Luận Văn Nhận Thức Và Chỉ Đạo Thực Hiện Bình Đẳng Giới Của Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Cơ Sở Miền Núi Phía Bắc.pdf

112 3 0
Luận Văn Nhận Thức Và Chỉ Đạo Thực Hiện Bình Đẳng Giới Của Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Cơ Sở Miền Núi Phía Bắc.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Tongquan capbo BDG 16 3 09 doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN XÃ HỘI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NHẬN THỨC VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA CÁN[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN Xà HỘI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NHẬN THỨC VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO QUÁN LÝ CẤP CƠ SỞ Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC Mã số: B.07 - 17 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Văn Đoàn Thư ký khoa học: Ths Đặng Thị Ánh Tuyết 7237 26/3/2009 Hà Nội, tháng 10/2008 Môc lôc Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phơng pháp nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu đề tài 13 Chơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu Bình đẳng giới 14 vai trò Cán lnh đạo, quản lý cấp sở với việc thực bình đẳng giới 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh 14 quan điểm Đảng bình đẳng giới 1.2 Một số khái niệm vận dụng nghiên cứu đề tài 24 1.3 Một số lý thuyết xà hội học đợc vận dụng nghiên cứu đề tài 39 1.4 Một số chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc bình đẳng 43 giới vai trò đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp sở Chơng 2: Thực trạng nhận thức đạo cán 52 lnh đạo, quản lý cấp sở thực bình Đẳng giới miền núi phía Bắc 2.1 Thực trạng nhận thức cán lÃnh đạo, quản lý cấp sở bình 52 đẳng giới 2.2 Các yếu tố tác động đến thực trạng nhận thức đạo cán 65 lÃnh đạo, quản lý cấp sở bình đẳng giới Chơng 3: Giải pháp tăng cờng nhận thức đạo 78 thực Bình đẳng giới cho đội ngũ cán lnh đạo, quản lý cấp sở miền núi phía Bắc 3.1 Những đề xuất giải pháp 78 3.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức đạo cán lÃnh 71 đạo, quản lý cấp sở thực bình đẳng giới Kết luận khuyến nghị 87 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 93 Các chữ viết tắt BĐG : Bình đẳng giới BVCSGD : Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục KHCN : Khoa học công nghệ KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LĐQL : LÃnh đạo, quản lý SKSS : Sức khoẻ sinh sản VSTBPN : Vì tiến phụ nữ VTN : Vị thành niên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban Nhân dân HĐNH : Hội đồng Nhân dân Danh mục bảng Trang Bảng 2.1 Nhận thức chung cán LĐQL sở BĐG 54 Bảng 2.2 Cán biết lĩnh vực BĐG đợc qui định Luật BĐG 55 Việt Nam Bảng 2.3 Một số tổ chức đa vấn đề BĐG vào chơng trình, kế 58 hoạch Bảng 2.4 Một số hoạt động cán LĐQL sở đà triển khai 611 cộng đồng Bảng 2.5 ý kiến cán LĐQL sở tình trạng vợ chồng 61 đánh cÃi Bảng 2.6 ý kiến cán sở kiểm tra, giám sát thực 64 bình đẳng giới Bảng 2.7 Mức độ tham gia cá nhân việc đạo tổ chức 65 triển khai thúc đẩy hoạt động BĐG sở Bảng 2.8 Các kênh thông tin cán LĐQL sở tiếp nhận đợc kiến thức, thông tin BĐG có liên quan đến BĐG 67 Danh mơc c¸c BiĨu Trang BiĨu 2.1 ý kiÕn cđa cán LĐQL sở qui hoạch cán lÃnh 62 đạo nữ Biểu 2.2 Mức độ triển khai thực bình đẳng giới sở 63 Biểu 2.3 Cán LĐQL sở cha đợc nghe BĐG có liên 66 quan đến BĐG Biểu 2.4 Tình trạng sinh thứ trở lên cộng đồng qua ý 70 kiến cán LĐQL sở Biểu 2.5 ý kiến cán LĐQL sở tổ chức chịu trách nhiệm đạo triển khai thực BĐG 76 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Vào năm đầu kỷ XXI phạm vi toàn cầu loài ngời đà đạt đợc nhiều tiến vợt bậc lĩnh vực: trị, kinh tế, xà hội, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ bình đẳng giới (BĐG) lĩnh vực để lại nhiều thnh tựu đáng ghi nhận không quốc gia giới, có Việt Nam Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách bất BĐG đà đa Việt Nam trở thành quốc gia đạt đợc thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới vòng 20 năm trở lại khu vực Đông á1 Theo Báo cáo Liên Hợp quốc năm 2006, Việt Nam có số phát triển giới (GDI) mức trung bình khá, đứng vị trí thứ 80 tổng số 136 quốc gia giới (Trung Quốc 83, Thái Lan 61, Philipin 66, Singapore 28, Cam phuchia 105, Lµo 109) Năm 2005 Liên Hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng mục tiêu: Xoá mù chữ; xoá đói giảm nghèo; BĐG Tại kỳ họp thứ 37 Uỷ Ban CEDAW (Công ớc xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ) Liên Hợp quốc diễn gần ngày 17/1/2007 trụ sở Liên hợp quốc, Newyork Mỹ, phủ Việt Nam đà bảo vệ thành công Báo cáo lần thứ Về việc thực Công ớc CEDAWcủa Việt Nam Tỷ lệ Đại biểu Quốc