Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường khu vực côn đảo

144 22 0
Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis để xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường khu vực côn đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH DŨNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔN ĐẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH DŨNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔN ĐẢO Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC LONG Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ quí báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành cảm ơn tới tồn thể cán phịng sau đại học, cán giáo viên khoa Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu giúp thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Đào Ngọc Long – Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Việt nam tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tiếp theo tơi xin thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Thông tin Tư liệu Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ kiến thức kinh nghiệm thân cịn có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia, nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết luận văn hồn thiện có tính ứng dụng cao hơn, hiệu Xin trân trọng cảm ơn ! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn để tài 10 Cấu trúc Luận văn 10 Chương 1: 11 TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG 11 THÔNG TIN ĐỊA LÝ 11 1.1 Nguyên lý viễn thám 11 1.1.1.Nguyên lý phản xạ ánh sáng khác 11 1.1.2.Nguyên lý xạ lượng nhiệt khác 12 1.1.3.Hệ thống viễn thám 13 1.2 Giới thiệu số tư liệu ảnh vệ tinh 15 1.2.1.Tư liệu ảnh vệ tinh viễn thám bị động 15 1.2.2.Tư liệu ảnh vệ tinh viễn thám chủ động 24 1.3 Hệ thống thông tin địa lý 31 1.3.1 Khái niệm 31 1.3.2 Cấu trúc hệ thống thông tin địa lý 32 1.3.3 Dữ liệu hệ thống thông tin địa lý 33 1.3.4 Các chức hệ thống thông tin địa lý 36 Chương 2: 38 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 38 2.1 Hiện trạng ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý quản lý môi trường Việt Nam 38 2.2 Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý quản lý bảo vệ môi trường 41 2.2.1 Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý môi trường 41 2.2.2 Cơ sở khoa học ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý bảo vệ môi trường 47 2.3 Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý số công tác quản lý môi trường 49 2.3.1 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ hệ sinh thái 50 2.3.2 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng mạng lưới thuỷ văn 51 2.3.3 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng lớp phủ rừng 52 2.3.4 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng phân bố vùng đất ngập nước 54 2.3.5 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ trạng phân bố vùng nuôi trồng thuỷ sản 56 2.3.6 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng đồ tài nguyên du lịch 57 Chương 3: 58 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG 58 3.1 Giới thiệu khái quát phương pháp thực 58 3.2 Các phương pháp kỹ thuật công nghệ thực đề tài 59 3.2.1 Phương pháp thành lập bình đồ ảnh vệ tinh 59 3.2.2 Phương pháp thành lập đồ biến động chuyên đề 62 3.2.3 Phương pháp điều vẽ ảnh 65 3.2.4 Phương pháp xây dựng lớp thông tin chuyên đề sở liệu GIS tài nguyên - môi trường 65 3.3 Các quy định kỹ thuật phục vụ công tác thành lập đồ xây dựng sở liệu GIS tài nguyên môi trường Côn Đảo 68 3.3.1 