1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 66,08 KB

Nội dung

NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN Giảng viên PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh Người t.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ ****** TIỂU LUẬN MƠN HỌC: CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI : NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH TRONG PHONG CÁCH BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh Người thực hiện: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Cao học Báo chí K27.2 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – PHONG CÁCH VÀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phong cách 1.1.2 Chính luận 1.1.3 Phong cách luận .4 1.1.4 Phong cách ngơn ngữ luận tác phẩm báo chí 1.2 Phong cách hồn cảnh xuất tác phẩm báo chí luận .7 1.2.1 Nhận diện tác phẩm báo chí luận 1.2.2 Hoàn cảnh xuất 1.2.3 Vai trò tác phẩm báo chí luận đời sống xã hội CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH .11 2.1 Khái quát nghiệp báo chí Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh .11 2.2 Phong cách báo chí tác phẩm luận Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh 13 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Trong năm gần cơng chúng tiếp cận vơ vàn nguồn thơng tin bình luận đa dạng tảng mạng xã hội, người ta nhắc nhiều đến vai trị báo chí luận, báo chí quan điểm Chính lúc báo chí luận cần phát huy mạnh để giúp công chúng không bị “lạc lối” rừng thông tin bình luận đa chiều Báo chí luận với báo chí thơng tin kiện hai nhóm thể loại báo chí quan trọng Trong báo chí thơng tin kiện chủ yếu phản ánh việc cách khách quan, báo chí luận thể rõ quan điểm tịa soạn, nhà báo định hướng dư luận Tại Việt Nam, tính Đảng trở thành yếu tố tự thân báo chí cách mạng, đồng nghĩa với việc tờ báo nêu cao vai trò báo chí luận Các nhà báo có tên tuổi bút luận xuất sắc nhà báo Hoàng Tùng, Hữu Thọ, Phan Quang,… Đặc biệt noi gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, dùng báo luận cơng cụ sắc bén để tuyên truyền thuyết phục quần chúng, đồng thời đấu tranh chống biểu sai trái tiêu cực Trên thực tế, báo chí luận, báo chí quan điểm mang lại nhiều giá trị cho độc giả Trước hết, tính phân tích báo mang lại thơng tin có chiều sâu vấn đề Các báo có chiều sâu có tính định hướng rõ ràng thường giúp cơng chúng định hình quan điểm định vấn đề liên quan Ở độc giả tiếp cận với góc nhìn tranh luận để suy xét tư Độc giả chờ đợi nhà báo luận giúp họ nghiên cứu vấn đề, xếp lại liệu cách lô gic thuyết phục Như vậy, báo chí luận cần xuất lúc đáp ứng nhu cầu độc giả Trong bối cảnh nay, mạng xã hội tràn ngập thơng tin bình luận khó phân biệt thật giả, sai, độc giả có nhu cầu tiếp cận tác phẩm báo chí luận tờ báo nhà báo có uy tín Báo chí luận giúp họ có thơng tin xác tín, hiểu biết sâu sắc tin cậy để định hướng xa lộ thông tin cuồn cuộn đầy ngổn ngang, giúp đưa quan điểm rõ ràng việc theo góc nhìn tịa soạn nhà báo Ở tờ báo lớn uy tín thường có vài nhà báo đươc tin tưởng giao nhiệm vụ viết chuyên mục luận Họ coi người giỏi tòa soạn chịu trách nhiệm trực tiếp trước Tổng biên tập Họ vừa có phẩm chất nhạy bén nhà báo, đồng thời người có lập trường tư tưởng vững vàng, có kiến thức sâu sắc, khả đưa lập luận lý lẽ thuyết phục Trong đó, khơng thể không nhắc đến nhà báo Nguyễn Hồng Vinh Qua 50 năm lao động sáng tạo báo chí khẳng định Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh đại thụ báo chí cách mạng Việt Nam, khách trí tuệ, hào sảng, nhà báo nhanh nhạy, sắc sảo Gắn bó với báo Nhân dân 33 năm, ông viết đủ thể loại báo chí, thể loại luận, thể loại khó viết thể loại báo chí, ln chiếm vị trí quan trọng đời làm báo ơng. Ngịi bút Hồng Vinh thể khó luận, tạo sức hấp dẫn việc phân tích kiện, đánh giá, dự báo định hướng trị từ kiện cách thuyết phục Ông vận dụng lý luận vào viết thể luận luận điểm rõ ràng, luận thuyết phục, luận chứng đanh thép Hơn nửa kỷ cầm bút, ông thể lĩnh trị nhạy bén tay nghề vững vàng qua bình luận, xã luận đề cập vấn đề lớn lao đất nước Vì vậy, nghiên cứu phong cách luận nhà báo Nguyễn Hồng Vinh để thấy đóng góp giá trị ơng mang lại cho báo chí luận Việt Nam, rút học, kinh nghiệm thể loại báo chí luận cho nhà báo, phóng viên tương lai NỘI DUNG CHƯƠNG I: BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN – PHONG CÁCH VÀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.Một số khái niệm 1.1.1 Phong cách Theo từ điển tiếng Việt xuất năm 2000, định nghĩa từ “phong cách” “Những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người đó” Cũng hiểu, phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sỹ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại Phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng yêu cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, cho “phong cách” quy luật thống yếu tố chỉnh thể nghệ thuật, biểu tính nghệ thuật Khơng phải nhà văn có phong cách Chỉ nhà văn có tài có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn, làm ta nhận khác nhà văn nhà văn khác Phong cách sử dụng nhiều mặt đời sống, có phong cách báo chí Ta hiểu phong cách báo chí phương thức diễn đạt dùng văn nằm lĩnh vực truyền thông đại chúng văn báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo điện tử, Thơng thường phong cách báo chí sử dụng loại văn tin tức, phóng sự,… Đặc điểm phong cách báo chí mang tính thơng tin kiện, mang tính ngắn gọn tính hấp dẫn Phong cách báo chí nằm dạng: Dạng viết – viết báo, mẩu tin, viết,… hay dạng nói – tin hàng ngày, quảng cáo, thông tin,… Theo GS Hà Minh Đức: “Thuật ngữ phong cách khái niệm chung nhiều địa hạt khác Nó đặc điểm riêng người hoạt động, hành động sống Nó hình thức nội dung sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả thể đậm nét” 1.1.2 Chính luận Theo Từ điển tiếng việt (1992) định nghĩa ngắn gọn: “Chính luận bàn luận vấn đề trị” Từ điển tiếng việt 2008 định nghĩa luận thể văn phân tích, bình luận vấn đề trị, xã hội đương thời Từ điển Bách khoa Việt Nam tập cho “Chính luận thể văn nghị luận để phân tích, bình luận vấn đề trị - xã hội – văn hoá bật thời gian định Chính luận có ý nghĩa quan trọng vai trò tuyên truyền cổ động báo chí” Theo số tư liệu Thư viện tư liệu giáo dục Lâm Đồng lại cho “Chính luận khái niệm phong cách ngơn ngữ văn nhằm trình bày quan điểm trị đảng phái, đoàn thể, tuyên bố, tuyên ngôn nguyên thủ quốc gia, xã luận nêy rõ lập trường, quan điểm trị ” Cố nhà báo Hoàng Tùng trọng chữ “luận” từ “chính luận”: Luận hướng dẫn tư tưởng, hướng dẫn suy nghĩa, phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng PGS Lê Xuân Thại quan niệm “Chính luận loại văn trình bày ý kiến vấn đề thời nóng hổi đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội” Vậy, cách hiểu luận tóm tắt sau: Chính luận loại văn bàn luận đến vấn đề thời nóng hổi, xúc đời sống xã hội, thu hút quan tâm, theo dõi đông đảo công chúng, đồng thời hướng cơng chúng có suy nghĩ đúng, nhận thức hành động 1.1.3 Phong cách luận Trong “Tác phẩm báo chí tập III”, tác giả Trần Thế Phiệt tổng hợp đưa số quan niệm luận báo chí: “Chính luận loại tác phẩm báo chí, loại văn nghị luận vấn đề trị - xã hội