Khảo sát kết cấu và ứng dụng phần mền Matlab-Simmulink để tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe tải RENAULT V (có CAD)

72 6 0
Khảo sát kết cấu và ứng dụng phần mền Matlab-Simmulink để tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe tải RENAULT V (có CAD)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của Việt Nam đang vươn lên hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Bên cạnh sự phát triển của các ngành kinh tế khác thì ngành công nghiệp ô tô cũng có chuyển biến tích cực.Với sự phát triển đó nước ta đã nhập và lắp ráp rất nhiều loại xe. Do đó số lượng xe ô tô lưu thông trên đường ngày càng tăng cao và yêu cầu về tính an toàn cho người điều khiển xe, người tham gia giao thông và hàng hoá… ngày càng được nhiều người quan tâm và vị trí, tầm quan trọng của hệ thống tín phanh trong việc bảo đảm an toàn ngày càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng cũng như tính toán kiểm nghiệm đối với hệ thống phanh ngày càng trở lên cấp thiết và được nhiều hãng xe chú trọng.

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH .v LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .2 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu .2 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu .5 CHƯƠNG : KHẢO SÁT KẾT CẤU PHANH XE TẢI RENAULT V.I 2.1 Tổng quan hệ thống phanh ô tô 2.1.1 Cơ cấu phanh 2.2 Dẫn động phanh .11 2.2.1 Dẫn động thủy lực 11 2.2.2 Dẫn động khí nén .12 2.2.3.Dẫn động liên hợp 17 2.3 Phanh dừng hệ thống phanh phụ 17 2.3.1 Phanh dừng .17 2.3.2 Hệ thống phanh phụ 18 2.4 Giới thiệu hệ thống phanh khí nén xe tải RENAULT 18 2.4.1 Các thông số kỹ thuật xe tải Renault V.I 19 2.4.2 Hệ thống phanh 20 2.4.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống phanh khí nén xe tải RENAULT V.I 23 2.5 Kết cấu phận hệ thống phanh khí nén xe tải RENAULT V.I 25 i 2.5.1 Máy nén khí 25 2.5.2 Bộ lắng lọc tách ẩm 26 2.5.3 Tổng van phân phối .27 2.5.4 Van cấp xả nhanh điều hòa lực phanh 30 2.5.5 Bầu phanh 33 2.5.6 Bầu phanh sau 33 2.5.7 Cơ cấu phanh .35 2.6 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh khí nén xe tải RENAULT V.I 35 2.6.1 Xác định mômen phanh yêu cầu 36 2.6.2 Xác định mô men phanh mà cấu phanh sinh 40 2.6.3 Tính tốn kiểm tra cấu phanh 46 2.6.4 Kiểm tra hiệu phanh 47 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB – SIMMULINK ĐỂ TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE TẢI RENAULT V.I 52 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Matlab 52 3.2 Ngôn ngữ lập trình 53 3.3 Giới thiệu phần mền matlab-simmulink .53 3.3.1 Giới thiệu chung Matlab 53 3.3.2 Giao diện đồ hoạ, phím chức 53 3.3.3 Các kiểu biến Matlab 53 3.3.4 Giao diện đồ hoạ 55 3.3.5 Các phím chức 55 3.4 Các phương pháp làm việc với Matlab .55 3.4.1 Các lệnh 55 3.4.2 Các lệnh dùng không gian hình làm việc 57 3.5 Quy cách viết dãy lệnh, biểu thức Matlab 57 3.5.1 Tạo sử dụng Script file 58 3.5.2.Tạo sử dụng funtion file 59 3.6 Làm việc với tệp liệu Matlab 59 3.6.1 Những lưu ý tập tin hàm 60 3.7 Thiết lập toán matlab-simmulink 60 3.7.1 Xác định momen phanh yêu cầu 60 ii 3.7.2 Xác định trọng tâm a,b 61 3.7.3 Xác định momen phanh theo yêu cầu 61 3.7.4 Xác định momen phanh mà cấu phanh sinh .62 3.7.5.Tính cơng ma sát riêng 63 3.7.6 Kiểm tra hiệu phanh 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 Kết luận 66 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Những đặc điểm kết cấu thông số kỹ thuật 19 Bảng 2.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống phanh xe Renault Kerax 22 Bảng 2.3 Giá trị mô men phanh cầu trước cầu sau theo  với trường hợp xe đầy tải (đối với cấu phanh) .40 Bảng 2.4 Các thông số xe chế độ đầy tải 48 Bảng 2.5 Kết tính toán Mp1, Mp2 tỷ số p=Mp1/Mp2 xe đầy tải 48 Bảng 2.6 Bảng giá trị đặc tính lực phanh 51 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cấu tạo phanh trống guốc Hình 2.2 Cấu tạo phanh đĩa Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo chung hệ thống điều khiển khí nén tơ 10 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống phanh thủy lực dẫn động hai dòng 12 Hình 2.5 Sơ đồ dẫn động ơtơ đơn khơng kéo moóc 14 Hình 2.6 Sơ đồ dẫn động phanh rơmc đường 15 Hình 2.7 Sơ đồ dẫn động phanh rơmoóc hai đường 16 Hình 2.8 Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh xe RENAULT V.I 23 Hình 2.9 Máy nén khí 25 Hình 2.10 Bộ lắng lọc tách ẩm .27 Hình 2.11 Tổng van phân phối .29 Hình 2.12 Van cấp xả nhanh 30 Hình 2.13 Bộ điều chỉnh lực phanh 31 Hình 2.14 Bầu phanh 33 Hình 2.15 Kết cấu bầu phanh sau bầu tích 34 Hình 2.16 Cơ cấu Phanh .35 Hình 2.17 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô (trường hợp ô tô đầy tải) 37 Hình 2.18 Sơ đồ lực tác dụng lên ô tô phanh (trường hợp ô tô đầy tải) .38 Hình 2.19 Sơ đồ tính 41 Hình 2.20 Biểu đồ phân bố áp suất má phanh theo qui luật hình sin .42 Hình 2.21 Sơ đồ tính tốn cấu ép .43 v LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam vươn lên hòa nhập với kinh tế giới Bên cạnh phát triển ngành kinh tế khác ngành cơng nghiệp tơ có chuyển biến tích cực Với phát triển nước ta nhập lắp ráp nhiều loại xe Do số lượng xe ô tô lưu thông đường ngày tăng cao u cầu tính an tồn cho người điều khiển xe, người tham gia giao thông hàng hoá… ngày nhiều người quan tâm vị trí, tầm quan trọng hệ thống tín phanh việc bảo đảm an toàn ngày trọng hết Vì việc nghiên cứu, nâng cao chất lượng tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh ngày trở lên cấp thiết nhiều hãng xe trọng Do thấy tầm quan trọng vần đề an toàn người điều khiển xe, người tham gia giao thông hàng hố nên q trình học tập trường, em sinh viên lớp ĐLK14.2 KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC giao cho nhiệm vụ hồn thành đồ án tốt nghiệp: “Khảo sát kết cấu ứng dụng phần mền MatlabSimmulink để tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh xe tải RENAULT V.I” Đây đề tài có tính cấp thiết thiết thực, hạn chế mặt thời gian, tài liệu… Song vượt qua khó khăn lỗ lực thân với giúp đỡ bạn bè hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Xxxcũng thầy, khoa em hồn thành đồ án giao Trong thời gian làm đồ án thời gian hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tế nên khuôn khổ đồ án khơng tránh thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, bạn để đồ án em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn thầy, cô môn khoa khí động lực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt nội dung đề tài Xxx, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Xxx CHƯƠNG : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Hiện giới nước ta với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật bước lên tầm cao mới, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, phát minh sáng chế mang đậm chất đại có tính ứng dụng cao, quốc gia có kinh tế phát triển, nước ta có bước cải tiến để thúc đẩy kinh tế Việc tiếp nhận, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến giới nhà nước trọng, quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh phát triển ngành cơng nghiệp mới,với mục đích đưa nước