Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuMục đích chính của nghiên cứu là phân tích sâu về nguồn gốc và táchại của tham nhũng thông qua việc nghiên cứu vụ án MobiFone mua AVG.Nhiệm vụ cụ thể bao gồm
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tiểu luận 3
NỘI DUNG 4
2.1 Vụ án MobiFone mua AVG, toàn cảnh diễn biến vụ MobiFone mua AVG 4
2.2 Nguồn gốc và tác hại của tham nhũng 8
2.2.1 Nguồn gốc tham nhũng 8
2.2.2 Tác hại của tham nhũng 9
2.3 Quy trình xử lý Vụ án MobiFone mua AVG 12
2.4 Bài học kinh nghiệm từ Vụ án MobiFone mua AVG 14
KẾT LUẬN 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Tham nhũng đã và đang là một vấn đề nghiêm trọng ở Việt Nam, ảnhhưởng đến nhiều khía cạnh của đời sống xã hội và kinh tế Tham nhũng có thểxảy ra ở nhiều cấp bậc trong hệ thống chính trị và quản lý, từ cấp cao nhất đếncấp cơ sở Sự thâm nhập của tham nhũng trong việc đưa ra quyết định chínhsách, phân phối nguồn lực và ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc chínhcủa các cơ quan quản lý Tham nhũng có thể làm biến tình hình cạnh tranhkhông lành mạnh, ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và làm mất đi sựcông bằng trong cơ hội kinh doanh Việc buôn bán ảo, trả tiền để "mượnđường" làm tăng chi phí và rủi ro cho các doanh nghiệp. Tham nhũng làm giatăng khoảng cách giàu nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong việc tiếp cận dịch
vụ cơ bản như giáo dục, y tế và an sinh xã hội Nó cũng gây ra sự mất lòng tincủa người dân vào hệ thống và cơ quan chính phủ
Ở Việt Nam vụ án MobiFone mua AVG là một ví dụ cụ thể về thamnhũng trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam Phântích sâu về nguyên nhân, cơ chế hoạt động của tham nhũng trong vụ này sẽgiúp hiểu rõ hơn về cách thức và hậu quả của hành vi này trong môi trườngkinh doanh
Nghiên cứu vụ án MobiFone mua AVG có thể giúp phân tích quy trình
xử lý pháp luật và hành động của các cơ quan chức năng trong việc đối phóvới tham nhũng Việc đi sâu vào quy trình này có thể cung cấp cái nhìn tổngquan về hệ thống pháp luật và cách thức áp dụng luật pháp trong trường hợptham nhũng
Xuất phát từ lý do đó, tác giả tiến hành lựa chọn đề tài “Nguồn gốc và
tác hại của tham nhũng, quy trình xử lý và rút ra bài học kinh nghiệm? (Nghiên cứu trường hợp Vụ án MobiFone mua AVG)” làm tiểu luận hết
môn Từ vụ án MobiFone mua AVG, có thể rút ra những bài học quý báu cho
Trang 4cả doanh nghiệp và các cơ quan chức năng Việc đánh giá và phân tích nhữngđiểm yếu, những sai lầm đã xảy ra và cách khắc phục có thể giúp cải thiện cácquy trình quản lý, kiểm soát và phòng ngừa tham nhũng trong tương lai Kếtquả từ nghiên cứu này có thể được áp dụng vào thực tiễn, cung cấp căn cứ vàkiến thức hữu ích để cải thiện chính sách phòng chống tham nhũng, tăngcường quản lý và giám sát trong các lĩnh vực quan trọng của kinh tế và xãhội.