có tính thời Như nhà nghiên cứu Xô Viết trước viết: văn luận nghiên cứu tượng, trình, kiện cá thể người (trong bình diện định) quan điểm trị Văn luận khơng có mục đích tái tạo tranh thực tiễn qua hệ thống hình tượng Nó nghiên cứu, xem xét trình vận động sống dạng khái niệm phán đốn Nó ghi lại lịch sử đại nằm lĩnh vực trị Chính điều khiến cho ta khơng thể chấp nhận định nghĩa văn luận loại thể văn học nghệ thuật” Các nhà nghiên cứu tập hợp thống phong cách luận phong cách độc lập hệ thống phong cách chức (bao gồm: phong cách ngữ, phong cách văn chương, phong cách luận, phong cách khoa học, phong cách hành chính) Trong “Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” – tác giả Hữu Đạt định nghĩa: Phong cách luận phong cách dùng để bày tỏ thái độ, quan điểm người viết (nói) vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm lơi kéo người đọc (nghe) phía mình, hành động theo Cũng theo tác giả, mục đích phong cách luận tạo loại văn có tác dụng lơi kéo người tham gia giao tiếp Mọi phương tiện ngôn ngữ phải huy động, tập trung vào mục đích ấy” Trong giáo trình “Ngơn ngữ báo chí”, tác giả Vũ Quang Hào nhấn mạnh “Xét từ phương diện truyền thơng có phong cách khoa học, phong cách hành phong cách luận đáng ý cả” Như tóm gọn: Phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội 1.1.4 Phong cách ngơn ngữ luận tác phẩm báo chí Trong giáo trình “Ngơn ngữ báo chí” tác giả Vũ Quang Hào phong cách ngơn ngữ luận tác phẩm báo gồm đặc điểm: Thứ phương tiện từ ngữ - có mặt lớp từ ngữ trị Nội dung lớp từ ngữ thể lập trường quan điểm cách mạng, vấn đề cụ thể đời sống xã hội nhằm tuyên truyền, giải thích chủ trương, đường lối, sách,… Do đó, phong cách luận địi hỏi người dùng từ ngữ trị phải ln tỏ rõ lập trường, quan điểm tình cảm cách mạng Ngơn ngữ tác phẩm luận đăng tải báo chí ngơn ngữ giàu tính lý luận kết hợp với biểu cảm “Đó tán thưởng niềm vui sướng, lòng căm thù tức giận, trầm tư âu yếm Đó sức hấp dẫn việc phân tích kiện đánh giá trị kiện đó” Để tăng mức dễ hiểu cho quần chúng, tăng sức hấp dẫn, số văn luận, tác giả khéo léo sử dụng thành ngữ, tục ngữ, mượn chuyện có sẵn sử sách, phong dao, ngạn ngữ truyền thuyết dân gian để làm bật vấn đề định viết” Thứ hai, phương tiện cú pháp – phong cách luận cho phép viết câu mà xét mặt hình tuyến câu có độ dài lớn, đó, chứa đựng nhiều ý có quan hệ qua lại với nhau, bảo đảm cho lập luận logic, chặt chẽ Mặt khác, theo tác giả, câu nghi vấn câu cảm thán xuất văn luận đặc trưng cú pháp phong cách Đặc biệt tần số xuất cao câu nghi vấn Tiếp theo câu khẳng định phủ định để tăng sức lập luận, giảng giải cho vấn đề mà người viết đặt Thứ ba phương pháp diễn đạt, tác giả khẳng định, đặc điểm bật diễn đạt phong cách tính chất chiến đấu bảo vệ chân lý cách mạng nên lý luận đưa phải chặt chẽ, logic Mặt khác, tính đại chúng yêu cầu bắt buộc, nguyên tắc diễn đạt văn luận Bởi suy cho cùng, mục đích văn phân tích, giảng giải để quần chúng nhận thức vấn đề, từ họ có hành động vấn đề Ở đặc điểm này, PGS.TS Vũ Quang Hào lưu ý đến tính chất đơn diện ngơn ngữ luận Nó khơng phải biểu nghèo nàn, mà ngược lại, tạo điều kiện cho nhà luận diễn đạt bình giá, cảm xúc, suy tư đề tài cách trực tiếp thẳng thắn, gây hiệu có cịn vượt tác phẩm văn học 1.2.Phong cách hoàn cảnh xuất tác phẩm báo chí luận 1.2.1 Nhận diện tác phẩm báo chí luận Về nội dung: Tác phẩm báo chí luận đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội Chất lượng thông tin tác phẩm báo chí luận chủ yếu thông tin lý lẽ, dùng lý lẽ soi vào kiện, tượng để giúp công chúng hiểu thật, hướng họ đến hành