Ứng dụng công nghệ viễn thám và GPS trong nghiên cứu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014

54 1 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và GPS trong nghiên cứu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, công nghệ viễn thám tích hợp với GIS và GPS là một trong những công nghệ hiện đại được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trên thế giới và ở Việt Nam. Các ứng dụng của viễn thám và GPS trong lĩnh vực giám sát tài nguyên và môi trường đã thể hiện nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp nghiên cứu truyền thống. Đặc biệt là đối với công tác nghiên cứu biến động, việc nghiên cứu bằng phương pháp truyền thống để đánh giá sự biến động của các đối tượng tự nhiên với tác động của con người đòi hỏi chi phí rất lớn và mất nhiều thời gian. Nhờ khả năng bao phủ rộng, dữ liệu đa thời gian, đa độ phân giải, mang tính thời sự cao,… công nghệ viễn thám đã giúp tối ưu hóa và chính xác hóa các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực này, hỗ trợ đề xuất các giải pháp về quản lý sản xuất và phát triển bền vững, đem lại hiệu quả rất lớn về mặt kinh tế. Vùng ven biển là một môi trường nhạy cảm, năng động và rất phức tạp. Khu vực này luôn luôn chịu các tác động tổng hợp giữa các quá trình địa mạo và các quá trình biển. Vì vậy ở đây diễn ra những sự thay đổi tương đối nhanh chóng. Một ví dụ cụ thể như các tác động của quá trình này lên đường bờ biển, quá trình mài mòn diễn ra ở một số nơi và bồi lắng diễn ra ở một số khu vực khác, hoặc thậm chí xảy ra trong cùng một khu vực nhưng trong thời gian khác nhau theo định kỳ. Hoạt động của con người sẽ gia tăng tính phức tạp và đẩy nhanh các quá trình biến đổi đó. Chính vì vậy, việc sử dụng dữ liệu viễn thám trong nghiên cứu các biến động vùng ven bờ là phương pháp thích hợp và hữu ích để cung cấp thông tin về sự thay đổi. Một trong những nghiên cứu điển hình là nghiên cứu biến động đường bờ biển. Nhu cầu về thông tin biến động đường bờ là rất quan trọng và cần thiết, nhất là đối với quốc gia có đường bờ biển dài và nhiều đảo như Việt Nam. Các dữ liệu ảnh vệ tinh có thể được sử dụng trong nghiên cứu biến động đường bờ biển rất đa dạng và sẵn có như ảnh Landsat, Spot, Seasat,... Thành phố Quy Nhơn là một thành phố tiếp giáp biển với đường bờ biển dài 42km. Đây là một trong những cửa ngõ quan trọng đối với sự phát triển của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Những năm gần đây, trong xu thế chung hướng ra Biển Đông, Quy Nhơn cũng đã có nhiều hoạt động mang tính đột phá để đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế và hiện đại hoá. Đó là các quá trình phát triển đô thị, công nghiệp, giao thông vận tải biển, mở mang du lịch, dịch vụ biển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản,… Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích về mặt kinh tế thì môi trường ven biển đã và đang chịu nhiều tác động tiêu cực. Tình trạng ô nhiễm môi trường biển, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển,… diễn ra ngày càng nhanh chóng. Hơn thế nữa, hiện nay, với các tác động của biến đổi khí hậu, mực nước biển ngày càng dâng cao, đã làm gia tăng tính phức tạp và cường độ của các quá trình xâm thực, mài mòn đường bờ dải ven biển thành phố Quy Nhơn. Trước tình hình đó, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại trong nghiên cứu biến động đường bờ nhằm hỗ trợ đề xuất các giải pháp phát triển bền vững là hết sức cần thiết. Bên cạnh các lý do trên, nhằm ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, biết cách sử dụng nguồn ảnh vệ tinh miễn phí có độ phân giải trung bình phục vụ cho một mục đích nghiên cứu cụ thể để định hướng, làm tiền đề, cơ sở cho công tác nghiên cứu khoa học sau này với những mục tiên lớn hơn, tác giả đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ viễn thám và GPS trong nghiên cứu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 ”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cơng nghệ viễn thám tích hợp với GIS GPS công nghệ đại ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực giới Việt Nam Các ứng dụng viễn thám GPS lĩnh vực giám sát tài nguyên môi trường thể nhiều ưu điểm hẳn so với phương pháp nghiên cứu truyền thống Đặc biệt công tác nghiên cứu biến động, việc nghiên cứu phương pháp truyền thống để đánh giá biến động đối tượng tự nhiên với tác động người đòi hỏi chi phí lớn nhiều thời gian Nhờ khả bao phủ rộng, liệu đa thời gian, đa độ phân giải, mang tính thời cao, … cơng nghệ viễn thám giúp tối ưu hóa xác hóa kết nghiên cứu lĩnh vực này, hỗ trợ đề xuất giải pháp quản lý sản xuất phát triển bền vững, đem lại hiệu lớn mặt kinh tế Vùng ven biển môi trường nhạy cảm, động phức tạp Khu vực luôn chịu tác động tổng hợp trình địa mạo trình biển Vì diễn thay đổi tương đối nhanh chóng Một ví dụ cụ thể tác động trình lên đường bờ biển, trình mài mòn diễn số nơi bồi lắng diễn số khu vực khác, chí xảy khu vực thời gian khác theo định kỳ Hoạt động người gia tăng tính phức tạp đẩy nhanh q trình biến đổi Chính vậy, việc sử dụng liệu viễn thám nghiên cứu biến động vùng ven bờ phương pháp thích hợp hữu ích để cung cấp thơng tin thay đổi Một nghiên cứu điển hình nghiên cứu biến động đường bờ biển Nhu cầu thông tin biến động đường bờ quan trọng cần thiết, quốc gia có đường bờ biển dài nhiều đảo Việt Nam Các liệu ảnh vệ tinh sử dụng nghiên cứu biến động đường bờ biển đa dạng sẵn có ảnh Landsat, Spot, Seasat, Thành phố Quy Nhơn thành phố tiếp giáp biển với đường bờ biển dài 42km Đây cửa ngõ quan trọng phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Những năm gần đây, xu chung hướng Biển Đơng, Quy Nhơn có nhiều hoạt động mang tính đột phá để đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế đại hố Đó q trình phát triển thị, cơng nghiệp, giao thông vận tải biển, mở mang du lịch, dịch vụ biển, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản,… Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mặt kinh tế mơi trường ven biển chịu nhiều tác động tiêu cực Tình trạng ô nhiễm môi trường biển, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển,… diễn ngày nhanh chóng Hơn nữa, nay, với tác động biến đổi khí hậu, mực nước biển ngày dâng cao, làm gia tăng tính phức tạp cường độ q trình xâm thực, mài mịn đường bờ dải ven biển thành phố Quy Nhơn Trước tình hình đó, việc ứng dụng công nghệ đại nghiên cứu biến động đường bờ nhằm hỗ trợ đề xuất giải pháp phát triển bền vững cần thiết Bên cạnh lý trên, nhằm ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn, biết cách sử dụng nguồn ảnh vệ tinh miễn phí có độ phân giải trung bình phục vụ cho mục đích nghiên cứu cụ thể để định hướng, làm tiền đề, sở cho công tác nghiên cứu khoa học sau với mục tiên lớn hơn, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 ” Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu khả ứng dụng công nghệ viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ - Xây dựng áp dụng quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển - Sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian giám sát biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 - Đánh giá biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đường bờ biển nhân tố ảnh hưởng đến biến động đường bờ biển - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Dữ liệu ảnh: ảnh Landsat TM, Landsat ETM+ ảnh Landsat - Phạm vi thời gian: từ 1988 - 2014 (dữ liệu năm 1988, 2002, 2005, 2009, 2014) - Phạm vi không gian: khu vực tiếp giáp với biển thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (khơng đánh giá biến động cho vùng Đầm Thị Nại) - Phạm vi nội dung: + Ứng dụng công nghệ viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển + Do khơng sâu nghiên cứu địa chất, khí hậu, thủy hải văn, đề tài không sâu nghiên cứu nguyên nhân biến động dự báo mà dừng việc khảo sát nghiên cứu trạng diện tích biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định + Kết đề tài thu dựa q trình phân tích, xử lý liệu ảnh viễn thám mà chưa tích hợp với kiến thức chun mơn địa chất, khí hậu, thủy hải văn; giới hạn đường bờ biển phạm vi đề tài ranh giới đất nước ghi nhận thời điểm chụp ảnh Nội dung nghiên cứu - Khái niệm đường bờ biển, biến động đường bờ biển phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động đường bờ biển - Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ viễn thám, GIS GPS nghiên cứu biến động đường bờ - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phục vụ cho công tác nghiên cứu biến động đường bờ biển - Xây dựng quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển - Áp dụng quy trình, sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian giám sát biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 - Đánh giá biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định từ năm 1988 đến năm 2014 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên môi trường, ưu điểm công nghệ viễn thám tích hợp với GIS GPS so với phương pháp khác nghiên cứu biến động đường bờ - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến đường bờ biển - Nghiên cứu, phân tích, so sánh phương pháp chiết tách thông tin đường bờ từ liệu ảnh Landsat, từ xây dựng phương pháp chiết tách đường bờ sử dụng đề tài lập quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ biển - Thu thập nguồn liệu ảnh vệ tinh Landsat, xử lý, phân tích liệu ảnh giám sát biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn từ năm 1988 đến năm 2014 - Khảo sát thực địa, đo đạc GPS, xử lý số liệu đo từ đánh giá độ xác kết xử lý ảnh Lịch sử nghiên cứu 6.1 Trên giới Xu hướng sử dụng tư liệu viễn thám nghiên cứu, giám sát tượng tự nhiên hình thành từ vệ tinh quan sát Trái Đất đưa lên quỹ đạo Cho đến nay, việc ứng dụng viễn thám tích hợp với GIS GPS trở thành cơng nghệ hồn chỉnh ứng dụng rộng rãi giới Nó khơng ứng dụng cho lĩnh vực phục vụ phát triển đất liền mà hướng dần biển đại dương Đã có nhiều ứng dụng viễn thám GIS, GPS nghiên cứu trình tự nhiên, nghiên cứu biến động hướng nghiên cứu Đường bờ định nghĩa đơn giản đường ranh giới đất nước Tuy nhiên trình động lực tự nhiên đường bờ phức tạp khó theo dõi, giám sát Trước đây, việc nghiên cứu đường bờ thực phương pháp thực địa, sử dụng thiết bị đo đạc truyền thống Từ năm 1972, vệ tinh Landsat đưa vào quỹ đạo sau hệ vệ tinh khác, ghi nhận thông tin phổ phản xạ đối tượng bề mặt đất, mà dựa vào đó, ranh giới đất nước tách biệt rõ ràng Cho đến nay, cơng nghệ viễn thám tích hợp với GIS GPS trở thành giải pháp thay nghiên cứu biến động đường bờ cách nhanh chóng hiệu Đã có nhiều nghiên cứu giới ứng dụng viễn thám lĩnh vực khu vực khác phương pháp ứng dụng cụ thể khác Một số ví dụ điển hình như: - Jensen, J.R (1996), "Introductory Digital Image Processing: A Remote Sensing Perspective", Second Edition, Prentice Hall - Jensen, J R (2000), "Remote Sensing of Environment - An Earth Resource Perspective", Second Edition, Prentice Hall - Winarso G., Budhiman S (2001), "The potential application of Remote sensing data for coastal study", Asian Conference on Remote Sensing, Singapore - Bagli, S., and Soille, P (2003), "Morphological Automatic Extraction of Pan- European Coastline from Landsat ETM+ Images, CoastGIS 03, 5th Int Symposium on GIS and Computer Cartography for Coastal Zone Management, Integrating Information in Coastal Zone Management", Genova 6.2 Ở Việt Nam Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám giám sát tài nguyên mơi trường, Các cơng trình nghiên cứu biến động chủ yếu sử dụng tư liệu ảnh đa thời gian để nghiên cứu lớp phủ bề mặt đất biến động lớp phủ rừng, biến động rừng ngập mặn, biến động sử dụng đất,… Các ứng dụng viễn thám tích hợp với GIS GPS nghiên cứu biến động đường bờ chưa nhiều đề cập đến Một số cơng trình nghiên cứu đường bờ phương pháp truyền thống phương pháp khác như: - Nguyễn Thị Sinh (2009), "Thực trạng xói lở bờ biển Việt Nam - Giải pháp Stabiplage", Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM - Trung tâm kỹ thuật môi trường (CEE) (2008), “Đánh giá tác động bồi lắng, sạt lở, biến động lớn đường bờ bãi bồi tỉnh Sóc Trăng” Các cơng trình ứng dụng cơng nghệ viễn thám nghiên cứu đường bờ: - Lê Mạnh Hùng nnk (2010), “Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân giải pháp bảo vệ”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Phan Kiều Diễm nnk (2011), “Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau Bạc Liêu từ 1995 - 2010 sử dụng viễn thám công nghệ GIS”, trường Đại học Cần Thơ - Bùi Quang Dũng (2012), "Nghiên cứu biến động đường bờ biển phục vụ quản lý tai biến xói lở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu Thu thập tài liệu, số liệu, đồ có liên quan, từ tổng hợp, phân tích tài liệu, số liệu thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu 7.2 Phương pháp kế thừa Kế thừa kết đồ có sẵn phục vụ cho trình xử lý liệu ảnh; kế thừa kết nghiên cứu từ đề tài, dự án thực có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.3 Phương pháp viễn thám Là phương pháp chủ đạo sử dụng đề tài, kết thu đề tài dựa q trình xử lý, phân tích, chiết tách thông tin đường bờ dựa tư liệu ảnh Landsat thu thập 7.4 Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý Là phương pháp hỗ trợ đắc lực cho phương pháp viễn thám, thông tin trạng đường bờ qua năm chồng xếp, tính tốn; từ phát phân tích biến động 7.5 Phương pháp thực địa Tiến hành khảo sát thực địa khu vực điển hình, ghi nhận trạng đường bờ thực tế, đo đạc lấy tọa độ kiểm chứng kết xử lý ảnh Đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện làm sáng tỏ sở khoa học phương pháp ứng dụng công nghệ viễn thám GPS nghiên cứu biến động đường bờ - Kết nghiên cứu đề tài sở quan trọng cho nghiên cứu phân tích ngun nhân biến động cơng tác dự báo xu biến động đường bờ biển thành phố Quy Nhơn tương lai - Giúp hỗ trợ đề xuất giải pháp phát triển bền vững vùng ven bờ cho thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Làm tài liệu phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất vùng ven bờ, quy hoạch ngành kinh tế chịu tác động biến động đường bờ biển nuôi trồng, khai thác hải sản, du lịch biển, bố trí cơng trình giao thơng cơng trình xây dựng khác ven bờ - Kết nghiên cứu đề tài xem nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài, dự án nghiên cứu nội dung có liên quan NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Công nghệ viễn thám GPS 1.1.1 Viễn thám (Remote sensing) 1.1.1.1 Định nghĩa Thuật ngữ viễn thám (Remote sensing) - điều tra từ xa, xuất từ năm 1960 nhà địa lý người Mỹ E Pruit đặt Kỹ thuật viễn thám kỹ thuật đa ngành, liên kết nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác công đoạn khác như: thu nhận thông tin, tiền xử lý thông tin, phân tích giải đốn thơng tin, đưa sản phẩm dạng đồ chuyên đề tổng hợp Vì định nghĩa viễn thám thu nhận phân tích thơng tin đối tượng mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Bằng công cụ kỹ thuật, viễn thám thu nhận thơng tin, kiện vật thể, tượng tự nhiên vùng lãnh thổ khoảng cách định [9, tr 22] 1.1.1.2 Ưu điểm công nghệ viễn thám - Độ phủ trùm khơng gian tư liệu diện tích lớn gồm khu vực khó đến rừng nguyên sinh, đầm lầy hải đảo; - Chu kỳ quan trắc lặp liên tục đối tượng mặt đất Khả cho phép viễn thám ghi lại biến đổi tài nguyên, môi truờng giúp cho công tác giám sát, kiểm kê tài nguyên thiên nhiên môi trường; - Sử dụng dải phổ đặc biệt khác để quan trắc đối tượng, nhờ khả mà tư liệu viễn thám ứng dụng cho nhiều mục đích, có nghiên cứu khí hậu, nhiệt độ trái đất; - Cung cấp nhanh tư liệu ảnh số có độ phân giải cao siêu cao [14] 1.1.2 Hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) (Mỹ) 1.1.2.1 Định nghĩa Hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm 24 vệ tinh quay quanh Trái Đất nhóm quỹ đạo khác Các điểm mặt đất xác định vị trí dựa vào hệ thống vệ tinh định vị hoạt động khắp toàn cầu Để làm điều này, cần có thiết bị thu nhận xử lý tín hiệu từ vệ tinh Thiết bị gọi chung GPS Thực chất, GPS hệ thống anten thu nhận tín hiệu vệ tinh, nối với máy tính cài sẵn phần mềm xử lý [1, tr 18] 1.1.2.2 Nguyên lý hoạt động Vị trí điểm Trái Đất xác định GPS nhờ thu nhận tín hiệu so sánh chúng với vệ tinh Khoảng cách từ vệ tinh đến GPS mặt cầu có bán kính từ vệ tinh đến GPS Khoảng cách từ GPS đến vệ tinh giao mặt cầu kết vòng tròn Khoảng cách tính từ vệ tinh giao vịng trịn tức có kết hai điểm khoảng cách tính theo vệ tinh điểm Đối với tín hiệu nhận được, việc giải đoán mã đo pha cho phép tính tốn vị trí vệ tinh khơng gian khoảng cách chúng đến GPS Với liệu tính tốn cho vệ tinh, vị trí nằm ngang GPS tính từ giao cắt hình nón Vị trí nằm ngang đứng GPS tính tốn qua vệ tinh [6, tr 10] 1.2 Đường bờ biển 1.2.1 Khái niệm đường bờ biển Đới bờ biển gọi đới tương tác biển lục địa, dải tiếp giáp đất liền biển, diện tích khơng lớn lắm, có chất độc đáo tạo nên phần lớp vỏ cảnh quan trái đất nơi xảy mối tương tác phức tạp trái đất Đới bờ biển giới hạn nghiên cứu thành phần (Hình 1.1) Hình 1.1: Sơ đồ yếu tố địa hình đới bờ biển Chú thích: A - Bờ mài mịn; B - Bờ tích tụ - Bãi biển; 7- Thềm biển bị nhấn chìm; - Vạt cát ven bờ; - Các gị cát thành tạo gió; - Vách dốc; - Chân bờ gần đường mực nước; - Hốc sóng vỗ bờ; 10 - Các val cát ngầm; - Đụn cát ven bờ; 11- Thềm đá tảng ngầm - Thềm biển nâng; Địa hình nguyên sinh bờ biển sinh q trình nội sinh sau bị tác động q trình ngoại sinh, kể tác động người Trong trình lịch sử địa chất lâu dài, địa hình bờ biển ln ln biến động, mà biểu rõ ràng biến động đường bờ biển [3] Theo quan niệm chung đường bờ biển ranh giới tiếp xúc biển đất liền Hình 1.2: Sơ đồ vị trí đường bờ biển [8, tr 9] Chú thích: I - Miền ven bờ; II - Đới bờ; III - Miền ven biển - Đường bờ (coastline): ranh giới tác động cao sóng năm (thường sóng bão) với đất liền; - Đường bờ ngồi (shoreline) ranh giới tác động sóng vào lúc thủy triều cao trung bình [2, tr 3] Trong viễn thám, đường bờ luận giải ảnh máy bay quan niệm đường bờ nước mức triều cao Ở vùng có thực vật ngập mặn ranh giới quy ước ranh giới thảm thực vật ngập mặn biển [19] Trong phạm vi đề tài sử dụng tư liệu ảnh Landsat chiết xuất ranh giới đường bờ biển ranh giới đất nước biển thời điểm chụp ảnh 1.2.2 Biến động đường bờ biển Đường bờ biển đường cố định mà luôn tiến phía hải dương hay lùi phía lục địa tác động tổng hợp nhiều nhân tố: nội sinh, ngoại sinh nhân sinh Vị trí đường bờ biển thay đổi từ thời đại địa chất sang thời đại địa chất khác (do chuyển động đại gần vỏ Trái Đất, dao động mực nước đại dương), khoảng thời gian ngắn (năm, mùa, tháng, ngày, đêm, ) liên quan với sóng, thủy triều Sự tiến hóa đường bờ thể diện tích biến động đường bờ qua giai đoạn lịch sử Các yếu tố tác động tích cực làm thay đổi mặt đường bờ q trình tích tụ xói lở Q trình bồi tụ tạo nhiều vùng đất ven biển, cửa sông; mỏ sa khống q hiếm, cịn q trình xói lở bờ biển dạng thiên tai nguy hiểm gây nhiều tổn thất lớn lao người Hiện trạng bồi - xói diễn liên tục không đồng đoạn bờ Ngoài ra, bối cảnh nay, xu hướng biển để đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế đại hóa tác động khơng nhỏ tới tình hình biến động đường bờ biển Các trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, thúc đẩy giao thông vận tải biển, du lịch, dịch vụ biển, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, tác động đến đường bờ biển theo nhiều hướng khác Tình hình biến đổi khí hậu làm gia tăng mực nước biển, thay đổi chế độ dịng chảy, sóng thủy triều, đẩy mạnh q trình xói lở đường bờ biển; việc phá hủy hệ sinh thái rừng ngập mặn góp phần đẩy nhanh q trình xâm nhập mặn, xói lở biến động đường bờ theo hướng tiêu cực, Chính vậy, thực trạng biến động đường bờ biển kiểm soát gần trở thành vấn đề quan tâm Các quan điểm quản lý tổng hợp phát triển bền vững vùng bờ xây dựng Các hướng nghiên cứu địa mạo bờ biển ngày đa dạng hơn: địa mạo động lực hình thái, địa mạo hình thái cấu trúc, địa mạo sa khoáng, địa mạo sinh thái cảnh quan, địa mạo mơi trường, Trong phương pháp nghiên cứu biến động đường bờ biển công nghệ đại viễn thám GPS hướng nghiên cứu mang lại hiệu cao 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động đường bờ biển Quá trình biến động đường bờ biển trình tổng hợp, phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố khác quyển: thủy quyển, thạch quyển, khí sinh quyển, thủy đóng vai trị quan trọng KHÍ QUYỂN (Nhiệt, ẩm, mưa, áp thấp nhiệt đới, bão) THẠCH QUYỂN ĐỊA MẠO BỜ BIỂN SINH QUYỂN (Đất đá, địa hình bờ, Tân (Q trình bồi tụ, xói lở (Động, thực vật biển hoạt kiến tạo, động đất, núi lửa) động kinh tế người) biến động đường bờ) THỦY QUYỂN (Sóng, dịng chảy, vận chuyển bùn cát, thủy triều, nước dâng sóng thần) H×nh1.3: Sơ đồ tương tác ảnh hưởng yếu tố Trái đất đến địa mạo bờ biển Quá trình biến động đường bờ biển có mối quan hệ, tương tác chặt chẽ với Trái đất Một yếu tố bị thay đổi thường kéo theo tác động ảnh hưởng tới biến động đường bờ, phát triển bờ biển Tổ hợp tác động làm đường bờ biến đổi theo hai hướng bồi tụ xâm thực [3] 10

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan