1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 4 tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hôi

43 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

BÀI 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Đặt vấn đề Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) mở thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạn vi toàn giới Đánh giá phát triển chủ nghĩa xã hội, tác phẩm Liên Xô vĩ đại, (10/1957) lấy bút danh Trần Lực, Hồ Chí Minh viết: “Khơng có lực lượng ngăn trở mặt trời mọc Khơng có lực lượng ngăn trở lịch sử lồi người tiến lên Cũng khơng có lực lượng ngăn trở chủ nghĩa xã hội phát triển”1 Quả thật vậy, lịch sử, CNXH thực phát triển cách mạnh mẽ, trở thành phe XHCN đối trọng với phe TBCN Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh sớm nhận thức rõ giá trị ưu việt CNXH xu tất yếu phát triển xã hội loài người, Người định lựa chọn dẫn dắt cách mạng Việt Nam theo đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xã hội, mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam để hiểu tính đắn, sáng tạo Hồ Chí Minh việc lựa chọn đường cách mạng Việt Nam; tiếp tục tin tưởng vận dụng tư tưởng Người nghiệp phát triển đất nước việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc II Mục đích, yêu cầu Mục đích Bài học giúp cho sinh viên: T8, tr.556 - Về kiến thức + Hiểu xác, đầy đủ những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Thấy giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội thực tiễn cách mạng Việt Nam; nêu cao ý thức vận dụng quan điểm quan vào công đổi đất nước - Về tư tưởng, thái độ + Giúp sinh viên xây dựng niềm tin vững vào đường cách mạng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn; tích cực đấu tranh chống lại quan điểm sai trái + Giúp sinh viên thấy đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, từ xây dựng tình cảm, niềm tin kính trọng vị lãnh tụ vĩ đại Đảng, cách mạng dân tộc Việt Nam - Về kĩ + Thu thập, xử lý tài liệu có liên quan để nghiên cứu vấn đề + Vận dụng kiến thức học để nghiên cứu vấn đề có liên quan học khác, môn học khác sống Yêu cầu - Sinh viên học tập với tình cảm trách nhiệm cao nhất, ý thức học tập phải nghiêm túc, chấp hành tốt kỷ luật - Đọc trước giáo trình, tài liệu; nghe, ghi chép tích cực thảo luận nội dung học… III Nội dung thời gian Nội dung: gồm phần (Trọng tâm: phần III, trọng điểm 3.1) - I Cơ sơ hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội - II Tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội xã hội chủ nghĩa - III Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - IV Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thời gian: toàn tiết - Thời gian lên lớp: - Thời gian thảo luận, ôn luyện: IV Phương pháp - Giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề - Sinh viên: Đọc tài liệu, nghe, ghi chép, thảo luận V Giáo trình, tài liệu - Giáo trình: + HĐTW đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H, 2003 (Tái 2008) - Tài liệu tham khảo: + Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trường đại học cao đẳng), Nxb CTQG, H, 2006 (Tái 2008, 2010, 2011) + Tổng cục Chính Trị, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, H, 2006 + Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội xon đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2008 + Song Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb CTQG, H, 2010 + Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2013, tập – 15 I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội - Bằng kiến giải kinh tế, trị, xã hội nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin cho lịch sử phát triển xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội, tương ứng với chế độ xã hội khác nhau: Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, TBCN, CSCN (giai đoạn đầu CNXH) + Theo quan điểm Mác – Ăngghen, chế độ Cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ xã hội XHCN lên xã hội Cộng sản chủ nghĩa Như vậy, CNXH giai đoạn đầu CNCS Mác nói CNXH: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội phương diện – kinh tế, đạo đức, tinh thần – mang nặng dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra”2 + Mác cho rằng: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên”3 + Theo lơgic phát triển, nêu chế độ TBCN đời thay cho chế độ Phong kiến tất yếu thay chế độ TBCN chế độ CSCN mà giai đoạn đầu CNXH mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với vận động phát triển lịch sử - Giữa CNTB CNXH có thời kỳ độ Đây thời kỳ xã hội vừa thai từ xã hội TBCN, nên cịn mang dấu vết tàn dư xã hội cũ - Thời kỳ độ thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia; thời kỳ sinh đẻ lâu dài đau đớn để loại bỏ dần cũ, xây dựng củng C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập 19, tr.33 C Mác Ph Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, tập 23, tr 21 có dần mới; thời kỳ tạo tiền đề vật chất tinh thần để hình thành xã hội cao xã hội TBCN Lênin cho rằng, nước chưa có CNTB phát triển cao, “cần có thời kỳ độ lâu dài từ CNTB lên CNXH”4 Trong tác phẩm, Chủ nghĩa Mác vấn đề nhà nước, Lênin phân tích q trình hình thành phát triển chế độ cộng sản chủ nghĩa qua giai đoạn: Những đau đẻ dài (thời kỳ độ) Giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa (CNXH) Giai đoạn cao xã hội cộng sản chủ nghĩa (CNCS)5 - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác hai hình thức độ lên CNXH: độ trực tiếp độ gián tiếp + Quá độ trực tiếp lên CNXH từ nước tư phát triển cao Theo Lênin, nước này, giai cấp công nhân trưởng thành, có đủ tiền đề kinh tế, trị, xã hội cho chuyển trực tiếp lên CNXH + Quá độ gián tiếp lên CNXH từ nước lạc hậu Theo Lênin, nước lạc hậu, nước tiền tư lên CNXH đường gián tiếp, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Đối với nước thực độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, cần thiết trải qua nhiều bước trung gian, độ xây dựng thành công CNXH  Như vậy, theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, việc xã hội loài người tiến lên CNXH tất yếu lịch sử Đây sở tư tưởng lý luận quan trọng để hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH VN 1.2 Tư tưởng chủ nghĩa xã hội sơ khai phương Đông - Những mầm mống tư tưởng XHCN Châu Á xuất sớm: V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tập 38, tr 464 Xem V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1976, tập 33, tr 223 + Tư tưởng giới đại đồng Khổng Tử: “Khổng tử vĩ đại (551 trước CN) khởi xướng thuyết đại đồng truyền bá bình đẳng tài sản Ơng nói thiên hạ thái bình giới đại đồng”6 Thế giới đại đồng hay xã hội đại đồng Khổng tử mô tả sau: “Đạo lớn thi hành, thiên hạ chung, tuyển chọn người hiền có tài năng, nói điều tín nghĩa hồ mục, người ta khơng lo cho người thân mình, khơng lo cho Xã hội đủ khiến cho người già chết yên lành người khoẻ mạnh có chỗ dùng tới, xã hội khiến cho trẻ nhỏ yên vui lớn lên Xã hội kính trọng người bơ vơ, bệnh tật ni dưỡng họ Đàn ơng có chức phận, đàn bà có chồng Của cải khơng bị phung phí mà chẳng cần cất giấu Sức mạnh khơng cần mang khoe mà chẳng mình, xã hội khơng cần dùng trí mưu lược mà bọn đạo tặc trộm cắp khơng lên được, cửa ngồi khơng cần đóng Đó xã hội đại đồng”6 + Xã hội đại đồng trình bày đề án Nhân Mạnh tử Hồ Chí Minh nhận xét rằng, Mạnh tử “vạch kế hoạch chi tiết để tổ chức sản xuất tiêu thụ” làm sở cho xã hội mà có “sự bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em, giáo dục lao động cưỡng người lớn, lên án nghiêm khắc thói ăn bám, nghỉ ngơi người già” Người nhận xét thêm: “Khơng có điều đề án ơng khơng đề cập đến”7 + Tư tưởng lấy dân làm gốc Mạnh Tử: Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử ơng khơng tuyệt đối hóa vai trị ơng Vua Khổng Tử, ơng chủ trương “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”; ông người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện “nhân chi sơ tính thiện” Nguyễn Văn Phúc, Về ảnh hưởng nho giáo Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Website: http://www.vssr.org.vn - Truyền thống văn hóa Việt Nam có tư tưởng mang tính chất XHCN từ sớm + Lịch sử Việt Nam có truyền thống yêu nước, tâm đánh giặc giữ nước từ buổi đầu lập quốc + Chế độ công điền công trị thủy kinh tế nông nghiệp từ lâu tạo nên truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng Chế độ công điền: Chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước phong kiến, nhà vua dùng phần ruộng đất để ban cho người phong tước cấp cho quan lại làm lương bổng, phần giao cho làng xã làm cơng làng xã, định kì làng xã quân cấp (cấp bình quân) ruộng đất cho dân đinh từ 18 tuổi trở lên cày cấy nộp thuế + Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, độ lượng, hịa mục để hịa đồng, trọng trí tuệ hiền tài + Con người Việt Nam có tâm hồn sáng, giầu lòng yêu thương đồng loại, kết hợp chung với riêng, gia đình với tổ quốc, dân tộc với nhân loại  Những truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc giúp Hồ Chí Minh đến với CNXH CNXH đến với nhân dân Việt Nam tất yếu 1.3 Thực tiễn xây dựng CNXH giới Việt Nam - Thực tiễn xây dựng CNXH Liên Xô nước XHCN + Lý luận CNXH khơng cịn mang tính chất lý thuyết mà thực hóa thực tế Đầu tiên thành lập Nhà nước Xô Viết, tới hàng loạt nước XHCN Đơng Âu (Cộng hịa dân chủ Đức, Bungari, Balan, Hunggari, Rumani, Tiệp Khắc, Anbani…), đến Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Cuba Những kinh nghiệm trình xây dựng nhà nước XHCN bổ sung thêm, giúp cho lý luận CNXH không ngừng phát triển + Chế độ XHCN bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự dân chủ toàn giới + Trong 70 năm xây dựng CNXH Liên Xô (1917 - 1991) nước XHCN khác đạt phát triển mạnh mẽ tiền lực kinh tế; sở vật chất kỹ thuật CNXH quy mô lớn trình độ đại, bảo đảm ngày tốt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Ví dụ: • Nước Nga, trước Cách mạng Tháng Mười so với nước phát triển khác bị lạc hậu từ 50 đến 100 năm, thu nhập quốc dân tính theo đầu người 1/22 nước Mỹ thời Nhưng sau thời gian ngắn xây dựng CNXH, Liên Xô trở thành hai siêu cường giới Năm 1985, thu nhập quốc dân Liên Xô 66% Mỹ, sản phẩm công nghiệp 85% Mỹ Trước Cách mạng Tháng Mười, ¾ nhân dân Nga mù chữ, sau 20 năm nạn mù chữ bị xóa bỏ Năm 1980, Liên Xơ nước có trình độ học vấn cao giới (164 triệu người có trình độ Đại học Trung học, số lượng nhà khoa học lĩnh vực đứng hàng đầu giới) • Trung Quốc – nước XHCN thực, ngày trở thành kinh tế thứ hai giới, có tiềm lực mạnh lĩnh vực, có ảnh hưởng lớn trường quốc tế  Tóm lại, từ 11/1917 – 8/1991, CNXH tồn 70 năm Liên Xô, 40 năm nước Đông Âu (1945), CNXH trải qua thời kỳ phát triển rực rỡ, có thành tựu to lớn phát huy tác dụng mạnh mẽ tiến trình phát triển lịch sử lồi người + Tổng kết kinh nghiêm xây dựng CNXH, Hội nghị Đảng Cộng sản họp Matxcova (11/1957), thông qua tuyên bố Mátxcơva với nội dung bản: Bộ GDĐT, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb CTQG, H, 2011, tr.469 • Xây dựng CNXH phải GCCN lãnh đạo thơng qua đội tiền phong Đảng Cộng sản • Thiết lập khối liên minh GCCN với quần chúng nơng dân lao động khác • Thiết lập chế độ sở hữu công cộng TLSX • Cải tạo dần nơng nghiệp theo CNXH • Phát triển kinh tế quốc dân cách có kế hoạch • Thực cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng văn hóa • Xóa bỏ áp dân tộc, xây dựng bình đẳng hữu nghị dân tộc anh em • Bảo vệ thành CNXH • Thực đồn kết trí GCCN nước thực CNQT vô sản + Năm 1960, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản công nhân nước giới tuyên bố khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu thời đại hệ thống XHCN giới trở thành nhân tố định phát triển xã hội loài người”8  Kinh nghiệm xây dựng CNXH nước giới, học quý việc xây dựng CNXH Việt Nam Hồ Chí Minh cho rằng, phải học tập kinh nghiệm xây dựng Nhà nước XHCN nước giới Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh phải vận dụng cách sáng tạo: “Muốn đỡ bớt mò mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm phải học tập kinh nghiệm nước anh em áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo”9 - Thực tiễn xã hội nước châu Á Việt Nam Vào năm 20 kỷ XX hầu châu Á trở thành thuộc địa nước tư phương Tây, CNTB để lại hệ sau: Bộ GDĐT, Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb CTQG, H, 2011, tr.468 T8, tr.494 + Những tư tưởng cách mạng tiến ban đầu, tư tưởng “tự do, bình đẳng, bác ái” CMTS, tư tưởng tiến vào nước thuộc địa, tầng lớp trí thức tiếp thu phát triển dân chúng Do đó, có tư tưởng lý luận cách mạng, định có phong trào cách mạng thực + Xâm lược thuộc địa, CNTB tạo trình cơng nghiệp hố cưỡng bức, hình thành cấu giai cấp xã hội mới, có giai cấp công nhân thuộc địa – lực lượng vật chất CMVS Ví dụ: Giai cấp cơng nhân Việt Nam đời từ hai khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam (1897 – 1914), (1919 – 1929) + Giai cấp tư sản thiết lập nước thuộc địa thống trị dã man tàn bạo nhất, đẩy đa số quần chúng, nông dân vào đường bần cùng, dẫn đến phản ứng tự họ với chế độ độc tài + CNTB tạo điều kiện tiền đề cho nước thuộc địa, lựa chọn hợp lý đường lên mình, khơng thiết lặp lại đường mà CNTB trải qua Năm 1921, tác phẩm Đông Dương, Hồ Chí Minh rõ: “Sự đầu độc có hệ thống bọn tư thực dân khơng thể làm tê liệt sức sống, làm tê liệt tư tưởng cách mạng người Đông Dương Luồng gió từ nước Nga thợ thuyền, từ Trung Quốc cách mạng, từ Ấn Độ chiến đấu thổi đến giải độc cho người Đông Dương Người Đông Dương không học, thế, sách diễn văn, người Đông Dương nhận giáo dục cách khác Đau khổ, nghèo đói tàn bạo người thầy họ… Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu sơi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm thời đến”10 “Sự tàn bạo CN thực dân chuẩn bị đất rồi, CNXH phải làm việc gieo hạt giống cơng giải phóng mà thơi”11 10 11 T1, tr.28 T1, tr.28 10 III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3.1.1 Tính tất yếu, đặc điểm tính chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam * Tính tất yếu thời kỳ độ Việt Nam - Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện lâu dài tất lĩnh vực đời sống xã hội Đây thời kỳ sinh đẻ lâu dài đau đớn để loại bỏ dần cũ, xây dựng củng có dần mới; thời kỳ tạo tiền đề vật chất tinh thần để hình thành xã hội cao xã hội TBCN - Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin đề cập đến tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Quá độ lên CNXH tất yêu lịch sử tất nước lên CNXH, CNXH khơng tự phát sinh lịng CNTB, mà CNTB tạo tiền đề vật chất cho đời CNXH CNXH không nảy sinh giai cấp cơng nhân giành quyền mà kết trình đấu tranh, cải tạo, xây dựng lâu dài nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp công nhân + Giữa CNTB CNXH có thời kỳ độ từ xã hội sang xã hội Đây thời kỳ xã hội vừa thoát thai từ xã hội cũ, nên mang dấu vết tàn dư xã hội cũ Mặt khác, công xây dựng CNXH cơng việc khó khăn phức tạp, chưa có lịch sử Do đó, cần có thời gian để cải tạo tàn dư xã hội cũ, tạo tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội 29 Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, Mác viết: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị”66 Trong q trình xây dựng CNXH Liên Xơ, Lênin viết: “Nếu phân tích tình hình trị nay, nói vào thời kỳ độ thời kỳ độ”67 Lênin cho rằng, nước chưa có CNTB phát triển cao, “cần có thời kỳ độ lâu dài từ CNTB lên CNXH”68 + Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác hai hình thức độ lên CNXH: độ trực tiếp độ gián tiếp • Quá độ trực tiếp lên CNXH từ nước tư phát triển cao Theo Lênin, nước này, giai cấp công nhân trưởng thành, có đủ tiền đề kinh tế, trị, xã hội cho chuyển trực tiếp lên CNXH • Quá độ gián tiếp lên CNXH từ nước lạc hậu Theo Lênin, nước lạc hậu, nước tiền tư lên CNXH đường gián tiếp, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Lênin rõ: “Với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xô – Viết, qua giai đoạn phát triển định, trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”69 Đối với nước thực độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, cần có giúp đỡ nước cơng nghiệp tiên tiến làm cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công cần thiết trải qua nhiều bước trung gian, độ xây dựng thành công CNXH + Dù độ trực tiếp hay gián tiếp tùy điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nước khác mà độ dài, ngắn thời kỳ độ khác 66 C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, t19, tr.47 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tập 42, tr 266 68 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, tập 38, tr 464 69 V.I.Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1979, tập 41, tr.295 67 30 - Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, vào đặc điểm thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Trước tiên, Hồ Chí Minh lưu ý, cần nhận thức rõ tính quy luật chung đặc điểm lịch sử cụ thể nước bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội mà lựa chon đường độ cho phù hợp + Hồ Chí Minh hai phương thức độ chủ yếu Phương thức độ trực tiếp (từ CNTB phát triển lên CNXH) độ gián tiếp (từ nghèo nàn, lạc hậu, tiền TBCN, qua dân chủ nhân dân lên CNXH) Năm 1953, tác phẩm Thưởng thức trị, Người rõ: “Từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản, đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) – nói chung lồi người phát triển theo quy luật định Nhưng tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) – nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta ”70 + Xuất phát từ tính chất điều kiện CNXH, Hồ Chí Minh cho rằng, “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta”71 Bởi vì, “Muốn cho chủ nghĩa cộng sản thực được, cần phải có kỹ nghệ, nơng nghiệp tất người phát triển hết khả của mình”72, điều kiện nước chưa đủ + Xuất phát từ đặc điểm nước ta, Người cho rằng, nước ta lên CNXH “từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa”73 Đặc điểm này, “Khơng thể giống Liên Xơ, 70 T7, tr.247 T8, tr.493 72 T4, tr.272 73 T10, tr.15 71 31 Liên Xơ có phong tục tập qn khác, có lịch sử khác” 74 Nên khơng ảo tưởng, chủ quan cho CNXH xây dựng nhanh chóng Việt Nam Mà phải nhân thức rõ rằng, “Chủ nghĩa xã hội làm mau mà phải làm dần dần”75, “Tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng thể sớm chiều Đó công tác tổ chức giáo dục”76, “Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, công đổi xã hội cũ thành xã hội gian nan, phức tạp việc đánh giặc” 77 Vì thế, tiến lên CNXH tất yếu Việt Nam phải trải qua thời kỳ độ để chuẩn bị sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH + Thực tiễn chứng minh, đường cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh xác định rõ ràng Chánh cương vắn tắt Đảng (1930) là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”78 Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thái độ gián tiếp, độ từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành độc lập dân tộc tiến thẳng lên CNXH, không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN * Đặc điểm thời kỳ độ Việt Nam Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hồn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta có đặc điểm sau - Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn không bắt đầu đảo lộn trị, giành quyền 74 T8, tr.227 T8, tr.226 76 T8, tr.228 77 T9, tr.176 78 T3, tr.1 75 32 Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lãnh đạo giai cấp công nhân, tảng liên minh cơng – nơng – trí củng cố vững chắc, Việt Nam tiến lên CNXH - Đặc điểm chung nước ta bước vào thời kỳ độ nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa - Chúng ta xây dựng CNXH điều kiện vừa có hịa bình vừa có chiến tranh; đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lược: Tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc, tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Hai cách mạng có quan hệ chặt chẽ với Cách làm vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, xây dựng CNXH điều kiện đất nước chiến tranh sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh, phản ánh thực chất quy luật phát triển cách mạng Việt Nam: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Sự nghiệp xây dựng CNXH nước ta diễn bối cảnh giới có thuận lợi khó khăn định + Thuận lợi: CNXH thành công loạt nước, nhận hỗ trợ hợp tác mạnh mẽ từ bên ngoài, theo tinh thần quốc tế chân + Khó khăn: Chúng ta ln bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách phá hoại cơng hịa bình, xây dựng CNXH Do đó, phải nêu cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, hạn chế khó khăn để xây dựng thành công CNXH * Độ dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hôi Việt Nam - Theo Hồ Chí Minh: “Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hồn tồn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để 33 nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm Chúng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng quan hệ sản xuất phải biến nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước cơng nghiệp”79 Vì thế, “Xây dựng chủ nghĩa xã hội đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài”80 Nên không ảo tưởng, chủ quan cho CNXH xây dựng nhanh chóng Việt Nam Mà phải nhận thức rõ rằng, “Chủ nghĩa xã hội làm mau mà phải làm dần dần”81, “Tiến lên chủ nghĩa xã hội khơng thể sớm chiều Đó công tác tổ chức giáo dục”82 - Năm 1958, trả lời câu hỏi cử tri Hà Nội, Thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội năm? Hồ Chí Minh Trả lời: “Thời kỳ độ ta đòi hỏi ba, bốn kế hoạch dài hạn, nhân dân ta cố gắng rút ngắn hơn”83 Vì, mâu thuẫn thời kỳ độ nước ta mâu thuẫn yêu cầu phải tiến lên xây dựng chế độ có kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp đại, có văn hóa, khoa học tiên tiến với tình trạng lạc hậu, kém phát triển, lại phải đối phó với bao lực cản, phá hoại mục tiêu Do đó, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ lịch sử lâu dài, đầy khó khăn * Tính chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Theo Hồ Chí Minh, thực chất thời kỳ độ lên CNXH nước ta trình biến sản xuất nhỏ, lạc hậu thành sản xuất lớn, hiên đại Đây đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp điều kiện mới, mà nhân dân ta hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Do vậy, trình biến đổi dần dần, tuần tự, khó khăn, phức tạp, lâu dài, bao gồm: cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, xây dựng tảng vật chất CNXH - Tính chất phức tạp khó khăn đó, Hồ Chí Minh lý giải: 79 T8, tr.493 T9, tr.2 81 T8, tr.226 82 T8, tr.228 83 T9, tr.176 80 34 + Đây thực cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng Nó đặt địi hỏi đồng thời giải nhiều mâu thuẫn khác + Sự nghiệp xây dựng CNXH nghiệp mang tính kinh tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, cơng việc mẻ, vừa làm vừa học, vấp váp thiếu sót Xây dựng xã hội khó khăn, lâu dài phức tạp đánh đổ xã hội cũ lỗi thời + Sự nghiệp xây dựng CNXH bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá  Cán bộ, đảng viên phải thận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Phải xác định bước hình thức phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Biết kết hợp khâu trung gian, độ, từ thấp đến cao Phải có lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết quy luật vận động xã hội, lại vừa khơn khéo cho sát với tình hình thực tế 3.1.2 Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Năm 1960, Ba mươi năm hoạt động Đảng, Hồ Chí Minh rõ: “Nhiệm vụ quan phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đưa miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Trong q trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, mà xây dựng nhiệm vụ chủ chốt lâu dài”84 - Như vậy, Hồ Chí Minh hai nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, là: + Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho CNXH; xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho CNXH 84 T10, tr.13 35 + Hai là, cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt lâu dài 3.1.3 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ độ * Về trị - Vấn đề quan trọng giữ vững phát huy vai trị lãnh đạo Đảng Do đó, Đảng phải thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn, đổi đáp ứng địi hỏi tình hình cách mạng - Đảng phải lãnh đạo xây dựng Nhà nước thật nhà nước dân, dân dân Nhà nước có đủ lực quản lý, điều hành đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội - Đảng phải lãnh đạo xây dựng liên minh giai cấp cơng – nơng – trí làm sở, làm gốc rễ để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân mặt trân dân tộc thống Các đoàn thể trị xã hội khơng ngừng củng cố mở rộng * Về kinh tế - Phát triển lực lượng sản xuất liền với xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Trong đó, phát triển lực lượng sản xuất yếu tố gốc, yếu tố động - Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ - Chú trọng xây dựng chế quản lý sử dụng đòn bẩy kinh tế ngân hàng, thuế, xuất nhập - Phát triển cấu kinh tế ngành hợp lý Chú trọng công nghiệp nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm sở, làm mặt trận hàng đầu, phát triển thương nghiệp làm cầu nối ngành kinh tế - Phát triển đồng kinh tế đô thị, kinh tế nông thôn, vùng núi, hải đảo nhằm nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng 36 - Phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ Phát triển kinh tế quốc doanh tạo tảng cho CNXH, phát triển kinh tế HTX, cải tạo kinh tế TBTN - Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, đồng thời thực tốt chế độ khoán – thưởng – phạt Theo Hồ Chí Minh, “Chế độ làm khốn điều kiện CNXH, khuyến khích người công nhân tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lợi riêng làm khốn tốt thích hợp cơng chế độ ta nay”85 * Về văn hóa – xã hội - Xây dựng người xã hội chủ nghĩa vừa mục đích vừa động lực nghiệp xây dựng CNXH - Coi trọng giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, tư tưởng, trị, khoa học, kỹ thuật cho hệ người Việt Nam – hệ trẻ - Xây dựng văn hóa có nội dung XHCN tính dân tộc sâu sắc - Xây dựng sách xã hội cơng bằng, hợp lý 3.2 Bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Theo Hồ Chí Minh, CNXH có mục tiêu, ngun lý chung giống nhau, nước có đặc điểm lịch sử cụ thể khác nhau, nên phương thức, biện pháp bước khác - Hồ Chí Mính nhắc nhở, phải nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin xây dựng CNXH, phải học tập kinh nghiệm dồi nước anh em khơng máy móc giáo điều mà phải xuất phát từ đặc điểm riêng ta để định bước biện pháp thích hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, địa lý, tài nguyên người Việt Nam 3.2.1 Về bước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam - Mặc dù chưa có điều kiện làm rõ gồm chặng đường nội dung chặng nào, theo Người, “Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay 85 T8, tr.341 37 trắng lên khó khăn cịn nhiều lâu dài” 86 Do đó, phải làm dần dần, làm sớm chiều, nói dễ chủ quan thất bại - Thấm nhuần quan điểm Lênin, phải kiên nhẫn bắc nhịp cầu nho nhỏ, vừa làm, vừa lựa chọn giải pháp trung gian độ cho phù hợp, Người cho rằng, thời kỳ độ Việt Nam phải qua nhiều bước, bước ngắn, bước dài tùy theo hoàn cảnh, ham làm nhanh, làm rầm rộ Đi bước vững bước ấy, tiến Ví dụ: Trong cải tạo nơng nghiệp, Người nói: “Lúc đầu cải cách ruộng đất, sau tiến bước tổ chức tổ đổi công cho tốt, cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng, tiến lên hợp tác xã cao hơn”87 - Trong bước lên CNXH, Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến vai trị cơng nghiệp hóa XHCN, coi đường phải Nhưng cơng nghiệp hóa khơng có nghĩa xây dựng nhà máy, xí nghiệp thật to, quy mô thật lớn, bất chấp điều kiện Mà theo Người, cơng nghiệp hóa thực thắng lợi sở xây dựng phát triển nơng nghiệp tồn diện, vững Bởi vì, nước ta nước nông nghiệp, phải sở vật chất nông nghiệp Người rõ: “Hiện nay, lấy sản xuất nông nghiệp làm Vì muốn mở mang cơng nghiệp phải có đủ lương thực, ngun liệu Nhưng cơng nghiệp hóa XHCN mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực nhân dân ta”88 3.2.2 Về phương châm, biện pháp xây dựng CNXH Việt Nam - Hồ Chí Minh ln nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khn máy móc; phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam - Phải thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm 86 T12, tr.567 T8, tr.226 88 T10, tr.41 87 38 + Kết hợp xây dựng bảo vệ, tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền: Xây dựng CNXH miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, “vừa sản xuất vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ, cứu nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội” + Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, tâm: “Chỉ tiêu một, biện pháp mười, tâm hai mươi” - Trong điều kiện nước ta, biện pháp bản, định lâu dài xây dựng CNXH đem dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân Nói cách khác phải biến nghiệp xây dựng CNXH thành nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo - Tuy nhiên, thực tế chịu ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc, Đại Hội III Đảng (9/1960) đề phương châm “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH” Ở thời điểm lịch sử đó, Liên Xơ muốn nhanh chóng hồn thiện CNXH để chuyển sang xây dựng CNCS, Trung Quốc thực đường lối “đại nhảy vọt”89 Theo vài ba kế hoạch năm nước ta hoàn thành xây dựng CNXH, nên ĐH IV Đảng (12/1976) không đề cập đến nội dung bước ban đầu Thấm nhuần quan điểm Hồ Chí Minh, ta khơng thể giống Liên Xô, Trung Quốc nước khác ta có điều kiện cụ thể khác, “ta đường khác để tiến lên CNXH”90 Mặt khác, theo Hồ Chí Minh, nhận thức phương châm “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên CNXH”, nghĩa làm bừa, làm ẩu, đốt cháy giai đoạn, chủ quan, ý chí, mà phải làm vững bước, phù hợp với điều kiện thực tế ĐH V Đảng (3/1982) đề vấn đề chặng đường thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 89 Nguyễn Trọng Phúc, Hồ Chí Minh – từ thực tiễn đến tư lý luận chủ nghĩa xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5/2010, tr.45 90 T8, tr.227 39 IV Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM Công đổi Đảng ta khởi xướng ĐH VI (12/1986) Trong nững năm đầu công đổi mới, Đảng ta lãnh đạo toàn thể dân tộc thực Cương lĩnh, đường lối xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH đạt hững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo lực cho đường phát triển XHCN nước ta Trong thời gian tới, tiếp tục vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam cần quán triệt thực tốt số nội dung sau: 4.1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội đường giải phóng dân tộc Việt Nam mà Hồ Chí Minh tìm Đây mục tiêu cao cả, bất biến toàn Đảng, toàn dân ta Sau giành độc lập dân tộc phải lên CNXH, quy luật tiến hóa q trình phát triển xã hội lồi người Chỉ có CNXH làm cho dân tộc độc lập, nhân dân tự do, dân chủ, có cơm ăn, áo mặc Chủ nghĩa xã hội sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Ngược lại, độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực CNXH - Ngày nay, Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công đổi nhằm mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, tiếp tục đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh lựa chọn Vì vậy, đổi trình vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội thay đổi mục tiêu - Tuy nhiên, chấp nhận kinh tế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế bắt buộc phải chấp nhập mặt tích cực tác động tiêu cực Vấn đề đặt trình phát triển phải giữ vững định 40 hướng XHCN, biết cách sử dụng thành tựu loài người phục vụ cho công xây dựng CNXH 4.2 Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất nguồn lực, trước hết nội lực để cơng nghiệp hố, đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hố, đại hố u cầu có tính quy luật nước nông nghiệp lạc hậu độ lên chủ nghĩa xã hội chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Do đó, phải tranh thủ thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu hóa, giao lưu, hợp tác quốc tế để nhanh chóng phát triển đất nước theo hướng công nghiệp đại - Muốn công nghiệp hố, đại hố thành cơng, ta phải gắn với việc phát triển kinh tế tri thức; cần phải phát huy tất nguồn lực bên bên chủ yếu lấy nguồn lực bên làm gốc, coi sở để sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi Trong nội lực nguồn lực người, nguồn lực nhân dân quan trọng - Để phát huy tốt sức mạnh toàn dân tộc nhằm xây dựng phát triển đất nước cần phải giải tốt vấn đề sau: + Tin vào dân, dựa vào dân, phát huy cao độ quyền làm chủ nhân dân, tạo khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội, thực chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” + Chăm lo mặt đời sống nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Thực quán chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, tranh thủ đóng góp tất tán thành đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 4.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 41 - Xây dựng CNXH phải biết tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh thời đại Sức mạnh thời đại tập trung cách mạng khoa học công nghệ, xu tồn cầu hóa - Để tranh thủ thời cơ, đẩy lùi thách thức, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm đưa nghiệp đổi đến thành cơng cần phải: + Có chế, sách tốt để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý công nghệ đại nhằm khai thác tốt nguồn lực bên + Tranh thủ hợp tác đơi với thưịng xun khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, kêu gọi nhân dân đem nhân tài, vật lực để tăng cường sức mạnh quốc gia + Giao lưu, hội nhập phải gắn liền với việc trau dồi lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, chống lại yếu tố văn hoá độc hại 4.4 Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội - Phải xây dựng Đảng thật vững mạnh lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Do đó, cán bộ, đảng viên phải gắn bó máu thịt với nhân dân, gương mẫu, hết lòng phục vụ nhân dân - Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; thực cải cách hành quốc gia cách đồng để phục vụ nhân dân - Làm tốt công tác quản lý, giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức thật liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân; phát huy vai trò nhân dân đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí - Động viên, phát huy toàn dân hăng hái tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà 42 Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam luận điểm chất, mục tiêu, động lực CNXH; tính tất yếu khách quan thời kỳ độ; đặc điểm, nhiệm vụ, bước biện pháp tiến hành công xây dựng CNXH Việt Nam Đây tảng tư tưởng, kim nam, sở khoa học soi đường, lối cho trình xây dựng CNXH Đảng nhân dân ta suốt thời gian qua mãi sau CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng chất CNXH? Phân tích tính tất yếu thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam? Phân tích quan niệm Hồ Chí Minh đường độ lên CNXH Việt Nam? Nêu nội dung xây dựng CNXH nước ta thời kỳ độ? 43 ... thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội - II Tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội xã hội chủ nghĩa - III Tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - IV Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa. ..- Về kiến thức + Hiểu xác, đầy đủ những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam + Thấy giá trị to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội... Thành (Chủ biên), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb CTQG, H, 2010 + Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 2013, tập – 15 I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1

Ngày đăng: 15/04/2014, 22:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w