Đất đai có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội của loài người. Nó không chỉ là tư liệu sản xuất trực tiếp của nền kinh tế nông lâm nghiệp, là địa bàn để phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ mà còn là nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt của con người. Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ, phù hợp, hiệu quả sẽ là động lực tích cực trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai hiện nay. Chính vì lẽ đó, Nhà nước luôn chú trọng trong việc ban hành nhiều văn bản, các quy phạm pháp luật có tính pháp lí cao để phục vụ cho việc quản lý, sử dụng đất đai một cách có hiệu quả, tiết kiệm và hợp lí, phục vụ cho mục đích phát triển KTXH, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất. Thực tế cho thấy, trong quá trình quản lý và SDĐ, việc thực hiện các nội dung, quy định về pháp luật đất đai còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nảy sinh nhiều vấn đề như tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, còn có nhiều hành vi vi phạm pháp luật về đất đai cụ thể như chưa nắm rõ các quy trình đăng kí đất đai, quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức. Nguyên nhân chính là do người dân chưa nắm rõ pháp luật đất đai. Nhận thức sâu sắc được những khó khăn, thách thức của việc thực hiện các nội dung, quy định về pháp luật đất đai, Luật Đất đai 2013 đã luật hóa nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật vào 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai nhằm nâng cao nhận thức PLĐĐ của cán bộ và người SDĐ; Giúp tăng cường hiệu quả thực thi PLĐĐ trong thực tế; giúp cán bộ quản lý đất đai và người SDĐ hiểu về pháp luật một cách đúng đắn; Góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức và nâng cao hiểu biết pháp luật, tôn trọng và chấp hành pháp luật về đất đai, góp phần ngăn chặn và hạn chế vi phạm pháp luật về đất đai, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, là đô thị loại I trực thuộc Tỉnh. Trong thời gian qua, tốc độ đô thị hóa tại TP.Quy Nhơn diễn ra nhanhh chóng, mạnh mẽ đã tác động đến đời sống và nhu cầu SDĐ, gây áp lực cho công tác QLĐĐ. Tình hình văn bản pháp luật đất đai ngày càng tăng nhưng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặc biệt ở các phường nội thành TP.Quy Nhơn. Để góp phần nâng cao nhận thức và mức độ áp dụng PLĐĐ của TP.Quy Nhơn, việc thực hiện đề tài: “Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại các phường nội thành trên địa bàn thành phố Quy Nhơn” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Đất đai có vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của loàingười Nó không chỉ là tư liệu sản xuất trực tiếp của nền kinh tế nông - lâm nghiệp,là địa bàn để phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ mà còn là nhu cầu cần thiếtcho sinh hoạt của con người Hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ, phù hợp, hiệu quảsẽ là động lực tích cực trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai hiện nay Chính vìlẽ đó, Nhà nước luôn chú trọng trong việc ban hành nhiều văn bản, các quy phạmpháp luật có tính pháp lí cao để phục vụ cho việc quản lý, sử dụng đất đai một cáchcó hiệu quả, tiết kiệm và hợp lí, phục vụ cho mục đích phát triển KT-XH, đảm bảohài hòa lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất
Thực tế cho thấy, trong quá trình quản lý và SDĐ, việc thực hiện các nội dung,quy định về pháp luật đất đai còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp, nảy sinh nhiều vấnđề như tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, còn có nhiều hành vi vi phạm pháp luật về đấtđai cụ thể như chưa nắm rõ các quy trình đăng kí đất đai, quyền và nghĩa vụ của cánhân, tổ chức Nguyên nhân chính là do người dân chưa nắm rõ pháp luật đất đai.Nhận thức sâu sắc được những khó khăn, thách thức của việc thực hiện các nộidung, quy định về pháp luật đất đai, Luật Đất đai 2013 đã luật hóa nội dung phổbiến, giáo dục pháp luật vào 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai nhằm nângcao nhận thức PLĐĐ của cán bộ và người SDĐ; Giúp tăng cường hiệu quả thực thiPLĐĐ trong thực tế; giúp cán bộ quản lý đất đai và người SDĐ hiểu về pháp luậtmột cách đúng đắn; Góp phần tạo chuyển biến trong nhận thức và nâng cao hiểu biếtpháp luật, tôn trọng và chấp hành pháp luật về đất đai, góp phần ngăn chặn và hạnchế vi phạm pháp luật về đất đai, giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, là đô thị loại Itrực thuộc Tỉnh Trong thời gian qua, tốc độ đô thị hóa tại TP.Quy Nhơn diễn ranhanhh chóng, mạnh mẽ đã tác động đến đời sống và nhu cầu SDĐ, gây áp lực chocông tác QLĐĐ Tình hình văn bản pháp luật đất đai ngày càng tăng nhưng công tácthanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặc biệt ởcác phường nội thành TP.Quy Nhơn Để góp phần nâng cao nhận thức và mức độ
áp dụng PLĐĐ của TP.Quy Nhơn, việc thực hiện đề tài: “Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại các phường nội thành trên địa bàn thành phố Quy Nhơn” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2 Mục tiêu của đề tài
- Nắm được các ĐKTN, KT - XH của TP.Quy Nhơn, đánh giá sự ảnh hưởngcủa ĐKTN và KT - XH đến tình hình vi phạm pháp luật về đất đai
Trang 2- Nắm được các quy định của pháp luật cần phải tuyên truyền, phổ biến trongcác nội dung quản lí nhà nước về đất đai.
- Nêu được thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tạiUBND thành phố và các phường nội thành trên địa bàn TP.Quy Nhơn
- Phát hiện được những nguyên nhân dẫn đến việc chưa thực hiện tốt công táctuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai, từ đó đề xuất một số giải pháp góp phầnnâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Các quy định của pháp luật về tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai.+ Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại cácphường nội thành trên địa bàn TP.Quy Nhơn
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về thời gian: từ năm 2008 đến nay.
+ Về không gian: Các phường nội thành tại TP.Quy Nhơn.
4 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các nguyên tắc, hình thức, nội dung và trách nhiệm tuyên truyên,phổ biến, giáo dục pháp luật và các vấn đề về tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đấtđai
- Tìm hiểu các quy định của pháp luật cần phải tuyên truyền, phổ biến trongcác nội dung quản lí nhà nước về đất đai
- Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tạicác phường nội thành trên địa bàn TP.Quy Nhơn
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổbiến pháp luật về đất đai
5 Lịch sử nghiên cứu
Hiện nay, nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củadân, do dân và vì dân với mục đích thực hiện quyền làm chủ của nhân dân đúngtheo đường lối và chính sách của Đảng Để đạt được mục tiêu đó, trước hết phải xâydựng được một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế và có hiệu lựcthi hành trong đó công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và pháp luậtvề đất đai nói riêng cho cán bộ và người dân phải được thực hiện nghiêm túc, giúphọ hiểu, ý thức về pháp luật một cách đúng đắn và tuân thủ pháp luật trong thực tế.Mặc dù nội dung về tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai đã được quyđịnh lồng ghép vào các nội dung QLNN trong văn bản áp dụng PLĐĐ qua cá thời
kỳ khác nhau; Tuy nhiên đến Luật Đất đai 2013, nội dung này mới đưa vào nội
Trang 3dung QLNN về đất đai Vì vậy, chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu vềnội dung này Tuy nhiên, một số sinh viên và nghiên cứu sinh ở các trường đại học,cao đẳng đã nghiên cứu về các đề tài tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luậtnói chung như: Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Phạm Thị Thanh Dung – Học
viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh với nội dung “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Vụ pháp chế-Ủy ban dân tộc”, hay luận văn “Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học cơ sở Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An-Thực trạng và giải pháp” của sinh viên Mạnh Trọng Lâm, ngoài ra còn có các hình thức như hội nghị như “Hội nghị giao ban công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục 9 tháng năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm” ở Hà Nội, “Nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở ĐăkLăk” Những đề tài nghiên cứu trên tập trung nghiên cứu
những vấn đề chung hoặc cụ thể ở từng ngành, từng lĩnh vực Trong lĩnh vực phổbiến, giáo dục pháp luật đất đai, tác giả đã được đọc những tham luận của các đạibiểu khi góp ý dự thảo Luật Đất đai 2013, tham luận tại các buổi hội nghị Tuynhiên, tác giả chưa được tiếp cận với bất cứ một đề tài nào nghiên cứu chuyên sâuvề công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai tại một địa bàn cụ thể
Chính vì vậy đề tài “Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại các phường nội thành trên địa bàn thành phố Quy Nhơn” là một hướng
đi mới và việc thực hiện đề tài là cần thiết vì có ý nghĩa thực tiễn
6 Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài:
- Phương pháp thu thập số liệu,tài liệu: Thu thập số liệu về ĐKTN và
KT - XH, tình hình sử dụng và quản lý đất đai, số lượng buổi tuyên truyền, phổ biếnpháp luật về đất đai đất tại các phường nội thành trên địa bàn TP.Quy Nhơn
- Phương pháp tổng hợp thống kê: tập hợp và phân tích những số liệu cụ thể
từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá cần thiết về nội dung nghiên cứu Qua số liệutổng hợp, tác giả có thể so sánh, đối chiếu các số liệu, thông tin thu thập giữa cácđơn vị cùng cấp về hiệu quả triển khai công tác cùng một kế hoạch, so sánh giữa cácthời điểm để rút ra những mặt được và chưa được, phát hiện những vướng mắc từđó đề xuất biện pháp kịp thời bổ sung, giải quyết
- Phương pháp phân tích, đánh giá: giúp phân tích các số liệu, báo cáo tổng
kết hằng năm, hàng quý, đợt tuyên truyền để rút ra kế hoạch cụ thể, nhiệm vụ trọngtâm trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai trong giai đoạn tiếptheo
Trang 4- Phương pháp điều tra xã hội học: nhằm thu thập thông tin từ cán bộ địa
chính, người dân trong địa bàn nghiên cứu về quá trình và hiệu quả thực hiện côngtác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai
7 Đóng góp của đề tài
Việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại các phường nội thành trên địa bàn thành phố Quy Nhơn” đã có
những đóng góp quan trọng:
- Về mặt lí luận: Nghiên cứu đề tài cho thấy pháp luật đất đai hiện hành vềcông tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai chưa có quy định cụ thể và cácbiện pháp tổ chức thực hiện
Việc phát hiện những hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luậtvề đất đai là khâu quan trọng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp có ý nghĩa tíchcực nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luậtcho cán bộ và người dân trong TP.Quy Nhơn và các địa phương khác Đồng thời, đềtài góp phần cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu khái niệm, đặc điểm về công tácTTPBPL đất đai; Là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo
- Về mặt thực tiễn: Đề tài đã chỉ ra được những mặt đạt được và những mặtbất cập cũng như thuận lợi, khó khăn của công tác TTPBPL đất đai tại các phườngnội thành trên địa bàn TP.Quy Nhơn Việc khảo sát sự thực hiện công tác TTPBPLđất đai, sự tham gia của các cán bộ và người dân địa phương thông qua phiếu điềutra sẽ thấy được tình hình thực tế, tâm tư, nguyện vọng của cán bộ người dân, gópphần định hướng các giải pháp giải quyết những vướng mắc nhằm nâng cao hiệuquả tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai tại các phường nội thành trên địabàn TP.Quy Nhơn; Có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc triển khai côngtác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai của các địa phương có đặc điểmtương đồng
Riêng về mặt cá nhân, việc nghiên cứu đề tài cung cấp cho bản thân cái nhìnmới, khác so với lí thuyết đã được học Để thực hiện tốt công việc chuyên môn saunày thì nắm rõ luật là cần thiết song cần phải hiểu rõ tình hình của địa phương để ápdụng cho phù hợp, đem lại hiệu quả ngày càng cao
Trang 5NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN,
PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1 Những vấn đề chung về tuyên truyền, phổ biến pháp luật
1.1.1 Khái niệm về tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Khái niệm về pháp luật xã hội chủ nghĩa: pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệthống các quy tắc mang tính bắt buộc xử sự chung thể hiện ý chí của giai cấp côngnhân liên minh với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức xã hội chủ nghĩa do Nhànước ban hành và đảm bảo thực hiện trên cơ sở thuyết phục, giáo dục, cưỡng chếcủa bộ máy nhà nước [5]
Khái niệm về tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật: là việc làm sáng tỏvề mặt tư tưởng và nội dung các quy phạm pháp luật, đảm bảo cho sự nhận thứcđúng đắn, đầy đủ và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của người tuyên truyền, phổbiến và giáo dục pháp luật trong quá trình tuyên truyền, phổ biến và giáo dục phápluật [5]
Trong khoa học pháp lý, giáo dục pháp luật được xem là hoạt động có tínhđịnh hướng các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội, trong đó người giáodục và người được giáo dục tác động qua lại lẫn nhau, thiết lập những hành vi xử sựphù hợp các quy phạm pháp luật Hoạt động của giáo dục pháp luật nhằm hìnhthành ở con người các thói quen xử sự phù hợp với đòi hỏi của pháp luật [5]
Giáo dục pháp luật là quá trình tác động có tính liên tục, lâu dài, thườngxuyên Vì thế, giáo dục pháp luật phải thông qua nhiều cơ quan, tổ chức chính trị -xã hội, phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành liên quan nhằm hướng dẫnhành vi con người xử sự phù hợp với quy định của pháp luật Bên cạnh đó, các cơĐảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các cấp, các ngành, các phương tiệnthông tin đại chúng, các trường học, mỗi cá nhân có trách nhiệm tuyên truyền, phổbiến và giáo dục pháp luật Người giáo dục pháp luật phải là tấm gương sáng trongviệc chấp hành pháp luật, có như vậy mới tạo được niềm tin và tính thuyết phục trựctiếp đối với người được giáo dục
Tóm lại, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động có tínhđịnh hướng của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội với mục đích tăngcường ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa dưới dạng lòng tin, thói quen, động cơ,hành vi tích cực trong chấp hành pháp luật của cá nhân, nó chính là quá trình tácđộng của nhân tố chủ quan vào ý thức của con thức
Trong lĩnh vực đất đai, vấn đề tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật làmột nội dung quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả QLNN về đất đai Trước
Trang 6Luật Đất đai 2013, thuật ngữ chung được trong các văn bản pháp luật là “tuyêntruyền, phổ biến pháp luật” Tuy nhiên, từ khi nội dung này được luật hóa thành mộttrong 15 nội dung QLNN theo quy định tại Luật Đất đai 2013 và được đổi tên thành
“tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật”
Giữa hai thuật ngữ này, về mặt bản chất thì giống nhau, nhằm mục đích đưapháp luật đến cán bộ và người dân, giúp họ hiểu pháp luật để thực hiện tốt Tuynhiên, về mức độ, giữa hai thuật ngữ có sự khác nhau Đối với thuật ngữ “tuyêntruyền, phổ biến” tức là làm thế nào để người dân biết đến pháp luật, hiểu được nộidung đó nói gì trong khi đó thuật ngữ “tuyên truyền, phổ biến, giáo dục” đòi hỏiphải đạt được mục tiêu cao hơn, ngoài việc giúp cho cán bộ và người dân biết đếnpháp luật, cần có biện pháp tác động làm thay đổi nhận thức của họ về pháp luật,chủ động tìm hiểu pháp luật
Điểm mới trong việc thay đổi thuật ngữ là nhấn mạnh khâu giáo dục PLĐĐ,tức là nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai phải được tiếnhành thường xuyên, liên tục với nội dung thiết thực và hình thức phù hợp với từngđối tượng; tạo sự chuyển biến căn bản trong việc nâng cao hiểu biết pháp luật, ýthức tôn trọng và chấp hành PLĐĐ của cán bộ và người SDĐ kèm theo biện phápxử lý phù hợp, góp phần ngăn chặn và hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninhvà trật tự an toàn xã hội Việc bổ sung cụm từ “giáo dục” trong thuật ngữ TTPBGDPLĐĐ đòi hỏi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong chức trách, nhiệm vụđược giao cần chủ động, tích cực, kịp thời triển khai TTPBGD PLĐĐ và tổ chứcthực hiện các quy định của PLĐĐ
Tuy nhiên, thực tế vẫn chưa có văn bản pháp luật cụ thể hướng dẫn áp dụngcông tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai và PLĐĐ chưa giải thíchcụ thể như thế nào gọi là “tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai” Dođó, thuật ngữ này được tìm hiểu thông qua những nội dung lồng ghép công táctuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai trong các nội dung QLNN về đấtđai Dựa vào những đặc điểm của khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật, có thể đưa ra những đặc điểm của tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtđất đai như sau: Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai là hoạt động cótính định hướng của cơ quan Nhà nước với mục đích tăng cường nhận thức phápluật về đất đai của cán bộ QLĐĐ và người SDĐ; Tăng cường ý thức pháp luật xãhội chủ nghĩa dưới dạng lòng tin, thói quen, động cơ, hành vi tích cực trong chấphành pháp luật của cá nhân, nó chính là quá trình tác động của nhân tố chủ quan vàoý thức của con thức
Trang 71.1.2 Các nguyên tắc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Các nguyên tắc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định tạiĐiều 5, Luật Phổ biến Giáo dục pháp luật 2012 Cụ thể:
- Chính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực
- Kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm
- Đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hợp với nhu cầu,lứa tuổi, trình độ của đối tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thống,phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc
- Gắn với việc thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xãhội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, của địa phương và đời sống hằngngày của người dân
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội
1.1.3 Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Các nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định tạiĐiều 10, Luật Phổ biến Giáo dục pháp luật 2012 Cụ thể:
- Quy định của Hiến pháp và văn bản quy phạm pháp luật, trọng tâm là cácquy định của pháp luật về dân sự, hình sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, bìnhđẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ môi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốcphòng, an ninh, giao thông, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quyền hạn vàtrách nhiệm của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, các văn bản quy phạm phápluật mới được ban hành
- Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thànhviên, các thỏa thuận quốc tế
- Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích củaviệc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật
1.1.4 Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được quy định tạiĐiều 11, Luật Phổ biến Giáo dục pháp luật 2012 Cụ thể:
- Họp báo, thông cáo báo chí
- Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấpthông tin, tài liệu pháp luật
- Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet,pa-nô, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải trên Công báo; đăng tải thông tin pháp luậttrên trang thông tin điện tử; niêm yết tại trụ sở, bảng tin của cơ quan, tổ chức, khudân cư
- Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật
Trang 8- Thông qua công tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp côngdân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hoạt động khác của các cơ quantrong bộ máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở.
- Lồng ghép trong hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt của tổ chức chính trịvà các đoàn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật và các thiết chế văn hóa khác ở cơ sở
- Thông qua chương trình giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệthống giáo dục quốc dân
- Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với từng đối tượngcụ thể mà các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có thể áp dụng để bảo đảmcho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu quả
1.1.5 Một số kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
- Kỹ năng tìm hiểu: nắm vững đối tượng bằng cách trao đổi trực tiếp hoặcdùng phiếu thăm dò, hiểu được đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến
- Kỹ năng lắng nghe: người tuyên truyền phải chú ý lắng nghe, không ngắt lờingười đang trình bày ý kiến, tỏ thái độ quan tâm đến những vấn đề người đượctuyên truyền trao đổi; tránh nói nhiều hoặc tỏ thái độ thờ ơ; khuyến khích ngườinghe phát biểu ý kiến;
- Kỹ năng quan sát: sử dụng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe hoặc quansát một cách kín đáo… để nhận biết được tình hình hiện tại có gây được sự chú ý,quan tâm của người nghe nếu không thì thay đổi phương pháp cách thức tuyêntuyền, tạo sự thu hút
- Kỹ năng truyền đạt: sử dụng ngôn ngữ đơn giản, rõ ràng, phù hợp, kết hợp,nêu các ví dụ cụ thể, gần gũi, gây thiện cảm với nghe, sử dụng các phương phápthuyết phục trong tuyên truyền như: thuyết minh, giải thích, phân tích…
- Kỹ năng động viên: dùng lời nói, ánh mắt để động viên; thông cảm với ngườiđược truyền thông; động viên, thu hút những người rụt rè tham gia…
1.2 Căn cứ pháp lý về tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012
- Luật Đất đai 2013
Trang 9+ Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ban hành ngày 14/11/2014: Quy định vềkhung giá đất.
+ Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2014: Quy định về thutiền thuê đất, thuê mặt nước
+ Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2014: Quy định về thutiền SDĐ
+ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2014: Quy định về giáđất
+ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ban hành ngày 15/05/2014: Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật Đất đai
- Thông tư:
+ Thông tư số 179/2014/TTLT-BTC-BTN&MT ban hành ngày 26/11/2014 vềHướng dẫn sử dụng kinh phí cho hoạt động kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạngSDĐ năm 2014
+ Thông tư số 42/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 29/07/2014: Ban hànhĐịnh mức kinh tế - kỹ thuật thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạngSDĐ
+ Thông tư số 37/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 30/06/2014: Quy địnhchi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
+ Thông tư số 35/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 30/06/2014: Quy địnhviệc điều tra, đánh giá đất đai
+ Thông tư số 34/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 30/06/2014: Quy địnhvề xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai
+ Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT02/06/2014: Quy định về hồ sơ giao đất,cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, thu hồi đất
+ Thông tư số 28/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 02/06/2014: Quy địnhvề thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDĐ
+ Thông tư số 23/2014/TT-BTN&MT ban hành ngày 19/05/2014: Quy định vềGiấy chứng nhận quyền SDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Quyết định:
+ Quyết định số 1580/2014/QĐ-UBND tỉnh Bình Định ngày 21 tháng 5 năm
2014 về ban hành kế hoạch thực hiện đề án "tăng cường công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật tại một số địa bàn trọng điểm về vi phạm pháp luật giai đoạn 2014 - 2016"trên địa bàn tỉnh Bình Định
+ Quyết định số 187/2013/QĐ-UBND ngày 21/01/2013 về việc ban hành phổbiến, giáo dục pháp luật năm 2013 trên địa bàn tỉnh Bình Định
Trang 10+ Quyết định số 6760/2013/QĐ-UBND ngày 19/9/2013 ban hành Kế hoạchthực hiện Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ,nhân dân vùng biên giới, hải đảo giai đoạn 2013-2016” trên địa bàn TP Quy Nhơn + Chỉ thị số 14/CT-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về thực hiệnmột số nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thi hành Luật Đất đai.
+ Kế hoạch số 84/KH-UBND về tổ chức Hội nghị tập huấn Luật Đất đai năm
2013 và các Nghị định hướng dẫn trên địa bàn thành phố Quy Nhơn
Trang 11Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
THÀNH PHỐ QUY NHƠN 2.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn
2.1.1 Sơ lược về điều kiện tự nhiên của thành phố Quy Nhơn
2.1.1.1 Vị trí địa lí
Quy Nhơn là thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định, có tổng diệntích tự nhiên là 285,53 km2, trong đó nội thị 145,69 km², ngoại thị 139,83 km², nằmphía đông nam của tỉnh Bình Định
Vị trí địa lý của TP.Quy Nhơn: Nằm trong phạm vi tọa độ từ 13°36' đến13°54' vĩ Bắc, từ 109°06' đến 109°22' kinh Đông, cách Hà Nội 1.065 km về phíaBắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 657 km về phía Nam
Giới cận:
- Phía Đông giáp biển Đông;
- Phía Tây giáp huyện Vân Canh;
- Phía Nam giáp thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên;
- Phía Bắc giáp huyện Phù Cát và
huyện Tuy Phước
Toàn thành phố Quy Nhơn có 21 đơn
vị hành chính gồm 16 phường (gồm
12 phường nội thành và 4 phường
ngoại thành), 5 xã (trong đó 3 xã bán đảo, 1
xã đảo và 1 xã vùng núi)
Quy Nhơn là đầu mối giao thông quan
trọng có đầy đủ phương thức vận tải bằng
đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa; Có quốc lộ 1A, 1D và quốc lộ 19 đi qua,nối liền Quy Nhơn theo trục Bắc - Nam, Đông - Tây với khu vực và cả nước; cảngbiển Quy Nhơn và Thị Nại nối thông đường hàng hải quốc tế và trong nước;TP.Quy Nhơn cách sân bay Phù Cát khoảng 36 km và cách ga Diêu Trì 11 km.Thành phố Quy Nhơn chiếm một vị thế hết sức quan trọng, là trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hoá và xã hội của tỉnh Bình Định, cửa ngõ quan trọng của vùng TâyNguyên và là một trong những đô thị hạt nhân của vùng Nam Trung Bộ, vùng kinhtế trọng điểm Trung Bộ, giữ vị trí quan trọng trong giao lưu, trao đổi thương mạitrong nước và quốc tế
2.1.1.2 Khí hậu, địa hình
Địa hình
Hình 2.1: S đ TP.Quy Nh n ơ đồ TP.Quy Nhơn ồ TP.Quy Nhơn ơ đồ TP.Quy Nhơn
Trang 12Thành phố Quy Nhơn có nhiều thế đất khác nhau, đa dạng về cảnh quan địa lýnhư: núi rừng, gò đồi, đồng ruộng, bãi, đầm, hồ, sông ngòi, biển, bán đảo và đảo Bờ biển Quy Nhơn dài 42 km, diện tích đầm, hồ nước lợ lớn, tài nguyên sinh vậtbiển phong phú, có nhiều loại đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao Các ngành kinh tếchính của thành phố gồm công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ cảngbiển, nuôi và khai thác thuỷ hải sản, du lịch, khu kinh tế Nhơn Hội.
- Có địa hình tương đối bằng phẳng Cao độ thay đổi từ 1.5 m đến 4m Hướngdốc nghiêng từ núi ra biển và từ núi dốc về các triền sông Độ dốc trung bình từ0,5% đến 1% thường bị ngập lụt từ 0,5 m đến 1,0 m (p = 10 %) ở các khu vựccó cao độ < 2.0 m
- Nằm hai bên Đông và Tây của đường quốc lộ 1A là thung lũng hẹp kẹp giữanúi Vũng Chua và núi Bà Hỏa
- Địa hình có hướng dốc về hai phía Đông và Tây của bán đảo với độ dốc từ0,5% đến 2% Bán đảo không bị ngập lụt khá thuận lợi cho xây dựng
Là thành phố ven biển, Quy Nhơn chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông vàdãy Trường Sơn Nam, chịu tác động của hệ gió mùa Đông Á nên có khí hậu nhiệtđới ẩm và mưa nhiều Thành phố Quy Nhơn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đớivùng duyên hải Nam Trung bộ
Quy Nhơn có 2 mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 3 tới tháng 9, mùa mưa từ tháng
10 đến tháng 2 năm sau
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm ở Quy Nhơn là 1.962 mm, tập trung
vào tháng 9, 10 và 11 Có khi mưa kéo dài 20 ngày trong một tháng, lượng mưachiếm 69,4% so với tổng lượng mưa cả năm
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 27,20C, riêng tháng 6, 7, 8 trên 29,50C,tháng lạnh nhất là tháng giêng nhiệt độ 230C
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất: 32,00C
+ Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất: 25,10C
- Nắng: Quy Nhơn có số giờ nắng nhiều nhất là từ tháng 1 đến tháng 8, trung
bình 2.000 giờ/năm
Gió bão: Tập trung từ tháng 9 đến tháng 11 trong đó nhiều nhất là tháng 10
Trang 13Quy Nhơn thuộc vùng hạ lưu của hệ thống sông Hà Thanh và bắt nguồn từ độcao 1.100 m ở phía Tây Nam huyện Vân Canh, chảy theo hướng Tây Nam – ĐôngBắc, đến Diêu Trì chia thành hai nhánh: Hà Thanh và Trường Úc đổ vào đầm ThịNại qua hai cửa Hưng Thanh và Trường Úc rồi thông qua cửa biển Quy Nhơn Diệntích lưu vực 580 Km2.
Sông ngòi ngắn, độ dốc cao nên hàm lượng phù sa thấp Thành phố có haisông lớn là sông Hà thanh và sông Kôn, hàng năm hai sông này gây lũ lụt, sa bồi,thủy phá nghiêm trọng, ngược lại mùa khô các sông cạn kiệt, thiếu nước tưới chocây trồng
Hải văn: Thành phố Quy Nhơn còn chịu ảnh hưởng của nhật triều không đều,thời gian trong tháng khoảng 20 ngày nhật triều Biên độ nhật triều từ (1,2 ÷ 2,2 m).Mùa mưa với lượng nước mưa trùng với biên độ của triều cường có thể gây ra sựchênh lệch từ (0,4 ÷ 0,6 m)
2.1.1.3 Các nguồn tài nguyên
Quy Nhơn là một thành phố giàu tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố là 28.552,85ha, trong
đó diện tích đất nông nghiệp 18.183,57ha chiếm 63,68% tổng diện tích đất tự nhiêncủa thành phố, đất phi nông nghiệp là 8.524,57ha chiếm 29,86%tổng diện tích đấttự nhiên của thành phố, đất chưa sử dụng là 1.844,71ha chiếm 6,46% tổng diện tíchtự nhiên
Tài nguyên nước: Thành phố Quy Nhơn thuộc vùng hạ lưu của 2 hệ thống
sông Hà Thanh và sông Kone, các hệ thống sông này sau khi đổ ra đầm Thị Nại rồi
ra biển qua cửa biển Quy Nhơn Vì vậy mùa mưa lượng nước rất lớn gây ngập vàgây lũ quét, mùa khô thì cạn nhanh ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt, ngoài ranguồn nước mặt còn được khai thác sử dụng cho các khu công nghiệp
- Nguồn nước ngầm với trữ lượng khá lớn (dọc lưu vực sông Hà Thanh và bánđảo Phương Mai) bảo đảm cung cấp nước sạch cho toàn thành phố
Tài nguyên rừng: Diện tích rừng của thành phố Quy Nhơn là 14.896,68 ha,
chiếm 52,17% tổng diện tích tự nhiên của thành phố
Tài nguyên biển: Vùng biển Bình Định nói chung và Quy Nhơn nói riêng đã
phát hiện trên 500 loài cá, ngoài ra còn có nhiều sản phẩm quý hiếm như Yến sào, CuaHuỳnh đế, sò, điệp, cá ngựa, hải sâm Ngoài tôm, cá biển Quy Nhơn còn khoảng 136loài rong và các loại thực vật có giá trị sử dụng trong chăn nuôi, trồng trọt
- Đặc sản có yến sào (sản lượng đứng sau tỉnh Khánh Hòa)
Trang 14Tài nguyên khoáng sản: Đá vật liệu xây dựng trữ lượng ước tính 100 - 150
triệu m3, quặng titan có ở bờ biển Quy Nhơn nhưng trữ lượng không lớn Khoángsản quặng titan (xã Nhơn Lý), đá granít (Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân), có ngưtrường rộng, đa loài và nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao;
Tài nguyên nhân văn: Trên địa bàn thành phố Quy Nhơn dân tộc kinh chiếm
trên 90% còn lại là các dân tộc khác Thành phố Quy Nhơn có nhiều lễ hội đặc sắcnhư: Lễ hội cầu ngư, lễ hội văn hoá thể thao miền biển và vẫn còn giữ đượcnhững sinh hoạt văn hoá độc đáo mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
2.1.2 Sơ lược về điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn
2.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Dân số TP.Quy Nhơn năm 2013 là 284.951 người, trong đó có 138.242 namvà 146.709 nữ, dân số ở thành thị là 259.551 người, nông thôn là 25.400 người Mậtđộ dân số 998 người/km2 [2]
Bảng2.1.Thống kê dân số trên địa bàn TP Quy Nhơn năm 2013
3 xã bán đảo và 1 xã đảo 20077 7
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 của Chi cục thống kê TP.Quy Nhơn)
Qua bảng 2.1, ta thấy dân số tập trung phần lớn ở các phường nội thành vàngoại thành (12 phường nội thành gồm Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Lê Hồng Phong,Trần Phú, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Văn Cừ, Đống Đa, Thị Nại, Hải Cảng, NgôMây, Ghềnh Ráng, Quang Trung và 4 phường ngoại thành gồm Nhơn Bình, NhơnPhú, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu) chiếm 91,1%, còn tại các xã (Phước Mỹ,Nhơn Lý, Nhơn Hội, Nhơn Hải, Nhơn Châu) chỉ chiếm có 8,9% Nguyên nhân, ởthành phố có điều kiện để phát triển cả về mặt kinh tế, xã hội và văn hóa, nâng caochất lượng đời sống của người dân
Tuy nhiên, với việc có sự phân bố dân cư không đồng đều, kết hợp với vấn đềcác thành phần dân tộc khác nhau sẽ ảnh hướng không nhỏ đến công tác tuyêntruyền, phổ biến pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng
Tại thành phố, số lượng dân cư đông đòi hỏi phải có lực lượng quản lý và giảiquyết các yêu cầu về đất đai lớn Do đó, cần phải đạo tạo chuyên môn, nâng caonghiệp vụ về quản lý nhà nước về đất đai cho cán bộ cũng như cần phải hướng dẫn,
Trang 15Dân cư đông dẫn đến có vấn đề về trình độ nhận thức, hiểu biết về pháp luậtđất đai không đồng đều nên phải áp dụng các hình thức tuyên truyền, phổ biến phápluật về đất đai khác nhau phù hợp với từng đối tượng
Lao động, việc làm và thu nhập
Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹthuật của tỉnh Bình Định, là một trong 3 trung tâm thương mại và du lịch của vùngduyên hải Nam Trung bộ Thành phố có tổng diện tích tự nhiên là 28.552,85 ha, baogồm 16 phường và 5 xã Trong đó, đất ở nông thôn là 153,81 ha, đất ở đô thị là883,62 ha Bình quân đất ở nông thôn cho một hộ là 225,78 m2/hộ, bình quân đất ở
đô thị cho một hộ là 123,17 m2/hộ [10]
Hiện nay dân số toàn thành phố là trên 300.000 người Trong đó, dân số thànhthị chiếm 91,11% tổng dân số của thành phố, dân số nông thôn chiếm 8,89% tổngdân số thành phố Nơi có mật độ dân số đông nhất là phường Trần Hưng Đạo20.066 người/km2, nơi có mật độ thấp nhất là xã Phước Mỹ 73 người/km2 Tổng sốlao động của cả thành phố chiếm 62,20% tổng dân số của toàn thành phố [10]
Trong năm 2014, thực hiện các trương chình, mục tiêu và các dự án phát triểnkinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động.Nền kinh tế có bước phát triển khá kéo theo đời sống cả đại bộ phận nhân dânkhông ngừng được cải thiện, các chính sách xã hội được quan tâm chăm lo giảiquyết kịp thời, đúng chế độ; hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo,chăm sóc giúp đỡ người có công, vận động ủng hộ đồng bào bị thiên tai đượcphát triển sâu rộng
2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh BìnhĐịnh, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Trong những năm gần đây,thành phố từng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Hiện nay, cơ cấu các ngànhkinh tế của thành phố có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành côngnghiệp - dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP
GDP năm sau cao hơn năm trước, 6 tháng đầu năm 2014 đạt 1.830 tỷ đồng,tăng 15,30% so với cùng kỳ 2013 Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 2.300,297 tỷđồng; giá trị sản xuất nông – lâm - thuỷ sản ước đạt 190,658 tỷ đồng; Kim ngạchước đạt xuất khẩu ước đạt 215,577 triệu USD; Giá trị gia tăng các ngành dịch vụ:tăng 14,02% GDP bình quân hàng năm tăng 13,02% ; trong đó: Công nghiệp –Xây dựng tăng 14,48%, dịch vụ tăng 13,58%, nông – lâm - thuỷ sản tăng 1,12%.GDP bình quân đầu người 65,8 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướngtích cực : Công nghiệp và xây dựng 47,6%, dịch vụ 46,9%, nông – lâm – thuỷ sản
Trang 165,52%; cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm dần trong lĩnh vực nôngnghiệp và tăng dần trong lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ [11]
2.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng
Thành phố Quy Nhơn là thành phố ven biển của tỉnh Bình Định, hiện cótrên 300.000 người chủ yếu là dân tộc kinh Toàn thành phố có 5 xã, chiếm8,89% tổng dân số thành phố, 91,11% dân số đô thị tập trung ở 16 phường cònlại của thành phố
Trong giai đoạn tới, để xứng đáng với vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế
- văn hoá xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế cần thiết phải mởrộng quy mô, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi côngcộng trong thành phố Thành phố Quy Nhơn có sự đầu tư, phát triển mạnh hệ thốngcông trình hạ tầng kỹ thuật Diện tích sàn nhà ở bình quân đạt 14,55 m² sàn/người, tỷ lệnhà kiên cố, bán kiên cố đạt 97,8% Bên cạnh đó, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục - đào tạo,văn hóa, thể dục - thể thao phát triển mạnh, đặc biệt là thương mại và dịch vụ phát triểnrất mạnh, chiếm 45,36% trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hệ thống thông tin, bưuchính viễn thông phát triển mạnh và đa dạng, thuê bao điện thoại bình quân đạt 87máy/100 dân [11]
Song song với phát triển kinh tế, Quy Nhơn luôn chú trọng đầu tư phát triển hệthống giao thông đô thị Tỷ lệ đất giao thông đô thị so với đất xây dựng trong khuvực đô thị đạt 19,59% Tỷ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng đạt 16,7%.Diện tích đất giao thông so với dân số khu vực nông thôn đạt 19,77 m²/người [11]
2.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
Thông qua việc nghiên cứu ĐKTN và KT-XH ở TP.Quy Nhơn, nhận thấythành phố có những mặt thuận lợi về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên phong phú,
cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông,… thuận lợi cho sự phát triển KT-XH Tuynhiên, thành phố có địa hình phức tạp, đất đai một phần là đồi núi; Có nhiều yếu tốkhí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.Ngoài ra, quá trình đô thị hoá nhanh, dân số tăng nhu cầu đất ở và nhà ở của ngườilao động, nhất là người nghèo, người có thu nhập thấp ngày càng nhiều Là đô thịloại 1 nhưng công tác quy hoạch khu dân cư ở Quy Nhơn những năm vừa qua docòn bất cập, chưa đồng nhất nên không đáp ứng được nhu cầu bức bách về nhà ởcủa người dân
Trong bối cảnh như vậy, những năm gần đây nạn lấn, chiếm đất, đào núi, sanlấp đất ven sông suối, ao hồ để xây dựng nhà ở, công trình không phép, SDĐ sai
Trang 17mục đích, sang nhượng đất trái phép, xây dựng nhà trái phép… ở TP.Quy Nhơn đãvà đang diễn ra tràn lan ở tỉnh Bình Định
Sự phân bố dân cư không đồng đều, gia tăng dân số, mức thu nhập của ngườidân khác nhau ảnh hướng đến đời sống xã hội dẫn đến các hành vi vi phạm phápluật về đất đai như: chiếm đất, lấn đất để xây nhà, tranh giành tài sản về đất đai vàliên quan đến đất đai…
Với việc có sự phân bố dân cư không đồng đều, kết hợp với vấn đề các thànhphần dân tộc khác nhau sẽ ảnh hướng không nhỏ đến công tác tuyên truyền, phổbiến pháp luật nói chung và pháp luật đất đai nói riêng
Tại thành phố, số lượng dân cư đông đòi hỏi phải có lực lượng quản lý và giảiquyết các yêu cầu về đất đai lớn Do đó, cần phải đạo tạo chuyên môn, nâng caonghiệp vụ về quản lý nhà nước về đất đai cho cán bộ cũng như cần phải hướng dẫn,giải thích cho người dân được hiểu rõ các quy định về đất đai
Dân cư đông dẫn đến có vấn đề về trình độ nhận thức, hiểu biết về pháp luậtđất đai không đồng đều nên phải áp dụng các hình thức tuyên truyền, phổ biến phápluật về đất đai khác nhau phù hợp với từng đối tượng
Chính vì vậy, thời gian tới TP.Quy Nhơn cần nâng cao hiệu quả quản lý Nhànước về đất đai nhằm đảm bảo phát triển cân đối, bền vững và tăng cường côngtác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai để cán bộ và người dân hiểu vàthực hiện việc sử dụng và quản lý đất đai hợp lý và hiệu quả
2.3 Các nội dung quản lí nhà nước về đất đai cần phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật
Điều 2 Luật Phổ biến giáo dục pháp luật 2012 quy định quyền được thông tinvề pháp luật và trách nhiệm chủ động tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân tức vàNhà nước bảo đảm, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền được thông tin về phápluật Như vậy, mọi công dân có quyền và có trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật nóichung, bao gồm nhiều ngành luật cụ thể, trong đó có ngành luật đất đai
Luật Đất đai 2013 tiếp tục khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhànước đại diện chủ sở hữu”, vì vậy Nhà nước có quyền và nhiệm vụ cụ thể trongcông tác quản lý đất đai Nhà nước thiết lập chế độ QLNN về đất đai nhằm đáp ứngnhững yêu cầu, nhiệm vụ quản lý đất đai trong thực tiễn
Cụ thể hóa quy định của Luật Phổ biến giáo dục pháp luật 2012, Luật Đất đai
2013 đã luật hóa nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai vàomột trong số mười lăm nội dung quản lý nhà nước về đất đai Tức là trong mỗi nộidung QLNN về đất đai phải thể hiện được mức độ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
Trang 18pháp luật để cán bộ và người có cơ hội để tiếp cận, nắm bắt thông tin về pháp luậtđất đai.