hội khoá XII nữ chiếm tới 25.7%; số lợng nữ trí thức tăng qua năm; khoảng cách giới giáo dục bớc đợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em gái bỏ học ngày giảm xuống Những t tởng quan niệm mang tính định kiến giới, khuôn mẫu giới bớc đợc giảm thiểu khắc phục Những kết đạt đợc lĩnh vực BĐG thành tựu có ý nghĩa quan trọng, vừa mục tiêu vừa động lực đất nớc Việt Nam trình đổi mới, hội nhập phát triển WB, CIDA, ADB, DFID, 2006 Đánh giá tình hình giới Việt Nam, tr 11 Bên cạnh thành tựu đợc cộng đồng quốc tế ghi nhận, Việt Nam gặp phải thách thức đờng thực mục tiêu BĐG Quá trình phát triển kinh tế thị trờng, toàn cầu hóa đà tác động đến phụ nữ nam giới theo cách khác nhau, phụ nữ phải chịu tác động tiêu cực, phân biệt đối xử nhiều liên quan đến lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xà hội, bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ, tệ nạn mại dâm nạo phá thai vị thành niên Điều cho thấy thành tựu mà Việt Nam đạt đợc thực BĐG bớc đầu, tính bền vững, ổn định cha cao đòi hỏi cần phải tiếp tục nỗ lực thực tốt thời gian tới Thực tế cho thấy bất BĐG vùng miền, nhóm xà hội lĩnh vực Việt Nam diễn khác Đặc biệt vùng kinh tế xà hội điều kiện địa lý tự nhiên gặp nhiều khó khăn, vấn đề cải thiện bất bình đẳng giới lĩnh vực vấn đề bình đẳng giới trở nên khó khăn Trớc thực trạng đó, hệ thống sách, pháp luật, chơng trình quốc gia Việt Nam đà đợc tiếp tục ban hành, thực nhằm bớc khắc phục cách biệt thiệt thòi Luật Bình đẳng giới Việt Nam lµ b−íc tiÕn quan träng nh»m tõng b−íc hiƯn thực hoá vấn đề bình đẳng giới thực tế §Ĩ hƯ thèng chÝnh s¸ch, ph¸p lt vỊ qun phơ nữ bình đẳng giới vào sống, cần thiết phải có nỗ lực chung toàn xà hội, đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý (LĐQL) cấp sở giữ vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, cán LĐQL cấp sở ngời trực tiếp đạo thực chủ trơng, Nghị quyết, sách, pháp luật Đảng Nhà nớc sở Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp sở hiểu biết bình đẳng giới nh nào? khó khăn thuận lợi công tác đạo thực bình đẳng giới sao? Những yếu tố tác động đến nhận thức đạo cán lÃnh đạo, quản lý sở trình thực mục tiêu bình đẳng giới ? Cần có điều kiện, chế, sách giải pháp để giúp họ thúc đầy bình đẳng giới cộng đồng? Để lý giải vấn để này, việc triển khai nghiên cứu đề tài: Nhận thức đạo thực bình đẳng giới đội ngũ cán quản lý cấp sở miền núi phía Bắc có ý nghĩa quan trọng phơng diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong giai đoạn nay, nâng cao lực đội ngũ cán lÃnh đạo thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới vấn đề quan trọng nhằm góp phần đảm bảo phát triển bền vững Thực tiễn cho thấy, vấn đề bình đẳng giới đà thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học xà hội nh nhà quản lý Việt Nam Trong năm vừa qua, đà có số công trình nghiên cứu liên quan đến cán lÃnh đạo, quản lý bình đẳng giới tập thể, cá nhân đà đợc công bố Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu chủ yếu: - Nghiên cứu "Sự lÃnh đạo đảng công tác phụ vận thời kỳ đổi mới" (2001) Bà Lê Thị Thu đà đề cập tới vai trò quan trọng Đảng công tác phụ vận thời kỳ đổi mới, nh việc phát huy vai trò trách nhiệm đoàn thể quần chúng, tổ chức xà hội, tổ chức kinh tế thực công tác vận động phụ nữ Đề tài đà xác định đợc tầm quan trọng vấn đề lÃnh đạo đạo cấp ủy Đảng việc nâng cao lực nhiều phơng diện cho phụ nữ - Bài viết "Định kiến giới hình thức khắc phục" Trần Thị Vân Anh đà rõ nguyên nhân tồn định kiến giới dẫn tới bất bình đẳng giới xu hớng coi trọng lợi ích trớc mắt kinh tế thị trờng, việc buông lỏng công tác giáo dục bình đẳng giới; biện pháp khắc phục định kiến giới theo tác giả cần tiến hành đồng lâu dài tất kênh truyền thông nh tất thiết chế xà hội nh gia đình, cộng đồng, nhà trờng, nam giới tập trung vào cấp lÃnh đạo, quản lý - Bài viết "Công tác tuyên truyền Đảng nhằm nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế tri thức" Lê Lục (2003) đà phân tích vai trò đặc biệt quan trọng phụ nữ kinh tế tri thức Tác giả nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức vai trò cấp uỷ Đảng, quyền vai trò phụ nữ xà hội giải pháp then chốt để thực mục tiêu bình đẳng giới thời kỳ đổi đất nớc - Sách tham khảo "Xà hội học giới phát triển" Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999) đà đề cập tới vấn đề công xà hội hội nhập xà hội phụ nữ; vấn đề sách xà hội phụ nữ; phân tích nguyên nhân yếu tố tác động tới thực trạng bình đẳng nam nữ nớc ta trớc hàng loạt vấn đề cần đợc hoạch định sách nhằm nâng cao vai trò hai giới trình đổi đất nớc - Luận án tiến sĩ Xà hội học Võ Thị Mai Vai trò nữ cán quản lý nhà nớc trình công nghiệp hoá, đại hoá (trờng hợp tỉnh