1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận môn chính luận báo chí) PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH Lớp Báo Chí K27 2 Mã SV 2788010011 Hà Nội, thá.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ ****** TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA ĐẠI TƯỚNG NGUYỄN CHÍ THANH Lớp : Báo Chí K27.2 Mã SV : 2788010011 Hà Nội, tháng năm 2023  MỤC LỤC I Vài nét nhà báo Nguyễn Chí Thanh II Phong cách báo chí luận nhà báo Nguyễn Chí Thanh 2.1 Nhạy bén, kịp thời, xác, mang thở thực tiễn, có giá trị lâu dài 2.2.Sâu sắc độc đáo, sắc sảo mà tài hoa 2.3 Phẩm chất nhà báo luận 2.4 Ngịi bút luận hàng đầu chiến trường thời 2.5 Nhận xét phong cách báo chí luận Đại tướng Nguyễn Chí Thanh 2.6 Ln bám sát thực tiễn để viết III Kết luận IV Tài liệu tham khảo Phong cách báo chí luận đại tướng Nguyễn Chí Thanh I Vài nét nhà báo Nguyễn Chí Thanh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh khơng nhà trị tài năng, vị tướng mưu lược thiên tài mà nhà báo với nhiều bút danh như: Phan Chinh, Bích, Triều Dương, Hà, Sáu, Ý, Thao,Trường Sơn, Hạ sĩ Trường Sơn… độc giả yêu mến ngưỡng mộ Tuy nhà báo chuyên nghiệp Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thật nhà báo cách mạng bậc thầy, ngịi bút luận sắc bén giúp luận giải câu hỏi nóng bỏng từ chiến trường đến đồng ruộng, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước Ông Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham gia Ban Biên tập (nay Bộ Biên tập) Báo Nhân Dân tờ báo thành lập năm 1951 Bài báo ông đăng tờ báo chép tay ông số niên làng tổ chức thực nhằm lên án bọn cường hào tiêu cực xã hội… Năm 1938, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên, ông thường xuyên lui tới với tòa soạn báo Dân trở thành cộng tác viên tích cực báo Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, ông sáng lập báo “Giết giặc”, động viên tầng lớp nhân dân đứng lên chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc Ông quan tâm khuyến khích cán bộ, chiến sĩ …viết cho báo thân ln gương mẫu thực Ơng tự viết bài, giao cho cán biên tập tơn trọng quyền sửa chữa họ Có lần, ơng nói: “Thấy anh Tơ (Phạm Văn Đồng) anh Văn (Võ Ngun Giáp) ngồi hí húi viết báo, thú vị Bụng nghĩ: không rõ nhà đại trí thức viết lách có vất vả khơng?” II Phong cách báo chí luận nhà báo Nguyễn Chí Thanh 2.1 Nhạy bén, kịp thời, xác, mang thở thực tiễn, có giá trị lâu dài Đây yêu cầu cao khó ln đặt với tờ báo nói chung, với nhà báo nói riêng Nhà báo cách mạng - Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thể rõ điều viết Những viết Đại tướng Nguyễn Chí Thanh Báo Nhân Dân bám sát phản ánh thực tiễn chiến đấu xây dựng nhân dân Ông vừa đảm nhận vai trò người lãnh đạo quân đội nhân dân kháng chiến trường kỳ chín năm sau cơng xây dựng nông thôn miền bắc lãnh đạo chiến đấu miền nam, vừa kịp thời có nhiều viết nêu cao thắng lợi, phổ biến kinh nghiệm hay, điển hình tốt chiến đấu, lao động với đông đảo độc giả Sau Báo Sự Thật đổi tên thành Báo Nhân Dân (11-3-1951), dấu mốc Đại tướng Nguyễn Chí Thanh báo Nhân Dân viết (đăng ngày 15-11-1951, ký tên Nguyễn Chí Thanh): Để phá tan âm mưu giặc dùng người Việt đánh người Việt - Đẩy mạnh công tác vận động ngụy binh Trong viết, ông nêu lên kinh nghiệm là: “Do có nhân dân tham gia, việc tuyên truyền thiết thực (chữ in nghiêng nguyên - N.V.A) có hiệu nhiều Đó phương pháp tuyên truyền theo đường lối quần chúng biết vận dụng lực nhân dân vào cơng tác Đó phương pháp vận động đấu tranh theo đường lối quần chúng: hợp với trình độ quần chúng, biết vào lợi ích thiết thân quần chúng, để đưa quần chúng đến chỗ tích cực chống giặc” Những quan điểm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh từ viết cách 66 năm chưa cũ bối cảnh hôm Trước chuyển biến tình hình, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh kịp thời có viết, ơng đưa đánh giá, bình luận xác Sau đọc báo Một hợp tác xã gương mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (đăng Báo Nhân Dân ngày 11-1-1961, ký tên T.L) biểu dương thành tích kinh nghiệm Hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Trưởng Ban Nơng nghiệp Trung ương - dẫn đầu đồn cán bộ, chun viên nơng nghiệp vào Quảng Bình, mời Bí thư Tỉnh ủy sở năm ngày để tìm hiểu thực tế Ơng trực tiếp trao đổi với nơng dân cán thôn xã, rút kinh nghiệm chi tiết việc tổ chức sản xuất đời sống Sau đó, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đạo tổ chức Hội nghị tổng kết, có cán tồn tỉnh Quảng Bình tham dự Sau Hội nghị này, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết dài Báo Nhân Dân Hoan nghênh Hợp tác xã Đại Phong đăng ba kỳ liên tục ngày 26, 27 28-2-1961 Sau Hội nghị Quảng Bình báo lớn Đại tướng Nguyễn Chí Thanh Báo Nhân Dân, nhiều cán địa phương khác trực tiếp đến Đại Phong để học hỏi kinh nghiệm triển khai tổ chức thực địa phương tạo nên phong trào học tập thi đua với Đại Phong rộng rãi khắp miền bắc Chỉ sau ba tháng có gần 1.000 Hợp tác xã thi đua với Đại Phong Gió Đại Phong Đại tướng Nguyễn Chí Thanh “thổi” lên từ khơi nguồn cho nhiều phong trào thi đua sản xuất khác miền bắc sau đó: Sóng Duyên Hải, Cờ Ba Nhất Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sâu sát thực tiễn Sinh thời có người gọi ông “anh bám đội lội đồng” dù lúc ơng Ủy viên Bộ Chính trị Trên Báo Nhân Dân, ông viết nhiều cải tiến quản lý Hợp tác xã, Thâm canh lúa, Phát huy vai trị tích cực phụ nữ phong trào Hợp tác hóa phát triển sản xuất nông nghiệp Tết Quý Mão (1963), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết Cảm nghĩ Tết nơng dân xã viên lời reo vui sinh động: “Kìa, Tết đến rồi! Xuân sang Hoa nở! Tất cảnh vật huy hồng bày khơng cịn để mỉa mai, chọc tức mà để trang trí cho đời cịn khó khăn tràn đầy hạnh phúc, hạnh phúc vững lâu dài bắt nguồn từ chế độ xn xanh với tên vơ trìu mến: Xã hội chủ nghĩa”(1) 2.2.Sâu sắc độc đáo, sắc sảo mà tài hoa Đại tướng Nguyễn Chí Thanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Ảnh tư liệu) Cách dùng từ ngữ báo chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh uyển chuyển, sáng tạo Với nhân dân, chiến sĩ, ông sử dụng ngôn ngữ quần chúng - bình dị, dễ hiểu, từ mà dễ nhớ, dễ làm theo Với kẻ địch, chữ, dịng ơng lúc trực diện đanh thép, liệt, thâm thúy, sâu cay lột tả chất âm mưu hành động kẻ thù Chúng ta thấy phong cách Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có tương đồng với nhà báo lớn Hồ Chí Minh nhiều nhà báo cách mạng khác Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có cách diễn đạt riêng, làm cho người đọc cảm nhận mạnh mẽ tinh thần người viết Trong viết cho Báo Nhân Dân Đảng người tổ chức, lãnh đạo quân đội ta (1959), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết chiến sĩ: "Đói ? - Đói đánh Rét ? - Rét đánh Ốm ? - Ốm đánh”(2) Nhiều cần dòng title ông đủ để nêu khái quát hóa vấn đề: Chiến lược sai lầm sai lầm có tính chất chiến lược Mỹ miền nam Việt Nam (1965, bút danh Trường Sơn) 2.3 Phẩm chất nhà báo luận Đại tướng Nguyễn Chí Thanh khơng phải nhà báo chuyên nghiệp với nguyên nghĩa đầy đủ từ ông hội tụ đầy đủ phẩm chất nhà báo lớn, đặc biệt báo chí cách mạng, báo chí luận Học tập tinh thần giống người thày Hồ Chí Minh học trị gần gũi khác Người, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh “dùng” báo, viết báo cho nhiệm vụ cách mạng Trên chặng đường đời cách mạng không dài chói sáng ơng, đồng hành bên