động đắn, tích cực, phù hợp với mong muốn tác giả Đồng thời, thái độ, quan điểm, kiến người viết phải thể rõ ràng, công khai trước vấn đề mà nêu Đặc biệt trước vấn đề xã hội phức tạp, người viết phải có đề đạt, gợi mở, hướng dẫn để tháo gỡ vấn đề Về hình thức: Kết cấu tác phẩm báo chí luận chặt chẽ với luận điểm, luận chứng thuyết phục mạch tư quán để lý giải vấn đề Bên cạnh đó, ngơn ngữ giàu tính lý luận kết hợp với biểu cảm làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm báo chí luận 1.2.2 Hồn cảnh xuất Trong sách “Chính luận truyền hình – lý thuyết kỹ sáng tạo tác phẩm” PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh có nêu: Phong cách luận tồn từ lâu với chức vừa thông tin, vừa tác động nhận thức theo chiều hướng người truyền đạt Nó tác động vào tư tưởng, tình cảm, ý chí, đạo đức, thói quen, niềm tin gây biến đổi nhận thức hành động công chúng Ở Việt Nam, từ thời kỳ phong kiến có tác phẩm tiêu biểu mang phong cách luận như: Lộ Bố Văn Lý Thường Kiệt, Hịch Tướng Sỹ Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi Sau này, phong cách luận ngày phát triển với nhiều tên tuổi Phan Chu Trinh Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,… Kể từ sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành cơng, báo chí cách mạng cho đời nhiều tác phẩm thể ngày rõ phong cách luận Khi chưa có loại hình báo chí phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, phong cách luận phát triển mạnh mẽ báo in Chính luận báo in tiền đề cho việc hình thành phát triển loại tác phẩm luận báo chí Phong cách luận phát triển loại hình báo chí đời sau báo in Tác phẩm báo chí thuộc tất loại báo hình Nó khơng thơng tin mà cịn có khả định hướng tư tưởng, hành động thâm nhập vào lĩnh vực đời sống Chính luận trở thành cơng cụ sắc bén giúp người nhận thức đắn kiện, vấn đề, tượng sống với diễn biến, biến động phức tạp, tác động, hướng dẫn thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Tuy đời muộn so với số thể loại tác phẩm báo chí khác, luận báo chí nhanh chóng khẳng định vị trí quan trọng, khơng thể thiếu thực tiễn sinh động hoạt động báo chí cách mạng Thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt tạo nhu cầu cần đến loại tác phẩm báo chí có khả vừa thơng tin, vừa phân tích, lý giải, bình luận cách cặn kẽ diễn biến phức tạp, sơi động sống Từ nhằm giáo dục nhận thức quần chúng nhân dân Từ hoạt động thực tiễn lên nhiều nhà luận có tên tuổi Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng… Những nhà báo mang phong cách luận mạnh mẽ như: Hồng Tùng, Thép Mới,… Đó người góp phần cho loại tác phẩm luận báo chí cách mạng hình thành phát triển cách vững Trong Đại hội lần thứ VI Đảng – Đại hội mở đầu đổi toàn diện Việt Nam, có đổi báo chí Báo chí đổi cách thơng tin cách phản ánh vấn đề nóng xã hội Nhà báo nhìn thẳng vào thật, thơng tin thật, dùng ngịi bút chiến đấu không né tránh vấn đề gai góc sống Đổi thơng tin báo chí tức đổi nội dung hình thức thơng tin, tác phẩm báo chí luận lựa chọn phù hợp đắn nhà báo hoàn cảnh Sự khởi sắc báo chí cách mạng Việt Nam từ sau Đại hội VI Đảng thể sinh động hai nội dung có tính định hướng quan trọng vừa biểu dương, cổ vũ nhân tố nảy sinh cơng đổi đất nước, vừa tích cực đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu tệ nạn xã hội 1.2.3 Vai trò tác phẩm báo chí luận đời sống xã hội Trong đời sống báo chí nước nhà, tác phẩm báo chí luận giữ vai trị quan trọng, góp phần tạo thương hiệu cho soạn báo, quan báo chí Trong đời sống xã hội, tác phẩm báo chính luận thực thể vai trị đắc lực khắp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố – xã hội… Nó góp phần thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; phát phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng nhân dân, nêu lên vấn đề xúc đời sống xã hội; tích cực tham gia đấu tranh, chống tiêu cực, tham nhũng, quan liêu, lãng phí suy thối đạo đức lối sống Trong tác phẩm báo chí luận thường thể tập trung thể tư tưởng khuynh hướng Thái độ người viết luận báo chí thể nội dung thơng tin bày tỏ kiến, lộ công khai quan điểm tư tưởng người viết, người nói quan báo chí kiện, vấn đề mang tính thời sự, xác thực xảy sống Khác với loại tác phẩm khác, lập luận thể cách nghĩ, cách hiểu mang nội dung thông tin, lý lẽ, cách thức giải thích, cách thức phân tích, thái độ, nhìn nhận, mức độ đánh giá kiện, việc, vấn đề,… đặc trưng bao trùm tác phẩm Nội dung thông tin lý lẽ loại tác phẩm không đơn giải thích, phân tích mối quan hệ kiện, vấn đề Vì kiện, vấn đề quan trọng, nguyên liệu để người viết luận đưa lý lẽ, phân tích, bàn bạc sâu sắc đến mối liên hệ khác, tác động đến vấn đề, kiện đang diễn hàng ngày, hàng Sự bàn luận có ý nghĩa thiết thực nhận thức cho người, cho toàn xã hội Sau đổi mới, dịng báo chí luận trở thành vũ khí sắc bén mặt trận tư tưởng, văn hố Với vai trị phản biện xã hội, tác phẩm báo chí luận bám sát bước tiến đất nước công đổi mới: Từ nề kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp đến thời mở cửa, hội nhập Theo thời gian vận hội mới, báo chí luận nói riêng, báo chí Việt Nam nói chung ngày đại hơn, nội dung hình thức thể chuyên nghiệp 10 CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH 2.1 Khái quát nghiệp báo chí Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh PGS, TS, Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh sinh ngày 25-6-1945 xã Hồng Quang (Nam Trực) Ông đảm nhận nhiều chức vụ Đảng, Nhà nước: Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương; Tổng Biên tập Báo Nhân Dân; Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình Văn học, nghệ thuật Trung ương; đại biểu Quốc hội khóa X, XI Ở cương vị ơng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước, nhân dân, đồng nghiệp ghi nhận, đánh giá cao Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nguyễn Hồng Vinh phân cơng làm phóng viên Báo Nhân Dân; cử làm nghiên cứu sinh Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Liên Xơ (cũ) trở thành người có học vị Tiến sĩ Báo chí Việt Nam Trong 33 năm làm việc Báo Nhân Dân, từ phóng viên xông xáo, dấn thân, đến nhận nhiệm vụ Phó Tổng Biên tập Tổng Biên tập, Nguyễn Hồng Vinh kế tục xứng đáng hệ lãnh đạo báo Đảng Nhận nhiệm vụ Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, ông Bộ Biên tập, tập thể cán bộ, phóng viên triển khai Đề án Bộ Chính trị phê duyệt: “Cải tiến, nâng cao chất lượng ấn phẩm Báo Nhân Dân” Trên cương vị Tổng Biên tập, Nguyễn Hồng Vinh đưa báo Nhân Dân ngày từ trang lên trang; đổi nội dung ấn phẩm Nhân Dân cuối tuần; xuất ấn phẩm Nhân Dân tháng; xuất Nhân Dân điện tử tiếng Việt tiếng Anh; mở quan thường trú Bắc Kinh, Paris, Bangkok Tháng 3-2000, Đại hội lần thứ VII Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 20002005, Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội Dấu ấn quan trọng mà Chủ tịch Nguyễn Hồng Vinh Ban Chấp hành Hội thời kỳ để lại là, sở Tờ trình Đề án lãnh đạo Hội, ngày 18-3-2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị 37-CT/TW “Tiếp tục nâng 11 cao vai trò, chất lượng hoạt động Hội Nhà báo Việt Nam thời kỳ mới” - dấu mốc quan trọng, tiền đề thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp - “Mái nhà chung” giới báo chí Việt Nam Với Nguyễn Hồng Vinh, nghề nghiệp, trước hết nhà báo sắc sảo, tận tụy, yêu nghề Dù bận rộn với công việc quản lý, ông xếp thời gian để thực tế sở Với trọng trách đạo, điều hành, quản lý nội dung ấn phẩm báo Đảng, người đọc cảm nhận rõ dấu ấn Hồng Vinh qua viết luận - thể loại coi “súng đại bác” báo chí Ngồi việc đạo, biên tập, tham gia viết chuyên luận, xã luận, bình luận Nhân Dân ngày; sau xuất Nhân Dân tháng, Hồng Vinh đảm nhận chuyên mục “Vấn đề tháng này” - tháng đặn đăng trang đầu, độ dài 500 chữ, tập trung phân tích, bàn luận, gợi mở định hướng tư tưởng hành động vấn đề quan trọng tháng. Từ ấn phẩm “Nhân dân tháng” đời, xuất số đầu vào tháng 6-1997 20 năm, chuyên mục “Vấn đề tháng này” Nhà báo Hồng Vinh đảm nhiệm viết - ông Tổng Biên tập ông nhiệm vụ Tổng Biên tập Tháng qua tháng khác, có nội dung mới, cách lập luận mới, hình thức thể Như Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ nói Nhà báo Hồng Vinh sau: Hơn nửa kỷ cầm bút, Nhà báo Hồng Vinh viết luận, bình luận, xã luận, chuyên luận thể loại khó báo chí, muốn viết cần phải có vốn kiến thức chun mơn, văn hố đặc biệt trị đời sống hàng ngày lớn Từ định hướng cho người đọc vấn đề xảy đời sống Nhà báo Hồng Vinh có góc nhìn sâu sắc, thể qua trải nghiệm, tích luỹ kiến thức chuyên sâu viết, thể tơn trọng cơng chúng 12 2.2 Phong cách báo chí tác phẩm luận Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh Về cách viết, cách khai thác, cách tìm hiểu khẳng định khách quan báo chí đưa góc nhìn vấn đề thời sống lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, quan hệ đối ngoại… Những viết Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh phản ánh giai đoạn phát triển mạnh mẽ, hào hùng đất nước báo: Gắn lao động, sản xuất với thực hành tiết kiệm; Đưa Luật Pháp lệnh vào sống; Nâng cao cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực hội, thù địch chống phá ta trước thềm Đại hội cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XII Đảng; Để đất nước phát triển nhanh bền vững,… Qua đó, nhận thấy, phong cách báo chí Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh vừa gắn liền với thở sống thường nhật, vừa bắt mạch với dòng chảy thời đất nước thời đại, đồng thời tác phẩm báo chí Nhà báo Hồng Vinh nêu vấn đề quốc tế, vấn đề xã hội, đời sống Khơng tác phẩm báo chí, viết luận Nhà báo Hồng Vinh đề cập đến nghề báo, đặc biệt tác phẩm “Cái tâm tầm người làm báo”, viết thể rõ ràng hai vị trí phóng viên nhà lãnh đạo quản lý báo chí, đó, người làm lãnh đạo quản lý phải có “tầm”, “tầm” tư tưởng, văn hoá, nghiệp vụ,… “tầm” cần phải có thời gian, trau dồi, tích luỹ, chiêm nghiệm, trải dấn thân người làm báo Phóng viên – Nhà báo phải lực lượng dấn thân tiên quyết, người lãnh đạo người dấn thân chịu trách nhiệm to lớn đằng sau Trong tác phẩm Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh có vấn đề đất nước, có mặt thuận lợi, thành tựu, kết quả; có lại bao gồm mặt hạn chế, yếu hay thách thức đặt ra, lúc cần người làm báo phải có cách nhìn khoa học, đắn Từ đó, tác giả đưa mong muốn, định hướng để cơng chúng đọc báo 13 có nhận thức hành động đắn với đời sống Những luận phong cách báo chí Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh thấy chất báo, chất văn, chất thơ làm bật lên chiều sâu nội dung hấp dẫn tư tưởng Có thể nhận thấy từ loạt viết "Mùa xuân Đảng", "Học tập phong cách viết báo Bác Hồ", "Ngọn cờ quy tụ sức mạnh toàn dân tộc", "Kiên cường Việt Nam!", "Khát vọng Việt Nam" tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc dòng viết Trong viết "Kiên cường