Thiết kế kỹ thuật thành lập đồ đồ biến động 68 chuyên đề 68 3.3.2 Thiết kế hệ thống sở liệu GIS TN&MT Côn Đảo 73 3.3.3 Thiết kế khung sở liệu GIS TN&MT Côn Đảo 79 Chương 4: 84 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ 84 TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔN ĐẢO 84 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Côn Đảo 84 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 84 4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực 85 4.2 Kết thành lập bình đồ ảnh viễn thám ba thời điểm 1996, 2000, 2006 tỉ lệ 1/25.000 khu vực huyện Côn Đảo 88 4.2.1 Mơ hình hố ảnh 89 4.2.2 Nắn chỉnh hình học 89 4.2.3 Xử lí phổ bình đồ ảnh 90 4.2.4 Biên tập, trang trí khung, xuất bình đồ ảnh 90 4.3 Kết thành lập đồ biến động chuyên đề phân tích biến động đường bờ biển, lớp phủ thực vật rừng vùng đất ngập nước khu vực huyện Côn Đảo giai đoạn 1996, 2000, 2006 90 4.3.1 Kết điều vẽ ảnh 90 4.3.2 Bản đồ khu vực Côn Đảo 91 4.3.3 Bản đồ biến động đường bờ biển 95 4.3.4 Bản đồ biến động lớp phủ thực vật rừng 103 4.3.5 Bản đồ biến động vùng đất ngập nước 110 4.4 Kết xây dựng sở liệu GIS tài nguyên môi trường huyện Côn Đảo 117 4.4.1 Nhóm lớp thơng tin ranh giới hành chính- RG_hanhchinh 117 4.3.2 Nhóm lớp thơng tin địa hình- Diahinh 120 4.3.3 Nhóm lớp thông tin sở hạ tầng- CS_hatang 121 4.3.4 Nhóm lớp thơng tin tài nguyên đất - TN_dat 121 4.3.5 Nhóm lớp thơng tin tài ngun khống sản- TN_Khoangsan 123 4.3.6 Nhóm lớp thơng tin tài nguyên rừng- TN_Rung 124 4.3.7 Nhóm lớp thông tin tài nguyên nước- TN_nuoc 125 4.3.8 Nhóm lớp thơng tin đa dạng sinh học tài nguyên vùng bờDDSH_TNVB 125 4.3.9 Nhóm lớp thơng tin khí hậu động lực vùng bờ- KH_Dongluc 127 4.3.10 Nhóm lớp thông tin ô nhiễm môi trường - ON_Moitruong 128 4.3.11 Nhóm lớp thơng tin tai biến thiên nhiên -TB_thiennhien 129 4.3.12 Nhóm lớp thơng tin kinh tế - xã hội- KT_XH 129 4.3.13 Nhóm lớp thơng tin quy hoạch, kế hoạch-QH_KH 132 4.3.14 Các tư liệu ảnh viễn thám –TL_anhvientham 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 1: BÌNH ĐỒ ẢNH VỆ TINH CÁC THỜI KỲ 136 PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM BẢN ĐỒ NỀN VÀ BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG 139 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Phản xạ quang phổ nước, đất thực vật 11 Hình 1.2 : Bức xạ vật thể đen 12 Hình 1.3 : Mối quan hệ quang phổ điện từ cảm biến 12 Hình 1.4 : Hệ thống viễn thám 13 Hình 1.5 : Sơ đồ phân loại viễn thám theo bước sóng 14 Hình 1.6: Vệ tinh SPOT 16 Hình 1.7 : Vệ tinh IKONOS 20 Hình 1.8 : Vệ tinh QUICKBIRD 22 Hình 1.9 : Nguyên lý tạo ảnh SLR 26 Hình 1.10: Nguyên lý tạo ảnh SAR 29 Hình 1.11: Cấu trúc vector raster 34 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thành lập bình đồ ảnh vệ tinh 60 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động 64 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình xây dựng lớp thơng tin CSDL GIS Tài nguyên – Môi trường 67 Hình 3.4: Các cơng cụ phần mềm ArcGIS 74 Hình 3.5: Sơ đồ cấu trúc sở liệu tài nguyên mơi trường Cơn Đảo 78 Hình 4.1: Bảng giải đồ khu vực Côn Đảo 93 Hình 4.2: Bảng giải đồ khu vực Côn Đảo(tiếp) 94 Hình 4.3: Bảng giải đồ biến động đường bờ biển 97 Hình 4.4: Diện tích vùng đất bãi Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006 100 Hình 4.5: Tỷ lệ biến động vùng đất bãi Côn Đảo thời kỳ 100 1996-2000-2006 100 Hình 4.6: Biến động vùng đất bãi đảo Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 103 Hình 4.7: Bảng giải đồ biến động lớp phủ thực vật