ta sớm khỏi quốc gia có nơng nghiệp phát triển thành nước có cơng nghiệp phát triển, ngành công nghiệp nhà nước trọng, đầu tư phát triển, ngành công nghiệp ô tô ngày cao, yêu cầu ngày đa dạng Trong năm gần nghành tơ có bước tiến rõ rệt Ơ tơ ngày sử dụng rộng rãi phương tiện lại thông dụng Cho nên trang thiết bị, phận tơ ngày hồn thiện đại nhằm bảo vệ độ tin cậy, an toàn tiện dụng cho người sử dụng Hệ thống phanh hệ thống quan trọng đảm bảo an toàn cho người lái xe người xung quanh tham gia giao thông Chất lượng hệ thống phanh phụ thuộc nhiều vào công tác kiểm nghiệm, bảo dưỡng, sửa chữa Muốn làm tốt việc người kỹ sư tơ cần phải nắm vững kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phanh Điều địi hỏi người kỹ thuật viên, kỹ sư có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học giới, nắm bắt thay đổi đặc tính kỹ thuật loại xe, dịng xe, đời xe, để chuẩn đốn hư hỏng đưa phương án sửa chữa tối ưu Do người kỹ thuật viên cần phải đào tạo trước với chương trình đào tạo tiên tiến, đại, cung cấp đủ kiến thức lý thuyết thực hành Vì nhiệm vụ quan tọng trường kỹ thuật phải đào tạo sinh viên có trình độ tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ô tô Trên thực tế trường đại học – cao đẳng kỹ thuật nước ta thiết bị giảng dạy cho sinh viên thực hành thiếu nhiều, thiết bị đại chưa áp dụng việc giảng dạy đặc biệt cho sinh viên.Các kiến thức có tính khoa học kỹ thuật chưa cao để đưa vào giảng dạy, tập hướng dẫn thực hành, thực tập thiếu thốn Bởi lý mà người kỹ thuật viên, kỹ sư ô tô tương lai gặp nhiều khó khăn q trình nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, tiếp xúc với kiến thức, thiết bị tiên tiến, đại thực tế hạn chế 1.2 Ý nghĩa đề tài − Là hội lớn để sinh viên củng cố lại kiến thức học suốt thời gian học trường, giúp sinh viên hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế mà nhà trường truyền tải − Tạo cho sinh viên khả làm việc độc lập, kỹ phương pháp giải vấn đề Bản thân sinh viên không ngừng cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu mà muốn − Cung cấp kiến thức hệ thống phanh ô tô nói chung hệ thống phanh xe Renault V.I nói riêng nhằm xây dựng kiến thức chuyên sâu cho người học − Có phương pháp kiểm tra hệ thống phanh xe Renault V.I Không cung cấp kiến thức thực tế cho người học mà cịn cho tài xế xe có thêm hiểu biết xe để kiểm, bảo dưỡng kịp thời − Tạo tiền đề nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo 1.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam việc nghiên cứu hệ thống phanh tơ cịn ít, chưa có cơng trinh lớn hay đề tài bật lĩnh vực Tuy nhiên có số tác giả quan tâm thực nghiên cứu hệ thống phanh tơ Trong tiêu biểu đề tài : [1] Nguyễn Hoàng Việt- Kết cấu tính tốn tơ-Đại Học Bách Khoa- Đại Học Đà Nẵng, 1998 [2] Lê Văn Thái – Nghiên thiết kế chế tạo thử nghiệm hệ thống abs cho hệ thống phanh khí nén dùng tơ lắp ráp việt nam KC03.05/11-15-Đại học lâm nghiệp [3] TS Đào Mạnh Hùng, KS Nguyễn Đức Chung -Xây dựng thuật tốn điều khiển hệ thống chống bó cứng bánh xe sở lý thuyết điều khiển trượt [4] Đề tài “Nghiên cứu động lực học phanh ổn định phanh xe nhiều cầu “ kỹ sư Hồng Ngọc Chính [5] Nghiên cưú vấn đề tăng hiệu phanh thông qua kết cấu điều khiển - Luận văn thạc sĩ ngành Cơ khí chun ngành Ơ tơ / Nguyễn Việt Cường Nhìn chung, tác giả dừng lại việc tìm hiểu, nghiên cứu kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống tín hiệu, chưa có đề tài nghiên cứu sâu tổng thể hệ thống tín hiệu tơ cụ thể 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngành công nghiệp ô tô giới theo mà phát triển khơng ngừng Đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu phát minh ứng dụng dịng tơ Trong hệ thống phanh nghiên cứu hồn thiện để đảm bảo yêu cầu, nâng cao tính sử dụng, góp phần vào thuận lợi an tồn việc sử dụng tơ, bật nghiên cứu: [1] Vytenis Surblys,Edgar Sokolovskij - Research of the Vehicle Brake Testing Efficiency – 2016 [2] Alyazeed Albatlan - Automotive brake pipes characteristics and their effects on brake performance - Ain Shams Engineering Journal, (2012), pp 279-287 [3] Garcia-Pozuelo Ramos, D 2010 - New procedure to estimate the brake warping in a roller teste, International Journal of Automotive Technology 1: 691-699 Madrid, Spain [4] L Segal - Diagnostic method for vehicle brakes, in NDT&E International 32 Israel: Israel Institute of Technology (1999), pp 369-373 [5] ISO 21069 Road vehicles – Test of braking systems on vehicles with a maximum authorized total mass of over 3,5 t using a roller brake tester Switzerland, 2004 18 p [6] Jun, Z Xiaojing, W Dongsheng - The theoretical analysis of test result's errors for the roller type automobile brake tester - International Federation for Information Processing, Nanchang, China (2011), pp 382-389 [7] S Nagurnas - Automobilių santykinių stabdymo jėgų nustatymo metodikos ypatumai - Transporto inžinerija Vilnius: Technika (2001), pp 26-31 [8] Regulation No 13 Uniform provisions concerning the approval of vehicles of categories M, N and O with regard to braking Geneva, 1995 Nhìn chung, tác giả giới thể thiện nghiên cứu chuyên sâu hệ thống phanh, tập chung vào việc cải tiến ứng dụng công nghệ thông tin, nhiều nghiên cứu đõ ứng dụng kiểm nghiệm thực tế hãng xe 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống phanh − Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xe tải Renault V.I 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, em sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Ứng dụng matlab-simmulink tính tốn kiểm nghiệm để đánh giá tình trạng xe Từ đó, tổng hợp nguồn liệu thu thập để thiết lập quy trình kiểm tra, sửa chữa hệ thống phanh xe tải Renault V.I Năm 1996 MATLAB bao gồm thêm kiểu liệu, hình ảnh hóa, truy sửa lỗi (debugger), tạo dựng GUI Năm 2002 MATLAB 6.5 phát hành cải thiện tốc độ tính tốn, sử dụng phương pháp dịch JIT (Just in Time) tái hỗ trợ MAC Năm 2004 MATLAB phát hành, có khả xác đơn kiểu ngun, hỗ trợ hàm lồng nhau, cơng cụ vẽ điểm, có mơi trường phân tích số liệu tương tác Đến tháng 12, 2008, phiên 7.7 phát hành với SP3 cải thiện Simulink với 75 sản phẩm khác Năm 2009 cho đời phiên 7.8 (R2009a) 7.9 (R2009b) Năm 2010 phiên 7.10 (R2010a) phát hành Matlab dùng rộng rãi giáo dục, phổ biến giải toán số trị (cả đại số tuyến tính lẫn giải tích) nhiều lĩnh vực kĩ thuật 3.2 Ngôn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình dùng hệ tính tốn số có tên gọi MatLab Nó thuộc kiểu lập trình thủ tục (với số đặc điểm lập trình hướng đối tượng bổ sung phiên gần 3.3 Giới thiệu phần mền matlab-simmulink 3.3.1 Giới thiệu chung Matlab Matlab vừa ngơn ngữ lập trình vừa phần mềm ứng dụng tính tốn hiệu Matlab từ viết tắt “Matrix Laboratory” phát triển tập đoàn The Math Works,Ins of Natick,Massachusetts - Hoa kỳ từ năm 1970 Lúc đầu Matlab dùng chủ yếu để giải vấn đề matran, đại số tuyến tính, giải tích số, khả tính tốn Matlab lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực khác Matlab 6.0 phát hành vào mùa thu năm 2000 chạy nhiều hệ điều hành khác tiếp phiên 6.5, 7.0 7.5 Trương trình Matlab bao gồm phần