cạnh Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Trung ương Cục miền Nam, có Nhà báo cách mạng Nguyễn Chí Thanh “đọc” Phong cách báo chí Nguyễn Chí Thanh qua viết ơng - báo nói chung Báo Nhân Dân nói riêng Ngày 6-7-1967, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đột ngột Ơng khơng kịp hồn thành nhiều cơng việc ước nguyện cịn dang dở Nhưng ơng sống tâm trí nhân dân, chiến sĩ Cuộc đời nghiệp, luận điểm cách mạng thể qua viết, nói Đại tướng Nguyễn Chí Thanh để lại nói chung, có nhiều đăng Báo Nhân Dân nói riêng, trở thành tài sản quý giá Đảng, quân đội Nhân Dân, tô đẹp thêm truyền thống, làm phong phú thêm lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam, khơi dậy đẹp tâm hồn cốt cách người Việt Nam, dân tộc Việt Nam 2.4 Ngịi bút luận hàng đầu chiến trường thời Tuy nhà báo chuyên nghiệp Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thật nhà báo cách mạng bậc thầy, ngịi bút luận sắc bén giúp luận giải câu hỏi nóng bỏng từ chiến trường đến đồng ruộng, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước  Năm 1950, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bước vào giai đoạn quan trọng Để tăng cường lãnh đạo Đảng cho quân đội, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh điều động đồng chí Nguyễn Chí Thanh vào quân đội làm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Phó bí thư Tổng Quân ủy.  Ngày 11-7-1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 122/SL bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Chí Thanh giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Tháng 9-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến dịch Biên giới Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh số cán cao cấp khác tháp tùng Bác Hồ Đây chiến dịch Nguyễn Chí Thanh tham gia với cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trịn 36 tuổi cương vị này, ông thể quan tâm phát huy tốt vai trò báo chí cách mạng Tháng 10 năm 1950, Báo Quân đội nhân dân thành lập sở sáp nhập hai tờ báo Vệ Quốc quân Quân du kích Đồng chí Nguyễn Chí Thanh Bác Hồ giao đạo tổ chức thực nhiệm vụ quan trọng Trung tướng Lê Phúc Nguyên, nguyên Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân nói kiện này: "Đồng chí Nguyễn Chí Thanh đã xin ý kiến Bác Hồ đồng ý đặt tên cho báo Quân đội nhân dân Niềm tự hào to lớn với hệ làm báo Báo Quân đội nhân dân trang số báo đầu tiên, số báo lịch sử ấy, đăng toàn trang viết tác giả Nguyễn Chí Thanh (khơng ký chức danh Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị) nhan đề "Đánh thắng bảo vệ mùa màng" Bài báo có nội dung đạo đội nhân dân thực tốt hai nhiệm vụ cấp bách trọng yếu lúc chiến đấu bảo vệ sản xuất Tác giả viết: “No thành Phật, thành Tiên, đói thành ma, thành quỷ Đánh có thắng giặc dân no, ấm, quân hùng, mạnh Giữ mùa màng, dân, quân tạm đủ ăn no để thắng giặc xây dựng lực lượng hùng hậu” Một viết đạo Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, giàu tính báo chí, có sức lơi người đọc, nghe thấm thía nhận thức sâu sắc phải làm 2.5 Nhận xét phong cách báo chí luận Đại tướng Nguyễn Chí Thanh Theo Trung tướng Lê Phúc Nguyên, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cịn viết nhiều bài, với thể loại báo chí khác đăng Báo Quân đội nhân dân, đề cập vấn đề cơng tác trị-tư tưởng, công tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội vấn đề quốc tế Các viết có lối viết giản dị, giàu hình ảnh, dễ hiểu, dễ tiếp thu, lời lẽ đanh thép, thái độ kiên quyết, lập luận chặt chẽ, khoa học, vừa giàu tính thực tiễn vừa sáng tầm chiến lược Từ năm 1964 đến 1967, viết, nói chiến trường miền Nam Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (ký bút danh Trường Sơn) có giá trị đặc biệt, góp phần lý giải câu hỏi nóng hổi tính thời mang tầm chiến lược kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nghiên cứu phát triển tư tưởng chiến lược quân Đảng trước diễn biến mẻ phức tạp, tồn dân tộc phải đương đầu với kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân hẳn ta; giúp giải đáp câu hỏi: Có đánh Mỹ khơng? Làm để đánh Mỹ? Đánh Mỹ cách nào?… Trong “Phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đại tướng trả lời câu hỏi ấy: “Vũ khí, cơm gạo tiền bạc nghèo Mỹ Bọn Mỹ nhiều tiền, Nhưng Mỹ triệu phú, tức có bạc triệu đơ-la nhân dân triệu phú chủ nghĩa anh hùng cách mạng Mỹ thua chỗ đó, tức thua gan dân tộc chúng ta”   Đại tướng minh chứng: "Về lý thuyết sư đồn Mỹ tiêu diệt trung đoàn đối phương trận Nhưng miền Nam ta, Mỹ có gần sư đồn với lực lượng khơng qn mạnh mà không tiêu diệt gọn đại đội quân giải phóng Trái lại hàng chục tiểu đồn Mỹ lại bị qn giải phóng tiêu diệt gọn Thế nào? Nếu đếm số người số súng sư đồn Mỹ đánh giá lực chiến đấu được, duyệt binh Cịn đánh lại khác Năng lực chiến đấu thực tế quân đội bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố".    Nhà báo Phan Quang, nguyên Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam, người trực tiếp có nhiều năm gắn bó với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh làm báo nhớ lại: “Năm 1960, vừa hoàn thành chủ trương hợp tác hóa nơng nghiệp thiên tai, dịch bệnh làm lúa bị mùa, khiến phận nơng dân hoang mang Lúc này, Đại hội tồn quốc lần thứ III Đảng họp vào tháng 8-1960, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị bầu vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng Ai nghĩ Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giữ trọng trách quân đội Thế nhưng, sau Đại hội Đảng, Bác Hồ lại mời đại tướng đến giao nhiệm vụ phụ trách Trưởng ban Công tác nông thôn Trung ương (nhiều người viết nhầm ông Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương. Thực tế, Ban Công tác nông thôn Trung ương phạm vi rộng nhiều) Điều khiến khơng người ngạc nhiên, đại tướng quân đội lại giao phụ trách nơng nghiệp? Nhưng tầm nhìn sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh, đất nước lúc cần Nguyễn Chí Thanh người hành động!"   Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vận dụng linh hoạt quan điểm Lênin Hồ Chí Minh việc phát huy chức tổ chức tập thể báo chí đạo đổi nông nghiệp Theo V.I Lênin: “Tờ báo người tuyên truyền tập thể cổ vũ tập thể, mà lại người tổ chức tập thể” Tại Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam ngày 16-4-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Báo chí người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung” Việc biến tượng hợp tác xã Đại Phong thành điển hình lớn, phong trào cách mạng ví dụ sinh động việc nhà báo, nhà lãnh đạo Nguyễn Chí Thanh vận dụng phát huy tốt chức báo chí Sau đọc báo Một hợp tác xã gương mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (đăng Báo Nhân Dân ngày 11-1-1961, ký tên T.L) biểu dương Hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Trưởng ban Cơng tác nơng thơn Trung ương đích thân vào tận Quảng Bình, u cầu Bí thư Tỉnh ủy xuống sở ngày  tìm hiểu thực tế Gặp gỡ nông dân cán bộ, nhận điển hình hay, ơng đạo tổ chức Hội nghị tổng kết tồn tỉnh Quảng Bình để cổ vũ điển hình   Sau Hội nghị này, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết loạt kỳ Báo Nhân Dân với tiêu đề Hoan nghênh Hợp tác xã Đại Phong đăng ngày 26, 27 28-2-1961. Bài báo gây tiêng vang mạnh mẽ, cán nhiều tỉnh khác liên tiếp đến Đại Phong để học hỏi kinh nghiệm, tạo nên phong trào học tập thi đua với Đại Phong lan tỏa khắp miền Bắc Chỉ sau ba tháng, có gần 1.000 Hợp tác xã thi đua với Đại Phong; tạo nên Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ Ba Nhất Bác Hồ sau viết hẳn đăng Báo Nhân Dân khẳng định “Phong trào Đại Phong” Trong Hội nghị Trung ương lần thứ 5, Bác Hồ thay mặt Trung ương biểu dương, hoan nghênh HTX Đại Phong 2.6 Luôn bám sát thực tiễn để viết   Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sâu sát thực tiễn Khi ơng Ủy viên Bộ Chính trị, có người gọi ông “anh bám đội lội đồng” Chẳng mà nhà thơ Bút Tre Phú Thọ nhân chuyến ông thực tế địa phương xuất thành thi câu: “Hoan hơ anh Nguyễn Chí Thanh/ Anh phân bắc, phân xanh đầy đồng” 10 Theo nhà nghiên cứu Ngô Vương Anh: Ngay sau Báo Nhân Dân thành lập, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có đăng ngày 15-11-1951, ký tên Nguyễn Chí Thanh: Để phá tan âm mưu giặc dùng người Việt đánh người Việt - Đẩy mạnh công tác vận động ngụy binh Trong viết, ông nêu lên kinh nghiệm là: “Do có nhân dân tham gia, việc tuyên truyền thiết thực và có hiệu nhiều Dù đại tướng, Ủy viên Bộ Chính trị Đại tướng Nguyễn Chí Thanh lăn lộn với thực tiễn với sở thường xuyên viết cho báo để đạo thực tiễn Ông viết nhiều cho Báo Nhân Dân cải tiến quản lý Hợp tác xã, Thâm canh lúa, Phát huy vai trị tích cực phụ nữ phong trào Hợp tác hóa phát triển sản xuất nơng nghiệp Thậm chí có dịp Tết Q Mão (1963), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cịn tham gia viết báo Tết với bài Cảm nghĩ Tết nông dân xã viên dạt cảm xúc   Ngày 11-7-1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 122/SL bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Chí Thanh giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam Tháng 9-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến dịch Biên giới Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh số cán cao cấp khác tháp tùng Bác Hồ Đây chiến dịch Nguyễn Chí Thanh tham gia với cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị trịn 36 tuổi cương vị này, ơng thể quan tâm phát huy tốt vai trị báo chí cách mạng   Tháng 10 năm ấy, Báo Quân đội nhân dân thành lập sở sáp nhập hai tờ báo Vệ Quốc quân Quân du kích Đồng chí Nguyễn Chí Thanh Bác Hồ giao đạo tổ chức thực nhiệm vụ quan trọng Trung tướng Lê Phúc Nguyên, nguyên Tổng Biên tập Báo Quân đội nhân dân nói kiện này: "Đồng chí Nguyễn Chí Thanh đã xin ý kiến Bác Hồ đồng ý đặt tên cho báo Quân đội nhân dân Niềm tự hào to lớn với hệ làm báo 11 Báo Quân đội nhân dân trang số báo đầu tiên, số báo lịch sử ấy, đăng toàn trang viết tác giả Nguyễn Chí Thanh (khơng ký chức danh Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị) nhan đề "Đánh thắng bảo vệ mùa màng" Bài báo có nội dung đạo đội nhân dân thực tốt hai nhiệm vụ cấp bách trọng yếu lúc chiến đấu bảo vệ sản xuất Tác giả viết: “No thành Phật, thành Tiên, đói thành ma, thành quỷ Đánh có thắng giặc dân no, ấm, quân hùng, mạnh Giữ mùa màng, dân, quân tạm đủ ăn no để thắng giặc xây dựng lực lượng hùng hậu” Một viết đạo Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, giàu tính báo chí, có sức lôi người đọc, nghe thấm thía nhận thức sâu sắc phải làm   Theo Trung tướng Lê Phúc Nguyên, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cịn viết nhiều bài, với thể loại báo chí khác đăng Báo Quân đội nhân dân, đề cập vấn đề cơng tác trị-tư tưởng, công tác xây dựng Đảng, xây dựng quân đội vấn đề quốc tế Các viết có lối viết giản dị, giàu hình ảnh, dễ hiểu, dễ tiếp thu, lời lẽ đanh thép, thái độ kiên quyết, lập luận chặt chẽ, khoa học, vừa giàu tính thực tiễn vừa sáng tầm chiến lược Từ năm 1964 đến 1967, viết, nói chiến trường miền Nam Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (ký bút danh Trường Sơn) có giá trị đặc biệt, góp phần lý giải câu hỏi nóng hổi tính thời mang tầm chiến lược kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Đại tướng Nguyễn Chí Thanh nghiên cứu phát triển tư tưởng chiến lược quân Đảng trước diễn biến mẻ phức tạp, toàn dân tộc phải đương đầu với kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân hẳn ta; giúp giải đáp câu hỏi: Có đánh Mỹ khơng? Làm để đánh Mỹ? Đánh Mỹ cách nào?… Trong “Phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiến, thắng giặc Mỹ xâm lược”, Đại tướng trả lời câu hỏi ấy: “Vũ khí, cơm gạo tiền bạc nghèo Mỹ Bọn Mỹ nhiều tiền, Nhưng Mỹ triệu phú, tức có bạc triệu đơ-la nhân dân 12 triệu phú chủ nghĩa anh hùng cách mạng Mỹ thua chỗ đó, tức thua gan dân tộc chúng ta”   Đại tướng minh chứng: "Về lý thuyết sư đồn Mỹ tiêu diệt trung đoàn đối phương trận Nhưng miền Nam ta, Mỹ có gần sư đồn với lực lượng khơng qn mạnh mà không tiêu diệt gọn đại đội quân giải phóng Trái lại hàng chục tiểu đồn Mỹ lại bị qn giải phóng tiêu diệt gọn Thế nào? Nếu đếm số người số súng sư đồn Mỹ khơng thể đánh giá lực chiến đấu được, duyệt binh Còn đánh lại khác Năng lực chiến đấu thực tế quân đội bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố".  Trong viết cho Báo Nhân Dân Đảng người tổ chức, lãnh đạo quân đội ta (1959), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết chiến sĩ: "Đói ? - Đói đánh Rét ? - Rét đánh Ốm ? - Ốm đánh”   Nhà báo Phan Quang, nguyên Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam, người trực tiếp có nhiều năm gắn bó với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh làm báo nhớ lại: “Năm 1960, vừa hồn thành chủ trương hợp tác hóa nơng nghiệp thiên tai, dịch bệnh làm lúa bị mùa, khiến phận nông dân hoang mang Lúc này, Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng họp vào tháng 8-1960, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị bầu vào Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Hội đồng Quốc phịng Ai nghĩ Đại tướng Nguyễn Chí Thanh giữ trọng trách quân đội Thế nhưng, sau Đại hội Đảng, Bác Hồ lại mời đại tướng đến giao nhiệm vụ phụ trách Trưởng ban Công tác nông thôn Trung ương (nhiều người viết nhầm ông Trưởng ban Nông nghiệp Trung ương. Thực tế, Ban Công tác nông thôn Trung ương phạm vi rộng nhiều) Điều khiến khơng người ngạc nhiên, 13 đại tướng quân đội lại giao phụ trách nơng nghiệp? Nhưng tầm nhìn sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh, đất nước lúc cần Nguyễn Chí Thanh người hành động!"   Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vận dụng linh hoạt quan điểm Lênin Hồ Chí Minh việc phát huy chức tổ chức tập thể báo chí đạo đổi nông nghiệp Theo V.I Lênin: “Tờ báo người tuyên truyền tập thể cổ vũ tập thể, mà lại người tổ chức tập thể” Tại Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam ngày 16-4-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Báo chí người tuyên truyền, người cổ động, người tổ chức chung, người lãnh đạo chung” Việc biến tượng hợp tác xã Đại Phong thành điển hình lớn, phong trào cách mạng ví dụ sinh động việc nhà báo, nhà lãnh đạo Nguyễn Chí Thanh vận dụng phát huy tốt chức báo chí Sau đọc báo Một hợp tác xã gương mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh (đăng Báo Nhân Dân ngày 11-1-1961, ký tên T.L) biểu dương Hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Trưởng ban Cơng tác nơng thơn Trung ương đích thân vào tận Quảng Bình, u cầu Bí thư Tỉnh ủy xuống sở ngày  tìm hiểu thực tế Gặp gỡ nơng dân cán bộ, nhận điển hình hay, ơng đạo tổ chức Hội nghị tổng kết toàn tỉnh Quảng Bình để cổ vũ điển hình   Sau Hội nghị này, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh viết loạt kỳ Báo Nhân Dân với tiêu đề Hoan nghênh Hợp tác xã Đại Phong đăng ngày 26, 27 28-2-1961. Bài báo gây tiêng vang mạnh mẽ, cán nhiều tỉnh khác liên tiếp đến Đại Phong để học hỏi kinh nghiệm, tạo nên phong trào học tập thi đua với Đại Phong lan tỏa khắp miền Bắc Chỉ sau ba tháng, có gần 1.000 Hợp tác xã thi đua với Đại Phong; tạo nên Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ Ba Nhất Bác Hồ sau viết hẳn đăng Báo 14 Nhân Dân khẳng định “Phong trào Đại Phong” Trong Hội nghị Trung ương lần thứ 5, Bác Hồ thay mặt Trung ương biểu dương, hoan nghênh HTX Đại Phong   Đại tướng Nguyễn Chí Thanh sâu sát thực tiễn Khi ơng Ủy viên Bộ Chính trị, có người gọi ông “anh bám đội lội đồng” Chẳng mà nhà thơ Bút Tre Phú Thọ nhân chuyến ông thực tế địa phương xuất thành thi câu: “Hoan hơ anh Nguyễn Chí Thanh/ Anh phân bắc, phân xanh đầy đồng” Theo nhà nghiên cứu Ngô Vương Anh: Ngay sau Báo Nhân Dân thành lập, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có đăng ngày 15-11-1951, ký tên Nguyễn Chí Thanh: Để phá tan âm mưu giặc dùng người Việt đánh người Việt - Đẩy mạnh công tác vận động ngụy binh Trong viết, ơng nêu lên kinh nghiệm là: “Do có nhân dân tham gia, việc tuyên truyền thiết thực và có hiệu nhiều   Dù đại tướng, Ủy viên Bộ Chính trị Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ln lăn lộn với thực tiễn với sở thường xuyên viết cho báo để đạo thực tiễn Ông viết nhiều cho Báo Nhân Dân cải tiến quản lý Hợp tác xã, Thâm canh lúa, Phát huy vai trị tích cực phụ nữ phong trào Hợp tác hóa phát triển sản xuất nơng nghiệp Thậm chí có dịp Tết Q Mão (1963), Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cịn tham gia viết báo Tết với bài Cảm nghĩ Tết nông dân xã viên dạt cảm xúc 15   Bài báo “Đánh thắng bảo vệ mùa màng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh trang Báo Quân đội nhân dân số 1, phát hành ngày 20-10-1950 Nhà báo Phan Quang kể: Anh Nguyễn Chí Thanh đánh giá cao tác dụng báo chí Do nhu cầu cơng tác, anh chịu khó viết báo tìm thấy hứng thú việc Có lớn, có ý nghĩa tổng kết vấn đề quan trọng, có dăm bảy trăm từ đạo vấn đề cụ thể Phần lớn tự tay anh viết giao cho cán biên tập sửa chữa Anh tôn trọng quyền biên tập nhà báo Tôi nhớ lần Báo Nhân Dân đăng tổng kết HTX Đại Phong anh, buộc phải chuyển nhiều từ tiếng địa phương miền Trung tiếng phổ thông để bạn đọc khỏi bỡ ngỡ Hôm sau anh xoa: “Các cậu sửa nhiều chỗ làm văn tớ Câu ví von nói 16 giọng Bình Trị Thiên được, chuyển sang tiếng Bắc nghe ngơ nghê nào” Học tập Bác Hồ, anh cố gắng trình bày vấn đề lý luận trừu tượng lời lẽ thông thường Văn anh chen nhiều thành ngữ dân gian, đặc biệt ngôn ngữ miền Trung mà anh vận dụng nhuần nhuyễn Có anh băn khoăn buổi để cân nhắc nên dùng hay không thành ngữ Thời trẻ, anh hị đối đáp nam, nữ, lời ăn tiếng nói dân gian khơng phải q xa lạ, anh thận trọng đặt bút Nói hợp tác xã chi phí sản xuất cao, anh viết: "Một tiền gà ba tiền thóc" Phê phán chủ nhiệm không coi trọng việc xác định phương hướng trước làm kế hoạch sản xuất, anh bảo "đặt cày trước trâu"…   Nhà báo Phan Quang nhiều lần kể báo đặc biệt Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, ký bút danh “P.V”, mang tên “Huyện ủy không” Sự việc diễn vào ngày 21-7-1962, Đại tướng kiểm tra công tác huyện Thủy Nguyên ngoại thành Hải Phịng Lúc đó, Thủy Ngun coi huyện khá, trao đổi, ãnh đạo Huyện ủy nắm bắt tình hình địa phương chung chung   “1. Hỏi: Ruộng đất tồn huyện có bao nhiêu? Trả lời: Chúng chưa nắm cụ thể (tức khơng biết) 2. Hỏi: Bình qn diện tích canh tác đầu người huyện bao nhiêu? Trả lời: Chúng chưa tính (tức khơng biết) … Hỏi: Vụ năm đồng chí tính tốn thu nhập đầu người đồng tháng? Trả lời: Chúng chưa tính” Tám sáng hơm sau, vừa đến tịa soạn báo Nhân Dân, ông Phan Quang thấy người giao liên từ chỗ ơng Nguyễn Chí Thanh mang sang Đó là bài 17 tiểu phẩm Đại tướng viết đêm bút mực xanh, nét bút không ngắn Bài viết lưu lốt, dí dỏm song cuối chữ to bè, dịng xiên xẹo “Tơi liếc nhìn đồng chí Nguyễn Chí Thanh, thấy đồng chí tốt mồ trán cầu thủ sau phút giao tranh căng thẳng nắng hè Bỗng dưng đồng chí buột miệng nói vui: - Các cụ mà làm ăn biết làm được? Lãnh đạo mà khơng nắm tình hình coi khơng lãnh đạo Người nông dân việc làm ăn họ, phải tính tốn đồng xu hạt gạo, mà đại khái với chết dở với tuốt”.    Ông Phan Quang nhận Đại tướng viết vội lúc mệt sau dài xe Cuối báo ký tắt P.V Người biên tập thêm bớt vài chấm phẩy, sửa đôi ba từ, cho in số báo ngày hơm sau Là phóng viên tháp tùng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh hơm đó, nên nhiều người nghĩ P.V ông Phan Quang Một số cán địa phương phản ứng gay gắt với phóng viên Phan Quang tòa soạn báo Nhân dân Nhưng rồi, họ tá hỏa biết thật ông P.V không khác Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, người hạ bút viết dòng cuối bài: “Được đồng chí khơng biết bảo khơng biết, cịn tốt khơng biết mà nói bừa, chẳng trúng vào đâu” Theo nhà báo Phan Quang, báo cuối Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ý kiến phát biểu hợp tác xã Hà Đông “Mùa hè năm 1967, quân dân miền Nam khẩn trương chuẩn bị Tết Mậu Thân Anh mời làm việc thêm với Bộ Chính trị Bác Hồ Nhân thăm gia đình sơ tán thôn thuộc huyện Mỹ Đức, anh xem xét tình hình sở nhận thấy: Hợp tác xã phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, chạy theo phương hướng này, suất sản lượng lúa giảm sút, tăng thêm gánh nặng Nhà nước cung cấp lương thực Đây tượng 18 riêng lẻ địa phương mà khuynh hướng phổ biến nhiều vùng trồng công nghiệp hồi ấy, cần phát uốn nắn kịp thời Anh đề nghị với Tỉnh ủy Hà Đông Ban Nông nghiệp Trung ương nắm lại tình hình Anh xin phát biểu hội nghị với cán xã huyện, từ nêu vấn đề mở rộng thảo luận vùng khác” – Nhà báo Phan Quang viết Nhà thơ Tố Hữu viết Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thơ “Nhớ Anh”:  “Ở đâu nghèo đói, gọi xung phong Lon nước mo cơm, lội khắp đồng  Ở đâu tiền tuyến, kêu Anh đến  Tay súng tay cờ, lại tiến cơng! Ơi! Sống Anh, sống trọn đời Sáng ngọc, Người!" III Kết Luận Trong đời làm báo, đấu tranh cách mạng, hoàn cảnh nào, tác phẩm báo chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ln thể tính luận sâu sắc, mang tinh thần yêu nước lớp lớp niên Việt Nam năm đất nước bị thực dân đô hộ, đất nước giải phóng, thống lên CNXH năm sau Cuộc đời làm báo Đại tướng Nguyễn Chí Thanh thực “ngọn bút chiến binh” có tầm vóc chiến lược mặt trận tư tưởng - văn hố Đảng ta, đóng góp to lớn vào thành vĩ đại báo chí cách mạng Việt Nam, đồng thời thông điệp cốt lõi cho hệ làm báo sau này: Làm báo để làm cách mạng! Tấm gương làm báo Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ln ngời sáng, có sức lay động truyền cảm hứng hệ làm báo Việt Nam hôm Mỗi người làm báo người quản lý báo chí cần nhận thức sâu sắc vai trị, trách nhiệm mình, 19 ... tham khảo Phong cách báo chí luận đại tướng Nguyễn Chí Thanh I Vài nét nhà báo Nguyễn Chí Thanh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh khơng nhà trị tài năng, vị tướng mưu lược thiên tài mà nhà báo với nhiều... động kẻ thù Chúng ta thấy phong cách Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có tương đồng với nhà báo lớn Hồ Chí Minh nhiều nhà báo cách mạng khác Đại tướng Nguyễn Chí Thanh có cách diễn đạt riêng, làm cho... Chính trị, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Trung ương Cục miền Nam, có Nhà báo cách mạng Nguyễn Chí Thanh “đọc” Phong cách báo chí Nguyễn Chí Thanh qua viết ông - báo

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w