ trương, sách nhằm ngăn chặn, hạn chế, giải tình trạng di cư tự vào khu vực Tây Nguyên có tỉnh Đắk Lắk huyện Krơng Bơng Mặc dù vậy, tình trạng di cư tự tiếp tục diễn có diễn biến phức tạp mà hệ gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Đó nguyên nhân gây tình trạng thiếu đất sản xuất, phá rừng lấy đất sản xuất làm tổn hại đến môi trường, tải sở hạ tầng, phá vỡ quy hoạch bố trí dân cư, quy hoạch sản xuất, khó khăn việc quản lý dân cư, đảm bảo an ninh trật tự phòng, chống tệ nạn xã hội, tiềm ẩn nguy xung đột lợi ích dân cư đến với cộng đồng dân cư địa, tạo thành “điểm nóng” trị - xã hội huyện Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn: “Giảm thiểu “điểm nóng” trị xã hội liên quan đến vấn đề di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” làm Tiểu luận kết thúc chương trình Hồn chỉnh Cao cấp lý luận trị Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu di cư nói chung di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên nói riêng Mỗi đề tài tiếp cận vấn đề theo nhiều cách khác Khi nghiên cứu vấn đề này, tác giả có điều kiện tìm hiểu số cơng trình, báo nghiên cứu liên quan sau: Những nghiên cứu ban đầu xuất vào thập niên 1980, đáng ý số viết nhà khoa học nhà quản lý Đặng Nghiêm Vạn, Lê Duy Đại, Lê Mạnh Khoa, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Xuân Du, Nguyễn An Vinh, Hoàng Lê, in sách “Tây Nguyên đường phát triển” ấn phẩm phản ánh kết nghiên cứu Chương trình Tây Nguyên II (Chương trình cấp nhà nước, mã số 48 C) Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì, đó, bước đầu quan tâm đưa lo ngại khuyến cáo cho tình trạng di dân tăng dân số học Tây Nguyên Thập niên 1990, tình trạng di dân vào Tây Nguyên diễn mạnh mẽ quy mô lớn, việc nghiên cứu di dân vào Tây Nguyên trọng đẩy mạnh Một số nghiên cứu sách chuyên khảo ấn hành Nhiều đề tài, dự án nghiên cứu triển khai Có thể kể số ấn phẩm đề tài, dự án tiêu biểu như: sách “Di dân tự biện pháp tác động” Trung tâm dân số nguồn lao động (Hà Nội, 1994); sách “Dân số dân số tộc người Việt Nam” tác giả Khổng Diễn (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995); dự án “Điều tra xác định giải pháp giải tình trạng di dân tự đến Tây Nguyên số tỉnh khác” Cục Định canh, định cư & Kinh tế Viện Kinh tế Nơng nghiệp (1996); dự án “Phân tích đa biến dự án di dân có tổ chức Việt Nam từ năm 1991 đến nay” nhóm nghiên cứu Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Ngọc Quế, Ngụ Văn Hải, Phạm Minh Trí thuộc Viện Kinh tế Nơng nghiệp (1996), đó, xác định mối tương quan tác động nhân tố sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, đường, điện, trường học, y tế …) đất rừng, đất nông nghiệp, số lao động, kinh phí lương thực đầu tư hỗ trợ ảnh hưởng đến kết di chuyển cư dân đến tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên giai đoạn 1991 – 1996; đề tài “Nghiên cứu sách di dân tự nước (1997 – 1998)” nhóm nghiên cứu Viện Kinh tế nơng nghiệp Nguyễn Hữu Tiến, Ngô Văn Hải, Phạm Văn Khiên, Nguyễn Đình Chính Ngồi ra, cịn có số báo cáo khoa học liên quan đến vấn đề di cư tự địa bàn tỉnh như: Báo cáo “Kết điều tra di dân nông thôn tỉnh Đắc Lắc” Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội (1997) ; Báo cáo “Một số ý kiến định hướng sách, biện pháp giải vấn đề di dân” tác giả Nguyễn Xuân Thảo Hội nghị sách di dân tự phát thành phố Hồ Chí Minh (1998); Báo cáo “Di dân tự nông thôn – Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Quang Huề Gần có cơng trình tác giả Nguyễn Bá Thuỷ “Di dân tự dân tộc Tày, Nùng, Hmông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắc Lắc” (2004), đó, làm sáng tỏ bước đầu số vấn đề liên quan đến di dân tự dân tộc phía Bắc vào Đắk Lắk như: đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc di cư chỗ, nguyên nhân di cư, số tác động di cư, Những nghiên cứu nói nguồn tài liệu quan trọng, cần thiết cho việc triển khai đề tài Tuy vậy, nghiên cứu đề cập đến vấn đề di dân tự dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên, Đắk Lắk nói chung thực tiễn bối cảnh kinh tế - xã hội cách 10 năm Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề di cư tự địa bàn huyện Krơng Bơng Đó lý cho thấy cần thiết phải tiến hành đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đưa số giải pháp góp phần phịng ngừa, giải “điểm nóng” liên quan đến lĩnh vực di cư tự nhằm góp phần ổn định trị - xã hội huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề di cư tự đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc vào huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, từ năm 2011 đến 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngồi ra, đề tài có sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: điều tra xã hội học, phân tích – tổng hợp để tập hợp liệu, chứng minh cho nhận định, đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Góp phần giảm thiểu “điểm nóng” trị - xã hội liên quan đến vấn đề di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk thời gian đến Tiểu luận sở để huyện tỉnh hoạch định sách liên quan đến việc ổn định sống cho đồng bào di cư tự do, nhằm giảm thiểu “điểm nóng” trị - xã hội huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk Kết cấu Tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương NỘI DUNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ “ĐIỂM NÓNG” CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ “ĐIỂM NĨNG” CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DI CƯ TỰ DO 1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm “điểm nóng” trị xã hội 1.1.1 Khái niệm “Điểm nóng” là khái niệm trạng thái khơng bình thường vật; nơi tập trung mâu thuẫn cao độ cần giải quyết; tình trạng khơng n ổn cộng đồng nhanh chóng tiến đến gần điểm bùng nổ “Điểm nóng” xã hội trạng thái khơng bình thường đời sống xã hội với đặc điểm có xung đột, tranh chấp lực lượng với hành vi vượt ngồi khn khổ pháp luật chuẩn mực văn hóa đạo đức, gây ổn định an ninh, trật tự xã hội đời sống nhân dân địa phương “Điểm nóng” chính trị - xã hội điểm nóng xã hội diễn lĩnh vực trị - xã hội; mà xung đột, tranh chấp lực lượng (đám đông quần chúng lực lượng thù địch) hướng trực tiếp vào thể chế, máy, đội ngũ cán quan quyền lực nhà nước Giữa điểm nóng xã hội điểm nóng trị - xã hội điểm nóng xã hội thường diễn nhiều Các điểm nóng xã hội không giải tỏa, xử lý tốt trở thành điểm nóng trị - xã hội Có hai loại hình điểm nóng trị - xã hội