1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị xã hội

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn nớc ta gần 20 năm đổi vừa qua chứng tỏ đờng lối đắn Đảng bớc thích hợp đà tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xà hội mang lại thành tựu to lớn, tạo cho Việt Nam lực để bớc vào kỷ 21 Cùng với thành đà đạt đợc trình đổi xuất nhiều yếu tố tiêu cực, phức tạp Một vấn đề gay cấn lên tình hình tranh chấp khiếu kiện có đông ngời tham gia, hình thành điểm phức tạp an ninh, "điểm nóng" (ĐN), "điểm nóng trị - xà hội" (ĐNCT-XH) nhiều địa phơng nớc Điều đà làm ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động lÃnh đạo, quản lý tổ chức Đảng, quyền sở, đến an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, đến sản xuất đời sống nhân dân Địa bàn nông thôn vốn bình, nơi xảy xung đột xà hội trình phát triển, nhng đà xuất nhiều ĐN ĐNCT-XH Đó nơi tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn toàn xà hội Có ĐNCT-XH xảy đà đợc giải ổn thỏa, thiết lập trở lại tình trạng ổn định bình thờng Có ĐNCT-XH diễn điểm có nguy bùng phát tái phát Các ĐNCT-XH nhiều nguyên nhân khác gây nên, quy mô, tính chất mức độ hậu không giống nhng cảnh báo yếu quản lý xà hội, dân chủ trầm trọng số vùng nông thôn Đời sống ngời nông dân đà có nhiều cải thiện, song nhìn chung nghèo túng, lạc hậu, khoảng cách mức sống nông thôn thành thị ngày rộng Do vậy, không ngăn ngừa có hiệu giải tốt ĐN, ĐNCT-XH nông thôn đảm bảo đợc an ninh nông thôn Nớc ta nớc nông nghiệp, nông dân chiếm gần 80% dân số 75% lao động xà hội ổn định nông thôn có ảnh hởng định ổn định quốc gia Vì thế, vấn đề giải xử lý bất ổn, xung đột, ĐN, ĐNCT-XH nớc nói chung nông thôn nói riêng đặt cho yêu cầu cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc Nông thôn đồng sông Hồng mang nét tiêu biểu cho nông thôn Việt Nam, năm qua đà có nhiều bớc tiến xây dựng kết cấu hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa Nhng so với vùng nông thôn khác nớc, lại có số lợng ĐN, ĐNCT-XH nhiều có khả lây lan nhanh Trong nói, ĐN nảy sinh tệ quan liêu tham nhũng, dân chủ, phơng pháp làm việc, cách thức xử lý vụ việc cán cấp sở Do đó, để góp phần ổn định nông thôn đồng sông Hồng nói riêng nông thôn nớc nói chung cần có nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để rút học kinh nghiệm Đó không học kinh nghiệm giải xử lý đà có ĐN xảy mà quan trọng rút học kinh nghiệm để loại bỏ đợc nguyên nhân phát sinh ĐN, phòng ngừa không cho ĐN xuất tái phát Trên sở cần tìm hệ thống giải pháp thiết thực để ổn định phát triển nông thôn, tạo sở cho ổn định phát triển chung nớc Với lý đó, cho rằng, nghiên cứu ĐNCT-XH nông thôn đồng sông Hồng nhằm xác định đặc điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm thực vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Xử lý tình trị - có vấn đề xử lý ĐNCT-XH - nội dung trị học ứng dụng Đây vấn đề cần thiết phải trang bị cho ngời cán lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc đoàn thể nhân dân - đặc biệt cấp sở để ứng xử kịp thời nhạy bén trớc tình phức tạp tế nhị xảy sống, tránh đợc lúng túng, chí sai lầm xử lý Sau kiện Thái Bình, năm 1998 đoàn công tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực tế tổng kết tình hình đà viết đề tài khoa học tiềm lùc cã tªn: "Tỉng kÕt thùc tiƠn vỊ xư lý điểm nóng trị - xà hội" GS.TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm, GS.TS Lu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm đề tài Trong đề tài tác giả đà trình bày tóm tắt diễn biến số ĐNCT-XH Thái Bình, ĐN tôn giáo Thừa Thiên - Huế, ĐN liên quan đến tôn giáo ấp Trà Cổ xà Bình Minh, huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai đa nhận xét khái quát, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm từ trình xử lý nơi Thông qua vấn đề đà đúc rút đợc trình nghiên cøu thùc tiƠn ë c¸c vïng, miỊn, qua nhiỊu gãc nhìn tác giả tham gia đề tài, PGS.TS Hoàng Chí Bảo đà có viết bớc đầu khái quát lý luận ĐN, ĐNCT-XH, đa định nghĩa, xác định yêu cầu, nhiệm vụ xử lý quy trình xử lý ĐNCT-XH Từ năm 1998, khuôn khổ chuẩn bị giáo trình môn học xử lý tình trị, Viện Khoa học Chính trị đà hoàn thành tập giảng học phần xử lý tình trị (chơng trình dành cho cử nhân trị GS.TS Lu Văn Sùng PGS.TS Hoàng Chí Bảo tác giả) Ngoài phần lý luận chung nh khái niệm, phơng pháp tiếp cận, quy trình giải pháp xử lý ĐN, ĐNCT-XH tập giảng sâu vào khía cạnh nh: - Xử lý tình trị máy cầm quyền có nạn quan liêu tham nhũng - Xử lý tình trị chuyển giao quyền lÃnh đạo hệ nội Đảng Cộng sản cầm quyền Năm 2001 tập giảng đà đợc chỉnh lý bổ sung hoàn thiện thêm mặt lý luận để phục vụ giảng dạy lớp cao học Năm 2002 giáo trình môn học đà đợc đề nghị xuất Ban Nội Trung ơng Đảng sở khảo sát ĐN nông thôn toàn quốc đà cho xuất sách: "Một số tình hình giải pháp phòng ngừa giải điểm nóng sở nông thôn nớc ta" Đây sách có nghiên cứu mang tính chuyên sâu ĐN địa bàn nông thôn Các tác giả đánh giá chung tình hình ĐN nông thôn nớc ta từ đổi mới, xác định nguyên nhân đa giải pháp nhằm ổn định tình hình Trên báo, tạp chí, nội dung ĐN, ĐNCT-XH trình xử lý đợc coi vấn đề nhạy cảm nhng đà nhiều đợc đề cập cách trực tiếp hay gián tiếp mức độ khác Tác giả Trần Hồng Châu - Chánh tra tỉnh Nghệ An có viết "Thử bàn điểm nóng biện pháp hạn chế phát sinh điểm nóng" đăng Tạp chí Cộng sản, số (4/1999) Thông qua kinh nghiệm công tác mình, tác giả đà khái quát rút khái niệm ĐN nêu số giải pháp góp phần làm cho ĐN không xảy Tác giả Nhị Lê có bài: "Việc giải "điểm nóng" Thanh Hóa" đăng Tạp chí Cộng sản, 3/1994 lại cách tiếp cận khác Qua việc xác định quy mô, dạng thức, tính chất ĐN mà tác giả đà rút nguyên nhân học kinh nghiệm giải ĐN GS.TS Lu Văn Sùng liên tiếp hai số (10) 2001 4(11) 2001 Thông tin trị học đà có đăng "Xử lý điểm nóng trị - xà hội" Những viết có nội dung khái quát lý luận xử lý ĐNCT-XH Học viện Hành Quốc gia có môn học xử lý tình huống, xử lý ĐN song giảng, tài liệu nghiên cứu phục vụ cho giảng dạy đợc viết theo góc độ quản lý hành chÝnh nhµ níc ë Häc viƯn An ninh nhân dân có nhiều đề tài nghiên cứu ĐN, đảm bảo an ninh nông thôn nhng chủ yếu dới góc độ chuyên môn, nghiệp vụ xử lý ngành Một số luận văn cử nhân trị ®· viÕt vỊ vÊn ®Ị xư lý t×nh hng chÝnh trị địa phơng có xảy ĐN nh: - Luận văn Nguyễn Văn Thiện "Biện pháp hạn chế khiếu tố vợt cấp Hà Nam" (Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2000) - Luận văn Lê Xuân Thủy "Thực trạng giải pháp giải dứt điểm tình trạng khiếu nại tố cáo đông ngời Giao Thủy Nam §Þnh" (Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2001) - Luận văn Nguyễn Công Chuyên "Điểm nóng huyện Xuân Trờng nguyên nhân giải pháp" (Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, 2001), v.v Các luận văn thờng vào phạm vi địa bàn cụ thể huyện, tỉnh nơi tác giả công tác đà tham gia đạo trực tiếp giải ĐN Những viết có nhiều giá trị thực tiễn, có nhiều kinh nghiệm xử lý sinh động, sáng tạo Trong số luận án tiến sĩ thạc sĩ thuộc chuyên ngành trị học cha có luận án, luận văn viết vấn đề ĐN, ĐNCT-XH Điểm qua tình hình nghiên cứu đây, thấy rằng, ĐNCTXH đà thu hút đợc ý định nhà nghiên cứu, quan nghiên cứu Trung ơng địa phơng, nhng cha có tác giả, viết sâu vào nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân học kinh nghiệm ĐNCT-XH nông thôn đồng sông Hồng Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Khái quát đặc điểm ĐNCT-XH nông thôn đồng sông Hồng (ĐBSH) Chỉ rõ nguyên nhân hình thành nên ĐNCT-XH rút học kinh nghiệm, sở nêu dự báo kiến nghị nhằm ổn định phát triển nông nghiệp nông thôn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát ĐN, ĐNCT-XH đà xảy vùng nông thôn ĐBSH để xác định quy mô, mức độ, tính chÊt cđa chóng - Th«ng qua diƠn biÕn cđa mét số ĐNCT-XH tiêu biểu mà rút đặc điểm ĐNCT-XH nông thôn ĐBSH - Xác định rõ nguyên nhân làm nảy sinh ĐNCT-XH nông thôn ĐBSH - Nêu học kinh nghiệm xử lý ĐNCT-XH đà xảy kinh nghiệm khắc phục hậu sau ĐN, kinh nghiệm ổn định kinh tế xà hội làm cho ĐNCT-XH không phát sinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số ĐN, ĐNCT-XH điển hình đà xảy nông thôn ĐBSH từ 1986 đến Phân tích dới góc độ hai chủ thể tác động ngời nông dân ngời cán lÃnh đạo xà để thấy rõ thực trạng tính chất mâu thuẫn đời sống xà hội nông thôn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tëng Hå ChÝ Minh vỊ qun lùc chÝnh trÞ, giành, giữ thực thi quyền lực trị, vai trò quyền lực nhân dân lao động thời kỳ độ lên CNXH - Dựa quan điểm phân tích mâu thuẫn giải mâu thuẫn xung đột xà hội chủ nghĩa Mác - Lênin - Dựa quan điểm, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta phát triển kinh tế, ổn định trị - xà hội nói chung vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp nghiên cứu chung chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử, kết hợp phơng pháp khảo sát thực tế, phân tích, so sánh phơng pháp phân tích phơng án giải (của địa phơng) tình khác đà diễn thực tế Đóng góp khoa học đề tài - Đây luận văn thạc sĩ phân tích khái quát cách có hệ thống ĐNCT-XH địa bàn nông thôn ĐBSH năm đổi vừa qua - Rút đặc điểm, nguyên nhân, học kinh nghiệm ĐNCT-XH nông thôn ĐBSH, để từ có cách nhìn khái quát ĐN nớc Nêu điểm chung, điểm khác biệt ĐNCTXH nông thôn ĐBSH với vùng nông thôn khác nớc ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài mức độ định đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo trình giảng dạy môn Xử lý tình trị bớc đầu làm sở để phân loại ĐN nớc ta - Cung cấp liệu cho việc xây dựng lý thuyết xung đột xà hội giải tỏa xung đột xà hội 6.2 ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài đợc cán lÃnh đạo trị, địa phơng tham khảo trình xử lý tình cụ thể Trên sở có nhìn tổng thể ĐNCT-XH nông thôn ĐBSH mà đa giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định phát triển kinh tế - trị nông thôn ĐBSH nói riêng nông thôn nớc nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng điểm nóng trị - xà hội nông thôn đồng sông hồng thực trạng đặc điểm chủ yếu 1.1 quan niệm điểm nóng xà hội điểm nóng trị - xà hội 1.1.1 Khái niệm điểm nóng xà hội "Điểm nóng" khái niệm đợc dùng lĩnh vực tự nhiên xà hội, nhng phạm vi viết đề cập tìm hiểu ĐN lĩnh vực xà hội "Điểm nóng" đà xuất ë níc ta thêi kú khđng ho¶ng kinh tÕ - xà hội tiếp tục diễn giai đoạn thực công đổi Khi tình hình thực tế số địa phơng có khiếu nại tố cáo đông ngời, vợt cấp, phức tạp, có xung đột căng thẳng dân với dân, dân với cán quyền địa phơng khái niệm ĐN bắt đầu đợc dùng rộng rÃi đời sống xuất số văn quan nhà nớc mà chủ yếu văn tra, viện kiểm sát, công an, tòa án Tuy nhiên, thuật ngữ gây nhiều ý kiến tranh luận Có nơi, có ngời không dùng từ ĐN tình hình phức tạp Thậm chí có địa phơng nghị khẳng định địa bàn ĐN, không đợc gọi ĐN Vậy hiểu cho thực chất vấn đề? Cách gọi tên hình thức để cốt lõi việc, mà có hiểu đợc cốt lõi đa đợc biện pháp xử lý hiệu Có quan điểm cho rằng, ĐN lĩnh vực xà hội có nghĩa là: "Nơi tập trung mâu thuẫn cao độ cần đợc giải quyết, nơi diễn tình hình xung đột căng thẳng" [47, tr 307] Với cách định nghĩa này, xét theo phạm vi rộng ĐN xảy nơi, vùng có mâu thuẫn xung đột gay gắt lực lợng trị, quân hay nhiều quốc gia Xét theo phạm vi hĐp, §N cã thĨ diƠn ë mét lÜnh vùc kinh tế - xà hội hay địa bàn dân c định Các tài liệu phổ biến thời gian gần nớc ta đề cập tới khái niệm ĐN thờng tiếp cận góc độ nghiên cứu theo phạm vi hẹp Qua quan sát nhiều vụ việc khác tác giả Nhị Lê đà đa quan điểm: "Điểm nóng" khái niệm nơi xảy đấu tranh nội nhân dân ë møc cao, thËm chÝ gay g¾t vỊ mét vÊn đề đó, địa bàn định (từ quy mô thôn xóm, trở lên ) vợt giới hạn giải chỗ, đòi hỏi cấp bách phải có tham gia giải quyết, đạo cấp ủy Đảng, quyền can thiệp quan pháp luật từ cấp sở trở lên [33, tr 49] Dới góc độ công tác tra, tác giả Trần Hồng Châu xác định: "Điểm nóng" nơi xảy khiếu kiện có đông ngêi tham gia víi néi dung khiÕu kiƯn phøc t¹p, khó giải quyết, mâu thuẫn nội đến mức gay gắt, diễn biến tình hình căng thẳng làm ổn định đời sống cộng đồng, làm rối loạn, vô hiệu lÃnh đạo, điều hành tổ chức trị - xà hội quyền sở [12, tr 48] TS Nguyễn Văn Tài sau nghiên cứu tình hình Thái Bình (1998) cho rằng: "Điểm nóng" kiện xà hội có số đông ngời tham gia viƯc tranh chÊp vỊ lỵi Ých kinh tÕ x· hội địa bàn dân c, làm ảnh hởng nghiêm trọng tới sản xuất, kỷ cơng, nếp sống văn hãa cđa ®êi sèng x· héi céng ®ång" [44, tr 92]

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Mức độ và gánh nặng thuế phí, các khoản đóng góp  của các hộ gia đình nông thôn trong giai đoạn 1997 - 1998 - Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị   xã hội
Bảng 2.1 Mức độ và gánh nặng thuế phí, các khoản đóng góp của các hộ gia đình nông thôn trong giai đoạn 1997 - 1998 (Trang 69)
Bảng 2.2: Trình độ học vấn của ngời nghèo năm 1998 - Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị   xã hội
Bảng 2.2 Trình độ học vấn của ngời nghèo năm 1998 (Trang 71)
Bảng 2.3: Trình độ văn hóa, trình độ lý luận và trình độ quản lý  của cán bộ chính quyền cơ sở năm 1998 - Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị   xã hội
Bảng 2.3 Trình độ văn hóa, trình độ lý luận và trình độ quản lý của cán bộ chính quyền cơ sở năm 1998 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w