1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất thành phố thái bình

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TUẤN THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TUẤN THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trường Xuân Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài Phạm vi đề tài Nội dung đề tài Kết đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 1.1.2 Mục đích…………………………………………………………………… 1.1.3 Yêu cầu……………………………………………………………………….5 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng đồ HTSDĐ……………………………………… 1.2 Cơ sở tốn học độ xác đồ HTSDĐ 1.2.1 Cơ sở toán học đồ HTSDĐ………………………………………… 1.2.2 Cơ sở tốn học độ xác đồ HTSDĐ…………………………6 1.2.3 Nội dung nguyên tắc biểu thị yếu tố nội dung đồ HTSDĐ… 1.2.4 Các phương pháp thể nội dung đồ trạng sử dụng đất…….11 1.3 Các phương pháp thành lập đồ HTSDĐ .12 1.3.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa……………………………… 12 1.3.2 Phương pháp chỉnh đồ HTSDĐ kỳ trước…………………………13 1.3.3 Phương pháp sử dụng đồ chuyên ngành……………………………… 13 1.3.4 Phương pháp sử dụng đồ địa đổ địa sở………13 1.3.5 Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ tinh có độ phân giải cao nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao………………………………….13 1.4 Lựa chọn phương pháp thành lâp đồ HTSDĐ 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ .16 2.1 Hệ thông tin địa lý 16 2.1.1 Cơ sở hệ thông tin địa lý…………………………………………………….16 2.1.2 Các chức cản Hệ thông tin địa lý………………………………17 2.1.3 Ứng dụng hệ thông tin địa lý……………………………………………21 2.2 Tổng quan Viễn thám 24 2.2.1 Giới thiệu chung viễn thám………………………………………………24 2.2.2 Xử lý ảnh Viễn Thám……………………………………………………….25 2.3 Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý xây dựng CSDL biến động trạng sử dụng đất 49 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG ĐẤT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 53 3.1 Giới thiệu Thành phố Thái Bình 53 3.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………… 53 3.1.2 Đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn……………………………………….53 3.1.3 Kinh tế xã hội……………………………………………………………….56 3.2 Cơ sở liệu trạng sử dụng đất qua thời kỳ thành phố Thái Bình .60 3.2.1 Thành lập đồ trạng sử dụng đất……………………………………60 3.3 Phân tích biến động trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất GIS Geographic Information System DBMS Hệ quản trị sở liệu CSDL Cơ sở liệu HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý Band Kênh Pixel Điểm ảnh SQL Structure Query Language DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất………6 Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất… ……9 Bảng 2.1: Các công thức số thực vật thường sử dụng…… … ….…… 36 Bảng 3.1: Danh sách mục đích sử dụng đất nghiên cứu .63 Bảng 3.2: So sánh diện tích thống kê .64 Bảng 3.3: Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm2000 2005 71 Bảng 3.4: Biến động mục đích sử dụng đất năm 2000 2005 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Vùng đệm kiểu điểm………………………………………… …… .19 Hình 2.2: Vùng đệm kiểu đường………………………… …………… ……… 19 Hình 2.3: Vùng đệm kiểu đa giác………………………………… ……… 19 Hình 2.4: Phân tích chồng xếp……………………………………… …… …….20 Hình 2.5: Quan hệ nhóm chức GIS……………………… ….……21 Hình 2.6: Cấu trúc khn dạng ảnh viễn thám: BSQ, BIL, BIP….28 Hình 2.7: Nguyên tắc giãn ảnh (Theolillesand Kiefer 2000)………………… 30 Hình 2.8: Quay trục toạ độ phương pháp phân tích thành phần chính… ….34 Hình 2.9: Ảnh số thực vật khu vực Đông Dương – Thái Lan Tháng 1/1999 Xây dựng từ ảnh NOAA_AVHRR……………… …………………………….…… 37 Hình 2.10: Ảnh tổ hợp màu giả RGB 423 Landsat – ETM+ (a) – vùng Hồ Bình (17/9/2000); (b) – vùng cửa Balạt, đồng sông Hồng (5/8/2001)……… … 38 Hình 2.11 : Tổng hợp màu RGB theo kênh phổ 321 ảnh vệ tinh Landsat -7 ETM+ phần Hồ Bình, ảnh thu 17/9/2000…… ……………………….…….39 Hình 2.12: Liên hệ khơng gian màu chế màu BGR HIS……………… 40 Hình 2.13: Quy trình xây dựng đồ biến động sử dụng đất………… …….….52 Hình 3.1: Xây dựng đồ trạng từ ảnh phân loại 60 Hình 3.2: Ảnh vệ tinh LANDSAT_ETM thành phố Thái Bình năm 2000 .61 Hình 3.3: Ảnh vệ tinh LANDSAT_ETM thành phố Thái Bình năm 2005 .62 Hình 3.4: Ảnh phân loại thành phố Thái Bình năm 2000………… .…… ……65 Hình 3.5: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000…………… ………… ……66 Hình 3.6: Ảnh phân loại thành phố Thái Bình năm 2005……… ………… ……67 Hình 3.7: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005……………… … ….……68 Hình 3.8: Sơ đồ đánh giá biến động .69 Hình 3.9: Bản đồ biến động sử dụng đất năm 2000 – 2005 70 Hình 3.10: Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2000 năm 2005 .72 Hình 3.11: Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất năm 2000 năm 2005 72 Hình 3.12: Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 2000-2005 73 Hình 3.13: Hiện trạng sử dụng đất (%) 76 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Đo ảnh Viễn thám, bạn đồng nghiệp Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Trường Xuân tận tình giúp đỡ qua trình thực luận văn Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ nhận thức kinh nghiệm thân có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia, nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết luận văn hồn thiện có tính ứng dụng cao hơn, hiệu 67 Hình 3.6: Ảnh phân loại thành phố Thái Bình năm 2005 68 Hình 3.7: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005 69 3.3 Phân tích biến động trạng sử dụng đất thành phố Thái Bình 3.3.1 Xử lý liệu GIS GIS đóng vai trị quan trọng việc tích hợp phân tích liệu Việc đánh giá biến động sử dụng đất dựa thay đổi thông tin đồ trạng 2001, 2005 Dữ liệu trạng Dữ liệu trạng Phủ chồng (Overlay) Bảng biểu đối tượng biến động Bản đồ biến động Đánh giá biến động Hình 3.8: Sơ đồ đánh giá biến động Cặp đồ trạng năm 2000 năm 2005 chồng xếp để tính tốn số liệu biến động cụ thể trạng mục đích sử dụng đất cho thành phố Thái Bình Kết việc chồng ghép đồ tạo đồ biến động cho hai thời kì năm 2000- 2005 (hình 3.9) 70 Hình 3.9: Bản đồ biến động sử dụng đất năm 2000 - 2005 71 3.3.2 Đánh giá biến động 3.3.2.1 Kết biến động Bảng 3.3: Ma trận biến động mục đích sử dụng đất năm2000 2005 Area (Square Km) datnn [Red] dat dt [Green] dat mat nuoc [Yellow] dat nt [Blue] dat csd [Cyan] datnn [Red] 612.45 21.65 6.68 186.25 9.06 dat dt [Green] 2.23 4.19 0.01 1.52 0.66 dat nt [Blue] 78.6 9.5 0.24 109.55 9.51 dat mat nuoc [Yellow] 1.07 0.93 40.85 2.22 1.78 dat csd [Cyan] 43.27 5.96 3.54 13.48 4.47 Bảng 3.4: Biến động mục đích sử dụng đất năm 2000 2005 (Đơn vị: ha) Loại đất Năm 2005 Năm 2000 Tăng (+), giảm (-) Đất nông nghiệp 2346.18 2668.97 -322.79 Đất nông thôn 311.81 399.88 -88.07 Đất đô thị 1441.11 1030.41 410.7 Đất mặt nước 188.6 193.48 -4.88 Đất chưa sử dụng 42.79 37.75 5.04 72 3.3.2.2 Phân tích kết biến động 3000 2500 2000 1500 Năm 2005 Năm 2000 1000 500 Đất nông nghiệp Đất nông Đất đô thị thôn Đất mặt nước Đất chưa sử dụng Hình 3.10: Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2000 năm 2005 3000 2500 2000 Đất nông nghiệp Đất nông thôn 1500 Đất đô thị Đất mặt nước Đất chưa sử dụng 1000 500 Năm 2005 Năm 2000 Hình 3.11: Biểu đồ xu hướng biến động sử dụng đất năm 2000 năm 2005 73 3000 2500 2000 1500 Năm 2005 Năm 2000 1000 Tăng (+), giảm (-) 500 -500 Đất nông nghiệp Đất nông thôn Đất đô thị Đất mặt nước Đất chưa sử dụng Hình 3.12: Biểu đồ biến động sử dụng đất năm 2000-2005 • Đánh giá chung tình hình biến động sử dụng đất thành phố Thái Bình Đánh giá biến động sử dụng đất cho khu vực nghiên đánh giá theo diện tích biến động cường độ biến động a Đánh giá theo cường độ biến động Trên ảnh ngưỡng biến động cho thấy ba giá trị: khơng biến động, biến động biến động mạnh - Sự biến động mạnh có nguyên nhân xuất phát từ thay đổi lớp phủ bề mặt chụp hai thời điểm khác mà khơng có biến động mục đích sử dụng đất Trên ảnh năm 2005 mục đích sử dụng đất nông nghiệp với lớp phủ bề mặt xác định đất trống xen kẽ thực vật rải rác thực vật Trên ảnh 2000 đất nông nghiệp với lớp phủ bề mặt lại thực vật đất ẩm - Sự thay đổi lớp phủ bề mặt đồng thời có thay đổi mục đích sử dụng đất Lớp phủ thay đổi từ bãi bồi chuyển thành nước, thực vật sang nước, từ nước thành thực vật 74 Mục đích sử dụng thay đổi từ đất chưa sử dụng sang đất mặt nước, từ đất mặt nước sang đất nông nghiệp Lớp phủ thay đổi từ thực vật chuyển thành dân cư Mục đích sử dụng thay đổi từ đất nông nghiệp sang đất đô thị Lớp phủ thay đổi từ thực vật sang đất ẩm, thực vật thành khu dân cư từ thực vật chuyển thành đất trống Mục đích sử dụng thay đổi từ đất nơng nghiệp sang đất đô thị, từ đất nông nghiệp thành đất nông thôn Nguyên nhân biến động chủ yếu thay đổi mật độ đối tượng bề mặt đất, cịn chất lượng hình ảnh ảnh viễn thám chụp hai thời điểm khác Hiện trạng lớp phủ năm 2000 khu vực thực vật xen kẽ chỗ có đất trống, cịn năm 2005 khu vực có thực vật tốt b Đánh giá theo diện tích biến động Thành phố Thái Bình trung tâm trị, kinh tế, văn hố-xã hội, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phịng tỉnh Thái Bình, nằm cách thủ Hà Nội 110km, đầu mối giao thông thuỷ bộ, nằm trục quốc lộ 10 thuận lợi giao lưu với huyện tỉnh tỉnh, thành phố vùng đồng sông Hồng Việc quy hoạch điều chỉnh mở rộng địa giới hành thành phố Thái Bình tạo điều kiện cần thiết để khai thác mạnh mẽ tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên hai bên bờ sông Trà Lý liên kết hệ thống giao thông đầu tư tuyến đường tránh quốc lộ 10 Theo ma trận biến động sử dụng đất kết biến động thể bảng 4.3 bảng 3.4 cho thấy việc thay đổi mục đích sử dụng đất thành phố Thái Bình, khu vực có biến động mạnh diện tích đất nơng nghiệp với xu hướng chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Đất nông nghiệp: Với xu giảm mạnh thể hình 4.9 hình 4.10 Từ năm 2000 đến năm 2005, diện tích đất nơng nghiệp bị chuyển đổi sang mục đích 75 sử dụng khác 322.79 Hầu hết đất nông nghiệp chuyển đổi sang đất đô thị Đất nông thôn: Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005 đất nông thôn giảm 88.07 chủ yếu chuyển sang đất đô thị Nguyên nhân việc thành lập phường Tiền Phong phường Trần Lãm sở chuyển toàn diện tích tự nhiên dân số xã Tiền Phong xã Trần Lãm vào ngày 12 tháng năm 2002 theo nghị định số 45/2002/NĐ – CP Chính Phủ Đất thị: Sự mở rộng đất đô thị với hàng loạt khu đô thị xây dựng, thương mại dịch vụ ngày khởi sắc Trên nhiều tuyến phố, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại, khách sạn xuất ngày nhiều Hiện nay, thành phố có trung tâm thương mại Hapro Thái Bình, TTTM thành phố Thái Bình (đang triển khai dự án xây dựng trung tâm thương mại Hoàng Diệu Indochina), siêu thị là: Thái Bình vàng, Thái Bình, Hapromart, Minh Hoa, G7mart, Hảo Mùi, siêu thị điện tử Ánh Chinh, Thái An, siêu thị nội thất Dafuco, Ngọc Hà plaza Năm 2004, Chợ Bo, trung tâm buôn bán thương mại lớn thành phố xây dựng góp phần làm tranh đa sắc ngành thương mại dịch vụ thành phố thêm sống động Diện tích đất thị tăng lên tới 410.7 từ năm 2000 đến 2005 Như vậy, diện tích đất nơng thơn giảm mà diện tích đất thị tăng điều thể rõ đồ biến động (hình 3.9) Đất mặt nước: Năm 2000 đến năm 2005 diện tích đất mặt nước giảm 4.88 chuyển phần sang đất nông nghiệp phần sang đất đô thị Đất chưa sử dụng tăng 5.04 phần lớn chuyển từ đất nông nghiệp đất mặt nước sang Đây điều vô lý khu vực phát triển thành phố Thái Bình Tuy nhiên qua kết điều tra, kiểm kê đất đai thành phố Thái Bình năm 2005 76 Năm 2000 4% 1% 24% Đất nông nghiệp Đất nông thôn Đất đô thị Đất mặt nước 62% 9% Đất chưa sử dụng Năm 2005 4% 1% Đất nông nghiệp 33% Đất nông thôn Đất đô thị 55% Đất mặt nước Đất chưa sử dụng 7% Hình 3.13: Hiện trạng sử dụng đất (%) • Đánh giá biến động sử dụng đất cho khu vực thành phố Thái Bình Chồng ghép đồ trạng sử dụng đất cho đồ biến động sử dụng đất (hình 3.5) cho thấy biến đổi mục đích sử dụng đất thành phố Thái Bình: Thành phố TB chia làm khu vực phát triển chính: Trung tâm TP Thái Bình tại, TT thứ thuộc khu vực phường Hoàng Diệu, TT thứ thuộc khu vực xã Vũ Lạc Vũ Đông Dự kiến xây thêm cầu qua Sông Trà Lý, nối TT 77 hành thương mại khu vực Đơng Mỹ - Hồng Diệu, với TTDV du lịch dân cư Vũ Đông , Vũ Lạc, xây dựng đường vành đai phía nam qua Vũ Phúc, Vũ Chính, phường Trần Lãm, xã Vũ Lạc, Vũ Đông sang Đông Mỹ, để nối với tuyến tránh quốc lộ 10; khu vực Nội thành tiếp tục đầu tư, xây dựng nâng cấp hạ tầng KT, phát triển công nghiệp dịch vụ theo hướng văn minh đại ; Khu vực dân cư nông thôn tập trung xây dựng mơ hình nơng thơn mới, trước mắt làm thí điểm xã Vũ Phúc, bố trí hợp lý hạ tầng xã hội, khu vui chơi giải trí, thể thao, xanh đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần nhân dân Thành phố Thái Bình phấn đấu lên đô thị loại năm 2012, mở rộng Thành phố Thái Bình thêm khoảng 2000ha dân số thành phố vào khoảng 235.000 người Đường vành đai phía Nam thành phố Thái Bình có điểm đầu giao cắt với Quốc lộ 10 (xã Đông Mỹ) điểm cuối giao cắt với Quốc lộ 10 cũ (phường Phúc Khánh) với tổng chiều dài nghiên cứu lập quy hoạch 20km, bề rộng quy hoạch đảm bảo hình thành tuyến phố khang trang, đẹp, đại với mặt cắt tuyến đường 65m; khu vực nghiên cứu lập quy hoạch với tổng diện tích đất khoảng 130ha, hình thức đầu tư xây dựng Đây tuyến đường quan trọng thành phố, tạo nên mạng lưới giao thông vành đai bao quanh Thành phố, phát triển Quốc lộ 10 thành trục đường cao tốc liên kết thành phố Thái Bình với trung tâm kinh tế trị văn hóa khu vực Tuyến đường tránh Thành phố kết nối với hệ thống giao thơng nội thị phố Hồng Văn Thái, phố Lê Quý Đôn kéo dài, phố Lý Bôn tạo thành mạng lưới giao thông thuận tiện; tiêu chuẩn đường cấp đồng với tốc độ thiết kế 80km/h, hành lang chuyển tiếp giao thông đối ngoại với giao thơng thị, có khả thơng hành lớn, tổ chức giao thông tách làn, giao với tuyến đường mức độ phù hợp; có dải xanh đảm bảo mỹ quan đô thị môi trường; bố trí hạ tầng kỹ thuật chung khu vực, phục vụ dân cư hai bên tuyến đường • Các dự án triển khai thời gian tới: - Toà nhà Viettel - Phố Trần Hưng Đạo, tầng diện tích 10.000m2 78 - Tồ nhà VNPT Thái Bình (Viễn thơng Thái Bình) - Phường Hồng Diệu (tại Ngã ba Bà Gái), tầng diện tích 7.300m2 - Trụ sở Cơng ty dầu khí Sơng Hồng - Chuyển đổi Khách sạn Thái Bình cho Tổng Cơng ty dầu khí,xây dựng thành khách sạn cao 17 tầng - Trung tâm thương mại Thành Phố - Building CJSC tầng Tập đoàn CJSC Phố Trần Hưng Đạo - Tồ nhà 12 tầng Cơng ty Hipt - Phố Lê Lợi - Công viên 30 - Khu thị Trần Hưng Đạo diện tích 21.327 m2 - Trung tâm hành , văn hố , thể thao , thương mại Kỳ Bá có diện tích 58.000 m2 • Hiện địa bàn Thành phố có khu đô thị : - Khu đô thị Trần Hưng Đạo rộng 234.374 m2 - Khu đô thị Trần Lãm rộng 116.700m2 - Khu đô thị Kỳ Bá rộng 72.000 m2 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, học viên rút số kết luận sau: Việc áp dụng công nghệ viễn thám kết hợp với thông tin địa lý vào nghiên cứu biến động sử dụng đất cho thấy ưu phương pháp là: cung cấp lượng thơng tin phong phú, q trình xử lý nhanh khả định lượng hố thơng tin tốt, với phối hợp thơng tin thực địa tài liệu liên quan nhằm tăng mức độ tin cậy phương pháp Phương pháp nghiên cứu biến động kết hợp việc xác định ảnh hiệu SAVI phương pháp sau phân loại theo thuật toán Maximum Likehood Xác định mức độ biến động biến động dựa vào việc phân ngưỡng ảnh hiệu SAVI diện tích biến động đối tượng xác định dựa kết phân loại tích hợp với GIS Biến động đất nông thôn đất đô thị theo không gian: Đất nông thôn đất đô thị phát triển dọc theo đường giao thơng Diện tích đất nơng nghiệp khu vực Thành phố Thái Bình ngày bị thu hẹp thời kỳ 2000 – 2005 giảm 7% Kiến nghị Trong luận văn sử dụng tư liệu viễn thám LANDSAT với độ phân giải 30m mức độ chi tiết việc nghiên cứu bị hạn chế Để có mức độ chi tiết việc sử dụng tư liệu ảnh viễn thám có độ phân giải cao có nhiều kênh phổ Ảnh chụp thời điểm mùa khác gây nhiều khó khăn việc chiết tách xác định đối tượng Vì vậy, việc thống tư liệu viễn thám để nghiên cứu tăng thêm độ xác cho kết nghiên cứu Tốc độ tăng diện tích đất thị trung bình hàng năm 82.14 điều cho thấy diện tích đất nơng nghiệp cịn giảm mạnh tương lai Vì vậy, 80 cần phải có đánh giá lợi ích lâu dài q trình chuyển dịch cấu đất nơng nghiệp để có giải pháp kịp thời, đảm bảo cho phát triển bền vững Việc nghiên cứu biến động mục đích sử dụng đất tác động q trình cơng nghiệp hố thị hố mặt trình nghiên cứu biến động tài nguyên đất Để quản lý tài nguồn tài nguyên cách khoa học cần phải có kết hợp nghiên cứu nhiều quan ban ngành 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đài.2004.Viễn thám địa chất ( tập giáo trình ) Nguyễn Ngọc Thạch NNK.Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường Hà nội 1997 Nguyễn Đình Dương, Eddy Nierynck nnk Ứng dụng viễn thám HTTĐL quy hoạch mơi trường Hà nội.1999 Nguyễn đình H Nhập mơn địa chất ảnh Giáo trình 1997 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn đình H.Viễn thám nghiên cưú mơi trường Tập giáo trình.2000 Võ Quang Minh biên soạn Bài giảng môn học Hệ thống thông tin địa lý Nguyễn Đình Dương Ứng dụng viến thám nghiên cứu địa chất Nguyễn Trường Xuân (2002) Giáo trình Kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám Đại học Mỏ Địa chất Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Hướng dẫn thự thống kê kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Thông tư số 08/2007/TTBTNMT 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007) Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy haọch sử dụng đất Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ... niệm, xử lý ảnh Viễn thám, nắn chỉnh hình học ảnh Viễn thám - Tìm hiểu Hệ thông tin địa lý (GIS): cấu trúc, chức ứng dụng hệ thông tin địa lý - Ứng dụng công nghệ Viễn thám Hệ thông tin địa lý để... QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 2.1 Hệ thông tin địa lý 2.1.1 Cơ sở hệ thông tin địa lý Trong xã hội thông tin, thông tin địa lý giữ vai trò quan trọng Khi cung cấp thơng tin kiện... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TUẤN THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Đài.2004.Viễn thám địa chất ( tập giáo trình ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám địa chất
2. Nguyễn Ngọc Thạch và NNK.Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi trường. Hà nội. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi trường
3. Nguyễn Đình Dương, Eddy Nierynck và nnk. Ứng dụng viễn thám và HTTĐL trong quy hoạch môi trường. Hà nội.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng viễn thám và HTTĐL trong quy hoạch môi trường
4. Nguyễn đình Hoè. Nhập môn địa chất ảnh .Giáo trình .1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn địa chất ảnh
5. Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn đình Hoè.Viễn thám trong nghiên cưú môi trường. Tập giáo trình.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám trong nghiên cưú môi trường
8. Nguyễn Trường Xuân (2002). Giáo trình Kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám. Đại học Mỏ Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám
Tác giả: Nguyễn Trường Xuân
Năm: 2002
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Hướng dẫn thự hiện thống kê kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Thông tư số 08/2007/TT- BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thự hiện thống kê kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007). Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy haọch sử dụng đất. Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy haọch sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
6. Võ Quang Minh biên soạn. Bài giảng môn học Hệ thống thông tin địa lý Khác
7. Nguyễn Đình Dương. Ứng dụng viến thám trong nghiên cứu địa chất Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w