phức tạp chủ yếu sau: 1) Số đơng người chống đối quyền biểu tình, bạo loạn, phá phách… vượt chuẩn mực pháp luật, đạo đức xã hội 2) Các khủng bố (như đánh bom, gây thiệt hại người cải…) nhằm gây áp lực chống đối quyền hay lực lượng 1.1.2 Tính chất Ở nước ta nay, tính chất phức tạp điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội ngày tăng Từ khiếu kiện đơn có tính chất kinh tế, xã hội chuyển sang đấu tranh liên quan đến vấn đề cơng nghiệp hóa thị hóa, đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, vấn đề dân tộc, phục thù dân tộc, đe dọa chủ quyền an ninh quốc gia Mục tiêu đấu tranh quần chúng phức tạp: Từ khiếu kiện đòi hỏi quyền lợi đến chống quan liêu tham nhũng, địi dân chủ, chí có động trị rõ rệt chống phá, địi lật đổ quyền thành lập nhà nước Tây Nguyên Thành phần tham gia đấu tranh, khiếu kiện điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội khơng nhất: cơng nhân, nơng dân, tín đồ, chức sắc tôn giáo, cán hưu, thương binh, cán bất mãn, lực lượng phản động chống đối Trong phần lớn người tham gia đấu tranh khơng có động cơ, mục tiêu cụ thể, chủ yếu bị lợi dụng, xúi giục, lôi kéo khiếu kiện, chống đối quyền Tính chất điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội khơng có mâu thuẫn đối kháng, ngồi số vụ việc phức tạp có tính chất trị rõ rệt vụ bạo loạn Tây Nguyên (2001 2004), hay vụ liên quan đến vấn đề tôn giáo Nguyễn Văn Lý Huế 1.1.3 Đặc điểm - Các điểm nóng trị - xã hội thường nảy sinh giai cấp giành quyền; chế độ xã hội đời thể chế trị mắc sai lầm việc hoạch định tổ chức thực sách trị; người cầm quyền thối hóa biến chất, quan liêu tham nhũng, vi phạm nghiêm trọng quyền làm chủ nhân dân; phá hoại lực thù địch, đối lập - Các điểm nóng trị - xã hội thân gây nên hậu xấu, thường gây tác hại nhiều mặt cho xã hội, kìm hãm phát triển kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân… Tuy nhiên, qua đem lại cho thể chế kiện để xem xét, điều chỉnh khiếm khuyết việc hoạch định sách quản lý điều hành mặt đời sống xã hội - Các điểm nóng trị - xã hội diễn địa bàn (nông thôn, thành thị, miền núi ) lĩnh vực khác đời sống xã hội (kinh tế, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc ) - Các dấu hiệu để nhận diện điểm nóng trị - xã hội là: xung đột gay gắt với biểu manh động, vượt giới hạn chuẩn mực pháp lý đạo đức; hệ thống tổ chức quyền lực trị nhiều nơi lúng túng bất lực, chí có lúc bị tê liệt; hiệu ứng lan tỏa thường diễn phức tạp 1.2 Một số ngun nhân phát sinh điểm nóng trị - xã hội 1.2.1 Các tổ chức hệ thống trị sở số địa phương yếu kém, sức chiến đấu - Ở nơi xảy điểm nóng, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể cịn yếu kém, chí có nơi sức chiến đấu - Khi gặp xảy điểm nóng, tổ chức Đảng quyền số nơi thường bị động, lúng túng, đùn đẩy trách nhiệm; hiệu lực lãnh đạo quản lý bị giảm sút; chí có nơi hệ thống trị sở bị vơ hiệu hóa - Tệ quan liêu tham nhũng, vi phạm sách, pháp luật Đảng Nhà nước, vi phạm quyền làm chủ nhân dân số cán đảng viên có chức, có quyền tổ chức Đảng, quyền, hợp tác xã nguyên nhân xảy điểm nóng trị - xã hội - Tình trạng đồn kết kéo dài, mâu thuẫn gay gắt không giải biến mâu thuẫn nội thành mâu thuẫn xã hội 1.2.2 Một số sách, pháp