lõi (core) Modul phần mềm gọi toolbox (hộp cơng cụ) Mỗi toolbox phục vụ tính tốn riêng biệt đó,Ví dụ toolbox - optimization chun để giải toán tối ưu toán matran phức tạp 3.3.2 Giao diện đồ hoạ, phím chức 3.3.3 Các kiểu biến Matlab Trong Matlab sử dụng biến sau: 53 a Biến toàn cục (global) Muốn truy xuất biến dùng chung cho chương trình tập tin hàm (đóng vai trị chương trình con) phải khai báo biến biến tồn cục dòng lệnh >> Golobal ten_bien1 ten_bien2 ten bien3 Việc khai báo phải thực chương trình function file có liên quan Trong tập tin hàm phải khai báo biến tồn cục dòng thực thi thường viết hoa Một số lệnh cần thiết sử dụng biến toàn cục: b Biến kiểu xâu ký tự (string): Biến kiểu string chứa xâu ký tự (characters) kể khoảng trắng, để tạo biến kiểu string đặt ký tự hai dấu nháy đơn (‘ ’) Cú pháp lệnh: >> names = 'Le Van Cuong' names = Le Van Cuong >> number = 0983744750 number = 983744750 Biến kiểu string thực chất Matlab xem véc tơ dòng mà cột biểu diễn ký tự khoảng trắng, dễ dàng truy xuất ký tự nhóm ký tự c Biến symbolic : Matlab ngồi việc tính tốn số định, mà cịn có khả tính tốn biểu thức chữ, nghĩa kết trả biểu thức thay số Matlab gọi phương pháp kiểu tính tốn symbolic Đây thuật ngữ dùng để mơ tả cách thức máy tính thực tính biểu thức toán học, giống tập đại số, giải phương trình đại số, giải phương trình đại số, tính đạo hàm tích phân vv Cú pháp lệnh để tạo đối tượng simbolic >> x=sym('x') % Tạo biến symbolic co tên x x= x 54 >>x=sym('x','real') Tạo biến symbolic có tên x biến thực (khơng có phần ảo) >>x=sym('x','unreal') Tạo biến symbolic có tên x biến khơng bị ràng buộc phải biến thực >>x=sym('x','positive') Tạo biến x biến thực dương Ngồi cịn để khai báo symbolic cách dùng giá trị số làm đối số: >> fraction=sym('2/8') fraction = 2/8 Ngồi cịn dùng lệnh syms để khai báo nhiều biến symbolic lúc: >> Syms x y z: Tạo ba biến symbolic x,y,z Chú ý: Các symbolic giống số chúng thực biểu thức symbolic, cịn biểu thức symbolic trơng giống chuỗi ký tự thực chất loại đại lượng khác 3.3.4 Giao diện đồ hoạ Matlab gồp có hình : • Màn hình comand history • Màn hình comand Work spay • Màn hình comand Window 3.3.5 Các phím chức : phím enter : phím quay lại lệnh vừa đánh →: Dịch chuyển chuột bên phải man hình : Dịch chuyển chuột bên trái hình : Phím dịch chuyển chuột xuống hình lệnh 3.4 Các phương pháp làm việc với Matlab 3.4.1 Các lệnh Các phép toán số học vô hướng (scalar arithmetic operations): Ký hiệu Dạng Matlab ^ Lũy thừa: ab a^b * Nhân: a.b a*b Phép toán 55 / Chia phải a/b \ Chia trái a\b + Cộng: a + b a+b - Trừ: a - b a-b Các hàm thông dụng: ➢ Sqrt(x) : hàm rút bậc hai ➢ Exp(x): hàm ➢ Log(x): hàm logarit tự nhiên số e (e = 2,71828) ➢ Log10(x): hàm logarit số 10 ➢ Sin(x): hàm sin ➢ Cos(x): hàm cos ➢ Tan(x) hàm tang ➢ Cot(x) hàm cotang ➢ Asin(x): hàm arcsin ➢ Acos(x): hàm arccos ➢ Atan(x): Hàm arctang ➢ Acot(x): hàm arccotang ➢ Sinh(x): hàm sin hyperbolic, có hàm ngược hàm asinh ➢ Abs(x): hàm lấy giá trị tuyệt đối modul số phức ➢ Rem(x,y) trả phần dư chia x cho y ví dụ rem(10,3) = ➢ Round(x): hàm làm trịn đến số ngun gần ví dụ round(3.8) = 4, round(3.49) = ➢ Fix(x) làm tròn đến số nguyên gần hướng zezo ➢ Sign(x): hàm signum Nếu x số thực thì, hàm signum định nghĩa sau: ➢ Gcd(m,n): trả ước số chung lớn hai số nguyên dương m,n ➢ Lcm(m,n): trả số chung nhỏ hai số nguyên dương m,n 56 Các định nghĩa trước Matlab(predefined constants) Biến,hằng ý nghĩa Pi Số Ans (Answer) biến tạm chứa kết sau Eps Số nhỏ cộng với cho giá trị lớn I,j đơn vị ảo Inf Hàm không