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích chính của nghiên cứu là phân tích sâu về nguồn gốc và táchại của tham nhũng thông qua việc nghiên cứu vụ án MobiFone mua AVG.Nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
Định rõ nguyên nhân và cơ chế hoạt động của tham nhũng trong vụ
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vụ án MobiFone muaAVG, bao gồm các hành động, quyết định và hậu quả của vụ án này
Phạm vi: Nghiên cứu cũng có thể mở rộng để xem xét ảnh hưởng củatham nhũng trong lĩnh vực kinh doanh, công nghệ và viễn thông ở Việt Nam,cũng như các biện pháp phòng chống tham nhũng sau vụ án
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trang 5 Cơ sở lý luận: Sử dụng các khái niệm và lý thuyết về tham nhũng,công bằng, quản lý doanh nghiệp, và pháp luật để hiểu rõ và phân tích vụ ánMobiFone mua AVG.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tư liệu,nghiên cứu pháp lý, điều tra sự kiện, phỏng vấn và khảo sát để thu thập thôngtin và dữ liệu liên quan
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của tiểu luận
Ý nghĩa lý luận: Đóng góp kiến thức về tham nhũng, quản lý doanh
nghiệp và công lý trong xã hội
Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp thông tin hữu ích và kinh nghiệm để cải
thiện chính sách phòng chống tham nhũng, tăng cường minh bạch và côngbằng trong quản lý doanh nghiệp, cũng như tăng cường trách nhiệm pháp lýcủa các cá nhân và tổ chức
Thông qua việc nghiên cứu và phân tích vụ án MobiFone mua AVG,tiểu luận có thể đóng góp một cách to lớn vào việc hiểu rõ hơn về tham nhũng
và các biện pháp để ngăn chặn nó trong cả lý luận và thực tiễn
Trang 6NỘI DUNG 2.1 Vụ án MobiFone mua AVG, toàn cảnh diễn biến vụ MobiFone mua AVG
Vụ án AVG là vụ án mà Tổng công ty Viễn thông MobiFone thông báohoàn thành việc mua cổ phần của AVG Thương hiệu truyền hình An Viêncủa AVG sau đó đổi tên thành MobiTV MobiFone giải thích rằng họ muaAVG là "để đa dạng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, bước chân vào mảngtruyền hình trả tiền" và nó sẽ nâng giá trị thương hiệu của họ khi cổ phần hóa.Việc mua AVG diễn ra sau khi Thủ tướng nhiệm kỳ trước Nguyễn Tấn Dũngchấp thuận về chủ trương cho phép Mobifone tham gia đầu tư cung cấp dịch
vụ truyền hình MobiFone đã mua lại 95% cổ phần AVG với số tiền lên đến8.900 tỉ đồng Một số chuyên gia cho rằng, MobiFone đã mua với mức giácao gấp gần 9 lần giá trị thực sự của AVG
Nhưng sau khi được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Thanh trakhẩn trương tiến hành thanh tra toàn diện về Dự án Mobifone mua 95% cổphần của AVG và đưa ra thông báo kết luận của Thanh tra Chính phủ công bốcho thấy một bức tranh hoàn toàn khác, theo hướng tiêu cực, với nhiều viphạm được chỉ rõ
Năm 2015, Tổng công ty Viễn thông Mobifone (Mobifone) thực hiện
Dự án đầu tư dịch vụ truyền hình theo hình thức đầu tư vốn nhà nước mua95% cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn toàn cầu (AVG) với số tiền8.900 tỷ đồng, thuộc dự án nhóm A - thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủQuyết định chủ trương đầu tư
Để thẩm định giá trị doanh nghiệp AVG:
Đầu tiên, Mobifone ký hợp đồng tư vấn với Công ty TNHH Chứngkhoán Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (viết tắt làVCBS) VCBS thuê Công ty TNHH Hãng Kiểm toán AASC (viết tắt làAASC) và Công ty TNHH Định giá Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh (viếttắt là Hanoi Valu) thẩm định giá AVG tại thời điểm 31/3/2015 là 33.299,48
Trang 7tỷ Tuy nhiên, việc xác định giá trị của AVG như kết quả nêu trên là không có
cơ sở và VCBS không có chức năng thẩm định giá
Sau đó, Mobifone chuyển sang ký Hợp đồng dịch vụ định giá và thẩmđịnh giá với Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và Thẩm định giá AMAX (viết tắt làAMAX), xác định giá trị doanh nghiệp AVG tại thời điểm 31/3/2015 là 16.565
tỷ đồng (theo phương pháp tài sản) và 17.184 tỷ đồng (theo phương pháp thunhập) Tuy nhiên, việc thẩm định giá của AMAX là vi phạm pháp luật, khôngđúng với giá trị thực tế Nhưng Mobifone vẫn sử dụng kết quả thẩm định giá củaAMAX để đàm phán giá mua Kết quả thẩm định giá cuối cùng để trình dự ánlên Bộ TTTT (sau khi trừ các giá trị khác) là 11.700 tỷ đồng
Ngày 26/06/2015, Cao Duy Hải ký Quyết định số MOBIFONETCCB về việc thành lập Tổ thẩm định kỹ thuật Dự án đầu tưAVG do Nguyễn Bảo Long, Phó Tổng giám đốc làm Tổ trưởng
1158/QĐ-Ngày 29/6/2015, Cao Duy Hải ký Quyết định số MOBIFONETCCB về việc thành lập Tổ đánh giá kinh doanh truyền hình số
1196/QĐ-do Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Tổng giám đốc làm Tổ trưởng
Ngày 18/7/2015, Phạm Thị Phương Anh, Phó Tổng giám đốc Mobifone
ký Hợp đồng dịch vụ định giá và thẩm định giá với Công ty TNHH Tư vấnĐầu tư và Thẩm định giá AMAX (viết tắt là AMAX) về việc xác định giá trịdoanh nghiệp AVG
Ngày 28/9/2015, ông Cao Duy Hải - Tổng giám đốc Mobifone ký Vănbản số 5441/MOBIFONE-ĐT báo cáo HĐTV về việc lập Dự án đầu tư mua
cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn cầu, kèm theo Quyển “Dự ánđầu tư mua cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn Toàn cầu”, trong đó cóđầy đủ chữ ký của Ban Tổng giám đốc gồm: Cao Duy Hải, Phạm Thị PhươngAnh, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Bảo Long, Nguyễn Đăng Nguyên và 06Trưởng Ban liên quan
Ngày 29/9/2015, Lê Nam Trà, Chủ tịch HĐTV Mobifone ký Văn bản
số 63/MOBIFONE-HĐTV trình Bộ TTTT xem xét, phê duyệt dự án đầu tư,
Trang 8kèm theo Quyển “Dự án đầu tư mua cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìnToàn cầu (AVG)”.
Ngày 02/10/2015 diễn ra cuộc họp giữa Mobifone và AVG về việcthống nhất giá mua 95% cổ phần công ty AVG Giá mua được định giá theokết quả thẩm định của AMAX là 8.898,3 tỷ đồng
Ngày 23/10/2015, Phạm Đình Trọng đã lập phiếu trình báo cáo thẩmđịnh dự án đầu tư dịch vụ truyền hình của Mobifone trình Nguyễn Bắc Son,Trương Minh Tuấn và Thứ trưởng Phạm Hồng Hải để xem xét báo cáo Thủtướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư của dự án và hai kiến nghị củaMobifone cho phép Mobifone tiếp tục sử dụng 04 kênh tần số đã cấp choAVG để phục vụ kinh doanh truyền hình và viễn thông; Chấp thuận choMobifone được vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước (lãi suất ưu đãi) trong bối cảnh nguồn vốn tự có chỉ đáp ứng một phần nhu cầu vốn đầu tư
Ngày 28/10/2015, Nguyễn Bắc Son ký Văn bản số 209/BTTTT-QLDNgửi Thủ tướng Chính phủ về Dự án đầu tư dịch vụ truyền hình của Mobifone(kèm theo là báo cáo do Trương Minh Tuấn, Thứ trưởng Bộ TTTT đánh giá
Dự án đầu tư dịch vụ truyền hình của Mobifone);
Ngày 14/12/2015, Văn phòng Chính phủ có Công văn số 2678 thôngbáo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ “Chấp thuận chủ trương cho Tổng công
ty viễn thông Mobifone mua cổ phần của Công ty cổ phần nghe nhìn ToànCầu để phát triển dịch vụ truyền hình và Giao Bộ TTTT thực hiện dự án mua
cổ phần nêu trên theo đúng quy định của pháp luật”
Ngày 21/12/2015, Trương Minh Tuấn, Thứ trưởng Bộ TTTT ký Quyếtđịnh số 236/QĐ-BTTTT: Phê duyệt Dự án đầu tư dịch vụ truyền hình củaTổng công ty Viễn thông Mobifone
Ngày 25/12/2015, theo chỉ đạo của Nguyễn Bắc Son, Lê Nam Trà, Chủtịch HĐTV Mobifone (đại diện Bên nhận chuyển nhượng) và Phạm Nhật Vũ(đại diện Bên chuyển nhượng) ký Thỏa thuận chuyển nhượng số 2512/2015/MOBIFONEAVG Sau đó, Chủ tịch HĐTV Mobifone và 08 cổ đông AVG đã
Trang 9ký 08 Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần tương ứng với số cổ phần của từng
cổ đông nắm giữ Việc ký kết Hợp đồng và thanh toán đều do ông NguyễnBắc Son chỉ đạo, mặc dù chưa có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Trong khitheo quy định của pháp luật, dự án này phải được Thủ tướng Chính phủ đưa
ra ý kiến và thông qua
Hậu quả thiệt hại của Mobifone: Sau khi được thẩm định lại theo đúngquy định của pháp luật thì giá trị tài sản của AVG tính đến ngày 31/03/2015
là 1.970 tỷ đồng (sau khi đã trừ tổng nợ phải trả và giá trị tài sản ròng) Dovậy, hậu quả thiệt hại của vụ án được xác định là: 6.475.324.611.000 đồng(được tính 8.445.324.611.000 đồng là số tiền Mobifone đã thanh toán choAVG - 1.970.000.000.000 đồng là tài sản ròng của AVG) Ngoài ra,Mobifone còn bị thiệt hại 115.031.655.556 đồng là tiền lãi của các hợp đồngtiền gửi có kỳ hạn được rút trước hạn để thanh toán cho AVG Như vậyMobifone đã thiệt hại tổng số là: 6.590.356.266.556 đồng
Khi dự án thành công, ông Son đã nhận hối lộ 3 triệu USD từ ôngPhạm Nhật Vũ - Nguyên Chủ tịch công ty AVG Ngoài ra ông Son còn khainhận tiền của Cao Duy Hải - Nguyên Tổng giám đốc Mobifone, số tiền 200triệu đồng dịp 30/4/2015 và 200.000 USD của Lê Nam Trà, nguyên Chủ tịchHĐTV Mobifone, dịp tết âm lịch 2016
Ngày 23/02/2019, ông Nguyễn Bắc Son và ông Trương Minh Tuấn bịkhởi tố về tội Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gâyhậu quả nghiêm trọng quy định tại Khoản 3 Điều 220 Bộ luật hình sự năm
2015 Ngày 12 tháng 4 năm 2019, ông tiếp tục bị Cơ quan Cảnh sát điều traBCA ra quyết định khởi tố bổ sung về tội danh "Nhận hối lộ" theo Khoản 4,Điều 354 của Bộ luật hình sự 2015
Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã ra cáo trạng truy tố, nhóm 5 bị cangồm Nguyễn Bắc Son (1953, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyềnthông), Trương Minh Tuấn (1960, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyềnthông), Lê Nam Trà (1961, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone),
Trang 10Cao Duy Hải (1961, nguyên Tổng Giám đốc MobiFone) và Phạm Nhật Vũ(1973, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị AVG) đã câu kết, đẩy nhanh tiến
độ mua bán AVG với số tiền cao hơn giá trị thực tế nhiều lần
2.2 Nguồn gốc và tác hại của tham nhũng
2.2.1 Nguồn gốc tham nhũng
Vụ án MobiFone mua AVG là một trong những vụ tham nhũng nổitiếng tại Việt Nam Trong vụ này, vào năm 2015, Tổng công ty Viễn thôngMobiFone, một doanh nghiệp nhà nước, đã quyết định mua 95% cổ phần củacông ty cổ phần Audio Visual Global (AVG) Giao dịch này đã thu hút sựquan tâm lớn từ dư luận khi giá mua của MobiFone (khoảng 8.900 tỷ đồng)được cho là cao so với giá trị thực của AVG
Sau khi giao dịch hoàn thành, các kiểm toán sau đó đã chỉ ra nhiều bấtthường trong việc định giá cổ phần AVG, và việc mua lại này đã gây ra thiệthại lớn cho MobiFone và ngân sách nhà nước
Vụ án MobiFone mua AVG đã tiếp tục là một ví dụ đáng chú ý vềnguồn gốc và cơ chế hoạt động của tham nhũng trong lĩnh vực kinh doanh tạiViệt Nam Dưới đây là một số yếu tố cụ thể liên quan đến nguồn gốc củatham nhũng trong vụ án này:
Trong vụ án này, việc mua cổ phần với giá cao gấp nhiều lần giá trịthực tế của AVG đã tạo ra lợi ích lớn cho các cá nhân và nhóm lợi ích Quyếtđịnh này có thể được thực hiện với mục tiêu cá nhân hoặc nhóm nhỏ, khôngphản ánh sự công bằng trong việc quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước
Quá trình quyết định và các giao dịch liên quan không được thực hiệnmột cách công khai và minh bạch Điều này làm mất đi sự tin cậy và độ tincậy của quyết định từ phía công chúng và cổ đông
Có dấu hiệu cho thấy việc ra quyết định mua AVG của MobiFone cóthể bị can thiệp bởi các quan chức hoặc người có quyền lực cao trong hệthống quản lý doanh nghiệp hay cả ở cấp cao hơn Có thể thấy rằng có sựthiếu sót trong việc kiểm soát nội bộ của MobiFone, không có các cơ chế
Trang 11kiểm tra, cân nhắc và đánh giá mức độ hợp lý của quyết định này Nếu trongdoanh nghiệp không có văn hóa và giá trị đạo đức rõ ràng, việc thực hiện cácquyết định không minh bạch và không đúng đắn có thể trở nên phổ biến hơn.
Những yếu tố này đều đóng góp vào việc tạo nên nguồn gốc của thamnhũng trong vụ án MobiFone mua AVG, làm tăng cường ý thức về cần thiếtphải tăng cường minh bạch, trách nhiệm và quản lý chặt chẽ hơn trong cácquyết định kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Sau đó, vào tháng 12 năm 2018, cơ quan điều tra đã khởi tố và bắt giữmột số cán bộ liên quan đến vụ án này, bao gồm cả người đứng đầuMobiFone và các quan chức khác trong ngành viễn thông Vụ án này đã thuhút sự chú ý rộng rãi và được coi là một ví dụ điển hình về tham nhũng tronglĩnh vực quản lý doanh nghiệp và hoạt động của các cơ quan nhà nước tạiViệt Nam
2.2.2 Tác hại của tham nhũng
Vụ án MobiFone mua AVG gây ra nhiều tác hại lớn đối với nền kinh tế
và xã hội ở Việt Nam:
Thiệt hại tài chính:
Giao dịch mua cổ phần AVG của MobiFone là một ví dụ điển hình vềviệc quản lý kém hiệu quả và có dấu hiệu tham nhũng, gây ra thiệt hại tàichính lớn:
Giao dịch được thực hiện với mức giá mua cổ phần AVG được cho làcao so với giá trị thực tế của công ty này Sự chênh lệch giữa giá trị thực vàgiá trị mua đã tạo nên sự mất cân đối trong giao dịch
Với việc Tổng công ty MobiFone, một doanh nghiệp nhà nước, chi trảmột khoản tiền lớn để mua cổ phần với giá cao không tương xứng với giá trịthực tế của công ty AVG, đã dẫn đến việc ngân sách nhà nước chịu thiệt hạinặng nề Tiền công ty đã chi ra có thể đã được sử dụng hiệu quả hơn nếu đượcđầu tư vào các lĩnh vực khác
Tham nhũng khiến nguồn lực và tài nguyên quốc gia bị lãng phí, gâythiệt hại cho kinh tế Trong vụ án MobiFone mua AVG, số tiền giao dịch cực