1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Tổng Kết Thực Tiễn Của Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo Chủ Chốt Cấp Tỉnh Vùng Đồng Bằng Sông Hồng.pdf

464 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 464
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

Microsoft Word 6771 doc Häc viÖn chÝnh trÞ – hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh b¸o c¸o tæng kÕt §Ò tµi khoa häc cÊp bé n¨m 2007 Tªn ®Ò tµi N©ng cao n¨ng lùc tæng kÕt thùc tiÔn cña ®éi ngò c¸n bé l∙nh ®¹[.]

Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh báo cáo tổng kết Đề tài khoa học cấp năm 2007 Tên đề tài: Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng Sông Hồng Mà số: B.07-05 Cơ quan chủ trì: Viện Triết học Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Trần Văn Phòng Th ký khoa học: Th.s Đặng Quang Định 6771 28/3/2007 Hà Nội, năm 2007 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài PGS, TS Trần Văn Phòng ViÖn TriÕt häc, Häc viÖn CT - HC Quèc gia Hồ Chí Minh Th.s Đặng Quang Định Viện TriÕt häc, Häc viÖn CT - HC Quèc gia Hå Chí Minh Nguyễn Công Chuyên Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nam Định Th.s Trần Sĩ Dơng ViÖn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh TS Dơng Minh Đức Ban Khoa giáo Trung ơng Th.s Thiều Quang Đồng Viện Triết häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh Th.s Đào Hữu Hải Viện Triết học, Học viện CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh TS NguyÔn Minh Hoµn – ViƯn TriÕt häc, Häc viƯn CT-HC Qc gia Hå ChÝ Minh GS, TS NguyÔn Hïng HËu – ViÖn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 10 Th.s Ph¹m Anh Hïng – ViƯn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 11 Th.s Vị Thanh H−¬ng – ViƯn TriÕt häc, Häc viƯn CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Th.s Lê Xuân Huy Trờng Chính trị tỉnh Hải Dơng 13 NCS Nguyễn ChÝ HiÕu – ViÖn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 14 PGS, TS Ngun ThÕ KiƯt – ViÖn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 15 TS Ngun ThÞ Nga – ViƯn TriÕt häc, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 16 PGS, TS Trần Sĩ Phán Viện Triết học, Học viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 17 GS, TS Phạm Ngọc Quang Viện Tôn giáo tín ngỡng, Häc viÖn CT-HC Quèc gia Hå ChÝ Minh 18 Bïi Quang Toản Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải Dơng Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Năng lực tổng kết thực tiễn vai trò hoạt động lnh đạo cán lnh đạo chủ chốt cấp tỉnh 1.1 Năng lực tổng kết thực tiễn nhân tố ảnh hởng đến lực tổng kết thực tiễn 1.2 Vai trò NLTKTT hoạt động lÃnh đạo cán 18 lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh Chơng 2: Năng lực tổng kết thực tiễn cán lnh 32 đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng Thực trạng vấn đề đặt 2.1 Đặc điểm đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt vùng đồng 32 sông Hồng 2.2 Những nhân tố khách quan ảnh hởng tới NLTKTT 36 đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt vùng ĐBSH 2.3 Thực trạng NLTKTT đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt 46 cấp tỉnh vùng ĐBSH nguyên nhân thực trạng Chơng 3: Một số nguyên tắc giải pháp nâng cao 75 Năng lực tổng kết thực tiễn cán lnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng giai đoạn 3.1 Một số nguyên tắc chủ yếu trình nâng cao 75 NLTKTT cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao NLTKTT cán 82 lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH giai đoạn hiƯn KÕt ln 109 KiÕn nghÞ 111 Phơ lơc 114 Công trình đ công bố liên quan đến đề tài 122 Danh mục tài liệu tham khảo 123 chữ viết tắt đề tài Chữ đợc viết tắt Chữ viết tắt Công nghiệp hoá, đại hoá CNH,HĐH Đồng sông Hồng ĐBSH Năng lực tổng kết thùc tiƠn NLTKTT Tỉng kÕt thùc tiƠn TKTT Më đầu Tính cấp thiết đề tài Đại hội IX Đảng đề nhiệm vụ: Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ kết luận vấn đề mới, xúc nảy sinh từ thực tiễn1 Đại hội X Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ: Thờng xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận, giải đắn vấn đề sống đặt Nâng cao trình độ trí tuệ, chất lợng nghiên cứu lý luận Đảng; tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề chủ nghĩa xà hội đờng lên chủ nghĩa xà hội nớc ta; làm rõ sở lý luận thực tiễn đờng lối, sách Đảng thời kỳ mới2 Muốn thực tốt nhiệm vụ mà Đại hội Đảng đề đội ngũ cán chủ chốt cấp phải biết tăng cờng tổng kết thực tiễn (TKTT) Muốn họ phải có lực tổng kết thực tiễn (NLTKTT) TKTT khâu quan trọng, thiếu quy trình lÃnh đạo cán lÃnh đạo TKTT có kết giúp cho cán lÃnh đạo rút đợc học kinh nghiệm để bổ sung, hoàn chỉnh định mình; khắc phục đợc bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều, góp phần đạo thực tiễn đạt hiệu cao Hiệu TKTT phụ thuộc vào nhiỊu u tè nh−ng mét nh÷ng u tè quan trọng lực TKTT chủ thể Năng cao NLTKTT cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài NLTKTT sở quan trọng để cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh biết TKTT góp phần đợc định đạo thực tiễn địa bàn tỉnh đợc phân công phụ trách, đồng thời đề xuất kiến nghị giúp Trung ơng có luận sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh lý luận nh chủ trơng sách Thực tế rằng, để hoàn thành nhiệm vụ, cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh phải có phẩm chất đạo đức mà phải có lực t lý luận, NLTKTT Hơn Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG,H 2001, tr 141 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NxbCTQG,H 2006, tr.131 công đổi đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải đợc tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời Cấp tỉnh đơn vị hành với điều kiện quy mô kinh tế, trị, xà hội, an ninh, quốc phòng, văn hoá, giáo dục v.v có đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ cã thĨ tỉng kÕt nh»m rót vấn đề có tính lý luận góp phần bổ sung, hoàn thiện chủ trơng, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc nh bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận Các tỉnh vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) có vị trí chiến lợc quan trọng phát triển nớc Thực tiễn 20 năm đổi cho thấy, cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH triển khai nghị cấp vào địa bàn vùng mà biết TKTT góp phần khuyến nghị với Trung ơng kịp thời bổ sung, phát triển lý luận, hoàn thiện chủ trơng, sách, pháp luật Tuy nhiên, có không cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH cha kịp thời TKTT số vấn đề nảy sinh từ thực tế địa bàn vùng Cho nên họ lúng túng, bị động xử lý, giải số vấn đề địa phơng Trong đòi hỏi nghiệp đổi vùng ĐBSH phải kịp thời TKTT góp phần đạo nghiệp ®ỉi míi tiÕn lªn Trªn thùc tÕ viƯc TKTT cđa cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng chậm cha đáp ứng yêu cầu Tình hình phản ánh NLTKTT đội ngũ cán phần bị hạn chế, cha đáp ứng yêu cầu đổi mới, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH Do đó, vấn đề Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cán lnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề NLTKTT cán lÃnh đạo, quản lý nói chung, cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, song mảng trống cần tiếp tục đợc nghiên cứu Tác giả Nguyễn Xuân Phơng luận văn thạc sĩ triết học (1998) Nâng cao NLTKTT cho cán bé chđ chèt cÊp hun ë ViƯt Nam hiƯn nay”, ®· ®Ị cËp tíi NLTKTT vµ ®Ị xt mét sè giải pháp có tính định hớng để nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi cấp huyện, vấn đề cần đợc nghiên cứu sâu thêm Tác giả Trần Văn Phòng, Vài suy nghĩ TKTT sách Góp phần tìm hiểu số vấn ®Ị kinh tÕ – x· héi d−íi ¸nh s¸ng ®ỉi Đảng Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.1993; Nâng cao NLTKTT đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp tỉnh Tạp chí Lý luận trị số 3/1997 đà nghiên cứu nội dung NLTKTT nói chung, thực trạng NLTKTT cán lÃnh đạo, quản lý cấp tỉnh nớc ta nói riêng đề xuất số giải pháp nhằm bớc nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán Trong Công tác TKTT điều kiện tác giả Trần Hữu Tiến đăng Tạp chí Cộng sản số 3/ 1990 chủ yếu đề cập yêu cầu TKTT điều kiện đổi tinh thần để đạt hiệu Tác giả Nguyễn Phú Trọng lại đề cập nhiều tới vai trò, tầm quan trọng cđa TKTT, bµi TKTT - mét nhiƯm vơ träng yếu công tác lý luận sách “Mét sè vÊn ®Ị lý ln, thùc tiƠn hiƯn nay” Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh, tËp 1; H.2003 C¸c giải pháp để nâng cao chất lợng TKTT lÃnh đạo Đảng nói chung đợc tác giả Đặng Kim Thành đề cập Nâng cao chất lợng tổng kết học kinh nghiệm lÃnh đạo cách mạng Đảng đăng Tạp chí Lý luận trị số 2/2002 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai Năng lùc tỉ chøc thùc tiƠn cđa c¸n bé chđ chèt cấp xà (qua khảo sát đồng sông Hồng), Tạp chí Lý luận Chính trị số 8/2006, đà phân tích mối quan hệ nhận thức tổ chức thực tiễn, nhiều liên quan tới tổ chức thực tiễn đội ngũ cán Tuy nhiên, tác giả tập trung chủ yếu vào phân tích lực tổ chức thực tiễn Tác giả Võ Minh Khang luận văn thạc sỹ Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện đồng sông Cửu Long (qua thực tế tỉnh Bạc Liêu) đà bớc đầu đa đợc quan niệm NLTKTT nh kết cấu nh: lực lựa chọn vấn đề TKTT; lực tiếp nhận, xử lý thông tin cho TKTT, lực khái quát kinh nghiệm thực tiễn, lực vận dụng kết TKTT vào tổ chức đạo thực tiễn đội ngũ cán Tác giả bớc đầu đề xuất đợc số giải pháp nhằm bớc nâng cao NLTKTT cho ®éi ngị c¸n bé chđ chèt cÊp hun ®ång b»ng sông Cửu Long Tuy nhiên, nhìn chung, NLTKTT mảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét NLTKTT đối tợng cụ thể cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH Mục đích đề tài Trên sở phân tích thực trạng NLTKTT cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng ĐBSH, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm bớc nâng cao NLTKTT đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Nhiệm vụ đề tài - Phân tích NLTKTT vai trò hoạt động lÃnh đạo cán chủ chốt cấp tỉnh - Chỉ thực trạng NLTKTT đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt vùng ĐBSH nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số nguyên tắc giải pháp nhằm bớc nâng cao NLTKTT cho đội ngũ cán Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu NLTKTT cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, gồm đồng chí Tỉnh uỷ viên, có đồng chí Trởng, phó ban ngành chđ chèt cđa c¸c tØnh, BÝ th− Hun ủ - Không gian nghiên cứu đề tài vùng