Quảng NgÃi) đà phân tích thực trạng, yếu tố tác động giải pháp nhằm bớc nâng cao vai trò nữ cán quản lý Nhà nớc nghiệp đổi đất nớc Luận án áp lực xà hội mà cán nữ phải đối mặt, thách thức mà cấp, ngành cần phải vợt qua - Sách tham khảo "Phụ nữ, giới phát triển" tác giả Lê Ngọc Hùng Trần Thị Vân Anh (2000) đà cung cấp hệ thống quan điểm, phạm trù, khái niệm, phơng pháp vấn đề phụ nữ học Đồng thời tác giả phân tích sách xà hội phụ nữ làm luận khoa học cho việc thực nguyên tắc công xà hội bình đẳng giới điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam Các nghiên cứu: "Phân công hợp tác lao động giới hộ gia đình công đồng ng dân ven biển miền Trung (Nguyễn Đình Tấn - Lê Tiêu La, 1997); Phân công lao động kinh tế hộ gia đình nông thôn - vấn đề giới chế thị trờng (Vũ Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ 10 gia đình (Vũ Tuấn Huy Deborah Carr, 2000) Các nghiên cứu biến đổi vai trò giới điều kiện phát triển kinh tế xà hội Bên cạnh tác động tích cực ngời phụ nữ phải đối mặt với áp lực công việc gia đình xà hội, bất bình đẳng có tính truyền thống tồn nhiều gia đình, nhiều vùng miền phạm vi nớc Theo tác giả để bớc thực đợc mục tiêu bình đẳng giới, nâng cao vị phụ nữ gia đình xà hội phải phối hợp đồng nhiều giải pháp giải pháp lÃnh đạo quản lý giữ vị trí quan trọng Nhìn chung, nghiên cứu liên quan đến cán lÃnh đạo quản lý bình đẳng giới phong phú bao phủ đợc nhiều lĩnh vực, nhiều vùng nớc có giá trị khoa học, thực tiễn cao Các nghiên cứu đà góp phần làm rõ thực trạng bình đẳng giới nớc ta, đồng thời cung cấp nhiều chứng số liệu khảo sát, kiến nghị khoa học lên Đảng, Nhà nớc, quan chức góp phần vào việc hoàn thiện định, sách Đảng, Nhà nớc bình đẳng giới nh đa sách vào sống Tuy nhiên, thiếu vắng mảng nghiên cứu chuyên sâu thực trạng nhận thức, đạo việc thực bình đẳng giới đội ngũ cán LĐQL cấp sở miền núi phía Bắc ë n«ng th«n nãi chung, ë khu vùc n«ng th«n miền núi phía Bắc nói riêng Vì vậy, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài phần bù đắp đợc khoảng trống Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nhận diện, phân tích thực trạng nhận thức, thái độ công tác đạo đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý cấp sở miền núi phía Bắc việc thực bình đẳng giới - Chỉ yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ công tác đạo đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý Chơng 1: sở lý luận nghiên cứu bđg vai trò Cán LĐQL cấp sở việc thực bđg 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng BĐG 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin bình đẳng nam nữ giải phóng phụ nữ Theo quan điểm nghĩa Mác-Lênin, bất bình đẳng nam nữ, áp giới giới diễn xà hội loài ngời nhiều yếu tố nh: trị, kinh tế, văn hoá, xà hội nhận thức quy định Tiến trình phát triển xà hội loài ngời đà chứng minh giai đoạn lịch sử khác tồn kiển quan hệ bình đẳng bất bình đẳng khác Tơng ứng với thời đại lịch sử xà hội đợc đặc trng hình thức gia đình kiểu quan hệ xà hội nam nữ khác nhau, theo kiểu bình đẳng bất bình đẳng nam nữ khác Theo Mác-Ăngghen: "Chế độ mẫu quyền bị lật đổ thất bại lịch sử có tính chất toàn giới Ngay nhà, ngời đàn ông nắm lấy quyền cai quản, ngời đàn bà bị hạ cấp, bị nô dịch, biến thành nô lệ cho dâm đÃng đàn ông, thành công cụ sinh đẻ đơn thuần."1 Nguồn gốc bất bình đẳng nam nữ, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, có hai nguyên nhân chính: nguyên nhân kinh tế nguyên nhân nhận thức, văn hoá - xà hội Để giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ, theo Mác - Ăng ghen cho rằng: cần phải xoá bỏ chế độ sở hữu t nhân t liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu nhằm xoá bỏ lệ thuộc kinh tế ngời phụ nữ nam giới; cần phải giải phóng ngời phụ nữ thoát khỏi thân phận bị ràng buộc, quẩn quanh chuyện "bếp núc gia đình" 1.1.2 T tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nớc Việt Nam bình đẳng nam nữ thực bình đẳng nam nữ Hồ Chí Minh quan tâm đến nhiệm vụ cách mạng Việt Nam coi thực bình đẳng nam nữ nhiệm vụ cách mạng Ngời sớm nhận thấy vai trò, vị khả to lớn phụ nữ C.Mác Ph.