Điều 22 Luật Đất đai 2013 quy định 15 nội dung QLNN về đất đai, với cácnội dung khác nhau sẽ có mức độ, quy định về tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềđất đai cho cán bộ và người dân khác nhau
* Về ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, SDĐ và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
Để thực hiện chức năng quản lý, Nhà nước phải ban hành các quy định, chếđộ, chính sách pháp luật Với tầm quan trọng của việc ban hành các văn bản phápluật về đất đai, đòi hỏi cán bộ làm công tác QLNN về đất đai hiểu rõ về luật đất đai,trách nhiệm, quyền hạn của mình, tuyên truyền, phổ biến, tập huấn nâng cao trìnhđộ chuyên môn, thực hiện theo chức năng, thẩm quyền của mình để ban hành cácvăn bản cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản lýSDĐ của cấp trên còn phải tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai đến người dân.Chỉ khi nào người dân - Người chủ SDĐ nắm chắc được pháp luật đất đai, tức là khihọ biết họ có những quyền lợi gì thì mới có thể hạn chế được các vi phạm pháp luậtvề đất đai và các văn bản pháp luật đất đai phải đảm bảo hài hòa giữa lợi ích củaNhà nước với lợi ích của người SDĐ
* Về xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.
Các cán bộ tùy theo trách nhiệm và quyền hạn của mình mà tiến hành phânđịnh địa giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành chính, xác định mốc địa giới hànhchính, lập bản đồ hành chính các cấp Để thực hiện được nhiệm vụ của mình, cáccán bộ phải được tuyên truyền, phổ biến các quy định phù hợp với chức năng, phảiđược tham gia vào các hội nghị giới thiệu văn bản hướng dẫn, tham gia vào các lớptập huấn nhằm nâng cao chuyên môn, kỹ năng thành lập bản đồ
* Về khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng SDĐ và bản
đồ quy hoạch SDĐ; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
Để thực hiện tốt công tác đo đạc, lập bản đồ, các cán bộ địa chính xã, phường,thị trấn nói riêng và cán bộ nói chung cần được tuyên truyền, phổ biến các quy định,quy trình về việc đo đạc, các quy định về lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạngSDĐ, bản đồ quy hoạch; trách nhiệm của từng đơn vị và cần được tham gia các lớptập huấn nâng cao kỹ năng sử dụng các thiết bị máy móc phục vụ việc đo đạc vànâng cao việc sử dụng phần mềm để thành lập bản đồ
Trang 19Vì công tác đo đạc và thành lập các loại bản đồ mang tính chuyên môn cao, dođó các cán bộ và những tổ chức hành nghề đo đạc, lập bản đồ cần nắm vững chuyênmôn, nghiệp vụ và các kỹ năng mềm.
* Về quản lý quy hoạch, kế hoạch SDĐ.
Trong quá trình lập quy hoạch SDĐ chi tiết, cơ quan tổ chức thực hiện việclập quy hoạch phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân Quy hoạch và kế hoạch hóađất đai là công việc của tất cả các cơ quan quản lý đất đai và tổ chức, cá nhân SDĐcủa Nhà nước Do đó, mỗi cá nhân, mỗi cơ quan đơn vị đều phải được tuyên truyền,phổ biến về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ; căn cứ, nội dung quy hoạch,kế hoạch Một trong những nội dung giúp cho việc tuyên truyền, phổ biến pháp luậtvề quy hoạch đến cho người dân dễ dàng, có hiệu quả cũng như nâng cao tính khảthi của quy hoạch, kế hoạch SDĐ là cần phải tổ chức lấy ý kiến nhân dân và côngbố công khai quy hoạch, kế hoạch SDĐ Tại Điều 43 Luật Đất đai 2013 quy địnhtrong thời hạn 30 ngày, cơ quan tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ phải tổ chứclấy ý kiến đóng góp của nhân dân Hình thức lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạchSDĐ cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện được công khai thông tin về nội dung củaquy hoạch, kế hoạch SDĐ trên trang thông tin điện tử của Bộ TNMT, UBND cấptỉnh và cấp huyện Bên cạnh đó, việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về quyhoạch, kế hoạch SDĐ cấp huyện còn được thực hiện thông qua hình thức tổ chứchội nghị, lấy ý kiến trực tiếp Nội dung lấy ý kiến nhân dân về quy hoạch, kế hoạchSDĐ gồm các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch SDĐ, các dự án công trình thực hiệntrong kỳ quy hoạch, kế hoạch SDĐ
- Cơ quan có trách nhiệm lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạch SDĐ có tráchnhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến nhân dân và hoàn thiệnphương án quy hoạch, kế hoạch SDĐ trước khi trình Hội đồng thẩm định quyhoạch, kế hoạch SDĐ
Về công bố công khai quy hoạch, kế hoạch SDĐ được quy định tại Điều 48Luật Đất đai 2013:
+ Bộ TNMT, UBND cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm công bố công khaiquy hoạch, kế hoạch SDĐ các cấp tại trụ sở cơ quan và trên cổng thông tin điện tử.+ UBND cấp huyện công bố công khai quy hoạch, kế hoạch SDĐ cấp huyệncó liên quan đến xã, phường, thị trấn tại trụ sở UBND cấp xã
+ Việc công bố công khai được thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt Việc công khai được thực hiệntrong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch SDĐ
Trang 20Ngoài ra, để tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyhoạch, kế hoạch SDĐ thì các cán bộ thường xuyên tham gia các hội nghị giới thiệuvăn bản hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ, tham gia các lớp tập huấn,bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghiệp vụ.
* Về quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích SDĐ.
Vấn đề giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ là việc làm nhạy cảm vìnó liên quan đến trực tiếp đến quyền lợi của người SDĐ Để đất đai được quản lýtheo đúng quy hoạch và pháp luật khi giao đất, cho thuê đất và cho phép chuyểnmục đích SDĐ các cán bộ cần được tuyên truyền, phổ biến, nắm rõ các quy định vềgiao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích SDĐ như: căn cứ, hình thức đểgiao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích SDĐ Còn đối với người dân, họcần được tuyên truyền, phổ biến pháp luật về các hình thức giao đất, cho thuê đất,cho phép chuyển mục đích SDĐ như: giao đất không thu tiền và có thu tiền SDĐbao gồm các trường hợp nào để người dân được biết và thực hiện nghĩa vụ tài chínhcủa mình, trường hợp nào được trả tiền thuê đất hằng năm, trường hợp nào được trảtiền thuê đất một lần trong cả thời gian thuê để đem lại lợi ích kinh tế lớn nhất chongười dân
Tuy nhiên, Nhà nước cũng tiến hành thu hồi đất phục vụ các mục đích quốcgia hay thu hồi đối với những trường hợp SDĐ không hiệu quả Đối với nội dungnày, cán bộ cần phải nắm rõ các trường hợp thu hồi đất, tiến hành thu hồi như thếnào, thẩm quyền thu hồi để thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ
Về phía người dân, cần nắm các trường hợp Nhà nước thu hồi đất được bồithường và không được bồi thường, trình tự thủ tục khi Nhà nước thu hồi đất Điều
69, 70, 71 Luật Đất đai 2013 quy định:
- Trong quá trình xây dựng, thực hiện kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát,kiểm đếm và lập, thẩm định phương án bồi thường:
UBND cấp có thẩm quyền thu hồi đất ban hành thông báo thu hồi đất Thôngbáo thu hồi đất được gửi đến từng người có đất bị thu hồi, họp phổ biến đến ngườidân trong khu vực có đất thu hồi và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng,niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã, địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư nơi cóđất thu hồi Sau khi nhận được thông báo thu hồi đất, người SDĐ có trách nhiệmtrao trả mặt bằng
- Trong quá trình thực hiện thu hồi đất, bồi thường:
+ Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường có trách nhiệm phối hợp với UBND cấpxã phổ biến và niêm yết công khai quyết định phê duyệt phương án bồi thường tại
Trang 21trụ sở UBND cấp xã và địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cư có đất bị thu hồi.
Tổ chức lấy ý kiến, thành lập biên bản có xác nhận của đại diện UBND cấp xã, đạidiện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện những người dân có đất bị thuhồi
+ Trường hợp người có đất bị thu hồi không giao đất thì tiếp tục tiến hànhtuyên truyền, phổ biến, thuyết phục, vận động người có đất bị thu hồi thực hiện.+ Trường hợp đã vận động, thuyết phục nhưng vẫn không chấp hành thì thựchiện cưỡng chế
* Về quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
Vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ảnh hưởng trực tiếp đến người SDĐ, dođó, đối với cán bộ cần được tuyên truyền, phổ biến đầy đủ các quy định về bồithường, hỗ trợ như nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, các đối tượng nào thì được bồithường, hỗ trợ, điều kiện được bồi thường, hỗ trợ, các trường hợp bồi thường, hỗ trợcụ thể như thế nào, nắm bắt được những nội dung mới, quy định mới về các chínhsách bồi thường, hỗ trợ, tái cư để đạt hiệu quả tốt nhất
Về phía đối tượng chịu sự ảnh hưởng khi thu Nhà nước thu hồi đất, cần tìmhiểu rõ quy định về điều kiện được bồi thường, hỗ trợ tránh tình trạng vì lợi ích cánhân mà khiếu nại, khiếu kiện kéo dài, tràn lan vượt cấp, ảnh hướng đến công tácQLNN về đất đai
* Về đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCN QSDĐ QSHNƠ & TSKGLVĐ.
Luật Đất đai 2013 quy định tất cả các đối tượng SDĐ bắt buộc đều phải đăngký đất đai, do đó người SDĐ cần chấp hành các quy định Cán bộ QLĐĐ phải cóbiện pháp điều tra, đôn đốc quá trình đăng ký đất đai của người SDĐ
Về phía cán bộ cần nắm rõ các quy định, các trường hợp đăng ký cho các đốitượng khác nhau để được như vậy người cán bộ ngoài việc chủ động tìm hiểu cácquy định còn phải được tuyên truyền, phổ biến, nâng cao năng lực thông qua côngtác chuyên môn, trao đổi ý kiến, bổ sung kiến thức cho nhau, tham gia các lớp tậphuấn, các hội nghị giới thiệu văn bản
Thông qua quá trình tiến hành đăng ký đất đai, cấp GCN cán bộ QLĐĐ cầnhướng dẫn cho người đăng ký về trình tự thủ tục đăng ký, thẩm quyền cấp GCN,thời gian thực hiện thủ tục hành chính… để đảm bảo hiệu quả của công tác
* Về thống kê, kiểm kê đất đai.
Cán bộ QLĐĐ nắm chắc các quy định về thống kê, kiểm kê đất đai, tham giavào các lớp tập huấn về hướng dẫn thực hiện kiểm kê đất đai, lập các biểu kiểm kê
Trang 22đất đai; hướng dẫn khảo sát, khoanh vẽ, cập nhật, chỉnh lý bản đồ; hướng dẫn cáchnạp dữ liệu bản đồ số lên phần mềm TK 2015 để xuất ra biểu bảng; tham gia cáccuộc hội nghị thảo luận, trao đổi ý kiến về các vướng mắc của địa phương về côngtác tổ chức thực hiện kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng SDĐ, đảm bảo sốliệu thống kê, kiểm kê phản ảnh đúng hiện trạng SDĐ.
* Về xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
Luật Đất đai 2013 đã hình thành khung pháp lý để xây dựng hệ thống thôngtin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai; đảm bảo quyền tiếp cận thông tin đất đai của mọingười dân Đây là nội dung mới được luật hóa trên cơ sở công nhận hồ sơ đia chínhdạng số và thực hiện lộ trình chuyển đổi hồ sơ địa chính dạng giấy sang hồ sơ địachính dạng số Luật cũng đã quy định về quyền tiếp cận các thông tin về đất đai của
tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp và người dân
Các cán bộ cần phải nắm rõ các nguyên tắc xây dựng, quản lý, hình thức khaithác hệ thống thông tin đất đai, các trường hợp được khai thác và không được khaithác thông tin, trình tự thủ tục cung cấp thông tin về đất đai để hướng dẫn cho ngườitruy cập thông tin nắm được và thực hiện
Điều 28 Luật Đất đai 2013 quy định: Nhà nước xây dựng, quản lý hệ thốngthông tin đất đai và đảm bảo quyền tiếp cận của tổ chức, cá nhân đối với hệ thốngthông tin đất đai; công bố kịp thời, công khai thông tin cho tổ chức, cá nhân; thôngbáo quyết định hành chính , hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai cho tổchức, cá nhân bị ảnh hưởng quyền lợi và lợi ích hợp pháp Cơ quan nhà nước, ngườicó thẩm quyền trong quản lý, SDĐ có trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tinvề đất đai cho tổ chức, cá nhân
* Về quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn có những quy định mới về banhành khung giá đất và bảng giá đất Do vậy, đối với cán bộ cần phải được tuyêntruyền, phổ biến các quy định cũ và mới về vấn đề tài chính đất đai, giá đất, hướngdẫn, tập huấn cách xác định giá đất, các trường hợp áp dụng cụ thể và hướng dẫn,tập huấn, nâng cao chuyên môn về quản lý các nguồn thu ngân sách nhà nước từ đấtđai như: tiền SDĐ, tiền thuê đất, tiền thuế từ đất, tiền thu từ việc xử phạt đối với cáchoạt động vi phạm pháp luật về đất đai, tiền lệ phí đối với các công việc liên quanđến đất, các căn cứ để tính tiền…
Đối với người dân, cần được tuyên truyền, phổ biến pháp luật quy định về việcthực hiện nghĩa vụ tài chính, bao gồm các loại nào, mức đóng bao nhiêu, thời hạnnhư thế nào, Cụ thể, tiền thuế SDĐ là khoản tiền mà cơ quan thuế của Nhà nước
Trang 23thu hằng năm nộp vào ngân sách Nhà nước để phục vụ cho bộ máy quản lý nhànước về đất đai, được tính theo lượng thóc trên đơn vị diện tích đất.
* Về quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người SDĐ.
Về quyền và nghĩa vụ của người SDĐ, Luật Đất đai 2013 đã dành hẳn chương
XI quy định về quyền và nghĩa vụ của từng đối tượng SDĐ (cơ quan, tổ chức nhànước, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân,
…) phù hợp với các hình thức giao đất giao đất, cho thuê đất, công nhận quyềnSDĐ, quy định các điều kiện khi người SDĐ thực hiện các quyền của người SDĐ Để thực hiện tốt công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụcủa người SDĐ thì các cán bộ QLNN về đất đai cấn phải được tuyên truyền, phổbiến để nắm vững các kiến thức liên quan như: nhóm quyền chung, quyền riêng củacác đối tượng khác nhau, đối tượng nào sẽ có trách nhiệm và quyền lợi như thế nào,điều kiện để thực hiện các quyền và hiểu rõ được trách nhiệm và quyền lợi củachính bản thân mình, tùy theo các đơn vị, cơ quan khác nhau mà sẽ có trách nhiệmkhác nhau, điều này góp phần nâng cao công tác quản lý, giám sát, tránh nhữngnhầm lẫn do không phân biệt được các trường hợp, đối tượng khác nhau
Như vậy, cán bộ cần công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dânthực hiện đúng quyền và trách nhiệm của mình, điều kiện để thực hiện các quyền,trình tự thủ tục thực hiện các quyền theo quy định của pháp luật
Ngoài ra, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai đối với nội dungnày còn được thể hiện qua công tác, theo dõi, vận hành hệ thống theo dõi đánh giáviệc quản lý, SDĐ đai Cụ thể, tại khoản 2, khoản 3 Điều 92 Nghị định43/2014/NĐ-CP quy định: Cơ quan tài nguyên và môi trường các cấp tiếp nhận cácý kiến của tổ chức, công dân về quản lý, SDĐ, chuyển ý kiến đến các cơ quan cóthẩm quyền để giải quyết; công khai các thông tin thu nhận được từ quá trình quảnlý, SDĐ
* Về thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
Trong QLNN nói chung và QLNN về đất đai nói riêng không thể thiếu nộidung thanh tra, kiểm tra
Đối với nội dung này, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp được thể hiện quaviệc hướng dẫn, tập huấn các cá nhân, cơ quan, đơn vị tiến hành thanh tra chuyênngành đất đai, cần hiểu rõ và nắm vững các nguyên tắc, nội dung thanh tra chuyênngành đất đai
Trang 24Đối với cá nhân, cơ quan tổ chức là đối tượng được thanh tra phải cung cấpkịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu, báo cáo giải trình cần thiết chongười thực hiện thanh tra chuyên ngành đất đai.
* Về phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai được quy định là một trongsố 15 nội dung QLNN về đất đai Đây là một nội dung mới được quy định nhằm cụthể hóa nội dung của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012, góp phần nâng caonhận thức pháp luật của người dân, hạn chế tối đa tình trạng khiếu nại, tố cáo, kiếnnghị không đúng nội dung, không đúng quy định của pháp luật Luật quy định, côngdân có quyền được truy cập, cung cấp thông tin theo quy định và có trách nhiệmchủ động tìm hiểu, học tập tìm hiểu pháp luật
Nội dung QLNN về phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm:
+ Xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch vềphổ biến, giáo dục pháp luật
+ Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.+ Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ
+ Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật
+ Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, hòa giải, giải giải quyếttranh chấp
Đối với nội dung này các cán bộ cần nắm rõ nguyên tắc, hình thức tuyêntruyền, phổ biến pháp luật, tham gia đầy đủ các buổi hội nghị, lớp bồi dưỡng, tậphuấn, lồng ghép công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai thông qua cáchoạt động chuyên môn như hướng dẫn người dân thực hiện thủ tục hành chính,cung cấp đầy đủ thông tin đúng theo quy đinh của pháp luật cho các đối tượng khácnhau, gửi các thông báo về thu hồi, bồi thường, thu tiền SDĐ cho người dân, thựchiện hòa giải ở cơ sở về tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai, lấy ý kiến, giải trìnhý kiến của người dân, thực hiện công tác tiếp dân theo định kỳ
* Về giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và SDĐ đai.
Đối với cán bộ cần tìm hiểu, nắm rõ, phân biệt được trường hợp nào là tranhchấp, khiếu nại, tố cáo, biết được quy trình, thủ tục hòa giải và giải quyết tranhchấp, khiếu nại, tố cáo đất đai phù hợp với trách nhiệm của từng cấp quản lý, thờigian giải quyết tại mỗi cấp
Đối với người dân cần được tuyên truyền, hướng dẫn cách viết đơn thư chođúng quy định, cần có các loại giấy tờ nào và phải thực hiện như thế nào Ngoài ra,cần phải cho người dân biết được họ thuộc trong trường hợp nào: tranh chấp, khiếu
Trang 25nại hay tố cáo về đất đai để có hướng giải quyết phù hợp Việc thực hiện hòa giải ở
cơ sở cũng là một hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai, tại đây người dânsẽ được các bộ phụ trách hòa giải trình bày, phổ biến các nội dung liên quan đếnvấn đề của chính họ và những người liên quan khác, người dân sẽ hiểu được cácquy định về tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, hiểu được vấn đưa đơn là đúng hay sai,nên cần phải giải quyết như thế nào
Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định: Nhà nước khuyến khích các bên tranhchấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ơ cơ
sở, các bên tranh chấp đất đai phải tự chủ động gặp gỡ để hòa giải Đối với các vụtranh chấp đất đai mà các bên không tự hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xãnơi có đất tranh chấp để hòa giải
Trong thời hạn 45 ngày, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm tổ chức việc hòagiải đất đai tại địa phương mình; trong qua trình tổ chức thực hiện phải hợp với Ủyban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các
tổ chức xã hội khác Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của cácbên và có xác nhận hòa giải thành công hoặc hòa giải không thành công của UBNDcấp xã Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại UBND cấp xãnơi có đất tranh chấp Tuy nhiên, thực tế biên bản hòa giải có tính pháp lý thấp; dođó nếu các bên không tự nguyện thi hành, nếu vẫn trong thời hạn 45 ngày UBNDcấp xã tiếp tục hòa giải Trường hợp hòa giải không thành công thì hướng dẫn cácbên tham gia tranh chấp gửi đơn lên cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết.Khi giải quyết tranh chấp đất đai tại các cấp có thẩm quyền, cơ quan giải quyếtcó trách nhiệm tiếp tục hòa giải nhằm giải quyết vướn mắc, mâu thuẫn giữa các bêntranh chấp, tiết kiệm được thời gian, giữ được tình làng, nghĩa xóm
* Về quản lý hoạt động về dịch vụ về đất đai.
Những tổ chức hoạt động dịch vụ công về đất đai Văn phòng đăng ký, Tổchức phát triển quỹ đất sẽ có chức năng, trách nhiệm thực hiện hoạt động dịch vụ vềđất đai, do đó, mỗi cá nhân cán bộ phải được trang bị kiến thức chuyên môn, kỹnăng phù hợp với trách nhiệm của mình, cần phải được tuyên truyền, phổ biến phápluật về các nội dung, hoạt động của cơ quan, đơn vị mình phụ trách thực hiện
Ngoài các dịch vụ công theo quy định tại Luật Đất đai 2003, Điều 123 LuậtĐất đai 2013 quy định bổ sung về dịch vụ công điện tử về đất đai như: đăng ký đấtđai, tài sản gắn liền với đất; thực hiện các giao dịch về đất đai; cung cấp thông tin
dữ liệu về đất đai Với nội dung này, cả cán bộ và người đều phải được tuyêntruyền, phổ biến, hướng dẫn sử dụng các dịch vụ điện tử, truy cập thông tin, thựchiện giao dịch vụ hợp với chức năng, quyền hạn của mình
Trang 26Cơ quan quản lý đất đai có trách nhiệm thực hiện các dịch vụ công điện tử vềđất đai, cung cấp dịch vụ thuận tiện, đơn giản, an toàn cho tổ chức cá nhân trem môitrường mạng.
Do vậy, quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai là việc của các cơ quannhà nước về các hoạt động thuộc lĩnh vực đất đai Người làm công tác QLNN về đấtđai phải nắm chắc loại cơ quan nào được tham gia vào hoạt động dịch vụ công vềđất đai; những hoạt động nào trong lĩnh vực đất đai được tham gia dịch vụ công,tham gia như thế nào… Để làm được điều này, cần phải tuyên truyền, phổi biến cácnội dung cụ thể, tổ chức và tham gia vào các lớp bồi dưỡng, tập huấn về thực hiệnhoạt động công về đất đai
Nhận xét: Qua việc tìm hiểu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về đất đai được thể hiện trong 15 nội dung QLNN về đất đai trong Luật Đất đai
2013 ta thấy: mỗi nội dung khác nhau sẽ có mức độ tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật về đất đai cho cán bộ và người dân khác nhau Tất cả các nội dungQLNN nhà nước đều phải được tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ QLĐĐ vì họ lànhững người trực tiếp thực hiện 15 nội dung QLNN và tuyên truyền đến người dân.Tuy nhiên, đối với người dân, tùy theo mức độ quản lý mà họ được thông báo, đượctham gia ý kiến, được truy cập thông tin…
Luật Đất đai 2013 cũng đã kế thừa và phát huy được các quy định về tuyêntruyền, phổ biến pháp luật đất đai trong Luật Đất đai 2003 Bên cạnh đó, Luật Đấtđai đã bổ sung nhiều quy định mới để góp phần nâng cao hiệu quả của công táctuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai cho cán bộ QLĐĐ và ngườidân Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được thể hiện trong từngnội dung QLNN về đất đai Cụ thể:
Bảng 2.2 Những điểm mới về TPBPLĐĐ trong Luật Đất đai 2013
so với Luật Đất đai 2003 Nội dung QLNN Quy định TPBPLĐĐ trong Luật Đất đai 2013
Ban hành văn bản pháp
luật về quản lý, SDĐ đai
và tổ chức thực hiện các
văn bản đó
Cán bộ làm công tác QLNN về đất đai hiểu rõ về luật đấtđai, trách nhiệm, quyền hạn của mình, tuyên truyền, phổbiến, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiệntheo chức năng, thẩm quyền của mình để ban hành các vănbản cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạmpháp luật về quản lý SDĐ
Xác định địa giới hành
chính, lập và quản lý hồ
Điều 29 quy định về việc Bộ TNMT, cơ quan QLĐĐ cáccấp phải cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết để phục vụ
Trang 27hành chính, lập bản đồ
hành chính cho việc giải quyết tranh chấp về địa giới hành chính.
Khảo sát, đo đạc, lập bản
đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng SDĐ và bản đồ quy
hoạch SDĐ; điều tra,
đánh giá tài nguyên đất;
điều tra xây dựng giá đất
Các cán bộ phải được tuyên truyền, phổ biến các quy địnhphù hợp với chức năng, phải được tham gia vào các hộinghị giới thiệu văn bản hướng dẫn, tham gia vào các lớp tậphuấn nhằm nâng cao chuyên môn, kỹ năng thành lập bảnđồ
Quản lý quy hoạch, kế
- Việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về quy hoạch, kếhoạch SDĐ cấp huyện còn được thực hiện thông qua hìnhthức tổ chức hội nghị, lấy ý kiến trực tiếp
- Cơ quan có trách nhiệm lấy ý kiến về quy hoạch, kế hoạchSDĐ có trách nhiệm xây dựng báo cáo tổng hợp, tiếp thu,giải trình ý kiến nhân dân và hoàn thiện phương án quyhoạch, kế hoạch SDĐ trước khi trình Hội đồng thẩm địnhquy hoạch, kế hoạch SDĐ
Quản lý giao đất, cho
thuê đất, thu hồi đất,
chuyển mục đích SDĐ
Thông báo thu hồi đất được gửi đến từng người có đất bịthu hồi, họp phổ biến đến người dân trong khu vực có đấtthu hồi và thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng,niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã, địa điểm sinh hoạt chungcủa khu dân cư nơi có đất thu hồi
Điều 69 kế thừa quy định về việc thông báo công khai việcthu hồi đất đến cho người bị thu hồi nhưng có bổ sung quyđịnh nếu người bị thu hồi không chấp hành, không phối hợpthì UBND cấp xã phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốcViệt Nam tiến hành vân động thuyết phục
Quản lý việc bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư khi thu
hồi đất
Quy định tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặtbằng phối hợp với UBND cấp xã nơi có đất thu hồi tiếnhành lấy ý kiến về phương án bồi thường, giải phóng mặt
Trang 28bằng theo hình thức hợp trực tiếp với người dân trong khuvực có đất bị thu hồi.
Đăng ký đất đai, lập và
quản lý hồ sơ địa chính,
cấp GCN QSDĐ
QSHNƠ & TSKGLVĐ
Quy định đăng ký đất đai bắt buộc đối với mọi đối tượng,
do đó cần phải hướng dẫn tuyên tuyền, phổ biến pháp luậtđất đai cho các đối tượng Cán bộ QLĐĐ hướng dẫn cácđối tượng thực hiện đúng thủ tục hành chính khi thực hiệncác quyền giao dịch về QSDĐ và phải thông báo cho ngườiSDĐ kết quả thực hiện thủ tục hành chính về ĐKĐĐ, cấpGCN QSDĐ QSHNƠ & TSKGLVĐ
Thống kê, kiểm kê đất
đai xây dựng hệ thống
thông tin đất đai
Luật Đất đai 2013 đã bổ sung quy định việc kiểm kê đất đaichuyên đề, do đó cán bộ có trách nhiệm thực hiện kiểm kêcần nắm vững kiến thức về kiểm kê và chuyên đề đó
Bộ TN&MT công bố kết quả thống kê đất đai hằng năm,kết quả kiểm kê đất đai 5 năm của cả nước
Xây dựng hệ thống thông
tin đất đai
Đây là nội dung mới trong Luật Đất đai 2013 Nhà nướcxây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai và đảm bảoquyền tiếp cận của tổ chức, cá nhân đối với hệ thống thôngtin đất đai; công bố kịp thời, công khai thông tin cho tổchức, cá nhân; thông báo quyết định hành chính, hành vihành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai cho tổ chức, cánhân bị ảnh hưởng quyền lợi và lợi ích hợp pháp Cơ quannhà nước, người có thẩm quyền trong quản lý, SDĐ cótrách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin về đất đai cho
tổ chức, cá nhân Cơ quan TN&MT có trách nhiệm cậpnhật các thông tin trong hệ thống theo dõi, đánh giá vào hệthống thông tin đất đai
Quản lý tài chính về đất
đai và giá đất
Luật Đất đai 2013 Luật đã bổ sung quy định về cơ quan xâydựng, cơ quan thẩm định giá đất, vị trí của tư vấn giá đấttrong việc xác định giá đất và việc thuê tư vấn để xác địnhgiá đất cụ thể, đòi hỏi công tác phổ biến PLĐĐ về định giáđất phải bổ sung đối tượng có chức năng tư vấn xác địnhgiá đất
Quản lý, giám sát việc
thực hiện quyền và nghĩa
vụ của người SDĐ
Luật Đất đai 2013 quy định theo hướng tăng cường sựtheo dõi, giám sát, đánh giá của Quốc hội, HĐND các cấp,Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của
Trang 29Mặt trận và nhân dân về việc quản lý và SDĐ Bên cạnh đó,Luật quy định phải xây dựng và vận hành hệ thống theo dõi
và đánh giá đối với quản lý và SDĐ Hệ thống được côngkhai để các tổ chức, cá nhân tìm hiểu thông tin theo quyđịnh của pháp luật, qua đó, cơ quan TN&MT đánh giá việcthi hành pháp luật về đất đai, hiệu quả quản lý và SDĐ đaitrên phạm vi cả nước và các địa phương Cơ quan TN&MT
có trách nhiệm quản lý hệ thống theo dõi và đánh giá (tiếpnhận các ý kiến của tổ chức, công dân về quản lý, SDĐ,chuyển ý kiến đến các cơ quan có thẩm quyền để giảiquyết; công khai các thông tin thu nhận được từ quá trìnhquản lý, SDĐ); tổ chức thực hiện đánh giá việc thực thipháp luật, hiệu quả quản lý và SDĐ
Thanh tra, kiểm tra, giám
sát, theo dõi, đánh giá
việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai
và xử lý vi phạm pháp
luật về đất đai
Luật Đất đai 2013 cơ bản kế thừa các quy định của LuậtĐất đai 2003, tuy nhiên, bổ sung công tác thanh tra việcchấp hành các quy định về chuyên môn, nghiệp vụ của cánbộ trong lĩnh vực đất đai Chính vì vậy, yêu cầu của côngtác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đối với cán bộ QLĐĐphải được thực hiện thường xuyên; được tham gia các lớptập huấn, bỗi dưỡng kỹ năng chuyên môn để đảm bảo kếtquả thanh tra không phát hiện sai phạm Các thanh tra viêncần hiểu rõ và nắm vững các nguyên tắc, nội dung thanh trachuyên ngành đất đai, nội dung thanh tra, quy trình thanhtra và mức xử phạt để áp dụng phù hợp
Phổ biến, giáo dục pháp
luật về đất đai
Luật Đất đai 2003 không quy định, còn trong Luật Đất đai
2013 quy định thành một trong các nội dung QLNN về đấtđai
Giải quyết tranh chấp về
đất đai, giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng
đất đai
Điều 202: Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đấtđai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông quahòa giải ơ cơ sở, các bên tranh chấp đất đai phải tự chủđộng gặp gỡ để hòa giải
-Thời gian hòa giải cấp cơ sở 45 ngày (Luật Đất đai 2003 là
30 ngày), tức là khuyến khích và ưu tiên cho công tác hòagiải tại cơ sở, tạo điều kiện cho việc tổ chức hòa giải cóthời gian chuẩn bị, góp phần nâng cao số vụ hòa giải thành
Trang 30công, nâng cao hiểu biết và chấp hành PLĐĐ của người dân
Quản lý hoạt động về
dịch vụ về đất đai
Quy định bổ sung về đăng ký đất đai, tài sản gắn liền vớiđất; thực hiện các giao dịch về đất đai; cung cấp thông tin
dữ liệu về đất đai
Đặc biệt, Luật Đất đai 2013 đã quy định cần phải thực hiện phổ biến, giáo dụcpháp luật đất đai thành một trong 15 nội dung QLNN về đất đai Điều này góp phầnnâng cao tính pháp lý cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đấtđai, yêu cầu khi thực hiện các nội dung QLNN về đất đai phải lồng ghép công táctuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho cán bộ và người dân
2.4 Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai của các cơ quan, tổchức, cá nhân được quy định tại Luật Phổ biến giáo dục pháp luật 2012 Cụ thể:
a) Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức
* Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ Ban hành theo thẩm quyền chương trình, đề án, kế hoạch phổ biến, giáo dục
pháp luật và chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý triểnkhai thực hiện;
+ Xác định nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp vớitừng nhóm đối tượng; biên soạn tài liệu và phổ biến kiến thức pháp luật chuyênngành; bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của nhân dân;
+ Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức vàcán bộ thuộc phạm vi quản lý, chú trọng thực hiện thông qua phổ biến pháp luậttrực tiếp, cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, trang thông tin điện tử của cơ quan,các khóa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn;
+ Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của bộ,ngành;
+ Chỉ đạo các trường, cơ sở dạy nghề thuộc phạm vi quản lý tổ chức giáo dụcpháp luật trong cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề; bố trí, chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũgiáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật
+ Cung cấp các thông tin cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp địa giới hànhchính
* Trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân
- Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành
Trang 31- Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức thuộcphạm vi quản lý; phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành cho nhân dân bằnghình thức phù hợp.
- Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân qua hoạt động chuyênmôn
- Hòa giải và giải quyết tranh chấp về đất đai
* Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn; Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các phường nội thành
- Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm sau đây:
+ Quyết định các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáodục pháp luật; phân bổ dự toán ngân sách địa phương cho công tác phổ biến, giáodục pháp luật;
+ Giám sát việc thực hiện pháp luật về phổ biến, giáo dục pháp luật
- Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm sau đây:
+ Ban hành theo thẩm quyền chương trình, kế hoạch, đề án về phổ biến, giáodục pháp luật;
+ Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai và kiểm tra công tác TTPBGDPLĐĐ
+ Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng, quản lý đội ngũ báo cáo viên pháp luật,tuyên truyền viên pháp luật; thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáodục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định của pháp luật;+ Tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hỗ trợ cho hoạt độngphổ biến, giáo dục pháp luật
+ Hòa giải, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
+ Hướng dẫn các thủ tục hành chính về đất đai
* Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, Văn phòng đăng kí quyền SDĐ, Trung tâm phát triển quỹ đất
- Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ QLĐĐ, chú trọng thực hiện thôngqua phổ biến pháp luật trực tiếp, đăng tải thông tin pháp luật đất đai trên trang thôngtin điện tử, báo, bản tin của cơ quan; kết hợp thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luậtđất đai thông qua các hoạt động chuyên môn
- Bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc tổ chức TTPBGD PLĐĐ đối vớicán bộ QLĐĐ; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật đấtđai của cơ quan, định kỳ mời báo cáo viên tham gia phổ biến, giáo dục PLĐĐ tại cơquan
Trang 32- Phối hợp với cơ quan liên quan phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
* Trách nhiệm của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho hội viên, đoàn viên của tổ chứcmình; vận động nhân dân chấp hành pháp luật đất đai
- Phối hợp với cơ quan nhà nước phổ biến, giáo dục PLĐĐ cho nhân dân
- Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyềnviên pháp luật đất đai
- Vận động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia và hỗ trợ
- Tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phổ biến, giáo dụcpháp luật đất đai
- Tham gia hòa giải tranh chấp, khiếu nại đất đai
* Trách nhiệm của các Văn phòng công chứng, Văn phòng luật sư
Tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân; tổ chức phổ biếngiáo dục, pháp luật đất đai thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý;kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động chuyên môn; tạo điềukiện cho thành viên của tổ chức tham gia hoạt động tình nguyện phổ biến, giáo dụcpháp luật
* Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân (bao gồm các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp )
Căn cứ vào nội dung, hình thức giáo dục pháp luật ở từng cấp học và trình độđào tạo, các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm tổ chứcthực hiện giáo dục pháp luật đất đai theo chuyên ngành đào tạo, bố trí giảng viêndạy pháp luật đất đai theo quy định của pháp luật
* Trách nhiệm của gia đình
Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm gương mẫu chấp hành pháp luậtđất đai; ông, bà, cha, mẹ có trách nhiệm giáo dục và tạo điều kiện cho con, cháu tìmhiểu, học tập pháp luật, rèn luyện ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật
Nhận xét:
Như vậy, các cơ quan tổ chức phải tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtvề đất đai theo quy định của pháp luật thông qua các hoạt động khác nhau Tráchnhiệm chung của các tổ chức TTPBGD PLĐĐ là tổ chức TTPBGD PLĐĐ cho cácthành viên của tổ chức mình; phối hợp với cơ quan nhà nước phổ biến, giáo dụcpháp luật đất đai cho nhân dân; xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viênpháp luật, tuyên truyền viên pháp luật đất đai Bên cạnh đó, việc phổ biến PLĐĐcòn được thực hiệnthông qua các hoạt động chuyên môn như: hướng dẫn người dân
Trang 33thực hiện thủ tục hành chính, hòa giải và giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vềđất đai Cụ thể, trong hòa giải và giải quyết tranh chấp đất đai, các cấp khác nhau cótrách nhiệm tiến hành hòa giải khác nhau: UBND xã, phường, thị trấn có tráchnhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặttrận, các tổ chức xã hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai Kết quả hoà giải tranhchấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xácnhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất Biên bản hoà giải được gửi đến cácbên tranh chấp, lưu tại UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp
Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng SDĐ thì UBND xã, phường,thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyếttheo quy định về quản lý đất đai
Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, chủSDĐ thì UBND xã, phường, thị trấn gửi biên bản hoà giải đến Phòng Tài nguyên vàMôi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộngđồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợpkhác Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường kinh UBNDcùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới giấychứng nhận quyền SDĐ
Tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại UBND xã, phường, thị trấn mà mộtbên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì do Toà án hoặc UBND cấp trên giảiquyết Trường hợp Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giảiquyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giảiquyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trungương giải quyết; quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trungương là quyết định giải quyết cuối cùng
Trường hợp Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyếtlần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyếtthì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; quyết định củaBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định giải quyết cuối cùng Trongquá trình quản lý đất đai, nếu xảy ra tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hànhchính thì UBND của các đơn vịđó cùng phối hợp giải quyết Trường hợp không đạtđược sự nhất trí hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính liên quan đếnđịa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì do Quốchội quyết định; trường hợp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn thì do Chính phủ quyết định
b) Trách nhiệm phổ biến, giáo dục pháp luật của cá nhân
Trang 34* Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Quy Nhơn, Hội đồng nhân dân các phường nội thành
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đại biểu Quốc hội, đại biểu Hộiđồng nhân dân các cấp thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dânthông qua hoạt động tiếp xúc cử tri; giám sát việc thực hiện pháp luật
* Báo cáo viên pháp luật đất đai
Báo cáo viên pháp luật là cán bộ, viên chức, công chức được cơ quan có thẩmquyền ra quyết định công nhận để kiêm nhiệm thực hiện hoạt động tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật
Trang 35Chương 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI TẠI CÁC PHƯỜNG NỘI THÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN 3.1 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai của Ủy ban nhân dân thành phố Quy Nhơn
Trong những năm qua, UBND thành phố đã chủ động đưa thông tin pháp luậtđến với đời sống nhân dân, ngày càng có nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến phápluật đa dạng, được đơn vị quan tâm thực hiện và đạt hiệu quả:
* Tuyên truyền miệng
Đây là hình thức tuyên truyền, phổ biến PLĐĐ được thực hiện chủ yếu,thường xuyên ở các cấp Hình thức này chiếm ưu thế và phát huy được vai trò tíchcực hơn các hình thức tuyên truyền, phổ biến khác vì người nói trao đổi trực tiếpvới người nghe những nội dung cần phổ biến và ngược lại người nghe có thể hỏihoặc cùng trao đổi những vấn đề mà mình chưa hiểu Hình thức này được thực hiệnthông qua các buổi tiếp dân định kỳ vào ngày 9 và ngày 24 hàng tháng tại UBNDthành phố, thông qua hòa giải tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, hướng dẫnthực hiện các thủ tục hành chính về đất đai
* Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng
+ Đài phát thanh, truyền hình: nhằm làm phong phú đa dạng các hình thức tuyên
truyền, phổ biến pháp luật, UBND phối hợp Phòng Tư pháp thành phố và Sở Tư pháptỉnh Bình Định thực hiện chuyên mục tuyên truyền, phổ biến pháp luật trên đài truyềnthanh, truyền hình để giới thiệu các nội dung văn bản pháp luật mới cho tất cả cácngành, lĩnh vực, trong đó có ngành QLĐĐ
+ Thông qua website của Sở TN&MT: trang chủ được thiết kế trực quan, dễ truy
cập qua các mục: tin tức sự kiện, văn bản pháp luật, thủ tục hành chính và có thể traođổi ý kiến qua mục hỏi đáp Hình thức này thuận lợi cho người truy cập, có thể truycập, tìm hiểu thông tin bất cứ lúc nào cần thiết Tuy nhiên, hình thức này chủ yếu cáccán bộ QLĐĐ và sinh viên học ngành QLĐĐ mới quan tâm, truy cập, hầu như ngườidân không tiếp cận hình thức này hoặc chỉ truy cập website khi cần thực hiện các thủtục hành chính liên quan đến việc thực hiện các quyền của mình
+ Thông qua Tạp chí Tài nguyên và Môi trường: Tạp chí Tài nguyên và Môi
trường thường xuyên cập nhật các thông tin liên quan đến tài nguyên và môi trường,trong đó có đất đai Các bài báo, bản tin rất đa dạng, phản ánh trực quan, thiết thựcnhững hoạt động, tin tức nóng liên quan đến đất đai trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tạp