ĐBSH (gồm 11 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Hng Yên, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây Vĩnh Phúc) - Đề tài nghiên cứu NLTKTT dới góc độ nhận thức luận trªn lËp tr−êng cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng lý luận CNDVBC CNDVLS, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc ta cán bộ, công tác lý luận, TKTT Đề tài kế thừa kết tác giả trớc vấn đề Trong trình triển khai, đề tài vận dụng phơng pháp nh lịch sử lôgíc; phân tích tổng hợp; so sánh, điều tra, thống kê, quán triệt thống lý luận thực tiễn, phơng pháp chuyên gia, toạ đàm với cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh Đề tài sử dụng nghị quyết, tài liệu cấp uỷ Đảng quyền tỉnh vùng ĐBSH làm để đa nhận định, đánh giá Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm chơng, tiết Chơng Năng lực tổng kết thực tiễn vai trò hoạt động lnh đạo cán lnh đạo chủ chốt cấp tỉnh 1.1 Năng lực tổng kết thực tiễn nhân tố ảnh hởng đến lực tổng kết thực tiễn 1.1.1 Năng lực tổng kết thực tiễn Tổng kết thực tiễn (TKTT) mắt khâu không thĨ thiÕu quy tr×nh tỉ chøc thùc tiƠn Nã có vai trò to lớn phát triĨn cđa lý ln, kh¾c phơc bƯnh kinh nghiƯm, bƯnh giáo điều, góp phần quan trọng vào quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn TKTT phơng thức để bổ sung, hoàn thiện chủ trơng, đờng lối Đảng, sách pháp luật cđa Nhµ n−íc TKTT võa lµ nhiƯm vơ, võa lµ yêu cầu bắt buộc cán lÃnh đạo, quản lý TKTT, xét chất hoạt động trí tuệ; trình t khoa học với phơng pháp biện chứng vật phân tích, đánh giá, khái quát hoạt động sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo trị - xà hội, cải tạo quan hệ xà hội; hoạt động thực nghiệm khoa häc nh»m kiĨm tra sù ®óng sai cđa lý ln để bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận rút học kinh nghiệm đạo hoạt động thực tiễn hoạt động lý luận tiếp theo3 Có thể nói, TKTT vòng khâu cuối trình tổ chức hoạt động thực tiễn, đồng thời mở đầu cho trình tổ chức hoạt động thực tiễn giai đoạn TKTT mắt khâu trình tổ chức hoạt động thực tiễn, nhng thân thực tiễn mà hoạt động trí tuệ chủ thể tiến hành TKTT TKTT có giá trị, có ý nghĩa học kinh nghiệm đợc rút có tác dụng đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Hiệu TKTT đạt đến mức độ nào, cao hay thấp, khách quan hay không khách quan, theo hớng Xem thêm, Trần Hữu Tiến: Công tác tổng kết thực tiễn điều kiện đổi mới; T/C Cộng sản số 7/1990 10 Báo chí, đài phát thanh, truyền hình Báo cáo tổng kết từ cấp sở Nghe báo cáo phòng, ban chuyên môn Tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, khảo sát thực tế Tất nguồn Theo đồng chí, nhân tố ảnh hởng tới kết tổng kết thực tiễn? Điều kiện vật chất Thông tin Năng lực ngời tổng kết Đạo đức ngời tổng kết Trong trình tổng kết thực tiễn, đồng chí thờng sử dụng cán phòng, ban để làm gì? Để họ rút kết luận sơ Chỉ để thu thập xử lý thông tin Trong trình công tác đồng chí có thờng xuyên tổng kết thực tiễn không? tháng lần năm lần Hai năm lần Một nhiệm kỳ lần 10 Với yêu cầu công tác tổng kết thực tiễn, đồng chí nhận thấy có lực tổng kết mức độ nào? Có lực tốt 287 Trung bình Cha có 11 Cuối xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: - Về tuổi: - Về trình độ lý luận trị - Về trình độ chuyên môn: + Từ 40 45 + Cao cấp lý luận trị + Đại học quy + Tõ 45 – 50 + Trung cÊp lý luËn trị + Đại học chức + Từ 55 - 60 + Sơ cấp lý luận trị + Cao đẳng Phụ lục 5: Kết tổng hợp điều tra x hội học lực tổng kết thực tiễn cán chủ chốt tỉnh đồng sông hång Tỉng sè: 202 phiÕu Theo ®ång chÝ, tỉng kết thực tiễn để làm gì? 115 Đánh giá vấn đề thực tiễn nảy sinh nhằm rút bµi häc kinh 56,93% nghiƯm 167 – 82,67% Hoµn thiƯn, phát triển lý luận, điều chỉnh đờng lối, sách Không rõ Theo đồng chí, đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh có cần phải tổng kết thực tiễn không? 196 97,02% Rất cần thiết 0,49% Không cần thiết 288 Đó việc cấp sở 0,49% Theo đồng chí, ngời có lực tổng kết thực tiễn cần phải biết làm gì? 87 43,06% Biết lựa chọn vÊn ®Ị tỉng kÕt 64 – 31,68% Thu thËp, xư lý th«ng tin phơc vơ tỉng kÕt 56 – 27,72% Sử dụng cán phòng ban trình tổng kết 47 23,26% Chuẩn bị điều kiện vật chất tèt phơc vơ tỉng kÕt 151 – 74,75% TÊt c¶ vấn đề Việc lựa chọn vấn đề tổng kết thực tiễn cần: Chọn tất vấn đề Chọn vấn đề có tình địa phơng 33 16,33% 166 82,17% Theo đồng chí, vấn đề cần thiết phải tổng kết thực tiễn địa phơng nơi đồng chí công tác 87 43,06% Tình hình trÞ 162 – 80,19% Kinh tÕ - x· héi 91 45,04% Văn hoá 132 65,34% Đạo đức, lối sèng 137 – 67,82% Chèng tham nhòng 156 – 77,22% Thực dân chủ sở Để có thông tin xác cho công tác tổng kết, đồng chí đà sử dụng nguồn thông tin dới đây? 58 28,71% Báo chí, đài phát thanh, truyền hình 73 36,13% Báo cáo tổng kết từ cấp sở 57 28,21% Nghe báo cáo phòng, ban chuyên môn 74 36,63% Tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, khảo sát thực tế 167 82,67% Tất nguồn Theo đồng chí, nhân tố ảnh hởng tới kết tổng kÕt thùc tiƠn? 91 – 45,04% §iỊu kiƯn vËt chÊt 161 79,70% Thông tin 185 91,58% Năng lực ngời tổng kết 289 Đạo đức ngời tổng kết 134 66,33% Trong trình tổng kết thực tiễn, đồng chí thờng sử dụng cán phòng, ban để làm gì? 114 56,43% Để họ rót kÕt ln s¬ bé 104 – 51,48% ChØ để thu thập xử lý thông tin Trong trình công tác đồng chí có thờng xuyên tổng kết thực tiễn không? 69 34,15% tháng lần 118 58,41% năm lần 17 8,4% Hai năm lần 22 10,89% Một nhiệm kỳ lần 10 Với yêu cầu công tác tổng kết thực tiễn, đồng chí nhận thấy có lực tổng kết mức độ nào? 128 63,36% Có lực tốt 72 35,64% Trung bình Cha có 11 Cuối xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: - VỊ ti: + Tõ 40 – 45 + Tõ 45 – 50 + Tõ 55 - 60 - VỊ tr×nh ®é lý luËn chÝnh trÞ + Cao cÊp lý luËn chÝnh trÞ + Trung cÊp lý luËn chÝnh trÞ + Sơ cấp lý luận trị - Về trình độ chuyên môn: + Đại học quy + Đại học t¹i chøc 290 32 – 15,84% 89 – 44% 69 – 34,15% 196 – 97% – 2,47% 145 – 71,78% 43 21,28% + Cao đẳng + Thạc sĩ 291 - 0,49 % 0,49% Những công trình liên quan đến đề tài đ công bố Năng lực TKTT nhân tố ảnh hởng tới lực TKTT, Tạp chí Khoa học trị, số 5/2007 Năng lực TKTT nhân tố quan trọng hoạt động lÃnh đạo cán lÃnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, Thông tin Công tác t tởng, số 11/2007 Phát huy vai trò đội ngũ cán phòng, ban chuyên môn TKTT, Thông tin Những vấn đề triết học đời sống, số 20, tháng12/2007 292 Danh mục tài liệu tham khảo Angesle.X.V Thietart R.A (1990), Khái niệm lÃnh đạo quản lý Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Ban dân vận Trung ơng (2005), Dân chủ trực tiếp nhân dân nông thôn vùng đồng Bắc thực trạng giải pháp Hà Nội Báo cáo tổng kết (2005), “Mét sè vÊn ®Ị lý ln – thùc tiƠn qua 20 năm đổi (1986 2006), Nxb CTQG, Hà Nội Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu đảng tỉnh Hải Dơng lần thứ XIV (6/2005) Báo cáo trị trình Đại hội XIII đảng thành phố Hải Phòng (7/2005) Báo cáo trị Ban chấp hành đảng tỉnh Thái Bình lần thĩnhVII (9/2005) Báo cáo trị Ban chấp hành đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII (6/2005) Báo cáo trị Đại hội XVII đảng tỉnh Hà Nam (6/2005) Báo cáo trị trình Đại hội XVI đảng tỉnh Hng Yên (6/2005) 10 Báo cáo trị Đại hội đại biểu đảng lần thứ XV tỉnh Ninh Bình (6/2005) 11 Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII nhiệm kỳ 2006 -2007(6/2005) 12 Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vÊn ®Ị vỊ tỉ chøc thùc tiƠn”, tËp 4, Nxb Sự thật, Hà nội 293 13 Lê Đức Bình (2002), Đánh giá ngời: khâu quan trọng công tác cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số19 14 Bộ kế hoạch đầu t (2005), Phơng hớng nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xà hội vùng đồng Sông Hồng thời kỳ đến năm 2010, Hà Nội 15 Vũ Đình Chuyên, Nâng cao lực t lý luận đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý cấp huyện nớc ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 16 Lê Ngọc Doanh (2002), Đạo đức ngời cán chủ chốt sở tỉnh Bình Định kinh doanh kinh tÕ thÞ tr−êng hiƯn nay”, Ln văn thạc sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 17 Trần Sĩ Dơng (2003), ảnh hởng tiêu cực sản xuất nhỏ tới t đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp tỉnh nớc ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 18 Tạ Xuân Đậu (2002), Nâng cao vai trò lÃnh đạo hệ thống trị sở, Tạp chí Cộng sản, số 26, tr.13-18 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX, Tập 1, Nxb GTQG, Hà Nội 22 Phạm Đình Đạt (2006), Về t lý luận trị đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, Tạp chí Lý luận trị, số 6, tr.46 23 Đề cơng báo cáo trị Đại hội lần thứ XIV đảng thành phố Hà Nội (6/2005) 294 24 Dơng Minh Đức (2006), Nâng cao lực t lý luận cho cán lÃnh đạoc hủ chốt cấp tỉnh vùng đồng sông Hồng, L.A.T.S 25 Đặng Tuyết Em (2000), Vấn đề thống lý luận thực tiễn phong cách làm việc ngời lÃnh đạo, quản lý cấp tỉnh nớc ta nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viƯn CTQG Hå ChÝ Minh 26 Ngun TÜnh Gia (1997), Sự tác động hai mặt ché thị trờng đạo đức ngời cán quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2, tr.25-26 27 Đặng Thanh Giang (2001), Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán sở điều kiện kinh tế thị tr−êng ë ViÖt Nam hiÖn (qua thùc tÕ tØnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 28 Phan Thanh Giản (2004), Những phẩm chất lực cần cho việc xây dựng uy tín chủ tịch uỷ ban nhân dân xÃ, Tạp chí Tâm lý học, số 6, tr.56, 63 29 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở qua thực tế tỉnh Long An, Luận văn th¹c sÜ triÕt häc, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh 30 Tô Tử Hạ - Nguyễn Hữu Tri Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phơng, lý ln vµ thùc tiƠn”, Nxb CTQG, Hµ Néi 31 TiÕn Hải (1989), Năng lực ngời lÃnh đạo, Tạp chí Cộng sản, số 10, tr.62 -66 32 Trần Đình Hoan (2002), Luận chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr.6 33 Cao Duy Hạ (2003), Đẩy mạnh tự phê bình phê bình đội ngũ cán lÃnh đạo, Tạp chí Lý luận trị, số 295 34 Bùi Khắc Hằng (2004), Giả pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán sở huyện miền núi Thanh Hoá, Quản lý nhà nớc, số 11, tr.4043 35 Đỗ Thị Thu Hằng (2005), Bàn yếu tố ảnh hởng đến lực công chức cấp xÃ, Tạp chí Tổ chức nhà nớc, số 11, tr.22-24,21 36 Phạm Hùng (2000) , Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lÃnh đạo quản lý nhà nớc giai đoạn nớc ta (qua thực tế Kiên Giang), Luận văn thạc sĩ triÕt häc, Häc viÖn CTQG Hå ChÝ Minh 37 Héi đồng biên soạn Trung ơng (2001), Đề cơng giảng quán triệt nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (2004), Phẩm chất, lực ngời lÃnh đạo theo yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, Tạp chí lý luận trị, số 39 Mai Hữu Khuê (1998), Cải cách hành địa phơng Lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Trần Ngọc Khuê (1989), Uy tín ngời lÃnh đạo Tạp chí Cộng sản, số 41 Ngun ThÕ KiƯt (2001) “Thùc tr¹ng t− lý luận cán lÃnh đạo, quản lý nớc ta hiƯn nay”, Trong s¸ch : Häc tËp phong c¸ch t− Hå ChÝ Minh, Nxb CTQG, Hµ Néi 42 Nguyễn Thế Kiệt (2003), Đạo đức ngời cán lÃnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam Thực trạng xu hớng biến động, Đề tài cấp bộ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 43 Huỳnh Văn Long (2000), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ cán Bí th, Chủ tịch huyện vùng đồng sông Cửu Long, Tạp chÝ nghiªn cøu lý ln, sè 11 296 44 Ngun Lan (2001), Nâng cao chất lợng cấp uỷ huyện, thị tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Xây dựng đảng, số 8, tr.11-12 45 Phan Văn Liên (2002), Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lÃnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ triÕt häc, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh 46 Ngun Văn Lý (2004), Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nớc ta hiƯn nay”, T¹p chÝ triÕt häc, sè 47 Nhị Lê (2005), Nghiên cứu lý luận gắn với tổng kết thực tiễn nhằm phát triển lý luận xây dựng CNXH, số 7, tr.34-39 48 V.I.Lênin (1986), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 C Mác - Ph.¡ngghen (1995), toµn tËp, tËp 2, Nxb CTQG, Hµ Nội 52 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Mạnh (2003), Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.3-7 54 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2004), Vận dụng quan điểm hoạt động vào nghiên cứu tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xÃ, Tạp chí Tâm lý học, số 10, tr.19 -22 55 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005) Nâng cao lực tổ chức thực tiễn chủ tịch Uỷ ban nhân dân xà vùng đồng sông Hồng T©m lý häc.2005.-Sè 7, tr 48-50 56 Hå ChÝ Minh (1974), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 57 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 297 58 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 59 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1997), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 62 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Niên giám thống kê năm 2005 (2006), Nxb Thống kê Hà Nội 65 Đình Nguyên Hữu Xanh (1980), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn Tạp chí Cộng sản, số8, tr.65 66 Lê Hữu Nghĩa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp huyện ngời dân tộc Thái Nguyên, Nxb CTQG, Hà Nội 67 Lê Hữu Nghĩa (2003), Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn, gnhiên cứu lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ đờng lên CNXH nớc ta, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9, tr.5-8 68 Lê Hữu Nghĩa (2005), T tởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cán bộ, đảng viên nay, Tạp chí Cộng sản, số6, tr.1625 69 Mạc Văn Nam (2004), Đạo đức ngời cán đảng viên, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9, tr.38-39 70 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nớc ta trình xây dựng chủ nghÜa x· héi”, Ln ¸n PTS triÕt häc, Häc viƯn CTQG Hồ Chí Minh 298 71 Trần Văn Phòng (1997), Đạo đức phận cán quản lý nớc ta thực trạng giải pháp, Thông tin lý luận, số 72 Trần Văn Phòng (2002), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý cấp tỉnh, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr.49 73 Trần Văn Phòng (2003), Quán triệt quan điểm khách quan tỉng kÕt thùc tiƠn”, T¹p chÝ Khoa häc chÝnh trị, số 74 Nguyễn Xuân Phơng (1998), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho cán chủ chốt cấp huyện Việt Nam nay, Luận văn th¹c sÜ triÕt häc, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh 75 Chu Văn Ry (2001), Xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo chủ chốt cấp, trớc ngời đứng đầu, Tạp chí Cộng sản, số 5, tr.3 -5 76 Trần Xuân Sầm (1988), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lÃnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 77 Trần Xuân Sầm (chủ biên) (1998), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lÃnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi Nxb CTQG Hà Nội 78 Trần Xuân Sầm (2000), Tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, Tạp chí Nghiên cứu lý ln , sè 6, tr.51-53 79 Ngun B¾c Son (2004), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp sở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Kinh tế phát triển , sè 11, tr.9-11 80 Tõ ®iĨn TiÕng viƯt (1995) Nxb Đà Nẵng, tr.639 81 Trần Hữu Tiến (1990), Công tác tổng kết thực tiễn điều kiện đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr.63 -66 299 82 Lê Phơng Thảo (2001), Nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện biên giới phía Bắc nớc ta tình hình nay, Đề tài cấp bộ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 83 Trần Thành (2001), T lý luận ngời cán lÃnh đạo, đạo thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, số 2, tr.43-47 84 Trần Thành (2004), Một số vấn đề phơng pháp luận tổng kết thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, số 85 Đặng Kim Thành (2002), Nâng cao chất lợng tổng kết học kinh nghiệmlÃnh đạo cách mạng Đảng, Tạp chí Lý luận trị, số 86 Hồ Bá Thâm (2002), Phát triển lực t ngời lÃnh đạo, quản lý nay, Tạp chí Cộng sản, số 23 87 Ngun Phó Träng (2002), “Tỉng kÕt thùc tiƠn – nhiệm vụ trọng yếu công tác lý luận nay, Tạp chí Cộng sản, số 15, tr.3 88 Sang Thành (2002), Một phơng diện thiên tài Hồ Chí Minh: lực tổng kết lịch sử, tổng kết thực tiễn dự báo tơng lai, Tạp chí Cộng sản, số 13, tr.8-22 89 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb CTQG, Hà Nội 90 Nguyễn Quốc Tuấn (2004) Nâng cao lực tổ chức thực nghị Đảng cán chủ chốt cấp huyện đồng sông Cửu Long, Nxb Lý luận trị 91 Nguyễn Quốc Tuấn (2005) Nâng cao tri thức cán chủ chốt cấp huyện vùng đồng sông Cửu Long, Tạp chí Lý luận trị, số 300 92 Ngô Ngọc Thắng (2004), Đào tạo, bồi dỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lý luận trị, số 8, tr.27-35 93 Hồ Bá Thâm (2002), Phát triển lc t ngời lÃnh đạo quản lý nay, Tạp chí Cộng sản, số 23, tr.35-38 94 Trần Thành (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lÃnh đạo, quản lý hƯ thèng chÝnh trÞ ë n−íc ta hiƯn nay”, Nxb CTQG, Hà Nội 95 Lê Kim Việt (2001), Uy tín ngời cán lÃnh đạo, quản lý nớc ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 20, tr.41- 42 96 Trung Giang Vim (2004) Giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng cán lÃnh đạo, quản lý tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí Xây dựng Đảng, sè 5, tr.25-25 301

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w