ăng ghen (1995), tr93, Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội lĩnh vực đời sống xà hội, đặc biệt đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh cho thực bình đẳng nam nữ cách mạng to khó, muốn thực đợc phải mạng ngời, gia đình toàn xà hội Đảng ta thật quan tâm tới vấn đề BĐG, điều đợc thể xuyên suốt đờng lối quan điểm Đảng từ Luận cơng Đảng cộng sản Đông Dơng năm 1930 qua văn kiện kỳ đại hội Đảng Việc lÃnh đạo Đảng thúc đẩy thực BĐG đợc thể nhiều chủ trơng, nghị Đảng nớc ta, vấn đề BĐG đợc qui định hiến pháp năm 1946 đợc ghi nhận tất Hiến pháp sửa đối qua thời kỳ năm 1959 1992 Việt Nam ký kết công ớc CEDAW "Xoá bỏ hình thức biệt đối xử với phụ nữ" năm 1982 Năm 2006, Quốc hội nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (khoá XI) thông qua Luật Bình đẳng giới, sở pháp lý quan trọng nhằm thực thi quyền BĐG 1.2 Một số khái niệm Hiện có quan niệm khác BĐG, bất bình đẳng giới, định kiến giới, lồng ghép giới nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài, khái niệm đợc sử dụng tiếp cận nh sau: - Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, đợc tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hởng nh thành phát triển - Bất BĐG đợc hiểu việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xà hội gia đình - Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ - Lồng ghép giới biện pháp nhằm thực mục tiêu BĐG cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xà hội - Nhận thức bình đẳng giới hiểu kết phản ánh tái kiến thức, hiểu biết cuả cá nhân hay nhóm x· héi vỊ B§G 1.3 Mét sè lý thut đợc vận dụng nghiên cứu đề tài - Lý thuyết xung đột theo quan điểm K.Max M.Weber K.Max cho rằng: bất bình đẳng bắt nguồn trớc tiên từ bất bình đẳng mặt kinh tế mà nguyên nhân bất bình đẳng vấn đề sở hữu Khi sản xuất xà hội phát triển tới độ có cải d thừa, số hình thức chiếm hữu bắt đầu xuất Trong xà hội hình thành nên lớp ngời chiếm giữ đợc nhiều tài sản có quyền lực trấn áp ngời cải quyền lực Sự bất bình đẳng phân tầng kinh tế dẫn tới hàng loạt hình thức đối xử bất bình đẳng phụ nữ M.Weber cho rằng: phân tầng xà hội không bất bình đẳng kinh tế (tài sản) mà yếu tố khác nh địa vị (uy tín) quyền lực Sự khác biệt ba yếu tố nhóm ngời xà hội dẫn tới hình thành giai tầng khác Giữa giai tầng có bất bình đẳng có xung đột M.Weber đặc biệt coi trọng yếu tố thuộc lĩnh vực văn hoá, tinh thần theo ông, yếu tố định vấn đề khác xà hội - Lý thuyết chức năng, đại diện cho quan điểm Comte, Durkheim, Spencer Parsons, Merton Quan điểm bật nhà xà hội học cho r»ng: x· héi lµ mét hƯ thèng bao gåm nhiỊu phận, thiết chế, phận, thiết chế khác đảm nhận chức khác Việc vận hành tốt chức phận đa tới ổn định, cân phát triển toàn hệ thống xà hội ngợc lại, phận, thiết chế không đảm nhận tốt chức đẩy hệ thống xà hội rơi vào tình trạng không ổn định tính cân hệ thống bị phá vỡ 1.4 Đội ngũ cán LĐQL việc thực BĐG Việt Nam Cã nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c vỊ c¸n bé, quản lý, lÃnh đạo, vai trò cán LĐQL Trong phạm vi nghiên cứu định, đề tài xác định cách tiếp cận phù hợp - Cán đợc đợc hiểu ngời làm việc đợc phân công phụ trách công tác quan đảng, quyền đoàn thể trị - xà hội - LÃnh đạo đợc xác định nh nghệ thuật hay trình tác động đến ngời cho họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu để đạt đợc mục tiêu tổ chức đề ra; lÃnh đạo dẫn, điều khiển, lệnh nêu gơng - Cán lÃnh đạo ngời giữ chức vụ trách nhiệm cao tổ chức, có ảnh hởng lớn đến hoạt động tổ chức máy, có vai trò tham gia định hớng, điều khiển hoạt động máy - Quản lý bảo đảm, giữ gìn cấu ổn định định, trì hoạt động tối u bảo đảm thực chơng trình mục tiêu hệ thống - Cán LĐQL sở ngời có chức vụ ngời đợc giao đảm nhiệm lĩnh vực công tác sở Đội ngũ cán LĐQL cấp sở ngời cán LĐQL cấp xÃ, phờng, thị trấn hệ thống Đảng, quyền, tổ chức trị xà hội đoàn thể xà hội làm việc cấp xÃ/phờng - Đội ngũ cán LĐQL cấp sở có vai trò quan trọng hệ thống trị, họ khâu cuối từ trung ơng xuống địa phơng, ngời trực tiếp triển khai chủ trơng sách, pháp luật Đảng Nhà nớc đến ngời dân, đầu mối tiếp nhận trực tiếp tâm t nguyện vọng, đề xuất ngời dân lên quan Đảng, Nhà nớc 1.5 Một số chủ trơng, sảch Đảng Nhà nớc BĐG vai trò đội ngũ cán LĐQL sở 1.5.1 Một số vấn đề sách Đảng Nhà nớc BĐG - Hiến pháp năm 1946 (điều 9), Hiến pháp bổ sung sửa đổi 1959 (điều 24), Hiến pháp 1992 (điều 63) Việt Nam khẳng định quyền bình đẳng nam nữ - Luật Bình đẳng giới 2006 Việt Nam đà quy định BĐG lĩnh vực đời sống xà hội gia đình (Chính trị; kinh tế; lao động, hôn nhân gia đình; sức khỏe sinh sản; văn hóa khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo y tÕ) - ChØ thÞ sè 55- CT/TW vỊ viƯc l·nh đạo bầu cử Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu trực thuộc Trung ơng nhiệm kỳ 1985-1989 ngày 20/4/1984 Ban Bí th; Chỉ thị số 37 (năm 1994) Ban chấp hành TW Đảng nêu rõ Đảng Chính phủ tỷ lệ nữ cấp uỷ; Chỉ thị số 07-CT/TW cuả Bộ Chính trị lÃnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khóa IX; Chỉ thị số 31 CT/TW ngày 26/11/2003 Bộ Chính trị lÃnh đạo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004-2009 tỷ kệ nữ hội đồng nhân dân; Vấn đề BĐG đợc thể nhiều Luật, sách có liên quan nh: luật dân sự, luật hình sự, luật hôn nhân gia đình, luật đất đai, pháp lệnh dân số, luật lao động, 