1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG

24 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 818,97 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Đề tài PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG Giảng viên hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Ngọc Oanh Học viên Nguyễn.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ Đề tài: PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG Giảng viên hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Ngọc Oanh Học viên: Nguyễn Hồng Yến Nhi Lớp: Báo chí K27.2 Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 1.1 Một số khái niệm 1.2 Những yếu tố tác động đến trình hình thành phong cách báo chí luận nhà báo Hoàng Tùng 1.2.1 Những yếu tố khách quan 1.2.2 Những yếu tố chủ quan CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG 2.1 Phong cách báo chí luận nhà báo Hồng Tùng thể qua nội dung tác phẩm 2.1.1 Đề tài anh hùng dân tộc 2.1.2 Đề tài kiện lịch sử quan trọng 10 2.1.3 Đề tài trị - xã hội 12 2.2 Phong cách báo chí luận nhà báo Hồng Tùng thể qua hình thức tác phẩm 13 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHÀ BÁO TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG 18 3.1 Nhà báo phải trau dồi đạo đức, tri thức, kỹ 18 3.2 Có lý tưởng nghề nghiệp, có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng 19 3.3 Nắm bắt thời cuộc, không ngừng sáng tạo để lại dấu ấn phong cách 21 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới vận động phát triển, thứ thay đổi, yếu tố định hình nên phong cách luận báo chí khơng nằm ngồi quy luật tự nhiên, biến đổi Xét nét đặc trưng tính đặc thù báo chí, phong cách luận báo chí định hình sở cá tính tác giả Cá tính tác giả ảnh hưởng mạnh mẽ trước hết đến việc hình thành nên phong cách luận báo chí tác giả Giá trị cốt lõi báo chí bất di bất dịch: tính trung thực, công bằng, cân chuyên nghiệp thông tin, việc thông tin phải kiểm chứng, đối tượng phục vụ hết độc giả, khán thính giả Báo chí thời cần có nhiều người đọc, người xem, người nghe, tính phân loại báo chí trước rõ ràng: có quan báo chí quán theo đường thống, có tờ báo chun nội dung gây sốc, nhắm vào phân khúc độc giả riêng Nội dung sống phong phú đa dạng Nội dung luận báo chí vậy, tồn thực khách quan, thực xã hội người trọng tâm Theo tiêu chí khác nhau, người ta chia nội dung luận báo chí bao gồm nội dung khác Theo lĩnh vực hoạt động, luận báo chí bao gồm: trị, đường lối sách, kinh tế, xã hội, Theo mối quan hệ, luận báo chí lại bao gồm: đối nội, đối ngoại, trung ương, địa phương Phong cách nét cá tính riêng, đặc điểm riêng cách thức tìm kiếm thơng tin, tiếp cận nội dung thông tin, xử lý biểu đạt thông tin nhà báo Do vậy, nghiên cứu phong cách luận báo chí tác giả giúp có nhìn tổng qt, tồn diện tác giả Đặc biệt nhà báo Hồng Tùng - bút luận xuất sắc báo chí Việt Nam Những kết nghiên cứu có giá trị to lớn mặt thực tiễn từ đúc rút học kinh nghiệm, nâng cao hiệu chất lượng chun mơn, nghiệp vụ 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nhận diện phong cách luận báo chí nhà báo Hồng Tùng qua phương diện như: nội dung, hình thức từ làm rõ giá trị thời đại rút học kinh nghiệm cho nhà báo sau Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Trình bày sở lý luận hình thành phong cách luận báo chí nhà báo Hồng Tùng Thứ hai: Phân tích phong cách luận báo chí nhà báo Hồng Tùng Thứ ba: Rút học kinh nghiệm cho hệ nhà báo sau Đối tượng nghiên cứu Là phong cách luận báo chí nhà báo Hoàng Tùng Kết cấu đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, tiểu luận gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 