luật Đảng, Nhà nước chậm đổi mới, thiếu đồng bộ, chưa thơng thống; cán đảng viên chưa chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, đặc biệt cấp sở - Một số sách đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm mức, thiếu cụ thể, hiệu - Các sách, pháp luật Nhà nước quản lý sử dụng đất đai, đất sản xuất nông nghiệp, đất thổ cư, quỹ đất 5% thiếu cụ thể nhiều sơ hở - Mối quan hệ phát triển kinh tế với công xã hội cịn nhiều bất cập; sự phân hóa giàu nghèo xã hội ngày sâu sắc 1.2.3 Công tác giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp dân cịn bị coi nhẹ; có nhiều sai sót, kéo dài; nhiều nội dung cơng việc, sách liên quan đến dân chưa công khai, minh bạch - Quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân cịn bị coi nhẹ Nhiều quan không giải kịp thời, khách quan khiếu nại, tố cáo công dân - Cơng tác hịa giải, xử lý mâu thuẫn, tranh chấp bị quyền, đồn thể bỏ mặc để nhân dân tự xử lý với nhau; cá biệt có trường hợp giải lại thiếu cân nhắc, khách quan, vừa có tính nóng vội lại vừa dây dưa kéo dài - Nhiều sách, cơng việc liên quan đến cơng dân chưa công khai, minh bạch, lĩnh vực đất đai, xây dựng 1.2.4 Hiểu biết pháp luật người dân nhiều nơi nhiều hạn chế; cơng tác tun truyền, giáo dục chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước nhiều yếu - Hoạt động giáo dục pháp luật nhiều nơi bộc lộ yếu kém, bất cập Nhận thức vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân chưa thực đồng đều, chưa đạt yêu cầu cần thiết 10 - Việc sử dụng hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chưa hợp lý, linh hoạt, hiệu thấp - Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều cán chưa thực ‘4 cùng’ (cùng ăn, ở, làm, nói tiếng dân tộc) với đồng bào Do hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cịn thấp 1.2.5 Các lực phản động số phần tử xấu lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tơn giáo thiếu sót, hạn chế nói để lơi kéo, kích động phận quần chúng gây rối nhằm thực mục đích có tính chất vụ lợi thực chiến lược “diễn biến hịa bình” Những đối tượng cầm đầu “điểm nóng” cán bộ, đảng viên bất mãn, tiêu cực bị xử lý kỷ luật, người có tiền án tiền bị xử phạt khơng chấp hành pháp luật, người “khê đọng” thuế lực phản động thù địch chống phá chế độ nước Chẳng hạn: Ở huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình) số 14 đối tượng cầm đầu đập phá trụ sở Ủy ban nhân dân xã An Ninh, đốt nhà cán có người đối tượng trộm cắp; 12 người có tiền án, tiền sự; có người đảng viên bị khai trừ; có người nợ hợp tác xã đến - thóc Các đối tượng nói kích động, xúc phạm, đe dọa: “Ai khơng tham gia đấu tranh chống tham nhũng ốm đau, lễ tết, có việc hiếu hỉ khơng có đến nhà bị phá hoại hoa màu” Ở Tây Nguyên - địa bàn trọng yếu, nhạy cảm - lực phản động thường lợi dụng để thực âm mưu “diễn biến hồ bình” Chúng triệt để lợi dụng chênh lệch trị, kinh tế, văn hố, xã hội, phong tục, tập qn, tín ngưỡng tôn giáo dân tộc; vấn đề thuộc lịch sử để khơi dậy tư tưởng đòi ly khai, tự trị; kích động tư tưởng hận thù dân tộc; gây hoài nghi, chia rẽ quần chúng nhân dân với Đảng, quyền Chúng cịn lợi 16 phá cịn lớn nên Krơng Bơng địa phương trọng điểm thu hút dân di cư tự Từ năm 1995, Krơng Bơng bắt đầu có dân di cư tự đến từ tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn năm 1995 – 2004, số lượng dân di cư tự vào đông Họ tập trung thành đoàn riêng nhiều phương tiện khác nhau, đa số thuê xe khách từ phía Bắc vào điểm địa bàn huyện, số đường rừng từ huyện Ea Kar, M Đrắk Theo thống kê Ủy ban nhân dân huyện Krông Bông, số dân di cư tự tập trung vào năm sau: Năm 1995-2004 có 1.515 hộ với 9.793 nhân (trước có thị số 39/2004/CT-TTg); giai đoạn 2005-2015 có 1.223 hộ với 5.810 nhân Hiện nay, dân di cư tự địa bàn huyện có 2.738 hộ với 15.603 nhân Trong từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 có 13 hộ, 66 nhân chuyển đến Bảng: Tổng hợp dân di cư tự đến Krông Bông từ năm 1995 – 2015 Stt Giai đoạn Số hộ Số nhân 1995 - 2004 1.515 9.793 2005 - 2015 1.223 5.810 2.738 15.603 Tổng Trong vòng 20 năm, dân số huyện tăng lên nhanh chủ yếu tăng theo hình thức học, trung bình năm huyện tiếp nhận 124 hộ với 724 nhân Hiện nay, dân di cư tự chiếm 13% dân số tồn huyện khơng ngừng tăng lên Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ dân di cư tự với dân số huyện Krông Bông 17 Dân DCTD 13% Dân số huyện 87% Trước thực trạng di cư tự vào huyện ngày đơng, quyền huyện Krông Bông tập trung thực tốt đạo Trung ương, tỉnh giải tình trạng dân di cư tự do, bước đầu mang lại kết định Tuy nhiên, nhiều hình thức khác nhau, lúc nhanh, lúc chậm, tình trạng di di cư tự đến huyện Krông Bông tiếp diễn hệ mà gây ảnh hưởng lớn đến phát triển chung huyện, đời sống dân di cư tự khó khăn Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể số lượng dân di cư tự qua giai đoạn 10000 9000 8000 7000 Số hộ 6000 Số nhân 5000 4000 3000 2000 1000 1995 - 2004 2005 - 2015 18 2.2.2 Địa phương xuất cư dân di cư tự Dân di cư tự đến huyện Krông Bông từ nhiều tỉnh thành khác nhau, chủ yếu vùng nông thôn tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nơi thiếu đất sản xuất, khí hậu khắc nghiệt, sở hạ tầng dịch vụ phúc lợi xã hội phát triển Trước đến huyện Krông Bông đa số bà di cư qua nhiều địa phương khác di cư huyện tỉnh, di cư sang tỉnh lân cận di cư vào Tây Nguyên Như trường hợp gia đình ơng Hồng Văn Bằng Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Noh Prông hộ dân tộc Mông di cư vào Krơng Bơng Ơng kể, năm 1979, gia đình ơng số gia đình dịng họ di cư khỏi Cao Bằng Chiến tranh biên giới, đến nhiều tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ khơng có đất sản xuất Ông nghe cựu chiến binh người Mông tham gia chiến đấu Tây Nguyên kể trù phú, rộng rãi đất đai Đắk Lắk có nhắc đến địa danh Krơng Bơng, ơng tiềm trạm đến Krơng Bơng mình, sau định đưa gia đình di cư vào, đầu tiên, có gia đình, đến thơn Noh Prơng có 359 hộ đồng bào dân tộc Mơng từ khắp tỉnh phía Bắc đến lập nghiệp Vì người dân di cư tự chuyển cư nhiều lần, sinh sống qua nhiều địa phương trước chuyển đến Krông Bơng nên khó khăn cho việc xác định nơi xuất cư phục vụ cho công tác quản lý hành Nơi xuất cư hiểu nơi mà người dân di cư tự đăng ký hộ thường trú trước họ chuyển đến Krông Bông Do nơi xuất cư số trường hợp không trùng với quê quán, nơi họ xuất cư Theo báo báo Ủy ban nhân dân huyện Krông Bơng, có 10 tỉnh có dân di cư tự đến địa bàn huyện, gồm: Cao Bằng 226 hộ, 1.353 nhân khẩu; Lạng Sơn 33 hộ, 199 nhân khẩu; Tuyên Quang 504 hộ, 2.332 nhân khẩu; Hà Giang 1.060 hộ, 6.418 nhân khẩu; Thái Nguyên 171 hộ, 742 nhân khẩu; Lào Cai 128 hộ, 772 nhân khẩu; Bắc Giang 20 hộ, 128 nhân khẩu; Bắc Cạn 98 hộ, 554 nhân khẩu; 19 Lai Châu hộ, 22 nhân khẩu; Thanh Hóa 221 hộ, 1.221 nhân Tỉnh có đơng dân di cư tự đến Krông Bông Hà Giang, tỉnh thấp Lai Châu Bảng tổng hợp nơi xuất cư dân di cư tự đến huyện Krông Bông Giai đoạn Giai đoạn 1995-2004 2005 -2015 Số nhân Số nhân Số hộ Số hộ khẩu 154 928 72 425 Stt Nơi xuất cư Cao Bằng Lạng Sơn 12 75 21 Tuyên Quang 312 2.138 Hà Giang 778 Thái Nguyên Tổng số Số hộ 226 Số nhân 1353 124 33 199 192 194 2332 5.118 282 1.300 6.418 27 152 144 590 504 1.06 171 Lào Cai 105 631 23 141 128 772 Bắc Giang 18 17 110 20 128 Bắc Cạn 31 159 67 395 98 554 Lai Châu 16 22 10 Thanh Hóa 89 558 132 663 221 1221 742 Dân di cư tự bổ sung cho Krông Bông lực lượng lao động đáng kể với đa dạng nơi xuất cư hành trình di cư trải qua nhiều địa phương tạo sức ép lớn cho quyền địa phương cơng tác quản lý hành chính, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thực trạng trên, đòi hỏi muốn nâng cao hiệu quản lý xã hội dân di cư tự cần làm tốt cơng tác phối hợp chặt chẽ quyền nơi dân nơi dân đến Sự phối hợp có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế dân di cư tự giải vấn đề phát sinh khác Biểu đồ 2.3 So sánh số lượng dân cư tỉnh di cư tự đến Krông Bông 20 Nơi xuất cư Cao Bằng Lạng Sơn Tuyên Quang Hà Giang Thái Nguyên Lào Cai Bắc Giang Bắc Cạn Lai Châu Thanh Hóa 2.2.3 Về thành phần dân tộc, tôn giáo dân di cư tự Khác với dân di cư có tổ chức, hộ dân di cư tự đến huyện Krông Bông chủ yếu dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, như: Tày 41 hộ với 188 nhân khẩu; Mường 179 hộ với 618 nhân khẩu; Thái 74 hộ với 368 nhân khẩu; Nùng 23 hộ 99 nhân khẩu; Dao 33 hộ, 156 nhân khẩu; Mông 2.116 hộ với 13.332 nhân Ngồi cịn số dân tộc khác như: Cao Lan, La Chí, Sán Chỉ … Thực trạng làm cho số lượng dân tộc thiểu số huyện tăng lên nhanh chóng, từ dân tộc trước năm 1975 lên 25 dân tộc Dân tộc thiểu số chiếm 98% dân di cư tự do, đơng người Mơng chiếm 89% số dân di cư tự Vì vậy, bàn đến tình trạng dân di cư tự huyện Krông Bông người ta thường nghĩ đến dân tộc Mông di cư Theo số liệu thống kê Phịng dân tộc huyện Krơng Bơng năm 2014, dân số người Mông chiếm 35% dân tộc thiểu số huyện, gấp đôi dân số dân tộc chỗ Mnông (Mông 2.116 hộ, 13.332 nhân khẩu; ... tài Góp phần giảm thiểu “điểm nóng” trị - xã hội liên quan đến vấn đề di cư tự huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk thời gian đến Tiểu luận sở để huyện tỉnh hoạch định sách liên quan đến việc ổn định... dân cư đến với cộng đồng dân cư địa, tạo thành “điểm nóng” trị - xã hội huyện Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn: ? ?Giảm thiểu “điểm nóng” trị xã hội liên quan đến vấn đề di cư tự huyện Krông Bông,. .. CHUNG VỀ “ĐIỂM NĨNG” CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ “ĐIỂM NĨNG” CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ DI CƯ TỰ DO 1.1 Khái niệm, tính chất đặc điểm “điểm nóng” trị xã hội 1.1.1 Khái niệm “Điểm nóng”? ?là