1.5.2 Vai trò đội ngũ cán LĐQL cấp sở việc thực BĐG miền núi phía Bắc Đội ngũ cán LĐQL cấp sở có vai trò trọng trách đặc biệt to lớn việc thực BĐG Để phát huy đợc vai trò cán LĐQL cần trọng nâng cao nhận thức đạo đội ngũ cán LĐQL sở Đây thực nhân tố có ảnh hởng to lớn, trực tiếp tới bớc tiÕn thùc hiƯn B§G ë n−íc ta nãi chung miền núi phía Bắc nói riêng Cấp sở cấp hành động, trực tiếp triển khai đờng lối, nghị quyết, thực sách luật pháp Đảng Nhà nớc Đặc điểm cấp sở quy định cách khách quan yêu cầu vai trò đội ngũ cán sở, bật kỹ hoạt động, tổ chức tập hợp quần chúng, thực nhiệm vụ đợc giao, kỹ tiếp xúc với dân, vận động quần chúng, trực tiếp giải theo thẩm quyền yêu cầu, đòi hỏi đáng dân 10 Chơng 2: THựC TRạNG nhận thức đạo cán LĐQL cấp sở thực BĐG 2.1 Thực trạng nhận thức cán LĐQL cấp sở BĐG 2.1.1 Nhận thức LĐQL cấp sở giới BĐG - Phần lớn cán LĐQL cấp sở thiếu hiểu biết cha biết số vấn đề giới, BĐG + Một phận cán hiểu đợc phần khái niệm giới giới tính, BĐG Nhiều ý kiÕn hiĨu sai lƯch vỊ giíi: “giíi lµ giíi nam giới nữ, giới tính phụ nữ nam giới; không thấy đợc khác biệt giới giới tính; hiểu BĐG nam nữ đợc bình đẳng nh nhau, nam làm đợc việc nữ làm đợc việc đấy, tất đợc chia + Luật BĐG Việt Nam qui định, BĐG ®−ỵc thĨ hiƯn ë lÜnh vùc, kÕt qđa tr−ng cầu ý kiến có 9.2% số cán cho biết BĐG đợc thể lĩnh vực, 58.8% trả lời - Định kiến giới tồn đội ngũ cán LĐQL sở + Một phận đáng kể cán LĐQL sở t tởng trọng nam khinh nữ điều đợc thể nhận thức hành động cán + Không cán mong muốn cã trai, thËm chÝ sinh thø ba, thø t để có trai nối dõi tông đờng, thờ cúng tổ tiên - Hầu hết cán LĐQL së ch−a biÕt thÕ nµo lµ lång ghÐp giíi Lång ghép giới vào kế hoạch phát triển có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy BĐG, nhiên cán LĐQL hầu hết cha biết lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển, số cán bé cho r»ng lång ghÐp giíi lµ “lång ghÐp nam giới vào nữ giới 2.1.2 Thực trạng đạo LĐQL cấp sở hoạt động BĐG - Kết qủa trng cầu ý kiến cho thấy tổ chức đa vấn đề BĐG vào chơng trình, kế hoạch hoạt động thấp: Hội phụ nữ 53.6%, tiếp đến tổ chức Đảng 53.2%, uỷ ban nhân dân 44.0%, hội đồng nhân dân 32% - Tại thời điểm khảo sát nhiều xà cha thành lập Ban VSTBPN: 63.6% cán đợc trng cầu ý kiến khẳng định xà họ đà thành lập Ban VSTBPN, cha thành lập 19.2% phận đáng kể cán (17.2%) xà họ đà thành lập Ban VSTBPN cha Ban VSTBP nữ tỉnh Hà Giang, Lào Cai Văn phòng Uỷ ban quốc gia VSTBPN khẳng định 11 số xà Hµ Giang, Lµo Cai cịng nh− mét sè tØnh vïng miền núi phía Bắc cha thành lập Ban VSTBPN - Các xà cha thành lập Ban VSTBPN, Hội phụ nữ xà đảm nhận việc tổ chức triển khai thực BĐG gặp khó khăn cha có phối hợp đa ngành - Các xà đà thành lập Ban VSTBPN, hoạt động bớc đầu mang tính hình thức, công việc thờng sở coi việc Hội phụ nữ - Thực tế dẫn đến đội ngũ cán LĐQL sở triển khai đợc phần hoạt động thúc đẩy BĐG Kết qủa khảo sát có 29.2% số ý kiến cho biết xà đà phổ biết vấn đề BĐG tới ngời dân, 32.2% có phát tài liệu cho phụ nữ nam giới 33.2%, 43.6% có đa vấn đề BĐG nội dung sinh hoạt đoàn thể - Tình trạng bạo lực giới, vi phạm đến quyền lợi ích phụ nữ gia đình cộng đồng tồn tại, nhng cha đợc quan tâm giải kịp thời, số trờng hợp dẫn tới hậu qủa nặng nề, mà thiệt hại chủ yếu phụ nữ trẻ em gái - Các xà chủ trơng chung cấp uỷ Đảng, quyền đạo thực BĐG, nhng kế hoạch, chơng trình cụ thể, thiếu tổ chức, đôn đốc, giám sát, đánh giá việc thực BĐG - Kết qđa tr−ng cÇu ý kiÕn cã 52% sè ý kiÕn cho địa phơng có qui hoạch cán nữ, 48% số kiến khẳng định qui hoạch Tuy nhiên, việc qui hoạch để qui hoạch thiếu quan tâm đào tạo, bồi dỡng cán nữ - Việc quan tâm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trò xà hội gia đình nhiều hạn chế: 50.8% ý kiến cán cho có khuyến khích phụ nữ tham gia ý kiến phản ánh tâm t, nguyện vọng phụ nữ số vấn đề có liên quan đến BĐG, 49.2% cho phụ nữ cha đợc khuyến khÝch tham gia ý kiÕn - Tỉ chøc triĨn khai thực BĐG đội ngũ cán LĐQL sở đợc coi điều kiện tiên cho việc thực BĐG cộng đồng, nhiên thực tế mức độ triển khai hiệu qủa đạt đợc cha cao: 32.8% số ý kiến cán LĐQL khẳng định việc triển khai thực BĐG mức tốt, 48% mức bình thờng 19.2% mức yếu không rõ - Kiểm tra, giám sát, đánh giá thực BĐG nhiều hạn chế, kết qủa khảo sát cho thấy: 21.6% ý kiến cho việc kiểm tra giám sát tốt, 12 45.6% mức bình thờng, 42.8% cho việc kiểm tra, giám sát yếu, khó xác định - Vai trò cá nhân cán cõ ý nghĩa quan trọng góp phần thúc đẩy BĐG, số ý kiến trả lời thân tích cực tham gia đạo tổ chức triển khai thúc đẩy hoạt động BĐG 32.8%, bình thờng 36.4%, lại 30.8% tham gia, cha tham gia không trả lời 2.2 Các yếu tố tác động đến thực trạng nhận thức đạo cán LĐQL cấp sở BĐG 2.2.1 Một phận đáng