rừng 104 Hình 4.8: Diện tích loại rừng Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006 106 Hình 4.9 : Tỷ lệ biến động loại rừng Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 106 Hình 4.10: Biến động loại rừng Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 109 Hình 4.11: Bảng giải đồ biến động đất ngập nước 111 Hình 4.12: Diện tích đất ngập nước Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006 114 Hình 4.13: Tỷ lệ biến động loại đất ngập nước thời kỳ 1996-2000-2006 115 Hình 4.14: Biến động đất ngập nước Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Các thông số kỹ thuật cảm TM 15 Bảng 1.2 : Các đặc trưng ảnh vệ tinh SPOT 17 Bảng 1.3 : Độ phân giải phổ ảnh nguồn vệ tinh SPOT từ đến 19 Bảng 1.4 : Các đặc tính vệ tinh IKONOS 21 Bảng 1.5: Các đặc tính vệ tinh Quickbird 23 Bảng 1.6 : Các thông số hệ thống thu ảnh Radarsat 25 Bảng 1.7 : Các đặc trưng kỹ thuật ERS 25 Bảng 4.1: Diện tích vùng đất bãi Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006 99 Bảng 4.2: Tỷ lệ biến động vùng đất bãi Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 100 Bảng 4.3: Diện tích biến động vùng đất bãi Côn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 102 Bảng 4.4: Diện tích loại rừng Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006 105 Bảng 4.5 : Diện tích biến động loại rừng Cơn Đảo thời kỳ 1996-2000-2006 109 Bảng 4.6: So sánh diện tích rừng đồ số liệu thống kê 110 huyện Côn Đảo 110 Bảng 4.7: Diện tích Vũng, Vịnh lớn 112 Bảng 4.8: Diện tích đất ngập nước Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006 113 Bảng 4.9: Tỷ lệ biến động loại đất ngập nước thời kỳ 1996-2000-2006 114 Bảng 4.10: Diện tích biến động đất ngập nước Côn Đảo thời kỳ 115 1996 - 2000 - 2006 115 Bảng 4.11: Thống kê diện tích đảo 120 Bảng 4.12: Hiện trạng sử dụng đất tháng 01/2006 tháng 1/2009 122 Bảng 4.13: Thống kê trữ lượng vật liệu san lấp khu vực Côn Đảo 123 Bảng 4.14: Thống kê trạng đất lâm nghiệp huyện Côn Đảo 124 Bảng 4.15: Các lưu vực có khả tạo hồ chứa nước 125 Bảng 4.16: Độ phủ (%) trung bình san hơ, hợp phần đáy 126 Bảng 4.17: Hiện trạng dự báo dân số lao động 131 Bảng 4.18: Tổng kết tình hình kinh doanh du lịch 131 128 4.3.10 Nhóm lớp thơng tin nhiễm mơi trường - ON_Moitruong Nhóm lớp thông tin ô nhiễm môi trường (ON_Moitruong) lưu trữ thông tin, liệu vấn đề ảnh hưởng đến môi trường khu vực Côn Đảo Các lớp thông tin nhóm quản lý theo khung CSDL thành lập 4.3.10.1 Hiện trạng chất thải rắn Trong năm gần đây, Côn Đảo phát triển hoạt động sản xuất dịch vụ du lịch, nên phần lớn chất thải rắn Côn Đảo phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày Theo dự án nghiên cứu khả thi trạm xử lý rác Côn Đảo, khối lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn huyện Côn Đảo khoảng 10 m3/ngày Thành phần rác chủ yếu rác hữu chiếm đến 55,7%, thành phần lại sành sứ, nhựa, xà bần… Chất thải nguy hại Côn Đảo chất thải y tế Trung tâm y tế Quân - Dân Y khu trung tâm đảo Côn Sơn Chất thải nguy hại gồm có chất thải sinh học (bệnh phẩm) chất thải y tế (dụng cụ y khoa); riêng chất thải sinh hoạt y bác sĩ bệnh nhân thu gom chung vào hệ thống xe rác huyện 4.3.10.2 Hiện trạng môi trường đất Theo kết phân tích đánh giá Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường cho thấy, q trình phát triển kinh tế xã hội huyện chưa có tác động đáng kể đến môi trường đất Côn Đảo, thông số ô nhiễm phát với hàm lượng thấp, không đáng kể kim loại nặng (đạt QCVN 03:2008/BTNMT) 4.3.10.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí Nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí huyện Cơn Đảo chủ yếu hoạt động bến cảng, việc nâng cấp hạ tầng đô thị, đường sá, xây dựng nhà cửa, sinh hoạt người dân hoạt động khai thác khống sản Kết phân tích đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí huyện Cơn Đảo Trung tâm Kỹ thuật Môi trường thực năm 2008 2009 cho thấy, chất lượng mơi trường khơng khí huyện Cơn Đảo tương đối tốt có xảy ô nhiễm cục số nơi 129 4.3.10.4 Hiện trạng môi trường nước Dưới tác động q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, chất lượng mơi trường nước địa bàn huyện Cơn Đảo có nhiều thay đổi so với trước Một số kết thu thập cho thấy, có tượng nhiễm nhẹ chất hữu dầu mỡ môi trường nước số khu vực cảng Bến Đầm, hồ An Hải Nên cần phải có biện pháp tích cực để giảm thiểu tốc độ nhiễm vị trí 4.3.10.5 Nguy ô nhiễm dầu Vùng biển Côn Đảo ngư trường rộng lớn, tập trung nhiều tàu thuyền đánh bắt thủy hải sản Ngoài Côn Đảo nằm trung tâm vùng khai thác dầu khí nước ta với mỏ dầu, khí khai thác như: Đại Hùng, Bạch Hổ, Rồng, Lan Tây, Lan Đỏ Trong tương lai Côn Đảo nằm vị trí ngã tư giao thơng biển quốc tế Từ Cơn Đảo ngược lên phía Bắc đến nước Bắc Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan ; xi xuống phía Nam đến nước Đông Nam Á Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan 4.3.11 Nhóm lớp thơng tin tai biến thiên nhiên -TB_thiennhien 4.3.11.1 Tai biến địa động lực Các tai biến địa động lực điển hình khu vực bao gồm: động đất sóng thần, vận động nâng hạ đại bồi tụ làm biến động luồng lạch, tai biến liên quan đến đổ lở, sóng cát di động 4.3.11.2 Dự báo tai biến Theo dự báo sơ Cơn Đảo có khả xảy số tai biến sau: động đất sóng thần, vận động nâng hạ đại bồi tụ làm biến động luồng lạch, đổ lở, sóng cát di động, xói lở - bồi tụ, dâng cao mực nước biển, bão, lũ lụt xâm nhập mặn 4.3.12 Nhóm lớp thơng tin kinh tế - xã hội- KT_XH Các thông tin số liệu thống kê qua năm ngành lĩnh vực kinh tế - xã hội khu vực Cơn Đảo quản lý nhóm lớp thơng tin kinh tế - xã hội (KT_XH) 130 4.3.12.1 Đặc điểm chung kinh tế - xã hội huyện Côn Đảo giai đoạn 2001-2008 Trong giai đoạn từ 2001 đến nay, kinh tế huyện Cơn Đảo có bước phát triển với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên thực tế, Côn Đảo lãnh thổ đặc thù, cách biệt với đất liền, phần lớn diện tích đất Cơn Đảo rừng đặc dụng thuộc Vườn Quốc gia, diện tích lớn thuộc khu di tích lịch sử, điểm cao thuộc đất quốc phòng Do quỹ đất dành cho phát triển ngành kinh tế không nhiều Đến thời điểm tại, sở kinh tế địa bàn Côn Đảo nhỏ bé Nông nghiệp chủ yếu sản xuất theo hình thức tự sản, tự tiêu; phần lớn lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhân dân đảo phải đưa từ đất liền Thủy sản, chủ yếu tàu thuyền đánh cá địa phương đến neo đậu mua bán mặt hàng phục vụ cho đánh bắt hải sản (nước đá, xăng, dầu, lương thực, thực phẩm ) số sở nuôi thủy sản Công nghiệp TTCN đảo có nhà máy sản xuất điện, nước; số nhà máy nước đá số sở chế biến hải sản quy mô nhỏ Về du lịch, sau nhiều năm giới hạn hoạt động vài khách sạn, nhà nghỉ 4.3.12.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Côn Đảo Theo phân tích Ban Quản lý Phát triển Cơn Đảo (2009), “Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030” Trước năm 1975 (Thời Pháp - Mỹ): Côn Đảo nơi sinh sống gia đình cơng chức, binh sĩ thời Pháp, Mỹ làm nhiệm vụ cai quản tù thường phạm tù trị Sau giải phóng, phần lớn trở đất liền sinh sống, số lại đảo khơng nhiều Vì vậy, từ giải phóng đến nay, dân số đảo tăng dân từ nhiều địa phương di cư đến 131 Bảng 4.17: Hiện trạng dự báo dân số lao động Chỉ tiêu ĐVT Dân số trung bình: 2007 2010 2015 2020 người 3.500 4.950 5.852 6289 7094 8000 -Tăng tự nhiên % -Tăng học % Lao động: ĐVT 2000 2005 0,78 1,4 1,35 1,25 1,2 6,69 5,32 4,57 1,08 1,19 1,22 2000 2005 2007 2010 1,63 - Số người độ tuổi LĐ người 2.581 3.864 - LĐ KTQD 2015 2020 4400 3979 4088 4256 người 1.445 2.526 2.987 - Tỷ lệ số LĐ đào tạo % 10,8 15,11 16,0 Trước giải phóng Miền Nam, năm 1975, Côn Đảo coi “Địa ngục trần gian” Đến nay, hình ảnh người chiến sĩ cách mạng hy sinh dũng cảm đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc ngun tâm trí đồng bào nước Cơn Đảo trung tâm ngư trường đánh bắt hải sản phía Nam nằm khu trung tâm vùng khai thác dầu khí nước với mỏ dầu khí khai thác (Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Đại Hùng ) nên thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ phục vụ nghề khai thác nguồn lợi biển cung cấp nước ngọt, nước đá, nhiên liệu, ngư lưới cụ, lương thực, thực phẩm, dịch vụ y tế Hơn nữa, Cơn Đảo lại có nguồn tài ngun rừng, biển nhân văn đa dạng phong phú, tiềm để phát triển du lịch Bảng 4.18: Tổng kết tình hình kinh doanh du lịch THỰC HIỆN NĂM ĐVT CHỈ TIÊU 2001 Tổng lượt khách đến Lượt " Số người khách Người Khách quốc tế " Tổng doanh thu Tr.đồng Khách Quốc tế " 2004 2005 2006 2007 2008 10,161 9,981 11,800 13,800 15,775 17,567 20,183 Tổng lượt khách lưu trú Lượt Khách quốc tế 2003 6,962 233 141 7,000 10,000 11,500 16,056 17,743 450 1,102 1,202 1,756 2,576 15,000 19,200 23,000 32,158 34,160 2,066 3,031 1,400 2,100 2,404 4,375 7,992 9,847 14,468 17,958 270 586 1,029 5,148 2,339 7,355 3,333 132 4.3.13 Nhóm lớp thơng tin quy hoạch, kế hoạch-QH_KH Nhóm lớp thơng tin quy hoạch, kế hoạch (QH_KH) lưu trữ thông tin, liệu công tác quy hoạch Ngày 25 tháng 10 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 264/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển kinh tế xã hội huyện Côn Đảo - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020, định hướng phát triển Côn Đảo trở thành khu kinh tế dịch vụ, du lịch đại, tầm cỡ khu vực quốc tế, lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo huyện Côn Đảo xác định, từ giai đoạn 2006 đến 2010 rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 4.3.14 Các tư liệu ảnh viễn thám –TL_anhvientham Các lớp thông tin nhóm lớp thơng tin tư liệu ảnh viễn thám (TL_anhvientham) quản lý CSDL Dữ liệu raster bao gồm: 1-Ảnh viễn thám: Anh_vt; 2-Ảnh khảo sát thực địa: Anh_ks (nếu có) Tồn tư liệu ảnh viễn thám sau nắn chỉnh để phục vụ công tác thành lập đồ xây dựng CSDL khu vực Côn Đảo lưu giữ CSDL nhóm lớp thơng tin nhằm phục vụ thêm nhu cầu nghiên cứu khác Các thông tin chung ảnh mơ tả metadata, cịn lớp thông tin liệu raster tham chiếu tọa độ với liệu vecto khác 133 KẾT LUẬN Kết thực đề tài đáp ứng nhu cầu thông tin định cho công tác đề xuất hệ thống tổng thể biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường huyện Côn Đảo Hệ thống sở liệu TN&MT Côn Đảo tổng hợp thông tin thu khối lượng tư liệu tương đối hoàn chỉnh, phục vụ công tác quản lý, khai thác, quy hoạch kinh tế xã hội Kết phân tích biến động đường bờ, đất ngập nước, diện tích rừng cho thấy nguồn tài nguyên Côn Đảo biến động không nhiều, không thấy có khai thác bừa bãi, phần lớn quy hoạch huyện Tư liệu viễn thám với khả cung cấp thông tin bề mặt trái đất diện rộng cập nhật thường xuyên kết hợp với nguồn thơng tin từ đồ địa hình, tư liệu khác khảo sát thực địa, với khả quản lý phân tích thơng tin công nghệ GIS giúp cho việc thành lập lớp thơng tin trạng thái, phân tích biến động nhanh chóng, xác có tính chỉnh hợp, thời cao so với việc thành lập đồ biến động phương pháp truyền thống trước Nguồn tư liệu thực hữu ích để giám sát khu vực xảy nhiều biến động lớn, nên có kế hoạch để thu thập tư liệu viễn thám nhằm phục vụ hiệu cho công tác cập nhật thông tin sau Kết phân tích biến động cho thấy, biến động nguồn tài nguyên Côn Đảo không nhiều, để phục vụ nhu cầu sống, việc hình thành hồ An Hải làm giảm tính đa dạng HST Côn Đảo, cảnh quan tự nhiên khu vực Tài nguyên rừng, hệ sinh thái san hô cỏ biển không môi trường sinh thái quan trọng mà thành lũy để bảo vệ đất, nước mơi trường Cơn Đảo nói chung 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Phát triển Côn Đảo (2009), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đến năm 2030 Bộ tài nguyên môi trường (2009), Dự thảo:Quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Liên đồn Địa chất thuỷ văn - Địa chất cơng trình miền Nam (2006), Báo cáo dự án “Điều tra bổ sung, xây dựng mạng lưới quan trắc, quy hoạch khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước vùng Côn Đảo Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng II (2004), Tài nguyên động, thực vật rừng VQG Côn Đảo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (1997), Tổng kết điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên Môi trường Trung tâm KHTN CNQG, Viện Cơ học, Phân viện Cơ học Biển, Báo cáo kết nghiên cứu địa mạo- địa chất đới bờ biển vùng Côn Đảo Viện Địa lý (1995), Báo cáo tổng hợp đề tài: Cơ sở khoa học quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Côn Đảo đến năm 2010 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2006), Báo cáo thuyết minh đồ đất huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu I báo cáo tổng hợp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vườn Quốc gia Côn Đảo (2009), Tổng hợp thông tin Vườn Quốc gia Côn Đảo 10 Báo cáo trạng môi trường Việt Nam (1999), Bộ khoa học công nghệ môi trường 11 Võ Chí Mỹ (2005), Khoa học mơi trường, giảng dành cho học viên cao học, Trường Đại Học Mỏ Địa chất 12 Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2007), Công nghệ Viễn thám, giảng dành cho học viên cao học, Trường Đại Học Mỏ Địa chất 135 13 Quy định kỹ thuật Số hóa đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000 1:100.000 14 Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, 2004 15 http://vi.wikipedia.org/wiki/Quần_đảo_Côn_Lôn 16 http:/sokhcn.baria-vungtau.gov.vn/condao/ 17 http://condaopark.com.vn/ 18 http://www.vnppa.org.vn/ 136 PHỤ LỤC 1: BÌNH ĐỒ ẢNH VỆ TINH CÁC THỜI KỲ Bình đồ ảnh thu nhỏ 137 Bình đồ ảnh thu nhỏ 138 Bình đồ ảnh thu nhỏ 139 PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM BẢN ĐỒ NỀN VÀ BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG Bản đồ thu nhỏ 140 Bản đồ thu nhỏ 141 Bản đồ thu nhỏ 142 Bản đồ thu nhỏ ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN ANH DŨNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC CÔN ĐẢO Chuyên... quản lý bảo vệ môi trường 47 2.3 Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý số công tác quản lý môi trường 49 2.3.1 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS xây dựng. .. địa lý quản lý bảo vệ môi trường 41 2.2.1 Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám quản lý môi trường 41 2.2.2 Cơ sở khoa học ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:11