1.1 Một số khái niệm Khái niệm phong cách Theo từ điển tiếng Việt, phong cách “những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên dáng riêng người hay loại người đó” Định nghĩa phong cách Phong cách báo chí Hồ Chí Minh, tác giả Đào Ngọc Đệ đưa quan niệm sau: “Phong cách nét độc đáo tư tưởng nghệ thuật, có phẩm chất thẩm mỹ, thể sáng tác tác giả ưu tú” Như vậy, theo quan điểm tác giả nhà văn, nhà báo có phong cách Phải nhà văn, nhà báo ưu tú, tài năng, khẳng định “cái tơi riêng” mình, ln sáng tạo đổi mới, có phẩm chất thẩm mỹ tác phẩm có phong cách Khái niệm luận Trích từ điển tiếng Việt (năm 1992): “Chính luận bàn luận vấn đề trị” Theo định nghĩa nhà báo Hồng Tùng, ơng cắt nghĩa chữ “luận” từ “chính luận”: “Luận hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩ, phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng” Vậy hiểu luận thể văn phân tích, bình luận vấn đề trị, xã hội đương thời Khái niệm luận báo chí Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1): “Chính luận báo chí: thể văn nghị luận để phân tích, bình luận vấn đề trị- xã hội- văn hóa bật thời gian định Chính luận có vai trị quan trọng với tun truyền cổ động báo chí” Chính luận báo chí thể hệ thống thể loại báo chí bao gồm nhiều thể loại báo chí như: bình luận, xã luận, đàm luận, phiếm luận, chuyên luận có đặc trưng hình thức nội dung phản ánh chủ yếu thông tin lý lẽ để soi vào kiện Phân tích, bình luận, lý giải, luận giải, mở rộng, nêu quan điểm vấn đề thời sự, kiện trọng đại thuộc lĩnh vực đời sống xã hội thu hút quan tâm công chúng tạo nhiều luồng dư luận khác Các quan điểm nêu với tầm nhìn rộng, khả khái quát vấn đề tư sắc sảo lý lẽ thuyết phục Với mục đích nhằm thuyết phục công chúng hiểu đúng, tin tưởng hành động theo Như khẳng định: phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội Chính luận báo chí loại thể mà tác phẩm mang dấu ấn cá nhân đậm nét tác giả phải đưa quan điểm riêng mình, thuyết phục cơng chúng hệ thống luận cứ, luận chứng, thông tin lý lẽ, lập luận Chính luận báo chí thể rõ nét phong cách nhà báo qua nội dung hình thức thể Phong cách luận báo chí hình thành sở cá tính mạnh mẽ tác giả 1.2 Những yếu tố tác động đến q trình hình thành phong cách báo chí luận nhà báo Hồng Tùng 1.2.1 Những yếu tố khách quan Thứ nhất, yếu tố gia đình, mơi trường sống Nhà báo xuất sắc Hoàng Tùng tên thật Trần Khánh Thọ, sinh ngày 15/01/1920, thôn Tảo Môn, xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Hà Nam vùng đất có bề dày lịch sử văn hiến, quê hương nhiều nhà cách mạng, nhà văn hóa có đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Nhà báo Hoàng Tùng sinh gia đình có cha mẹ nơng dân nghèo Thuở nhỏ, Hoàng Tùng theo học thầy giáo Cát, thầy giáo Thịnh (chính nhà cách mạng Hồ Xanh quê Mễ Tràng, Liêm Chính, Phủ Lý) nhà trí thức u nước, có tư tưởng tiến tích cực tham gia Hội truyền bá quốc ngữ Do gia cảnh nghèo, nên Hoàng Tùng phải nhận làm giúp việc ngày cho thầy giáo để mong đỡ phần học phí Cũng vậy, cậu học trị nghèo ln thầy giáo u quý, gần gũi Đây điều kiện để cậu bé Hồng Tùng sớm có ảnh hưởng tư tưởng u nước, tiến từ người thầy Thứ hai, bối cảnh đất nước lúc Năm 15 tuổi, nhà báo Hoàng Tùng tham gia nhiều phong trào chống Pháp Từ năm 1937, ông tham gia hoạt động tổ chức Đoàn Thanh niên Dân chủ sau Đồn Thanh niên phản đế; phụ trách tổ chức đoàn thành phố Nam Định tham gia số công tác Tỉnh uỷ giao Thực tiễn cách mạng thuộc Cao trào dân chủ giai đoạn 1936-1939 giúp ông trưởng thành nhiều nhận thức kinh nghiệm làm công tác tư tưởng, văn hố báo chí 1.2.2 Những yếu tố chủ quan Thứ nhất, tính cách Tính cách cá nhân nhà báo luận yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách cá nhân nhà báo luận Mỗi nhà báo luận có nét tính cách riêng ảnh hưởng đến trình nhận thức hành động Nét cá tính định hình nên khác biệt, yếu tố tiền đề để hình thành nên phong cách Trong hoạt động người, tính cách bộc lộ rõ nét Và lao động nghề báo vậy, qua tác phẩm, tính cách cá nhân nhà báo phần bộc lộ như: khiêm tốn, điềm đạm, kỉ luật, tinh thần trách nhiệm cao Đặc biệt, dễ dàng nhận thấy nét tính cách lớn nhà báo bậc thầy như: lòng yêu nghề, cơng bằng, dân chủ hay lớn lịng yêu dân tộc, yêu Tổ quốc Theo nhận xét GS, TS Tạ Ngọc Tấn nhà báo Hoàng Tùng “là người có khiêu hài hước thường nói điều hài hước với khuôn mặt tỉnh bơ nháy mắt đầy ý nhị Với hiểu biết bách khoa nhà báo, tảng lý luận phương pháp tư sắc sảo nhà trị, Hồng Tùng hút hồn người nghe thơng tin mẻ, bình luận đặc sắc nhiều bất ngờ, hài hước có chút pha trị đơi với chủ đề thời nghiêm chỉnh quan hệ quốc tế” Theo nhà báo Phan Quang, Hoàng Tùng “yêu cầu khắt khe với mình, địi hỏi cao mà thơng thống với cộng sự, khó mà dễ, tưởng dễ thực khó, theo chúng tơi, đẩy nét tiêu biểu tạo nên phong cách nhà báo nhà lãnh đạo báo chí Hồng Tùng Trong cơng việc, ơng nghiêm khắc, có khó tính nữa, sinh hoạt ơng giản dị, xuề xịa Ơng nhà báo khơng chưng tên tuổi, nói theo cách Bác Hồ, người “viết báo không nhằm lưu danh thiên cổ” Phong cách cá nhân nhà báo luận Hồng Tùng định hình nên vóc dáng tác giả dấu để nhận biết tác phẩm, công chúng tiếp nhận ghi nhận Hoàng Tùng dùng nhiều bút danh, thay đổi Đối với xã luận báo Đảng chấp bút loạt ký hai chữ Nhân Dân, độc giả đọc ông viết nhận phong cách Hoàng Tùng Thứ hai, lực Nhà báo Hoàng Tùng người thông minh, hiếu học, tự học suốt đời Cũng hầu hết nhà cách mạng nước ta thuộc hệ đầu, khơng có điều kiện học hành tới nơi tới chốn nhà trường, nhiệm vụ cách mạng lại đòi hỏi nhà báo phải có vốn kiến thức Noi gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, người “suốt đời học, dạy người học, mở mang việc học”, người dặn cán “Không biết rõ, hiểu rõ, nói, viết”, Hồng Tùng khơng ngừng phấn đấu nâng cao kiến thức Khi làm tổng Biên tập Báo Nhân Dân, ông sớm nhận hạn chế tri thức nghiệp vụ đội ngũ cán Báo ngày hòa bình vừa lập lại, tạo điều kiện cho anh em bổ túc văn hóa, học hỏi kinh nghiệm nước Thời kháng chiến chống Mỹ, nhà báo nước đến tác nghiệp nước ta ngày đơng Ơng người nhiệt tình tiếp đón, trị chuyện với nhà hoạt động trị xã hội, văn nghệ sĩ, nhà văn hóa, nhà báo từ bốn phương đến Việt Nam, tạo điều kiện giúp họ thực tế Thứ ba, khiếu báo chí Trong nghiệp làm báo mình, Nhà báo Hồng Tùng viết hàng nghìn báo Ơng nhà báo luận có nhiều trải nghiệm nên dễ thấy phần sáng tạo chủ quan qua trang viết Hoàng Tùng khơng cố tình tuyệt đối đưa tơi vào báo, cách suy nghĩ, luận bàn, lý giải vấn đề bút pháp, ngơn từ có khả bộc lộ, ghi dấu ấn riêng tác giả Trong báo “Hoàng Tùng nhà báo thuộc hệ vàng báo chí cách mạng Việt Nam”, GS Hà Minh Đức viết “Trong lần tiến hành làm tập Thời gian nhân chứng, tơi có dịp hỏi ông nghệ thuật viết báo Nhà báo Hoàng Tùng trả lời: “Khi viết, khơng nghĩ đến mình, khơng sử dụng yếu tố riêng tư vào trang viết, cần tơn trọng dịng chảy khách quan tác phẩm, xã luận” Nhận định xác Điều hội tụ hàng trăm xã luận Báo Nhân Dân thời mà nhiều người đọc trận trọng gọi “phong cách xã luận Hồng Tùng” Đó phần đóng góp lớn lao ơng cho phong trào chung phần cịn lại cho riêng Đó lĩnh, tài nhà báo xuất sắc CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 2.1 Phong cách báo chí luận nhà báo Hoàng Tùng thể qua nội dung tác phẩm 2.1.1 Đề tài anh hùng dân tộc Nhà báo Hoàng Tùng sớm học Bác Hồ điểm, làm cơng tác gì, giữ nhiệm vụ nào, coi viết báo nhiệm vụ, tờ báo phương tiện để thực thi trọng trách Nhà báo Hồng Tùng nhà báo có lí tưởng Nghiêm túc với nghề, khắt khe với mình, chân tình với đồng nghiệp tuyệt đối trung thành với Đảng, với lãnh tụ, với dân tộc lí tưởng cao đẹp bật tạo nên phong cách luận ơng Lí tưởng cách mạng cống hiến cho cách mạng ông thể báo với hào sảng, khích lệ, nhiệt huyết truyền lửa cho người đọc Các báo luận nhà báo Hoàng Tùng trải dài từ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chống bành trướng xâm lược nghiệp đổi mới, thể rõ tính mục đích nhiệm vụ trị giai đoạn cụ thể Nhà báo Hoàng Tùng xác định, làm báo làm trị, viết báo, viết luận phải phục vụ nhiệm vụ trị, lấy trị làm trọng Một đề tài tiêu biểu nhà báo Hoàng Tùng viết suốt đời, nghiệp báo chí đề tài anh hùng dân tộc Trong tác phẩm Hoàng Tùng, chân dung anh hùng dân tộc có cơng đầu với đất nước, với nhân dân lên dung dị mà đầy khí thế, người đất Việt kiên cường bất khuất, đại diện cho hệ anh dũng chiến đấu để bảo vệ non sông đất nước Các tác phẩm luận tiêu biểu ơng viết Bác Hồ; đồng chí lãnh đạo Đảng như: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Phạm Hồng Thái, Tô Hiệu, Trường Chinh, Lê Duẩn, Tơn Đức Thắng, Hồng Quốc Việt; anh hùng dân tộc, người chiến sĩ cách mạng Trong số tác phẩm luận đó, kể đến tác phẩm như: Đồng chí Hồng Quốc Việt (1/5/1951); Chị Cúc sống anh dũng, chết vẻ vang (11/5-15/5/1953); Nữ anh hùng quân đội Nguyễn Thị Chiên - người tiêu biểu sức quật cường dân tộc ta (5/12/1954); Một tài lỗi lạc, phẩm chất cao đẹp (6/12/1980); Tấm gương mãi sáng ngời (3/4/1980); Mấy mẩu chuyện nhỏ nhà báo lớn (21/6/1995); Se Bân (16/5/1999); Người lãnh đạo trẻ tuổi tài cao, đức (9/7/1997); Người cộng sản kiên trung (14/9/1997); Một biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng (6/9/1997) Nhà báo Hồng Tùng viết hàng chục Hồ Chí Minh, sâu sắc, thể kính trọng với Người, đánh giá cao công lao to lớn, nghiệp vĩ đại Người đất nước, dân tộc, ngợi ca đạo đức sáng, nhân cách mẫu mực, trí tuệ mẫn tiệp, lối sống giản dị, tình yêu nhân dân, tình yêu đất nước đến cháy bỏng Người Trong giai đoạn 1986 đến sau này, tác phẩm viết Bác kể đến: Tấm gương tự rèn luyện Bác Hồ (19/5/1985); Đạo đức Bác Hồ Bác Hồ nói đạo đức (20/4/1986), Bác Hồ tự học coi trọng việc học; Bác Hồ sáng lập báo chí cách mạng nước ta (21/6/2000), Bác Hồ với công tác cán (19/8/1997) Toát lên từ viết tình cảm u thương vơ hạn, trân trọng ngưỡng mộ tuyệt đối Bác Hồ Riêng tuyển tập 113 báo luận ơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất bản, có đến 12 nhà báo Hồng Tùng viết Bác Hồ Bên cạnh đó, số tác phẩm luận tiêu biểu, đặc sắc nội dung với đề tài anh hùng dân tộc nhà báo Hồng Tùng cịn thể qua việc ngợi ca người vĩ đại, yêu chuộng hòa bình, nghiệp giải phóng dân tộc giới 2.1.2 Đề tài kiện lịch sử quan trọng Trong suốt năm hoạt động lĩnh vực báo chí, nhà báo Hồng Tùng ln quan tâm, sát theo dõi kiện lịch sử quan trọng Các tác 10 phẩm luận ông đề cập thời điểm lịch sử, vận mệnh dân tộc, đất nước như: Cách mạng giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Pháp, chiến lược sách lược chống Mỹ, cứu nước, đấu tranh thống nước nhà, cải tạo kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội, lịch sử Đảng Cộng sản lịch sử cách mạng Việt Nam, tính chất thời đại, tình đồn kết quốc tế Nhân kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc như: Ngày Quốc khánh 2-9, Ngày Cách mạng Tháng tám, Hồng Tùng ln có xã luận đăng báo Kỷ niệm ngày Quốc khánh 2-9, nhà báo Hoàng Tùng viết “Thắng lợi thuộc chúng ta” đăng ngày 2-9-1965; “Sức mạnh thời đại mới” ngày 2-91971; “Độc lập, tự do, hạnh phúc” xã luận ngày 2-9-1973; “Xây dựng đất nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” ngày 2-9-1976 Những luận ơng khơng bỏ sót kiện Đảng, đất nước nhân dân Kỷ niệm ngày thành lập Đảng, Hồng Tùng có xã luận như: “Anh dũng tiến lên đánh thẳng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược” ngày 32-1969; “Dưới cờ vẻ vang Đảng, anh dũng tiến lên” ngày 3-2-1970; “Bước vào chiến đấu mới, làm chủ mặt trận mới” ngày 2-2-1973; “Nâng cao lực công tác tổ chức Đảng chất lượng đảng viên” ngày 3-2-1974; “Nguồn gốc thắng lợi nhân dân ta” ngày 3-2-1975; “Người đại biểu trí tuệ chủ nghĩa anh hùng cách mạng giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam” ngày 3-2-1976; “Đội tiên phong cách mạng mới” ngày 3-2-1977 Kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà báo Hồng Tùng có xã luận: “Mang cờ bách chiến bách thắng Người tới đích cuối cùng” ngày 19-5-1975; “Con đường thắng lợi vẻ vang” ngày 19-5-1980; “Bác Hồ” xã luận ngày 18-5-1985; “Kỷ niệm người, nghiệp vĩ đại dân tộc ta” ngày 19-5-1989 Kỷ niệm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, ơng có xã luận như: “Sức mạnh vô địch quân đội ta” ngày 22-121974 Kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, ông có xã luận: “Tinh thần Điện Biên Phủ mãi sức mạnh to lớn chúng ta” ngày 7-5-1981; “Đồng bào 11 miền Nam định thắng” ngày 20-7-1963, Hoàng Tùng viết để kỷ niệm Hiệp định Giơnevơ Đông Dương ký kết ngày 20- 7-1954 2.1.3 Đề tài trị - xã hội Giai đoạn kháng chiến cứu nước dân tộc, chủ đề viết nhà báo Hoàng Tùng phần nhiều thuộc tầm “quốc gia đại sự”, vấn đề trị - xã hội Cách mạng giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân Pháp, chiến lược sách lược chống Mỹ cứu nước, đấu tranh thống nước nhà đề tài chủ yếu ông giai đoạn Những tác phẩm luận tiêu biểu nhà báo Hồng Tùng viết đề tài trị - xã hội thể qua hai kháng chiến cứu nước, giải phóng dân tộc như: Nhân dân ta đánh đến (ND 29/3/1965); Nhân dân ta đánh thẳng (ND 02/6/1966); Tập trung toàn lực lượng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (ND 01/01/1966); Anh dũng tiến lên đánh thẳng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược (ND 03/02/1969) Ngày 2-2-1965, sau bảy tháng đế quốc Mỹ dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc XHCN chuẩn bị leo thang quy mô lớn vào đầu năm 1965, tác giả cho đăng Báo Nhân Dân với nhan đề: “Tiến lên với khí mới” Nhân kỷ niệm bảy năm đấu tranh thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954-1961), Báo Nhân Dân ngày 20-7-1961 đăng xã luận “Bảy năm thử lửa” Hoàng Tùng, khẳng định: “Thực tế lịch sử chứng minh hùng hồn rằng, kẻ tàn bạo dã man kẻ mạnh chiến thắng Cuộc chiến tranh không chờ kết thúc biết rõ bên thắng, bên bại mà qua vài hiệp đầu định số phận người thẳng, kẻ bại” Tác giả rõ qua phần viết tít nhỏ: “Tình thay đổi” “Nhất định thẳng” Khi Kennedy lên làm Tổng thống Hoa Kỳ thay chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với hai gọng kìm: “Tìm diệt” “Bình định”, Mỹ sử dụng “chiến tranh đặc biệt” hay “chiến tranh chống du kích” miền Nam, ngày 16-2-1962, Báo Nhân Dân đăng xã luận Hoàng Tùng: “Sự thất bại bọn xâm lược Mỹ khơng thể tránh khỏi” Khi 55 nhân sĩ trí thức Mỹ gửi thư đến tổng thống Mỹ yêu cầu thay đổi sách miền Nam Việt Nam, nhà 12 báo Hồng Tùng viết luận “Xu thẳng, bại rõ rệt” (19/3/1963) Vào ngày đầu năm 1967, kết thúc năm 1966, năm chiến đấu chống Mỹ, cứu nước dân tộc Việt Nam ta giành thắng lợi vĩ đại, Hoàng Tùng viết “Thắng lợi vĩ đại” (1/1/1967) Ngày đầu năm 1972, nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu quân dân ta nhà báo Hoàng Tùng viết “Đập tan học thuyết Ních Xơn, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn” (1/1/1972) Trong “Một tháng chục năm”, ngày 7-4-1975, Hoàng Tùng viết “Những thắng lợi dồn đập 30 ngày chiến đấu vừa qua chưa có 30 năm đấu tranh chống xâm lược lại kết rực rỡ 30 năm ấy” Trước ngày nhân dân nước bầu cử để khẳng định quyền dân chủ cử tri, ngày 10-4-1967 Hoàng Tùng viết “Quyền dân chủ trị nhân dân” Ngày 6-9-1969, sau vài ngày Bác Hồ đi, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nghiệp vĩ đại Người, Hoàng Tùng viết “Dũng cảm tiến lên kế tục nghiệp vĩ đại Hồ Chủ tịch” Ngày 8-1-1979 lực lượng cách mạng Campuchia hồn tồn giải phóng thủ Phnơm Pênh, Hoàng Tùng viết “Nước Campuchia anh hùng vào kỷ nguyên mới” Trong thời gian này, nhà báo vừa người chiến sĩ cách mạng kiên cường, hoạt động cho lý tưởng cách mạng, vừa cầm bút chiến đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc 2.2 Phong cách báo chí luận nhà báo Hồng Tùng thể qua hình thức tác phẩm Về nghệ thuật đặt đầu đề tác phẩm báo chí, Hồng Tùng thể khéo léo cách vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, sắc bén Bản thân tác giả người giàu trải nghiệm, vốn từ phong phú, mạnh việc sử dụng từ ngữ nên đầu đề tác phẩm báo chí ơng hút, gây ấn tượng mạnh với độc giả Những đầu đề báo ông giản dị, cách đặt đầu đề báo cho gần gũi, dễ hiểu với người dân Đầu đề tác phẩm luận nhà báo Hồng Tùng ông gọt giũa cẩn thận việc sử dụng vốn từ ngữ phong phú, linh hoạt 13 nội dung viết Qua khảo sát tác phẩm báo chí Hồng Tùng, ta rút đặc trưng nghệ thuật đặt đầu đề báo tác sau: Thứ nhất, đầu đề báo thể khái quát nội dung thông tin Ví dụ: “Nâng cao lực cơng tác tổ chức đảng đảng viên”, “Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh”,… Thứ hai, tác giả thể thái độ, chủ ý bình luận tiêu đề Ví dụ: “Sức mạnh vơ địch qn đội ta”, “Thắng lợi thuộc chúng ta”, “Sự thất bại bọn xâm lược Mỹ tránh khỏi”,… Thứ ba, tác giả sử dụng hiệu, lời ăn tiếng nói nhân dân để tăng tính chiến đấu viết Ví dụ: “Sẵn sàng dâng máu”, “Những người cộng sản anh dũng tiến lên làm trịn nhiệm vụ vẻ vang mình”, “Tất cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thống tổ quốc”, Thứ tư, tác giả tạo đối lập, mâu thuẫn đầu đề báo Ví dụ: “Mở rộng chiến tranh đường chết Mỹ”, “Đập tan học thuyết Nichxon, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn” Thứ năm, tác giả nêu đề xuất tư tưởng đầu đề báo để tăng tính biểu cảm Ví dụ: “Nâng cao lực công tác tổ chức đảng đảng viên”, “Dưới cờ Cách mạng vẻ vang Đảng, đoàn kết đấu tranh đưa nghiệp Cách mạng tiến tới thắng lợi mới”,… Thứ sáu, sử dụng nhóm từ ngữ mang sắc thái tích cực, ngợi ca Chẳng hạn: “Xứng đáng với anh hùng, liệt sĩ” (Nhà báo Công luận, 21-27/7/1997), “Kỷ niệm người, nghiệp vĩ đại dân tộc ta” (ND, 19/5/1989), “Sự nghiệp anh hùng, tâm hồn sáng, cao thượng” (ND, 9/9/1997), “Một nhà chiến lược xuất sắc cách mạng Việt Nam” (ND, 7/4/1992), “Ph Ăngghen - Một khối óc, người vĩ đại” (ND, 28/11/1995), Ngồi ra, Hồng Tùng cịn sử dụng câu hỏi tu từ đặt phần đầu đề tác phẩm luận Ví dụ: “Tại Mỹ thua?” Về kết cấu tác phẩm, khơng có mơ hình kết cấu định sẵn cho tác phẩm báo chí Mỗi nhà báo có cách kết cấu tác phẩm riêng cho người 14 đọc tiếp thu thông tin nhanh tạo nét riêng cho nhà báo Nội dung tác phẩm đặc sắc đạt hiệu cao có kết cấu hợp lý Các báo nhà báo Hồng Tùng thường có kết cấu ba phần: Phần vào đề, phần nội dung tác phẩm phần kết thúc vấn đề Tuy nhiên, báo lại có cách biểu đạt khác kết cấu xếp cách khoa học, hấp dẫn với luận chứng sống động, chặt chẽ Phần mở đầu, Hoàng Tùng thường đặt vấn đề cách trực tiếp phần mở đầu báo Những viết nhà báo Hồng Tùng thường nặng tính chiến đấu, tinh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm niềm tự hào dân tộc Những viết ông thường mở đầu mốc lịch sử thời kỳ, giai đoạn, dịng hồi ức, kiện cụ thể Ví dụ: “Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Bản Tun ngơn Độc lập ” (Thắng lợi thuộc chúng ta); “Ngày 2/9/1945, sau Cách mạng Tháng Tám thành công nước ” (Sức mạnh thời đại mới),… Phần nội dung phần quan trọng báo Nó chứa đựng tồn nội dung, thơng tin, lập trường tư tưởng, quan điểm, tình cảm người viết Để tạo lập phần văn bản, nhà báo Hồng Tùng ln xác định nội dung vấn đề trình bày Cấu trúc phần nội dung chính, hình thức, thường bao gồm ba phần: Nêu vấn đề, giải vấn đề kết luận Cụ thể, chia thành hai dạng: Cấu trúc đóng cấu trúc mở Cấu trúc đóng cấu trúc có phần kết luận Đây dạng cấu trúc phổ biến nhất, xuất nhiều lần Ở dạng cấu trúc này, vấn đề đặt giải triệt để, từ nêu vấn đề thu hút quan tâm ý người đọc đến phân tích chứng minh cụ thể cuối ý kiến bình luận tổng quát phương hướng nhận thức Ví dụ cấu trúc đóng với số sau: Độc lập, tự do, hạnh phúc; Một cách mạng vĩ đại vô địch; Sức mạnh vô địch quân đội ta; Một dân tộc có truyền thống đánh dẻo dai đánh thẳng; Xu thắng bại rõ rệt; 15 Cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ đồng bào ta, miền Nam định thắng lợi,… Phần kết luận: Phần kết thúc vấn đề, tác giả thường đưa tổng kết, lời bình luận tổng qt cuối đề phương hướng nhận thức hành động Ý đồ, mục đích, quan điểm tác giả trước vấn đề trình bày phía đến bộc lộ rõ nét Các báo luận Hoàng Tùng thường kết luận theo phương thức nêu phương hướng nhận thức hành động Xuất phát từ phân tích sâu sắc, tồn diện, hợp tình, hợp lý vấn đề phần trên, đến kết luận, tác giả đưa phương hướng, nhận thức kêu gọi hành động phù hợp để đạt mục tiêu chung công xây dựng giải phóng dân tộc Ví dụ: “Sức mạnh Việt Nam sức mạnh ý chí độc lập, bồi dưỡng sức mạnh dồi chúng ta” (Sức mạnh Việt Nam); “Chúng Hãy ta không ngừng bồi dưỡng ý chí cách mạng, (Tiến lên với khí mới),… Về cách sử dụng ngơn ngữ, ngơn ngữ tác phẩm luận nhà báo Hồng Tùng đan xen ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ giàu chất văn học, lịch sử, trị Trong giai đoạn kháng chiến cứu nước dân tộc, ngơn ngữ tác phẩm luận báo chí Hồng Tùng ngơn ngữ luận: sắc sảo, hùng hồn, đanh thép, giàu tính chiến đấu, mang đầy chất lửa làm lay động lòng người, “đậm đà xúc cảm” giàu hình ảnh, tạo nên sức hút cho tác phẩm Phong cách viết luận đậm chất văn chương nhà báo Hồng Tùng cịn thể am hiểu văn học nghệ thuật Việt Nam Trong tác phẩm báo chí luận, ơng thường trích dẫn tứ thơ, câu văn làm minh họa dẫn chứng biểu đạt cho ý kiến Các luận nhà báo Hồng Tùng mang thở hùng văn thiên cổ bậc anh hùng hào kiệt từ thời kỳ Lý, Trần, Lê Ông viện dẫn nhiều thơ, ý thơ, triết lý thâm thuý nhà tư tưởng, anh hùng dân tộc để cổ vũ sức mạnh đánh địch Sự kết hợp truyền 16 thống yêu nước dân tộc ta với phong trào cách mạng Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành máu thịt báo luận vừa dân tộc vừa đại tính đại chúng Trong viết mình, lý lẽ lập luận, bình luận, phê phán, đấu tranh Hoàng Tùng đưa “gốc tích" từ trước tác nhà kinh điển từ thực tiễn sống vận động làm cho người nghe bị hấp dẫn, bị hút theo tầng sâu tư lý luận – thực tiễn 17 CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NHÀ BÁO TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 3.1 Nhà báo phải trau dồi đạo đức, tri thức, kỹ Nhà báo Hồng Tùng người thơng minh, hiếu học, tự học suốt đời Cũng hầu hết nhà cách mạng nước ta thuộc hệ đầu, không có điều kiện học hành tới nơi tới chốn nhà trường, nhiệm vụ cách mạng lại địi hỏi nhà báo phải có vốn kiến thức Noi gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, người “suốt đời học, dạy người học, mở mang việc học”, người dặn cán “Khơng biết rõ, hiểu rõ, nói, viết”, Hồng Tùng khơng ngừng phấn đấu nâng cao kiến thức Ơng khâm phục gương tự học đồng chí Trường Chinh: “Muốn thành nhà báo phải biết cho đủ điều” Nghiên cứu nghiệp báo chí nhà báo Hồng Tùng, ta thấy, hoạt động báo chí nhà báo Hồng Tùng lựa chọn cho thân từ 20 tuổi Khi dấn thân vào nghiệp viết, ông gần nhiều nhà báo tiếng nước, nước từ nhà báo bên chiến tuyến Pháp, Mỹ Ông sớm nhận hạn chế tri thức nghiệp vụ đội ngũ cán Báo Nhân Dân ngày hịa bình vừa lập lại, tạo điều kiện cho anh em bổ túc văn hóa, học hỏi kinh nghiệm nước Thời kháng chiến chống Mỹ, nhà báo nước đến tác nghiệp nước ta ngày đông Tổng Biên tập Báo Nhân Dân người nhiệt tình tiếp đón, trị chuyện với nhà hoạt động trị xã hội, văn nghệ sĩ, nhà văn hóa, nhà báo từ bốn phương đến Việt Nam, tạo điều kiện giúp họ thực tế, quan điểm họ Việt Nam Ơng nói: “Người ta từ phương xa bất chấp đạn bom lặn lội đến nước tìm hiểu Sự thật, khơng tiếp, khơng cung cấp thơng tin, không tạo điều kiện cho người ta nắm thực chất vấn đề, họ nói đúng, viết Việt Nam?” Những trò chuyện có hơm kéo dài suốt buổi ấy, nhìn từ phương diện khác, hội giúp Hoàng Tùng tìm hiểu văn minh phương Tây học hỏi kinh nghiệm họ 18 Hoàng Tùng người ham đọc sách Ông đọc nhiều, đọc nhanh, nhận thức sâu có trí nhớ tuyệt vời Ơng quan tâm trước hết cơng trình nghiên cứu lịch sử, đời nghiệp danh nhân, nhà cách mạng Việt Nam tiền bối Chính vậy, tác phẩm ơng ln có sức nặng thơng tin, vốn tri thức, luận điểm ông thuyết phục chứng cứ, liệu quý giá, vốn hiểu biết sâu, rộng vấn đề, cách thức lập luận trình bày vấn đề mang tư khoa học Thế hệ nhà báo luận Hồng Tùng thành cơng mn vàn khó khăn hạn chế hoàn cảnh lịch sử 3.2 Có lý tưởng nghề nghiệp, có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng Lý tưởng nghề nghiệp, lĩnh trị, lập trường tư tưởng nhà báo định thành công viết, đồng thời định phong cách viết người đó, đặc biệt nhà báo luận Nhà báo Hồng Tùng nhà báo sống có lý tưởng, có lĩnh trị, lập trường tư tưởng kiên định Nghiêm túc với nghề, khắt khe với mình, chân tình với đồng nghiệp tuyệt đối trung thành với Đảng, với lãnh tụ, với dân tộc lý tưởng cao đẹp bật tạo nên phong cách luận ông Lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cống hiến cho nghiệp cách mạng ơng thể báo với hào sảng, khích lệ, nhiệt huyết truyền lửa cho người đọc Các báo luận nhà báo Hoàng Tùng trải dài từ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, chống bành trướng xâm lược nghiệp đổi mới, thể rõ tính mục đích nhiệm vụ trị giai đoạn cụ thể Nhà báo Hoàng Tùng xác định, làm báo làm trị, viết báo, viết luận phải phục vụ nhiệm vụ trị, lấy trị làm trọng Nội dung thơng tin lý lẽ thể loại tác phẩm luận khơng đơn việc lựa chọn khéo léo, xác tập hợp kiện mà 19 ... sắc CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 2.1 Phong cách báo chí luận nhà báo Hồng Tùng thể qua nội dung tác phẩm 2.1.1 Đề tài anh hùng dân tộc Nhà báo Hoàng Tùng sớm học... phong cách luận báo chí nhà báo Hoàng Tùng Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, tiểu luận gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO HỒNG TÙNG 1.1... luận hình thành phong cách luận báo chí nhà báo Hồng Tùng Thứ hai: Phân tích phong cách luận báo chí nhà báo Hồng Tùng Thứ ba: Rút học kinh nghiệm cho hệ nhà báo sau Đối tượng nghiên cứu Là phong

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w