Việt Nam!", nhà báo Nguyễn Hồng Vinh lấy chủ đề xuyên suốt tính kiên cường giúp dân tộc ta lên vững mạnh nhiều lĩnh vực Tính kiên cường bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử Tính kiên cường giúp dân tộc vượt qua khủng hoảng kinh tế Kiên cường giúp trụ vững qua thiên tai… Bài viết "Khát vọng Việt Nam", với văn phong đầy chất lạc quan, thể tầm nhìn, khát vọng tác giả, đất nước bước sang mùa xuân Ông tin tưởng lãnh đạo Đảng, Việt Nam vươn xa, cho phép tự hào, tin tưởng Trong tác phẩm luận ơng lại mang tầm khái quát, giàu liên tưởng tính chiến đấu cao, ơng viết mùa xuân, Đảng: Mùa xuân đến, nhớ câu thơ Bác Giã gạo: "Gạo đem vào giã bao đáu đớn/ Gạo giã xong trắng tựa bơng" Chúng ta đau lịng trước tượng số cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật, "chặt cành sâu để cứu cây"; "chặt sâu mọt để cứu cánh rừng", buộc phải hành động theo lương tri nhân phẩm, việc dù khó khăn, phức tạp không làm để bảo đảm tồn vong Đảng chế độ, để dân tộc ta trường tồn, để đất nước ta đón mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy khát vọng xây dựng Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc (Mùa xuân Đảng) Khi bàn văn hóa, ơng có cách nhìn sắc sảo lĩnh vực cần đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội: Văn hóa tạo người, người nhận thức hoạt động cụ thể làm giàu thêm nội dung sắc văn hóa Việt Nam, mà đặc trưng bật tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… 14 Đối với chuyên mục “Vấn đề tháng này” ấn phẩm Nhân Dân hàng tháng Ấn phẩm số vào ngày 21-6-1997, theo đề án cải tiến đổi mới, nâng cao chất lượng Báo Nhân Dân thời kỳ Bộ Chính trị phê duyệt. Khi đó, Nhà báo Hồng Vinh Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng biên tập, Ban Biên tập thảo luận cấu trúc nội dung, hình thức thể cần làm rõ nét đặc thù ấn phẩm mang tính magazine Câu hỏi lớn đặt là, tờ báo có làm nhiệm vụ định hướng vấn đề, kiện lớn đất nước giới Nhiều ý kiến góp ý chuyên gia, nhà báo uy tín, cựu Tổng biên tập: Hồng Tùng, Hồng Hà, Hà Đăng, Hữu Thọ khẳng định: Tờ báo Nhân Dân quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam, dù báo tuần hay báo tháng phải có tính định hướng trị Thể “định hướng trị” báo tháng, theo ý kiến Nhà báo Hồng Hà, báo phải khái quát vấn đề trọng tâm tháng diễn ra, diễn khác báo ngày không nêu kiện chi tiết quá, mà phải mang tính khái quát tổng hợp chọn vấn đề trọng tâm, trọng điểm tháng, cách thể phải cho sinh động, mềm mại; hay nói cách khác, tờ báo cần có tính chiến đấu, tính thuyết phục tính hấp dẫn Trọng tâm, trọng điểm tháng tờ báo Đảng khơng thể bỏ qua kiện kỷ niệm ngày lễ lớn đất nước, dân tộc Ví dụ tháng có ngày thành lập Đảng, tháng có sinh nhật Bác Hồ, tháng có Cách mạng Tháng Tám… Tờ báo khơng thể đứng ngồi kiện đó, năm đề cập trùng lặp, nhàm chán Qua đó, cách viết phải mềm mại, có hình ảnh, có chất văn dễ vào lịng người đọc Nhiệm kỳ 2011-2016, với tư cách Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật (VHNT) Trung ương, Nhà báo Hồng Vinh người kiên trì đấu tranh với biểu sai trái, độc hại mặt trận VHNT, mặt trận phức tạp để bảo vệ tư tưởng, quan điểm Đảng Ông theo phương châm lời dạy Bác: “Ngòi bút bạn vũ 15 khí sắc bén nghiệp phị chính, trừ tà mà anh em văn hóa trí thức phải làm” để có bào viết thường xun ni dưỡng, khẳng định mới, tích cực, tốt đẹp chống lại ác, xấu xa, thấp hèn, đề cao trách nhiệm công dân, nghĩa vụ xã hội người cầm bút Nhà báo Phan Quang nhận xét Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh: "Ông tay viết bút tràn đầy lượng, mênh mang ý tứ, phong phú ngơn từ, thường xun có mặt trận địa báo chí nước ta nửa kỷ qua" Không thể không công nhận Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh thể đa dạng, phong phú linh hoạt ngơn ngữ báo chí, sắc thái ngơn ngữ báo chí thể loại, đề tài 16 KẾT LUẬN Trong thời điểm “nóng” thời cuộc, đất nước, thiếu tác phẩm luận báo chí để đầu, tiên phong mặt trận văn hố, thơng hố Các xã luận, bình luận ln chiếm vị trí quan trọng, đem lại tiếng vang cho tờ báo có sức tác động mạnh mẽ đến với xã hội Nhóm thể loại báo chí luận phát huy vai trị, mạnh việc bám sát thở sống, phê phán tượng sai trái có nhiều kiến nghị sâu sắc đóng góp cho phát triển toàn diện đất nước Hoạt động báo chí Cách mạng Việt Nam hình thành nên phong cách ngơn ngữ báo chí, góp phần tạo phong phú phong cách đặc trưng người làm báo Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh số bút lão luyện báo luận Ðọc kỹ viết, người đọc nhận rõ nhiệt tình cơng dân trách nhiệm xã hội nhà báo tâm huyết với nghề nghiệp Ngòi bút Hồng Vinh ngày đa dạng, phong phú với nhiều đề tài, thể loại báo chí, từ phóng điều tra, bút ký, tiểu phẩm, xã luận đến chuyên luận nghiên cứu sâu nhiều vấn đề quan trọng, qua luận có uy tín, đanh thép, nêu bật ý nghĩa nhiều kiện trị quan trọng thành cơng kỳ Ðại hội Ðảng toàn quốc kết tốt đẹp kỳ họp Quốc hội thời kỳ đổi Các luận Hồng Vinh đăng nhiều chuyên luận công tác tư tưởng, lý luận báo chí Nét chung dễ nhận thấy nhiều chuyên luận khả vừa khái quát vừa cụ thể, toát lên  nhận định, kiến nghị, giải pháp tác giả vấn đề ông đề xuất Chuyên luận Nhận rõ tính phức tạp đấu tranh tư tưởng chuyên luận đặc sắc, thể tầm nhìn rộng, tính chiến đấu cao Nhà báo Hồng Vinh khơng chủ dụng cơng nghiên cứu, tóm lược cách dễ hiểu, có hệ thống luận điệu, quan điểm sai trái chủ yếu mà dành nhiều viết để nhắc tới số vấn đề cụ thể cơng tác báo chí là: trọng trách báo chí nước ta 17 tiến trình đổi mới, hội nhập; báo chí với việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, với nghiệp đại đồn kết dân tộc; vai trò Hội Nhà báo thời kỳ Ơng khơng ngần ngại "gọi tên vật", vạch rõ hai khuynh hướng báo chí "thương mại hóa" "xa rời tơn chỉ, mục đích", chạy theo thị hiếu khơng lành mạnh phận độc giả Ông cho khuyết điểm, yếu báo chí năm qua "có vấn đề nảy sinh, có khuyết điểm kéo dài chậm sửa chữa, gây xúc xã hội, ảnh hưởng tới chất lượng công tác uy tín báo chí" thẳng thắn nêu vấn đề cần phải tập trung giải như: nhà báo người quản lý báo chí chế kinh tế thị trường; việc phát triển quản lý tốt báo chí điện tử tình hình nay; vấn đề nâng cao hiệu tuyên truyền tạp chí kinh tế tạp chí khoa học xã hội nhân văn 40 năm làm báo với hàng trăm báo chuyên luận nghiên cứu, Nhà báo Hồng Vinh ln nâng cao tính thời sự, tính định hướng, tính chiến đấu, tính thuyết phục báo chí cách mạng, vừa địi hỏi thời kỳ đổi vừa yếu tố hàng đầu bảo đảm tồn phát triển vững báo chí cách mạng Việt Nam 18 ... phẩm báo chí luận đời sống xã hội CHƯƠNG II: PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HỒNG VINH .11 2.1 Khái quát nghiệp báo chí Nhà báo Nguyễn Hồng Vinh .11 2.2 Phong cách báo chí. .. cách ngữ, phong cách văn chương, phong cách luận, phong cách khoa học, phong cách hành chính) Trong ? ?Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” – tác giả Hữu Đạt định nghĩa: Phong cách luận phong. .. mới, cách lập luận mới, hình thức thể Như Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ nói Nhà báo Hồng Vinh sau: Hơn nửa kỷ cầm bút, Nhà báo Hồng Vinh viết luận, bình luận, xã luận, chun luận thể loại khó báo chí,

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w