xác định NaN (3.14159) Sai cú pháp 3.4.2 Các lệnh dùng không gian hình làm việc Thứ tự Lệnh Cơng dụng Clc Xố, lau cửa sổ khơng gian làm việc Clear Giải phóng tồn biến khỏi nhớ Clear var1 Giải phóng biến var1 var2 khỏi nhớ var2 X=input(‘x=’) Nhập biến x từ sổ lệnh Exist(‘name’) Hỏi Matlab xem biến hay tập tin có tồn tai hay khơng cho kết tồn kết khơng khơng tồn Quit Thốt khỏi trương trình Matlab Who Liệt kê biến hành có nhớ Whos Liệt kê biến hành kích thước chúng phần nhớ rõ phần ảo có % Matlab xem sau dấu % lời bìn, lời giải cho dịng lệnh 10 Disp Nhập tiêu đề cho tốn hình 3.5 Quy cách viết dãy lệnh, biểu thức Matlab Chúng ta thực tính tốn Matlab hai cách: ▪ Vào lệnh trực tiếp cửa sổ lệnh (command Window), chế độ tương tác người sử dụng việc đánh lệnh nhóm lệnh sau bấm Enter, Matlab thị kết cửa sổ lệnh 57 ▪ Chạy trương trình Matlab, gồm dòng lệnh soạn trước Script file (tập tin lệnh) Khi chạy chương trình cửa sổ lệnh, dòng lệnh Matlab Scipt file thi hành Chế độ tương tác cách thích hợp với tốn nhỏ, đơn giản Đối với tốn địi hỏi phải sử dụng nhiều lệnh, tập lệnh dùng lặp lặp lại làm việc với dãy số có số phần tử lớn cần tạo Script file để gọn chương trình 3.5.1 Tạo sử dụng Script file Chúng ta viết lưu trương trình Matlab tập tin có phần dạng (.m) gọi M- file Matlab dùng hai loại M-file Cript file (tập tin lệnh) funtion file (tập tin hàm ) Hai loại khác tạo file sử dụng Cách tạo : Để soạn thảo Script file: vào menu file, chọn mục New, chọn M- file, cửa số ra, cửa sổ Editor/Debugger nơi người sử dụng viết trương trình Matlab Sau vào M- file có cửa sổ ra: Sau soạn xong lưu lại tên file (không vào tên đuôi m ) Tên file tuân theo quy tắc tên biến Matlab, file lưu thư mục hành (current directory) thường thư mục work, sau lưu trở lại hình Destop để chạychương trình Để chạy chương trình dấu nhắc cửa sổ Command Window gõ tên không gõ phần Chương trình thi hành dòng lệnh Cấu trúc đề nghị cript file gồm phần sau: 58 ▪ Phần thích (comments section): Viết dịng thích cho trương trìnhgồm: Tên chương trình từ khố mo tả chương trình, định nghĩa biến đầu vào đầu ra, ý phải xác định rõ đơn vị đo lường cho tất biến đầu vào đầu ra, tên hàm tự tạo sử dụng chương trình ▪ Phần đưa vào giá trị đầu vào (input section) ▪ Phần tính tốn (Calculation section) ▪ Phần trình bày kết (dùng số hàm Matlab trình bày kết quả) 3.5.2.Tạo sử dụng funtion file Một dạng M- file Matlab function file (tập tin hàm ) hàm người sử dụng tạo Khác với script file tất biến tập tin hàm có tính chất cục (local) có nghĩa giá trị biến khơng truy xuất bên ngồi khơng gian tập tin hàm dùng tập tin hàm để tránh việc lặp lặp lại tập lệnh Muốn truy xuất biến dùng chung cho chương trình tập tin hàm (đóng vai trị chương trình ) phải khai báo biến biến tồn cục dịng lệnh: >> Golobal ten_bien1 ten_bien2 ten bien3 Việc khai báo phải thực chương trình function file có liên quan Trong tập tin hàm phải khai báo biến tồn cục dịng thực thi thường viết hoa Một số lệnh cần thiết sử dụng biến toàn cục: ▪ clear global: Xố bỏ biến tồn cục ▪ Isglobal(ten_bien): Hỏi Matlab xem ten_bien có phải biến tồn cục hay 0, giá trị trả ten_bien biến tồn cục, khơng ten_bien khơng phải biến tồn cục 3.6 Làm việc với tệp liệu Matlab Dòng function file gọi dòng định nghĩa hàm (function definition line) khoá function tiếp biến đầu (các biến phụ thuộc) đặt cặp dấu ngoặc vuông [ ] sau dấu = bên phải dấu ten_ham người lập tự đặt kèm với đối số đầu vào đặt dầu ngoặc ( ) biến đầu đầu vào phải ngăn cách dấu (,) cú pháp lệnh là: Function[output variables] = function_name(input variables] 59 ▪ Nhờ từ khoá function Matlab phân biệt M_file function file script file Tên hàm tự đặt tuân theo tên biến Matlab ▪ Các dòng dòng thích, biến đầu vào đầu ra, đơn vị đo lường ▪ Các dòng hợp lệ Matlab, cấu trúc lập trình, có biến trung gian phục vụ cho việc tính tốn ▪ Sau soạn xong tập tin hàm, phải lưu tập tin với tên file giống với tên hàm ghi dòng định nghĩa hàm 3.6.1 Những lưu ý tập tin hàm Có hàm khơng có biến đầu dấu ,chúng thường hàm vẽ đồ thị hình ảnh cửa sổ riêng, ví dụ dịng định nghĩa hàm sau hợp lệ: Function qplot(side): ý nghĩa người lập muốn vẽ hình vng biết cạnh Trong chương trình tính tốn dùng Matlab ,nếu khơng cần truy xuất tất biến script file sử dụng tập tin hàm thay script file này, làm cho workspace bớt cồng kềnh giảm nhớ Trường hợp có biến đầu bỏ qua dấu [ ] 3.7 Thiết lập toán matlab-simmulink 3.7.1 Xác định momen phanh yêu cầu - Biến đầu vào : Ga,Ga1,Ga2,B,g,hg,rt,b - Đầu : d,ro,rbx % Xac dinh mo men phanh yeu cau % Nhap gia tri da biet Ga =34800 Ga1 = 8000 Ga2 = 26800 B= 2.13 g=9.81 hg=0.8*B lamdab = 0.94 60 rt= 0.207 % Theo cong thuc banh xe d = 25.4*20 r0 =B+(d/2) rbx =lamdab*r0 3.7.2 Xác định trọng tâm a,b - Biến đầu vào : Lo,L ,L,Z2 - Đầu : a,b,hg1 % Xac dinh toa tam a b L0 = 3.5 deltaL=1.35 L= L0+(deltaL)/2 Z2=Ga2 a = (Ga2*L)/Ga b=L-a hg1=0.8*B 3.7.3 Xác định momen phanh theo yêu cầu - Biến đầu vào : Jp - Đầu : Pj,Z1,Z2 ,Mp1,Mp2 % Xac dinh phanh momen phanh yeu cau % Truong hop o to day tai jp=0.7 pj=jp*(Ga/g) z1=(Ga/L)*(b+(jp*hg1)/g) z2=(Ga/L)*(a-(jp*hg1)/g) % Luc phanh sinh o banh xe cau truoc phi= 0.4 pp1= phi*z1 % Luc phanh sinh o banh xe cau sau pp2= phi*z2 % Momen can sinh o cac co cau phanh 61 mp1= pp1*rbx mp2= pp2*rbx phichay=[0.1:0.1:0.8] Mp=(65722.3*phichay-30479.6*phichay.^2)*0.525 plot(phichay,Mp),xlabel('gia tri phi'),ylabel('gia tri Mp'),title('Do thi Mp theo phi'),grid 3.7.4 Xác định momen phanh mà cấu phanh sinh - Biến đầu vào : s,dt,b,h,,,0 ,1,  ,dk,lk,h,qmax,() - Đầu : q,A,B,S1,p1,p2,pd,pd1,pd2 % Xac dinh momen phanh ma co cau phanh sinh s= 0.16 dt= 0.414 bmp= 0.165 beta= 2.023 alpha0= 0.505 alpha1= 2.529 dk= 0.038 lk= 0.14 h= 0.3 62 alpha= pi/2 simax=sin(alpha) qmax= 0.0274 % Gia tri muy nam (0.32 -0.38), chon muy bang: muy= 0.35 % Momen phanh co cau phanh trươc sinh h1=0.14 h2=0.16 d1= 0.185 q= qmax*simax mptong= mp1+mp2 A= (sin(2*alpha0)-sin(2*alpha1)+2*(alpha1-alpha0)/4*(cos(alpha0)-cos(alpha1)))*s/rt B= 1-(s/2*rt)*(cos(alpha0)-cos(alpha1)) S1=pi*(d1^2/4) % Ap suat bau phanh khoang (0.55 -0.7) chon p= 0.6 pd1= p*S1 p1pt= pd1*(lk/dk)*(1-muy*(B/A)) p2pt= pd1*(lk/dk)*(1+muy*(B/A)) pd= ((p1pt+p2pt)*(dk/2))/lk % Momen phanh co cau phanh sau sinh pd2= p*(pi*175^2/4) p1ps= pd2*(lk/dk)*(1-muy*(B/A)) p2ps= pd2*(lk/dk)*(1+muy*(B/A)) 3.7.5.Tính cơng ma sát riêng - Biến đầu vào : F,Va - Đầu : lms % Tinh cong ma sat rieng Va= 13.89 Ftong= 5.5041 lms= Ga*Va^2/2*Ftong 63 3.7.6 Kiểm tra hiệu phanh 3.7.6.1 Kiểm tra hiệu phanh khơng có điều hoà lực phanh - Biến đầu vào :  ,mp1,mp2,p - Đầu : pp1,pp2,mpt,mps,Jmax % Hieu qua phanh khong co bo dieu hoa luc phanh pp1hqp= phi*z1 pp2hqp= phi*z2 phihqp=[0.1:0.1:0.8] mp1hqp=[4761.26 10802.68 18124.22 26725.92 26607.76 47769.72 60211.86 73934.12] mp2hqp=[13161.6 25043.08 35644.4 44965.6 53006.64 59767.52 65284.28 69448.88] betap= mp1hqp./mp2hqp plot(phihqp,mp1hqp,phihqp,mp2hqp,phihqp,betap,'r') mpt= b+phi*hg mps= a-phi*hg betapp=mpt/mps phi=(0.56*a-b)/(1.56*hg) jmax= phi*g 3.7.6.2 Kiểm tra hiệu phanh có điều hoà lực phanh - Biến đầu vào :A,B,l, - Đầu : p1,p2,MP 64 % Hieu qua phanh co bo dieu hoa luc phanh Ahqp= 0.665 Bhqp= 0.345 l= 0.14 p1hqp= pd*(lk/dk)*(1-muy*(Bhqp/Ahqp)) p2hqp= pd*(lk/dk)*(1+muy*(Bhqp/Ahqp)) mptonghqp= (p1hqp*h1*muy)/(Ahqpmuy*Bhqp)+(p2hqp*h2*muy)/(Ahqp+muy*Bhqp) phidtlp= [0.36022 0.45 0.55 0.56 0.57 0.56556] mp1l= [23150.83 31506.81 42028.72 43151.32 44286.72 43781.03] mp2l= [41410.96 49146.13 56547.1 57216.79 57873.67 57583.6] mp1t= [23150.83 31506.81 42028.72 43151.32 44286.72 43781.03] mp2t= [41410.96 49146.13 56547.1 57216.79 57873.67 57583.6] p1= [370000 503700 672000 689900 708100 700000] p2= [370000 439100 505200 511200 517000 514400] plot(phidtlp,mp1l,phidtlp,mp2l,phidtlp,mp1t,phidtlp,mp2t,phidtlp,p1,phidtlp,p2) 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tập trung làm việc nghiên túc, cộng với hướng dẫn tận tình thầy đặc biệt thầy giáo hướng dẫn Th.s Xxx, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời gian tiến độ đề Đồ án em gồm nội dung sau: - Đã nghiên cứu tổng quan đề tài - Đã khảo sát kết cấu hệ thống phanh treen tơ nói chung xe tải RENAULT V.I nói riêng - Đã ứng dụng phần mềm matlab-simmulink để tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh RENAULT V.I, từ giảm cơng sức tính tốn cho nhà thiết kế ô tô Kiến nghị - Cần tiến hành kiểm nghiệm thực tế để đánh giá độ xác thơng số tính tốn phần mềm - Xây dựng mơ hình thực nghiệm sinh viên trường kĩ thuật học tập tìm hiểu sâu hệ thống phanh tô - Tiến hành ứng dụng phần mềm matlab-simmulink để tính tốn kiểm nghiệm tồn hệ thống xe ô tô 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Việt KẾT CẤU VÀ TÍNH TỐN Ơ TƠ Tài liệu lưu hành nội khoa Cơ Khí Giao Thơng Đại Học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng, 1998 [2] Nguyễn Hoàng Việt BỘ ĐIỀU CHỈNH LỰC PHANH - HỆ THỐNG CHỐNG HẢM CỨNG BÁNH XE KHI PHANH – ABS Tài liệu lưu hành nội Khoa Cơ Khí Giao Thông Đại Học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng, 2003 [3] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN Ơ TƠ MÁY KÉO TẬP III Nhà xuất Đaih Học Trung Học chuyên nghiệp Hà Nội, 1985 [4] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng LÝ THUYẾT Ô TÔ MÁY KÉO Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 [5] Một nhóm cán giảng dạy thuộc môn Động đốt mơn Ơ tơ máy kéo thuộc trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội dịch Ô TÔ 600 NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1970 [6] TS Trần Thanh Hải Tùng, KS Nguyễn Lê Châu Thành CHẨN ĐỐN TRẠNG THÁI KĨ THUẬT Ơ TƠ Tài liệu lưu hành nội Khoa Cơ Khí Giao Thơng Đại Học Bách Khoa Đại Học Đà Nẵng, 2005 [7] Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Việt Anh, Lập trình Matlab ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 [8] Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2006 67 ... V. I CHƯƠNG : KHẢO SÁT KẾT CẤU PHANH XE TẢI RENAULT V. I 2.1 Tổng quan hệ thống phanh ô tô Để đảm bảo nhiệm v? ?? hệ thống phanh, hệ thống phanh có hai thành phần kết cấu sau - Cơ cấu phanh: phận trực... giảm ma sát tăng hiệu phanh Các lò xo hồi v? ?? (21) có nhiệm v? ?? trả guốc phanh lại v? ?? trí nhả phanh 2.6 Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh khí nén xe tải RENAULT V. I Hệ thống phanh hệ thống đặc... ? ?Khảo sát kết cấu ứng dụng phần mền MatlabSimmulink để tính tốn kiểm nghiệm hệ thống phanh xe tải RENAULT V. I” Đây đề tài có tính cấp thiết thiết thực, hạn chế mặt thời gian, tài liệu… Song v? ?ợt

Ngày đăng: 23/03/2023, 23:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan