(Tiểu luận báo chí chính luận) Phong cách báo chí chính luận của nhà báo Trần Bạch ĐằngHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Đề tài Phong cách báo chí chính luận của nhà báo Trần Bạch Đằng Người thực hiện Lê Thị Minh Ngọc Lớp Cao học B.
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ ****** TIỂU LUẬN MƠN HỌC: CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Đề tài: Phong cách báo chí luận nhà báo Trần Bạch Đằng Người thực hiện: Lê Thị Minh Ngọc Lớp: Cao học Báo chí K27.2 Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – PHONG CÁCH VÀ LÝ LUẬN CHUNG Một số khái niệm 1.1 Phong cách 1.2 Chính luận 1.3 Phong cách luận 1.4 Phong cách ngôn ngữ luận tác phẩm báo chí CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO TRẦN BẠCH ĐẰNG 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí luận Trần Bạch Đằng 2.1.1 Đề tài Chính trị - Xã hội 2.1.2 Đề tài Kinh tế .6 2.1.3 Đề tài Chống tham nhũng 2.1.4 Đề tài Công an nhân dân 2.2 Phong cách báo chí tác phẩm luận Nhà báo Trần Bạch Đằng KẾT LUẬN 12 MỞ ĐẦU Báo chí ln vận động đổi nội dung lẫn hình thức với mục tiêu đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Chính làm hình thành hệ thống nhóm thể loại báo chí M ỗi nhóm mang đặc điểm riêng, lợi riêng,… việc phản ánh thực khách quan Trong thời kỳ bùng nổ thơng tin có nhiều biến động nay, để thu hút công chúng tác phẩm báo chí cần ph ải h ấp d ẫn: v ừa có kh ả thơng tin kiện, vừa sử dụng lý lẽ để soi vào kiện tượng nhằm định hướng công chúng đến hành động tích cực Nhóm thể loại báo chí luận đời để đáp ứng nhu c ầu Báo chí luận thể mạnh lục thông tin lý l ẽ c s c nh ững việc, kiện, hồn cảnh, tình tiêu biểu xuất đ ời s ống với nghệ thuật lập luận chặt chẽ, với việc sử dụng bút pháp ngôn từ mềm dẻo, linh hoạt Các tác phẩm báo chí luận có khả bao qt sống, phản ánh từ kiện trọng đại đến nét sinh hoạt đời thường lĩnh v ực trị - kinh tế - văn hoá – xã hội Những tác phẩm luận bám sát di ễn biến đời sống, nhạy bén với kiện mẻ dịng th ời s ự có khả phát hướng vận động thực Đã có nhiều nhà báo tiếng thành cơng nh t ạo cho m ột phong cách viết riêng Mặc dù chất báo chí thật, thông tin s ự th ật việc tạo nên cách viết, giọng văn ấn tượng ều h ết s ức cần thiết Trong thể loại báo chí luận, nhà báo tạo nên hi ệu ứng đặc biệt xã hội, góp phần nâng cao chất lượng báo chí Hồ Chí Minh, Hồng Tùng, Lý Sinh Sự, Trần Bạch Đằng,… bút vi ết báo chí luận sắc sảo, có danh tiếng, góp phần vào tranh muôn màu s ắc báo chí Với tinh thần trách nhiệm cao trước xã hội, trước nhân dân, họ quan tâm đến hầu hết lĩnh vực đời sống, nhạy cảm trước biến thiên tích cực tiêu cực xã hội, nghiêm khắc việc phê phán tượng sai trái có nhiều kiến nghị sâu sắc việc đổi đất nước Những tác phẩm góp phần khơng nhỏ việc cổ vũ, khích l ệ nh ững nhân tố mới, đấu tranh chống tiêu cực, đem đến cho nhân dân tin t ưởng vào đ ường lối, chủ trương cách mạng đắn Đảng Nhà nước Nhà báo Tr ần B ạch Đằng số người ưu tú Trong đời 60 năm cầm bút, Trần Bạch Đằng bút đa d ạng, đa tài Ơng tập trung tinh thần trí tuệ vào cơng việc c nhà vi ết lu ận V ới tảng văn hoá sâu rộng, đặt bút, Trần Bạch Đằng phân tích, lý giải vấn đề thông tuệ, thuyết phục, độc đáo Hầu nh b ất kỳ ông, từ thiên bút ký dài tiểu phẩm ngắn l nh ững ý m ới, nhận xét, suy ngẫm người nghĩ tới Có l ẽ, nh ững ều làm cho giọng văn luận nhà báo Trần Bạch Đằng đặc biệt, mang đậm phong cách cá nhân, lẫn với khác Nghiên cứu phong cách luận nhà báo Trần Bạch Đằng để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí luận, để rút học kinh nghiệm ứng xử văn hố với tác phẩm báo chí luận cho hệ nhà báo viết thể loại báo chí lu ận m ột công việc cần thiết, mang nhiều ý nghĩa CHƯƠNG I: BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – PHONG CÁCH VÀ LÝ LUẬN CHUNG Một số khái niệm 1.1 Phong cách Theo từ điển tiếng Việt xuất năm 2000, định nghĩa từ “phong cách” “Những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người đó” Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sỹ hay sáng tác nói chung thuộc m ột th ể lo ại Phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng u cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm. Có nhiều quan điểm khác ‘phong cách” nhìn chung thống rằng: Thuật ngữ “phong cách” khái niệm chung nhi ều đ ịa hạt khác Nó đặc điểm riêng người ho ạt đ ộng, hành động sống Nó hình thức nội dung c s ản ph ẩm lĩnh vực hoạt động, sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác gi ả thể đậm nét 1.2 Chính luận Hiện nay, tồn số khái niệm liên quan đến lu ận Theo PGS Lê Xuân Thại: “Chính luận loại văn trình bày ý ki ến v ề nh ững v ấn đề thời nóng hổi đời sống trị, kinh t ế, văn hố, xã h ội” Bên c ạnh đó, số tài liệu cho rằng: “Chính luận khái niệm ch ỉ m ột phong cách ngơn ngữ văn nhằm trình bày quan điểm trị đảng phái, đồn thể, tuyên bố, tuyên ngôn nguyên thủ qu ốc gia, nh ững xã luận nêu rõ lập trường, quan điểm tri,…” Vậy luận hiểu sau: Chính luận loại văn bàn luận đến vấn đề thời nóng hôi, xúc đời s ống xã h ội thu hút s ự quan tâm, theo dõi đông đảo công chúng, đồng thời h ướng công chúng có suy nghĩ đúng, nhận thức hành động 1.3 Phong cách luận Khi phân chia phong cách chức tiếng Việt, đa số nhà nghiên cứu thống coi phong cách luận phong cách đ ộc l ập h ệ th ống phong cách chức (bao gồm: phong cách ngữ, phong cách văn chương, phong cách luận, phong cách khoa học, phong cách hành chính) Trong “Phong cách học văn bản”, tác giả Đinh Trọng L ạc đ ịnh nghĩa: “Phong cách luận khn mẫu thích hợp để xây d ựng l ớp văn b ản thể vai người tham gia giao tiếp lĩnh vực trị - xã hội Trong “Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” định nghĩa: Phong cách luận phong cách dung để bày tỏ thái độ, quan điểm người viết (nói) vấn đề thuộc lĩnh v ực tr ị, xã h ội nhằm lơi kéo người đọc (nghe) phía mình, hành động theo Mục đích phong cách luận tạo loại văn có tác d ụng lôi kéo đ ược người tham gia giao tiếp Mọi phương tiện ngôn ngữ phải huy động, tập trung vào mục đích Cho nên, khẳng định: Phong cách luận dung văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thu ộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội 1.4 Phong cách ngơn ngữ luận tác phẩm báo chí Theo giáo trình “Ngơn ngữ báo chí” tác giả Vũ Quang Hào phong cách ngơn ngữ luận tác phẩm dược chia thành đặc điểm: Thứ phương tiện từ ngữ - có mặt lớp từ ngữ tr ị N ội dung lớp từ ngữ thể lập trường quan điểm cách mạng, v ề vấn đề cụ thể đời sống xã hội nhằm tuyên truyền, giải thích chủ trương, đường lối, sách,… Do đó, phong cách luận địi hỏi người dùng t ngữ trị phải ln tỏ rõ lập trường, quan điểm tình c ảm cách mạng Để tăng mức dễ hiểu cho quần chúng, tăng sức hấp d ẫn, m ột s ố văn luận, tác giả khéo léo sử dụng thành ngữ, tục ngữ, mượn chuyện có sẵn sử sách, phong dao, ngạn ngữ truyền thuyết dân gian để làm bật vấn đề định viết” Thứ hai, phương tiện cú pháp – phong cách luận có th ể cho phép viết câu mà xét mặt hình tuyến câu có đ ộ dài l ớn, đó, chứa đựng nhiều ý có quan hệ qua lại với nhau, bảo đ ảm cho l ập lu ận logic, chặt chẽ Mặt khác, theo tác giả, câu nghi vấn câu c ảm thán xu ất hi ện văn luận đặc trưng cú pháp phong cách Đ ặc biệt tần số xuất cao câu nghi vấn Tiếp theo câu kh ẳng đ ịnh phủ định để tăng sức lập luận, giảng giải cho vấn đề mà người viết đặt ra. Thứ ba phương pháp diễn đạt, tác giả khẳng định, đặc điểm bật diễn đạt phong cách tính chất chiến đấu bảo vệ chân lý cách m ạng nên lý luận đưa phải chặt chẽ, logic CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO TRẦN BẠCH ĐẰNG 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí luận Trần Bạch Đằng Những tác phẩm báo chí luận Trần Bạch Đằng bao quát nhiều lĩnh vực đời sống xã hội , song lại nhấn mạnh vào số mặt xã hội Việt Nam đại sau đây: 2.1.1 Đề tài Chính trị - Xã hội Đối với Trần Bạch Đằng làm báo làm trị Là nhà báo, lại chuyên viết luận, thế, ông lại người làm công tác trị, nênTrần Bạch Đằng giành mối quan tâm lớn tới m ảng đ ề tài tr ị - xã hội Trước kiện lớn như: Đại hội Đảng, kỳ họp Quốc hội, bầu cử Quốc hội đề đường lối sách, quản lý, lãnh đạo họp bàn nh ững v ấn đ ề thời nóng bỏng đất nƣớc, nhà báo Trần Bạch Đằng quan tâm, theo dõi sát Những vấn đề Nhân chủ chốt, Cải cách hành chính, Chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội, Tiền lương, ông tập trung luận bàn đưa nhiều kiến nghị, đề xuất quý báu 2.1.2 Đề tài Kinh tế Sau đất nước thống nhất, nhà báo Trần Bạch Đằng có dịp đến nhiều tỉnh thành Đến đâu, ơng tìm hiểu cặn kẽ tình hình kinh tế, đ ời s ống dân chúng Năm 1990, Bút ký kinh tế tập hợp viết ông đề tài Nhà xuất Sự Thật phát hành Trong đó, ơng đề cập đến vấn đề: Chiến lược phát triển nông thôn, Chính sách kinh doanh, Khai thác nguyên liệu, Du lịch, Kinh tế đối ngoại, Tiền lương Một loạt tiêu biểu như: Suy nghĩ tản mạn kinh tế đối ngoại, Chuyện đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, Hàng khôngchiếc chìa khóa đầu tiên, Phú Quốc định xứng đáng với tên mình, Đồng lương-Thời xây dựng sách cảm quan riêng ơng lĩnh vực “rắc rối, phức tạp chưa mang tính khoa học cao” Đến năm 1999 , ông chủ biên An ninh kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam (Nxb Công an nhân dân) Trong phần viết riêng, ông đánh giá “một chiến lược gia có tầm nhìn xa trơng rộng có nhìn tỉnh táo trước kinh tế thị trường, có phán đốn ông trước thời đại hàng chục năm” Nhờ có tính khoa học cao mà sách dịch sang tiếng Anh, phát hành rộng rãi số nước Trong vấn đề đề cập, Trần Bạch Đằng không nêu lên nhận xét, suy tư, không dừng lại thái độ t ượng mà ông cố gắng vào nhận thức chất để từ góp tiếng nói vào cơng đổi phát triển kinh tế đất nước 2.1.3 Đề tài Chống tham nhũng Có thể nói báo luận bàn đến đề tài Chống tham nhũng Trần Bạch Đằng xuất dày đặc báo Ngày nào, nào, ông đau đáu dõi theo tình hình đất n ước Tháng nào, năm xuất viết chống tham nhũng ơng báo chí 2.1.4 Đề tài Công an nhân dân Không quan tâm tới hệ niên, nhà báo Trần Bạch Đ ằng cịn có nhiều viết bàn lực l ượng công an nhân dân Nếu đất nước cịn ngập chìm khói lửa chiến tranh, anh đội cụ Hồ hiển hi ện báo Trần Bạch Đằng, thời bình ơng lại gửi g ắm niềm tin vào lực lượng công an nhân dân Trong suốt hai kháng chiến dân tộc, với cương vị công tác đặc biệt mình, Trần Bạch Đằng ln đ ược “nằm gai nếm mật” với người mà sau họ trở thành tên tuổi lẫy lừng ngành công an đồng chí Trần Quốc Hồn, Phạm Hùng, Lê Thanh Vân, Mai Chí Thọ, Cao Đăng Chiếm, Nguyễn Tài Những ng ười để lại ông niềm tin đức độ, tài Niềm tin đƣợc ông chuyển sang cho lớp chiến sỹ trẻ, người ngày đêm đổ xương máu, trí tuệ bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ sống bình an cho nhân dân Bài viết lực lượng công an nhân dân Trần Bạch Đằng kể có đến hàng trăm Những báo nhà xuất Công an nhân dân tập hợp lại in “Thanh kiếm chắn” (2004) chiếm phần nhỏ số Có thể nói có nhà cách mạng lão thành dành tình cảm tin yêu, trân trọng ngành công an ông Mỗi nỗi trăn trở, phát khía cạnh ngành Khi ơng tâm tình, vỗ về, lúc kh ắc kho ải, động viên anh em vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ Ơng nh người anh dạn dày sương gió truyền lại cho đàn em cịn non dại kinh nghiệm mà trải qua hành trình đầy bão táp, phong ba 2.2 Phong cách báo chí tác phẩm luận Nhà báo Trần Bạch Đằng Bà Trần Thị Ngọc Lan, thư ký cố nhà báo Trần Bạch Đằng kể lại: “Chú thường nói với tơi: Có mới, viết Chú trăn tr m ọi v ấn đ ề c cuộcnsống từ trị, kinh tế, đến văn hóa, thể thao Ngày tìm mới” Chú Tư Ánh hay Tư cách gọi thân quen ngƣời thường làm việc với nhà báo Trần Bạch Đằng Ơng ghét nửa v ời, nói theo kiểu ba phải Mỗi ngày trước kiện, vấn đề xảy ra, ơng có phát thể góc nhìn riêng mình, gây cho ngƣời đọc hứng thú, bất ngờ, nhà báo Khƣơng Hồng Minh nhận xét: “Hầu đọc ơng, người ta lẩy ý mới, nhận xét, suy ngẫm người nghĩ tới” Cùng vấn đề tiền lương nhà báo Trần Bạch Đằng nhìn nhiều góc cạnh Chẳng hạn, bàn lương đại biểu quốc hội, ông mối liên quan nạn tham nhũng chế độ tiền lương Đó hai mặt vấn đề Nếu cải thiện tương đối chế độ tiền lương người làm việc quan nhà nước, 10 tiêu diệt tham nhũng cách đáng kể Vẫn đề tài quen thuộc từ góc tiếp cận mới, lạ, nhà báo Trần Bạch Đằng tìm đường để tổ chức có hiệu tác phẩm báo chí luận báo in Với tác phẩm báo chí, việc đặt tên vơ quan trọng Đầu đề tác phẩm báo chí phân biệt báo báo khác, yếu tố quan trọng để thu hút ý c đ ộc gi ả vào báo Tác giả Hoàng Thu Hằng cho rằng: Một tác phẩm báo chí hồn thành đầu đề tác phẩm lại định thành công hay th ất b ại tác phẩm Điều khó việc đặt tít dùng số từ mà diễn đạt ba yêu cầu tên tác phẩm: thông báo nội dung chủ yếu bài, hướng dẫn tình cảm tư tưởng người đọc, thu hút ý độc giả với báo Nó coi linh hồn viết, thần thái tác phẩm Trong tác phẩm báo chí luận mình, tác giả Tr ần Bạch Đ ằng thể khéo léo cách vận dụng ngôn ngữ linh ho ạt, s ắc bén B ản thân tác giả ngƣời giàu trải nghiệm, vốn từ phong phú, mạnh vi ệc s dụng từ ngữ nên tít ơng ln hút, gây ấn t ượng mạnh với độc giả Hơn nữa, tít phù hợp với thể loại báo chí luận -Tác giả thể thái độ, bình luận tít Ví dụ: “15kg đơn thư-không nhẹ!”, “Nỗi buồn nước”, “Tiền lương-chuyện nhức nhối”, “Những xà xẻo đau lòng”, “Thái độ trách nhiệm đáng trân trọng”, “Sân cỏ không vui”, “Hú hồn nước Pháp” -Tác giả nêu giải pháp, đề xuất đầu đề báo Ví dụ: “Một đề xuất đáng suy nghĩ: Thành lập Ban kỷ luật quốc gia”, “Một số ý kiến tuyển sinh đại học”, “Giải phóng sức sản xuất”, “Một yêu cầu khẩn thi ết: Xin nhà nước đừng nhập nơng dân làm được” -Tác giả sử dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ làm đầu đề báo Ví dụ: “Cái kim bọc”, “Khơng phải chuyện đánh người té ngựa”, “Ngàn năm gương cũ soi kim cổ”, “Đánh chấu”, “Con kiến ki ện c ủ khoai, ki ện r ồi 11 đấy!”, “Khơng thể vũ cẩn”, "Của tin cịn chút này", “Quân tử ngôn”, “Chỉ cưỡi ngựa ngắm hoa”… Tóm lại, đầu đề tác phẩm báo chí luận tác giả Trần Bạch Đằng hấp dẫn ngƣời đọc tạo ý từ đầu viết Nó bi ểu đ ạt thơng tin mà tác giả muốn bàn luận, đề cập đến với hình th ức đa dạng phong phú Ngơn ngữ yếu tố đậm nét hình thành phong cách nhà báo Việc sử dụng sáng tạo ngôn từ theo cách riêng tạo nên sắc nhà báo Ngơn ngữ tác phẩm báo chí Trần Bạch Đằng ngơn ngữ luận: s ắc s ảo, giàu tính chiến đấu, xác “đậm đà xúc cảm” Mặc dù thể loại luận mang nặng tính thời nên đọc lại có kiện lùi xa, nh ƣng với cách “viết nói”, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lời ăn tiếng nói nhân dân, viết ơng hấp dẫn ngƣời đọc Ví dụ, ơng viết: “Đoạn đường Tiên Yên – Lạng Sơn 150km mang tên quốc lộ Tơi có kinh nghiệm: huyện lộ, tỉnh lộ quốc lộ! Và, “y là”, chúng tơi lộn ruột đoạn đường vang danh thời đó” Ơng sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình tượng, đậm sắc thái tu từ, gây ấn tượng mạnh với người đọc Trong tác phẩm báo chí luận nhà báo Tr ần Bạch Đ ằng, đ ặc biệt mảng kinh tế, ông đưa số làm minh chứng sinh động Không để dẫn chứng, ông cịn có so sánh số li ệu Con số viết ông không khô khan, mà thể cách thơng tin xác, xốy th ẳng vào vấn đề thời sự, nhức nhối: “Trong phiên họp cuối kỳ họp QH lần này, có hơm hội trường vắng đến 100 đại biểu, tức vắng 22% đại biểu Đó điều thiếu dân chủ rõ ràng” Trong tác phẩm báo chí, kiến thể thái độ, quan điểm nhà báo kiện cụ thể Vì thế, nhà báo muốn bảo vệ kiến phải xây dựng luận điểm, luận cứ, luận chứng cách có hệ thống, rõ ràng thuyết phục Trong hàng ngàn báo mình, Trần Bạch 12 Đằng giải tốt yêu cầu Với bút pháp linh ho ạt, l ập lu ận s ắc s ảo, ơng có nhiều cách để thể kiến, nh ưng đa phần theo lối trực diện, nói thẳng suy nghĩ, quan điểm Trong bình luận Qua chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội lần , tác giả nhận xét: “Về mặt kỹ thuật, kỳ họp thứ tư, chất vấn đại biểu Quốc hội có chất lượng so với trước Thế nghiêm khắc mà xét, số Bộ rưởng trả lời không đạt tỷ lệ đạt không cao, “gây thất vọng” Minh chứng cho luận điểm này, tác giả nêu cụ thể: “Tôi ví dụ Bộ Giao thơng vận tải Những số cơng bố, lưu hành, người chất vấn muốn rõ cầu đường thi cơng chất lượng, tiền đầu tư lớn mà thất thoát kinh khủng, tai nạn giao thông tiếp tục nghiêm trọng, nhiều dạng tiêu c ực xuất xuất kéo dài v.v Cử tri theo dõi truyền hình khơng thỏa mãn đồng chí Bộ trưởng khơng vào điều mà người ta muốn biết ” Tác giả nhìn lỗi khơng cá nhân ơng Bộ trƣởng mà cấp cao hơn: “Các đồng chí chủ trì phiên họp Quốc hội chưa kiên để chấm dứt tình hình trả lời ấy” Để hoạt động chất vấn trả lời chất vấn phát huy đ ược hiệu vào thực chất hơn, tác giả nêu kiến: “ Theo tơi, chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội không tập trung số ngày với số đối tượng cần chất vấn Đại biểu Quốc hội chất vấn lúc chất vấn phiên h ọp toàn thể hay tổ” Bên cạnh việc thể kiến trực diện, nhà báo Tr ần Bạch Đ ằng dùng cách khác thơng qua hệ thống liệu để phân tích v ấn đ ề, s ự ki ện, t bày tỏ ý kiến 13 KẾT LUẬN Ở nước ta, từ nhiều năm qua, báo chí luận trở thành nhóm th ể lo ại xung kích khơng thể thiếu mặt trận văn hóa thơng tin Trong nh ững th ời điểm lịch sử định đất nƣớc, xã luận, bình luận ln chiếm vị trí quan trọng, đem lại tiếng vang cho tờ báo có sức tác động l ớn t ới đông đảo người Kể từ đất nƣớc bước vào cơng đổi mới, có đổi báo chí, nhóm thể loại báo chí luận phát huy đƣợc vai trò, mạnh việc bám sát thở sống, phê phán tƣợng sai trái có nhiều kiến nghị sâu sắc đóng góp cho phát triển tồn diện xã hội Hoạt động sôi báo chí cách mạng Việt Nam hình thành nên phong cách ngơn ngữ báo chí, góp phần tạo phong phú nh ững phong cách đặc trưng làng báo Trần Bạch Đằng số bút hình thành nên phong cách riêng gắn liền với thể loại báo chí luận Trần Bạch Đằng viết nhiều, đề cập đến hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội Đọc viết ông, ngƣời đọc ngỡ ông chun gia ngành mà ơng đề cập tới Trong kháng chiến, ông người gây dựng, lãnh đạo thực nhiều việc liên quan đến báo chí Thời hịa bình, ơng ng ƣời viết báo khỏe nhất, chuyên nghiệp 14 Với tảng văn hóa sâu rộng, ông không ngần ngại nh ững b ất c ập, khuyết điểm, sai lầm cấp cấp khác, nơi nơi khác đ ưa nhiều gợi ý, giải pháp hữu ích Bằng cách tiếp cận riêng, lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ sắc sảo, tác phẩm báo chí luận nhà báo Trần Bạch Đằng luận bàn đến vấn đề lớn, xúc, liên quan đến vận mệnh Đảng, quốc gia, dân tộc Phong cách luận nhà báo Trần Bạch Đằng phong cách báo chí độc đáo làng báo cách mạng Việt Nam Phong cách đƣợc thể rõ nét bốn đặc điểm: Luận bàn vấn đề lớn, xúc liên quan đến vận mệnh Đảng, quốc gia, dân tộc; Đậm chất văn chương; Giàu tố chất Nam bộ; Và viết nhiều, viết nhanh, viết sắc Ngịi bút ơng thể uyên bác kiến thức, miệt mài lao động, linh hoạt, nhanh nhạy, uyển chuyển việc nắm bắt yêu cầu môi trường truyền thông xã hội Việt Nam giai đoạn đổi mới, cẩn trọng công tá c tư liệu, phong nhã sử dụng tiếng mẹ đẻ, trân quý ng ười đọc, thông minh, chuyên nghiệp tổ chức tác phẩm báo chí luận Các viết ông thường ngắn gọn, hàm lƣợng chữ đọng, súc tích nh ưng giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm ln ln thẳng vào vấn đề trọng tâm, khơng dài dịng diễn giải 15 16 ... cách ngôn ngữ luận tác phẩm báo chí CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO TRẦN BẠCH ĐẰNG 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí luận Trần Bạch Đằng 2.1.1 Đề tài Chính trị -... giọng văn luận nhà báo Trần Bạch Đằng đặc biệt, mang đậm phong cách cá nhân, lẫn với khác Nghiên cứu phong cách luận nhà báo Trần Bạch Đằng để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí luận, ... đạt phong cách tính chất chiến đấu bảo vệ chân lý cách m ạng nên lý luận đưa phải chặt chẽ, logic CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO TRẦN BẠCH ĐẰNG 2.1 Nội dung tác phẩm báo chí luận Trần