kể cán LĐQL sở cha đợc trang bị kiến thức cần thiết giới BĐG - Bộ phận đáng kể cán LĐQL sở cha đợc nghe vấn đề BĐG liên quan đến BĐG: 80.4% số cán cha đợc nghe chơng trình lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển, 36.8% cán cha đợc nghe giới BĐG, 41.2% cha đợc nghe nói chơng trình dân số - KHGĐ - Với cán đà đợc cung cấp kiến thức, thông tin giới BĐG, song không cán không nhớ, cha hiểu trình độ học vấn cán thấp 2.2.2 Cán LĐQL sở tiếp cận thông tin BĐG chủ yếu thông qua phơng tiện thông tin đại chúng nên hiểu biết mang tính chung chung - Cán LĐQL së tiÕp cËn tiÕp nhËn kiÕn thøc, th«ng tin vỊ BĐG qua kênh truyền hình có tỷ lệ cao với 60%, sách báo 58.8%, thấp internet với 6.4% Cán đợc tiếp nhận kiến thức, thông tin BĐG vấn đề có liên quan thông qua họp, tập huấn 32% - Các tài liệu truyền thông nh tờ gấp, sách mỏng BĐG cha phù hợp với đội ngũ cán sở miền núi phía Bắc Các tài liệu nặng trình bày chữ, có hình ảnh minh họa, nội dung dài Đối với cán sở ngời dân tộc nguời (nhất cán trình độ học vấn thấp) đọc, viết cha thông thạo tiếng phổ thông gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận tài liệu 2.2.3 Cán LĐQL sở thiếu kỹ lập kế hoạch, tổ chức triền khai hoạt động BĐG - Cán LĐQL sở cha đợc hớng dẫn kỹ lập kế hoạch có yếu tố giới, nên hầu hết xà miền núi không xây dựng đợc kế hoạch, số nơi có kế hoạch, nhng mang tính chung chung 13 - Cán LĐQL sở hầu nh giám sát, đánh giá thực BĐG không xây dựng đợc kế hoạch, không xác định đợc mục tiêu, nội dung hoạt động 2.2.4 Quan niệm bất bình đẳng giới nặng cộng đồng phận không cán LĐQL sở - T tởng trọng nam khinh nữ nặng nề đồng bào dân tộc ngời 84.4% số ý kiến cán LĐQL sở khẳng định địa phơng ho tình trạng cặp vợ chồng sinh thứ trở lên, nguyên nhân chủ sinh thêm để có trai - Một phận cán LĐQL cấp sở quan niệm lạc hậu giới BĐG nh: trọng nam khinh nữ, việc kế thừa tài sản cho trai, trai chủ gia đình, gái ngời phụ thuộc vào chồng con, điều ảnh hởng không nhỏ đến việc đạo cán thực BĐG 2.2.5 Cán LĐQL cấp sở lực hạn chế - Đội ngũ cán LĐQL sở (tổ chức Đảng, quyền, tổ chức trị xà hội, đoàn thể) nhìn chung trình độ học vấn thấp (250 cán đợc trng cầu ý kiến, số cán có trình độ cao đẳng, đại học có 6.4%, số cán trình độ THCS THPT chiếm 52%) Thùc tÕ cã mét sè c¸n bé chđ chèt x· có trình độ lớp lớp 5, đọc viết cha thông thạo - Cán Hội phụ nữ - tổ chức có vai trò quan trọng việc thúc đẩy BĐG, bên cạnh nhiệt tình kinh nghiệm công tác, cán Hội gặp nhiều khó khăn nh tuổi cao, học vấn thấp, sức khỏe có hạn, có trờng hợp làm công tác Hội phụ nữ nhng đọc cha thông, viết thạo cha thạo, phải nhờ cháu viết giúp, điều làm ảnh hởng không nhỏ tới việc đạo, tổ chức hoạt động Hội thúc đẩy hoạt động BĐG 2.2.6 Thiếu kinh phí, sở vật chất đáp ứng việc đạo, tổ chức triển khai hoạt động BĐG sở - Các sở thiếu kinh phí triển khai, chí kinh phí triển khai, đặc biệt với xà miền núi hầu hết làm nông nghiệp, ngn thu thÊp, tû lƯ nghÌo ®ãi cao, x· nguồn thu, không huy động đuợc đóng góp cộng đồng - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đạo, tổ chức triển khai hoạt động BĐG gặp nhiều khó khăn: thiếu tài liệu (các xà thuộc diện khảo sát, 14 thiếu số văn luật, sách BĐG có liên quan), thiếu sách mỏng, tờ gấp 2.2.7 Hoạt động Ban VSTBPN bớc đầu, mang tính hình thức; chế phối hợp đạo, tổ chức thực BĐG nhiều hạn chế - Vào thời điểm khảo sát, địa bàn khảo sát ban VSTBPN xà cha đợc thành lập Ban VSTBPN cha đợc thành lập có nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân thiếu ®¹o, tỉ chøc, kiĨm tra cđa l·nh ®¹o tõ cÊp tỉnh tới cấp huyện, cấp xà Những xà cha thành lập ban VSTBPN hoạt động thúc đẩy BĐG Hội phụ nữ xà đảm nhận, vai trò tổ chức khác hầu hết mờ nhạt - Đối với xà đà thành lập đợc ban VSTBPN hoạt động ban bớc đầu, ban hầu hết dừng lại chủ trơng chung chung, năm họp đến lần thông qua chủ trơng đầu năm họp cuối năm Kinh phí hoạt động ban không có, công việc Hội phụ nữ đảm nhận chủ yếu - Cơ chế phối hợp triển khai đạo, tổ chức triển khai hoạt động BĐG bớc đầu, mang nặng tính hình thức làm ảnh hởng không nhỏ đến việc nâng cao nhận thức thực BĐG đội ngũ cán LĐQL sở cộng đồng 15 Chơng 3: Giải pháp tăng cờng nhận thức đạo thực BĐG cho đội ngũ cán LĐQL cấp sở 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Điều kiện kinh tế, x hội x thuộc miền núi phía Bắc - Điều kiện kinh tế xà miền núi nhiều khó khăn, cấu kinh tế chủ yếu nông nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập ngời lao động thấp, có chênh lệch thu nhập nam nữ, tỷ lệ hộ đói nghèo cao - Trình độ học vấn thấp, đặc biệt học vấn phụ nữ ; nhận thức thực hành ngời dân BĐG thấp; quan niệm trọng trai kinh gái nặng nề; phận cán LĐQL sở nhận thức cha đầy đủ BĐG thiếu gơng mẫu việc thực hiện; mức độ tiếp cận, giao lu văn hóa nhiều hạn chế địa hình phức tạp, lại khó khăn 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn thách thức việc nâng cao nhận thức, đạo cán LĐQL sở thúc đẩy thực BĐG 3.1.2.1 Những thuận lợi - Sự quan tâm đắn Đảng BĐG đợc thể nghị quyết, chủ trơng sở quan trọng cho công tác lÃnh đạo, đạo thúc đẩy thực BĐG - Việt Nam có Luật BĐG, luật, sách có liên quan đến BĐG sở pháp lý quan trọng cho việc thực BĐG điều kiện cho tổ chức, cấp, ngành đối thúc đẩy hoạt ®éng thùc hiƯn B§G - ban qc gia VSTBPN đà có chơng trình hành động quốc gia VSTBPN giai đoạn 2001 2010 với định hớng hoạt động nhằm thúc đẩy BĐG Đây quan trọng giúp đội ngũ cán nói chung, cán ban VSTBPN, cán LĐQL sở nói riêng xây dựng chơng trình hành động phù hợp - Trong qúa trình tiếp tục đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, qúa trình tiếp cận thông tin, giao lu văn hóa ngày phong phú điều kiện quan trọng giúp cán LĐQL sở nâng cao nhận thức, lực, kinh nghiệm đạo hoạt động thúc đẩy BĐG - Trình độ học vấn, giao lu văn hóa phụ nữ, nam giới nhóm xà hội ngày mở rộng bối cảnh sở quan trọng giúp phụ nữ, nam giới, VTN nâng cao hiểu biết xà hội, nhận thức BĐG tạo điều kiện giúp cán LĐQL cấp sở đạo việc thực BĐG 3.1.2.2 Những khó khăn thách thức - Nhận thức, lực đạo hoạt động thúc đẩy BĐG cán LĐQL nhiều hạn chế 16 - Một phận cán bộ, đảng viên t tởng trọng nam khinh nữ, cha gơng mẫu thực BĐG gia đình, sinh thêm thứ trở lên để có trai - Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ cán thấp, việc qui hoạch, đào tạo, bổ sung cán trẻ, có lực làm cán LĐQL sở gặp nhiều khó khăn - Cán Hội phụ nữ lực hạn chế, thiếu cán trẻ, có lực công tác Hội thúc đẩy hoạt động BĐG; việc qui hoạch, việc đào tạo, bổ sung cán làm công tác hội gặp nhiều khó khăn - Dới tác động chế thi trờng, ngời có lực không muốn tham gia làm công tác xÃ, muốn học hành để thoát lý tập trung làm kinh tÕ - Phong tơc tËp qu¸n, t− t−ëng träng nam khinh nữ nặng nề công đồng làm cản trở tới việc đạo, tổ chức hoạt động thúc đẩy BĐG 3.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức đạo cán LĐQL sở thực BĐG 3.2.1 Về địa bàn đối tợng tác động can thiệp - Địa bàn tác động can thiệp: triển khai tất xÃ, thị trấn, nhiên, nên tập trung vào xà có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, đời sống kinh tế nhiều khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, lực đội ngũ cán nhiều hạn chế Đối tợng tác động can thiệp: cán chủ chốt tổ chức Đảng, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân, hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên, hội cựu chiến binh, văn hóa thông tin, đại diện trờng học, trạm y tế, tài kế hoạch Cần quan tâm nâng cao nhận thức, tham gia phụ nữ nam giới, trẻ em gái trẻ em trai BĐG sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạo thực BĐG 3.2.2 Các hoạt động cần tập trung hỗ trợ can thiệp 3.2.2.1 Nâng cao kiến thức, lực đạo BĐG cho cán LĐQL cấp sở - Nội dung kiến thức, thông tin cần đáp ứng: số khái niệm cần thiết BĐG; kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực giới; số chủ trơng sách BĐG có liên quan đến BĐG; kỹ xây dựng chơng trình, kế hoạch, tổ chức, giám sát đánh giá hoạt động BĐG sở - Hình thức nâng cao kiến thức cho cán LĐQL cơ: biên soạn, cấp phát tài liệu giới, BĐG, lồng ghép giới, phòng chống bạo lực giới; tập huấn, hội thảo giới, BĐG; đa nội dung BĐG giảng dạy lồng ghép chơng trình giảng dạy hệ trung cấp lý luận trị, trung cấp quản lý hành 17 chính; tổ chức khóa tập huấn cho cán LĐQL cấp sở Trung tâm giáo dục lý luận trị; tổ chức cho cán sở thực tế, chia sẻ, học tập kinh nghiệm tốt việc đạo hoạt động nhằm thúc đẩy BĐG 2.2.2.2 Thành lập, củng cố tăng cờng hoạt động cđa Ban VSTBPN cÊp c¬ së - Ban VSTBPN tØnh, huyện cần tiến hành rà soát việc thành lập Ban VSTBPN xÃ, với xà cha thành lập đợc Ban cần sớm triển khai việc thành lập Ban theo qui định đa vào hoạt động Với xà đà thành lập Ban, cần đạo để triển khai hoạt động, hạn chế tính hình thức - VSTBPN tỉnh, huyện nên triển khai khóa tập huấn nâng cao nhận thức tầm quan trọng, chức nhiệm vụ, kỹ xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động Ban đầu t kinh phí, sở vật chất để Ban VSTBPN hoạt động 2.2.2.3 Xác lập, củng cố, tăng cờng chế phối hợp, đạo BĐG - Với xà cha xác lập đợc chế phối hợp triển khai hoạt động BĐG ngành cần thiết lập chế với tham gia tổ chức Đảng, quyền, hội phụ nữ tổ chức khác để đạo hoạt động BĐG - Với xà đà xác lập đợc chế nhng mang tính hình thức cần củng cố, tăng cờng chế hoạt động - Cấp tỉnh, huyện cần có kiểm tra, định hớng chế phối hợp thực đạo ban ngành hoạt động BĐG 2.2.2.4 Tuyên truyền, giáo dục n©ng cao nhËn thøc, sù tham gia vỊ thùc hiƯn BĐG cộng đồng - Về nội dung tuyên truyền, giáo dục BĐG cho cộng đồng: số khái niệm BĐG; kiến thức kỹ phòng chống bạo lực giới (bạo lực quan hệ vợ, chồng; bạo lực nam nữ); số nội dung Luật BĐG số sách có liên quan đến BĐG - Về đối tợng tuyên truyền, giáo dục BĐG cho cộng đồng: phụ nữ nam giới (những ngời đà có gia đình); nam, nữ VTN, niên - Về hình thức tuyên truyền, giáo dục BĐG cho cộng đồng: truyền thông trực tiếp; thông qua họp thôn/xóm: tổ chức thi tìm hiểu BĐG cộng đồng VTN, niên; thành lập câu lạc bộ/nhóm cộng đồng hớng tới vấn đề giới, BĐG phòng ngừa bạo lực gia đình - Về thúc đẩy tham gia thực BĐG cho céng ®ång: khun khÝch sù tham gia cđa phơ nữ, nam giới, nam, nữ VTN, niên họp thôn, xóm, sinh hoạt đoàn thể, gia đình, hoạt động sản xuất, văn hóa cộng đồng 18 kết luận khuyến nghị Thúc đẩy BĐG vấn đề có ý nghĩa quan trọng qúa trình đổi mới, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam nói chung tØnh miỊn nói khu vùc phÝa B¾c nãi chung Trong khuôn khổ kinh phí điều kiện có hạn, đề tài đà bám sát mục tiêu nghiên cứu, có phơng pháp tiếp cận phù hợp phơng diện lý luận thực tiễn; thu thập, phân tích tài liệu có sẵn; tổ chức nghiên cứu thực địa, thu thập thông tin đối tợng nhằm phản ánh khách quan nhận thức, đạo đội ngũ cán LĐQL cấp sở thực BĐG Kết qủa nghiên cứu cho thấy: để thúc đẩy qúa trình thực BĐG tỉnh miền núi phía Bắc, đội ngũ cán LĐQL sở có vai trò quan trọng Tuy nhiên, nhận thức đạo đội ngũ cán LĐQL sở đáp ứng đợc phần Một phận đáng kể cán LĐQL sở hiểu cha cha hiểu biết giới, BĐG, Luật, chủ trơng, sách BĐG có liên quan đến BĐG; hiểu biết xây dựng chơng trình, kế hoạch thực hoạt động BĐG mang tính chung chung; cán LĐQL sở thiếu kỹ tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu qủa công tác đạo thúc đẩy hoạt động BĐG nhiều yếu Nhận thức, đạo cán LĐQL sở nhiều hạn chế nhiều yếu tố tác động khác nh: trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán sở yếu kém, có số cán cha đọc thông, cha viết thạo tiếng phổ thông; cán cha đợc tập huấn thờng xuyên để nâng cao nhận thức kỹ đạo BĐG; phong tục, tập quán lạc hậu, quan niệm bất BĐG cộng đồng phận cán LĐQL sở nặng nề; ban VSTBPN số xà cha đợc thành lập, với xà đà thành lập, hoạt động ban mang tính hình thức, việc triển khai hoạt động BĐG hầu hết Hội phụ nữ xà đảm nhận; cha xác lập đợc chế phối hợp triển khai thúc đẩy BĐG tổ chức ban ngành đoàn thể; kinh phí sở vật chất đáp ứng triển khai hoạt động BĐG sở thiếu thốn Kết qủa khảo sát cho thấy: quan tâm đến tổ chức triển khai thực BĐG tổ chức đoàn thể, hội phụ nữ tốt so với tổ chức Đảng, quyền; quan niệm lạc hậu giới, BĐG đà cản trở lớn đến việc đạo cán LĐQL cấp cớ sở việc thực BĐG Để nâng cao nhận thức, đạo cho đội ngũ cán LĐQL sở thực BĐG thời gian tới cần có giải pháp nh: cung cấp cho đội ngũ cán LĐQL kiến thức, kỹ bản, cần thiết BĐG thông qua nhiều hình thức khác nhau; rà soát, thành lập, củng cố, tăng cờng ban 19 VSTBPN cấp xà nhằm nâng cao hiệu qủa đạo triển khai hoạt động BĐG; xác lập, củng cố, tăng cờng chế phối hợp đa ngành việc thúc đẩy hoạt động BĐG; nâng cao nhận thức, tham gia phụ nữ, nam giới, đặc biệt VTN, niên qúa trình thúc đẩy thực BĐG, tạo điều kiện nâng cao hiệu qủa đạo thực BĐG đội ngũ cán LĐQL sở Sau hon thnh khảo sát Lào Cai Hà Giang, Ban chủ nhiệm đề tài đà làm việc với Uỷ ban Quốc gia VSTBPN, Ban VSTBP nữ tỉnh Lào Cai, tỉnh Hà Giang hoạt động Ban VSTBPN việc triển khai thúc đẩy hoạt động BĐG địa bàn khảo sát Uỷ ban Quốc gia VSTBPN ®· cung cÊp tµi liƯu vỊ lång ghÐp giíi cho tỉnh, đồng thời quan tâm đôn đốc việc thành lập tăng cờng hoạt động ban VSTBPN tỉnh núi phía Bắc Để góp phần thiết thực nâng cao nhận thức, đạo đội ngũ cán LĐQL sở, Ban chủ nhiệm để tài cán tham gia nghiên cứu có khuyến nghị: Một là, đề nghị Uỷ ban Quốc gia VSTBPN, tỉnh, huyện thuộc vùng miền núi phía Bắc tiến hành rà soát việc thành lập ban VSTBPN xà để đạo xà cha thành lập ban VSTBPN nhanh chóng thành lập ban; đồng thời củng cố, tăng cờng hoạt động ban VSTBPN xà đà đợc thành lập Hai là, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh xem xét đa vấn đề BĐG lồng ghép vào chơng trình đào tạo trờng trị tỉnh, môn học có liên quan với vấn đề văn hóa, xà hội, luật Ba là, Các Trung tâm giáo dục lý luận trị huyện đa nội dung BĐG, phòng chống bạo lực gia đình vào chơng trình tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thờng xuyên cho đội ngũ cán LĐQL cấp sở nhằm cập nhật kiến thức, thông tin chia sẻ kinh nghiệm nâng cao nhận thức, đạo cho đội ngũ cán LĐQL sở góp phần thúc đẩy thực BĐG cộng đồng qúa trình đổi phát triển 20

Ngày đăng: 20/06/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan