(Bài thảo luận quản trị đa văn hóa) SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN

27 9 0
(Bài thảo luận quản trị đa văn hóa) SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA Đề tài SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn Cô Phan Thu Trang Nhóm thực hiện Nhóm 1 Lớp HP 2121ITOM1811 Hà Nội 2021 Mục Lục 1I PHẦN MỞ ĐẦU 2II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21 Khái niệm lãnh đạo 22 Các phong cách lãnh đạo 22 1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ và tự do 62 2 Phong cách lãnh đạo độc tài, gia trưởng, hợp tác 83 Một số lý thuyết về lãnh đạo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ ĐA VĂN HÓA ĐỀ TÀI: SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn : Cơ Phan Thu Trang Nhóm thực : Nhóm Lớp HP : 2121ITOM1811 Hà Nội 2021 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 Khái niệm lãnh đạo 2 Các phong cách lãnh đạo 2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ tự 2.2 Phong cách lãnh đạo độc tài, gia trưởng, hợp tác Một số lý thuyết lãnh đạo giới III Áp dụng phân tích khác 10 Sơ lược văn hóa Nhật Bản 10 Sơ lược văn hóa Mỹ 11 Phân tích khác phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản 12 3.1 Phân tích khác phong lãnh đạo 12 3.2 Ưu , nhược điểm phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản 15 So sánh văn hóa hai quốc gia Mỹ Nhật Bản theo Hofstede 17 4.1 Khoảng cách quyền lực .17 4.2 Chủ nghĩa cá nhân .18 4.3 Né tránh bất định 18 4.4 Nam tính .19 4.5 Định hướng dài hạn .20 4.6 Tận hưởng hay kiềm chế .21 Bài học, rút kinh nghiệm từ hai nước 22 5.1 Thực trạng phong cách lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam 22 5.2 Kinh nghiệm cách doanh nghiệp Viêt Nam .22 IV KẾT LUẬN 24 I PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập phất triển ngày nay, quốc gia phải có hiểu biết lẫn để thuận lợi cho việc hợp tác, kinh doanh So sánh văn hóa hai quốc gia không nhằm tôn vinh văn hóa này, hạ thấp văn hóa mà giúp cá nhân, doanh nghiệp thuận lợi trình giao lưu, hiểu biết văn hóa phục vụ hoạt động giao lưu phát triển văn hóa kinh doanh quốc tế Từ lâu, Mỹ Nhật Bản coi đại diện cho văn hóa, văn minh tiêu biểu cho giới đại, văn hóa phương Tây phương Đơng Qua thảo luận này, nhóm làm rõ khái niệm phong cách lãnh đạo quốc gia , phân tích so sánh khác biệt khác phong cách lãnh đạo hai văn hóa Mỹ Nhật Bản cách chi tiết cụ thể Sự phân tích, so sánh khác biệt làm sáng tỏ phong cách lãnh đạo hai quốc gia hàng đầu giới II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo hành vi cá nhân nhằm đạo hoạt dộng nhóm để thực mục tiêu chung (Hamphill Coons, 1957) Lãnh đạo khả gây ảnh hưởng, động viên khuyến khích để làm cho cấp đóng góp cơng sức cho thành cơng tổ chức (House tác giả, 1999) Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng mang tính xã hội nhằm tìm kiếm tham gia tự nguyện cấp để thực cách tốt mục tiêu tổ chức Các phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tổ chức hay doanh nghiệp hiểu cách thức điển hình mà người quản lý thực chức đối xử với nhân viên Các phong cách lãnh đạo khác ảnh hưởng đến mức độ sử dụng quyền lực nhà quản lý mức độ tham gia nhân viên việc định Thực tế nghiên cứu khơng có phong cách lãnh đạo hồn hảo tuyệt đối áp dụng cho tất tổ chức Mỗi phong cách lãnh đạo có điểm tích cực hạn chế định, song chúng khác số điểm như: cách truyền đạt mệnh lệnh, cách thiết lập mục tiêu, cách thức định, q trình kiểm sốt ghi nhận kết người quyền 2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ tự a Phong cách lãnh đạo độc đoán: Phong cách lãnh đạo độc đốn, chun quyền phong cách mà theo nhà quản trị triệt để sử dụng quyền lực hay uy tín chức vụ để tác động đến người quyền Với kiểu quản lý quyền lực tập trung vào tay người quản lý, ý chí mình, nhà quản trị trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể Lãnh đạo độc đốn áp đặt cơng việc với kiểm soát giám thị chặt chẽ Nhà quản trị độc đốn thường lấy làm thước đo giá trị Trong nhiều trường hợp họ không quan tâm đến ý kiến người khác dù người đồng cấp hay nhân viên quyền mà hoàn toàn dựa vào kiến thức kinh nghiệm  Các đặc điểm phong cách lãnh đạo độc đoán: - Thiên sử dụng mệnh lệnh - Ln địi hỏi cấp phục tùng tuyệt đối - Thường dựa vào lực, kinh nghiệm, uy tín chức vụ để tự đề định buộc họ phải làm theo ý muốn hay định nhà quản trị - Nhà quản trị trọng đến hình thức tác động thức, thơng qua hệ thống tổ chức thức  Ưu điểm: - Phong cách lãnh đạo sử dụng thành cơng tập thể thành lập, chưa thiết lập nguyên tắc hoạt động chung, tập thể rơi vào tình trạng phương hướng hoạt động, nội có bất đồng, khủng hoảng… - Với nhà quản trị thực giỏi có lực việc áp dụng hình thức quản trị đưa doanh nghiệp vào guồng quay hiệu khí đội ngũ nhân viên học hỏi nhiều từ người lãnh đạo - Trong số trường hợp định đòi hỏi nắm bắt hội hay giải khủng hoảng bất ngờ phát sinh độc đốn chun quyền người quản trị lãnh đạo tổ chức đem lại hiệu  Hạn chế: - Người lãnh đạo theo phong cách nhiều không quan tâm đến suy nghĩ hay ý kiến nhân viên quyền, khơng tận dụng sáng tạo ý kiến từ phía nhân viên - Quyết định lãnh đạo chuyên quyền lúc cấp chấp thuận, đồng tình làm theo, định mang nặng tính cá nhân lại lợi ích chung tập thể - Phong cách lãnh đạo áp dụng khơng khéo dẫn tới khơng khuyến khích tính tự giác chủ động nhân viên Có trường hợp nhân viên làm việc đối phó có giám sát chặt, ngược lại việc giám sát bng lỏng hiệu làm việc nhân viên giảm theo b Phong cách lãnh đạo dân chủ: Là kiểu phong cách đặc trưng việc nhà quản trị biết phân chia quyền lực quản lý mình, biết khích lệ tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định chung tập thể/tổ chức Những nhà quản trị hay người lãnh đạo theo phong cách dân chủ người biết tạo thảo luận với đội ngũ nhân viên để tới định chung vấn đề quan trọng Phong cách lãnh đạo tạo trí doanh nghiệp, đồng thời giúp đội ngũ nhân viên hiểu rõ công việc cách thức tiến hành hoạt động cụ thể Đội ngũ nhân viên doanh nghiệp theo phong cách lãnh đạo thường trao hội đưa ý kiến thân, khuyến khích phát huy khả sáng tạo cơng việc Cũng mà họ tự giác chủ động qua đạt hiệu suất cơng việc cao  Các đặc điểm phong cách lãnh đạo dân chủ: - Thường sử dụng hình thức động viên, khích lệ đội ngũ nhân viên cấp - Khơng địi hỏi nhân viên cấp phải phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh nhiệm vụ cách máy móc - Người lãnh đạo/quản lý biết cách thu thập ý kiến, ý tưởng từ đội ngũ nhân viên quyền, biết cách thu hút, lôi thành viên tham gia vào hoạt động chung tổ chức  Ưu điểm: - Những người lãnh đạo theo phong cách dân chủ thưởng biết cách lắng nghe người phản hồi từ nhân viên để điều chỉnh kịp thời công việc chung mối quan hệ cơng ty - Khơng khí làm việc thân thiện cởi mở nên thành viên doanh nghiệp hay nhóm tập trung vào giải công việc chung, phối hợp để giải cơng việc thay ganh ghét đố kỵ lẫn Nhờ tạo sức mạnh tập thể giúp doanh nghiệp có nhiều ưu cạnh tranh so với đối thủ khác thị trường - Cách quản lý giúp cho đội ngũ nhân viên có cảm giác đánh giá lực tơn trọng Điều góp phần giúp doanh nghiệp tạo sức hút để thu hút người tài giữ chân đội ngũ nhân viên gắn bó làm việc lâu dài, tồn tâm, tồn ý phát triển doanh nghiệp  Nhược điểm: - Nếu thiếu lực cá nhân, khả kiểm sốt, đốn nhiều trường hợp nhà quản trị trở thành người ba phải, khơng có kiến riêng, theo cấp - Với phong cách lãnh đạo này, nhà quản trị thường tham khảo ý kiến đội ngũ nhân viên cấp trước định Điều nhiều gây chậm trễ việc đưa định cuối dẫn đến bỏ lỡ hội kinh doanh Đôi việc đưa định cịn gặp khó khăn việc thống ý kiến số vấn đề cụ thể khơng có người điều hành có đủ chun mơn, hiểu biết, đốn c Phong cách lãnh đạo tự do: Đây phong cách lãnh đạo mà người lãnh đạo sử dụng quyền lực để tác động đến đội ngũ nhân viên quyền, chí họ tự chủ động phần việc giao Nhà lãnh đạo tạo điều kiện hỗ trợ cấp cách cung cấp thông tin cần thiết để giúp nhân viên thực công việc Với phong cách này, nhà lãnh đạo cho phép nhân viên chủ động định liên quan đến phần việc trách nhiệm mình, nhiên trách nhiệm với định cuối đưa người lãnh đạo đảm trách  Các đặc điểm phong cách lãnh đạo tự do: - Người lãnh đạo đóng vai trị cung cấp thơng tin - Người lãnh đạo/nhà quản trị thường không tham gia vào hoạt động tập thể sử dụng quyền lực để tác động lên đội ngũ nhân viên quyền - Quyền lực phân tán cho cấp dưới, tạo điều kiện trao quyền chủ động, độc lập cho cấp  Ưu điểm: - Mỗi thành viên doanh nghiệp hay nhóm nhỏ có xu hướng khuyến khích để trở thành chủ thể cung cấp ý tưởng, quan điểm cá nhấn để giải vấn để chung tập thể - Vì giao quyền hạn định cơng việc gắn liền với trách nhiệm cá nhân nên khuyến khích đội ngũ nhân viên phát huy chủ động quan trọng thể sức sáng tạo giải công việc - Phong cách lãnh đạo tạo môi trường làm việc thoải mái, khơng bị gị bó giúp cho đội ngũ nhân viên cảm nhận gắn kết với đồng nghiệp xung quanh gắn bó với doanh nghiệp  Nhược điểm: - Đôi việc kiểm sốt khơng tốt tạo dân chủ q mức, cá nhân ý kiến, dẫn đến không đạt đồng thuận giải công việc đưa định chung - Việc giao quyền trách nhiệm cho cấp đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải có tính tự giác cao người lãnh đạo phải có cách thức quản trị hiệu quả, không giám sát thường xuyên sai lầm mà cá nhân tạo ảnh hưởng đến kết nhóm hay doanh nghiệp Thêm vào đó, người lãnh đạo trao quyền từ cho đội ngũ nhân viên phải theo sát để kịp thời có đạo định hướng cụ thể cần thiết, tránh tình trạng để đội ngũ nhân viên nhầm hướng khiến xa rời mục tiêu chung mà doanh nghiệp đề 2.2 Phong cách lãnh đạo độc tài, gia trưởng, hợp tác a Phong cách lãnh đạo độc tài: Phong cách lãnh đạo lấy công việc làm trung tâm, theo tất hướng tới việc đảm bảo nhiệm vụ chung hoàn tất Như minh họa hình 3.1 với phong cách lãnh đạo này, việc truyền đạt thông tin thường chiều từ người lãnh đạo xuống đội ngũ nhân viên quyền Những vấn đề trọng tâm thường đề cập đến bao gồm tiến độ cơng việc, quy trình thực cơng việc, hay vấn đề cản trở việc tổ chức/doanh nghiệp đạt mục tiêu Với phương thức lãnh đạo định quan trọng thường quản lý cấp cao đưa ra, đội ngũ nhân viên cấp tham gia vào q trình Bên cạnh đó, phong cách tạo khoảng cách người lãnh đạo/quản lý trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung tổ chức quan tâm đến mong muốn nhân viên Phong cách lãnh đạo độc tài thể quốc gia chế trị độc đốn Trong ý nghĩa thời đại nay, chế độ độc tài hình thức cai trị độc đốn kẻ cầm quyền không bị ràng buộc hiến pháp, luật pháp hay nhân tố trị xã hội quốc gia Thực tế có CEO số doanh nghiệp áp dụng phương thức lãnh đạo trình quản trị hoạt động doanh nghiệp b Phong cách lãnh đạo gia trưởng – Paternalistic leadership Phong cách lãnh đạo hướng trọng tâm tới công việc bảo vệ đội ngũ nhân viên tổ chức Có thể tóm gọn phong cách lãnh đạo câu nói “hãy làm việc cơng ty chăm lo cho bạn” Người lãnh đạo theo phong cách thường đòi hỏi nhân viên quyền phải làm việc chăm tận tụy; đổi lại, họ đảm bảo công việc, thu nhập, khoản an sinh khác chăm sóc y tế, chế độ hưu trí… Chính hướng tới việc đảm bảo nhu cầu người lao động nên doanh nghiệp theo phong cách lãnh đạo thường nhận trung thành phục tùng từ phía đội ngũ nhân viên Các nghiên cứu cho thấy, phong cách sử dụng nhiều quốc gia Mỹ Latinh bao gồm Argentina, Bolivia, Chile Mexico Ngoài phong cách thường sử dụng số quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ Mexico quốc gia mang nặng tính gia trưởng văn hóa quốc gia coi trọng mối quan hệ mang tính cấp bậc, đề cao giá trị gia đình, mối quan hệ cá nhân Nhìn chung, phong cách lãnh đạo gia trưởng thường đem lại ảnh hưởng tích cực lên thái độ nhân viên quốc gia có văn hóa theo chủ nghĩa tập thể Điều quan tâm, chăm sóc bảo vệ từ phía lãnh đạo đáp ứng kỳ vọng từ phía nhân viên qua thắt chặt mối quan hệ gắn bó mệnh tổ chức trách nhiệm người lãnh đạo phải tìm kiếm khích lệ tham gia tự nguyện từ thành viên tổ chức Chỉ thành viên tổ chức, doanh nghiệp đồng lòng tự nguyện đóng góp sức thực thi sứ mệnh chung dẫn dắt, chèo lái người lãnh đạo, mục tiêu đặt hồn thành Do đó, q trình gây ảnh hưởng vật chất tinh thần, trực tiếp gián tiếp, thống phi thống để giúp lãnh đạo tập hợp sức lực trí tuệ người Cũng mà Yukl (2002) cho lãnh đạo nên định nghĩa cách rộng hơn, bao gồm yếu tố tạo nên nỗ lực tập thể thành viên tổ chức nhóm người nhằm hoàn thành mục tiêu định III Áp dụng phân tích khác Sơ lược văn hóa Nhật Bản Nhật Bản quốc gia đảo với văn hoá đậm đà sắc dân tộc Điều giải thích đa phần dân chúng Nhật Bản người địa tương đối đồng văn hoá Người Nhật tiếng với triết lý wa nhấn mạnh hoà hợp mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên người với tổ chức Đây triết lý chi phối niềm tin, thái độ hành vi người Nhật Văn hóa Nhật Bản có nhiều điểm khác biệt so với quốc gia khác, bắt nguồn từ yếu tố bản: lịch sử, quốc gia có thời gian dài khép kín với giới bên ngồi; mật độ dân cư cao hạn hẹp diện tích địa lý khác biệt tiếng Nhật với ngôn ngữ khác Do gắn kết với thành phố đông đúc, người Nhật dần hình thành phát triển cho kỹ xã hội phức tạp, thường biết đến với tên gọi web society - có gắn kết/phụ thuộc chặt chẽ thành viên nhóm ràng buộc chặt quy tắc đạo đức nghĩa vụ xã hội từ sinh thành viên phải làm quen tn theo điều Với người Nhật, lợi ích tập thể ln đặt cao lợi ích cá nhân trì mối quan hệ hồ hợp đặt thành ưu tiên hàng đầu Xã hội Nhật Bản đề cao đồng thuận, hợp tác, tính kiên nhẫn, niềm tin trách nhiệm người với người Đối đầu, phê phán, tranh cãi… tránh né để trì hồ hợp để giữ thể diện Nhật Bản xem văn hố có khoảng cách quyền lực 11 tương đối cao hệ thống tôn ti thứ bậc tương đối chặt chẽ Sự phân phối quyền lực không đồng chấp nhận cách đương nhiên người thường hành xử phạm vi vị trí xã hội họ cho phép Đây văn hoá phụ thuộc nhiều ngữ cảnh với đặc trưng phát ngôn hiểu dựa ngữ cảnh không đơn ngữ nghĩa từ Sơ lược văn hóa Mỹ Hoa kỳ, cịn gọi Mỹ, tên gọi đầy đủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Hợp chúng quốc Mỹ, cộng hòa lập hiến liên bang gồm có 50 tiểu bang đặc khu liên bang Với diện tích 9.15 triệu km2, Mỹ quốc gia lớn thứ ba sau Nga Trung Quốc Tính đến ngày 31/12/2020, dân số Hoa Kỳ 330 triệu người, tăng 1.9 triệu người so với kỳ năm 2019 Trong đó, tình trạng người từ nhiều nơi giới di cư đến Mỹ năm 2020 làm cho dân số nước tăng 900 nghìn người Như vậy, Mỹ quốc gia rộng lớn quy tụ người di cư từ khắp nơi giới Vì quốc gia sở hữu văn hóa vơ đa dạng Nhìn chung, văn hóa Mỹ nhấn mạnh quyền tự chủ nghĩa cá nhân Mỹ nước đứng đầu bảng xếp hạng số chủ nghĩa cá nhân giới Thực dụng thiếu kiên nhẫn tính từ hay sử dụng để miêu tả xã hội Mỹ Cạnh tranh, đối đầu, tranh luận,… chấp nhận cách hiển nhiên phương pháp để thể đạt tới chân lý Đây xã hội mà người tâm vào công việc khơng phải vào mối quan hệ Hồn thành tốt công việc xem quan trọng nhiều so với việc trì hịa hợp xã hội Người Mỹ đặc biệt nhấn mạnh bình đẳng xã hội bình đẳng phân phố quyền lực Họ tránh mối quan hệ phụ thuộc lẫn tình dẫn tới nghĩa vụ lâu dài Đối với người Mỹ, lợi ích ngắn hạn thứ mà họ tìm kiếm thành cơng cá nhân xem thước đo vị trí người xã hội Phân tích khác phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản 3.1 Phân tích khác phong lãnh đạo Nếu nhà lãnh đạo Mỹ lấy công việc làm trọng tâm để lãnh đạo nhân viên nhà lãnh đạo Nhật Bản lại lấy người làm trọng tâm điều hành doanh nghiệp  Xu hướng lợi ích 12 - Mỹ: Văn hóa Mỹ nhấn mạnh vào tự chủ nghĩa cá nhân, mức điểm cho chủ nghĩa cá nhân cảu Mỹ 91, số điểm cao Với người Mỹ , thân họ quan trọng nhất, họ trọng lợi ích cá nhân lợi ích tập thể - Nhật Bản: Khác hồn tồn với Mỹ, Nhật Bản có tảng văn hố nhấn mạnh hồ hợp xã hội, họ coi trọng lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Người Nhật thường áp dụng cách lãnh đạo đặt trọng tâm vào người vào công việc Những người theo chủ nghĩa tập thể người Nhật tin người ý đến lợi ích cá nhân quan tâm tới mối quan hệ người với người chắn đạt lợi ích tập thể Vì vậy, ưu tiên hàng đầu người Nhật là trì bầu khơng khí làm việc hịa thuận  Phân quyền công ty - Mỹ: Khoảng cách quyền lực Mỹ 40 điểm, mức điểm khác thấp Chính , khoảng cách quyền lực nhân viên người lãnh đạo Mỹ không lớn.Nhân viên làm việc theo ý họ ,thoải mái bày tỏ ý kiến minh với cấp - Nhật Bản: Nhật Bản có mức số quyền lực cao 54 điểm Nhân viên Mỹ có quyền hạn cao so với nhân viên công ty Nhật Trong nhân viên Mỹ có tiếng nói ngang với lãnh đạo nhân viên cơng ty Nhật thường phải trình bày phương án triển khai cơng việc lên lãnh đạo cấp cao phải cấp xét duyệt trước làm Nhân viên công ty Mỹ bình đẳng với lãnh đạo hầu hết khía cạnh cơng việc, Nhật, người ta chấp nhận hầu hết quyền lực tập trung tay người lãnh đạo điều hiển nhiên, chờ đợi dẫn, định lãnh đạo công việc mà tự thân họ giải Sự chờ đợi làm chậm tiến độ cơng việc cảu họ lại giữ khơng hịa thuận công ty 13  Nguyên tắc đánh giá - Mỹ: Người Mỹ đề cao công việc nên với họ trọng tâm cơng việc Kèm theo , chủ nghĩa cá nhân Mỹ cao nên lãnh đạo Mỹ đánh giá nhân viên dựa kết cơng việc mà cá nhân làm Ngoài , nước Mỹ quốc gia ưa thích ngắn hạn với điểm số hướng tương lai 29, nhân viên có đóng góp tốt cho cơng ty đánh giá lực cao nhân viên thời gian dài chưa có đóng góp cho cơng ty bị đánh giá thấp chí sa thải - Nhật Bản : Do trọng trì khơng khí hịa thuận cơng ty , lãnh dạo Nhật Bản thường trọng xem nhân viên có hịa hợp với văn hóa doanh nghiệp cơng ty bên cạnh việc chun mơn họ có phù hợp với công việc không Những nhà lãnh đạo Nhật Bản thường sử dụng chuẩn mực đạo đức để đánh giá điều hành doanh nghiệp  Phê bình, góp ý - Mỹ: Mỹ coi trọng tự do, chủ nghĩa cá nhân, vi họ thẳng thắn chia sẻ quan điểm minh, chia sẻ trực tiếp, công khai, ngắn gọn, dễ hiểu họ cảm thấy không tốt họ mong người khác nói thẳng thắn, thẳng vào vấn đề giống họ - Nhật Bản: Với Nhật Bản chuyện góp ý phe bình ngược lại hồn tồn so với Mỹ Người Nhật Bản coi trọng mối quan hệ , lợi ích tập thể khơng khí hịa thuận, họ khơng thẳng thắn chia khuyết điểm đối phương việc gây khơng khí làm việc hịa thuận cần có Họ sử dụng cách nói giảm , nói tránh, nói ẩn ý , lựa chọn chia sẻ riêng tư, miễn họ khơng gây khơng khí tập thể  Mối quan hệ với nhân viên - Mỹ : Các nhà lãnh đạo đóng vai trị trợ giúp , hướng dẫn cho nhân viên Họ sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân viên , giúp nhân viên nhìn nhận vấn đề hướng giải vấn đề họ Những việc tất nhằm mục đích giải tốt cơng việc, đạt mục tiêu công việc đề Mối quan hệ người lãnh đạo nhân viên đơn quan hệ công việc 14 - Nhật Bản : Nhà lãnh đạo Nhật Bản lãnh đạo cách đặt trọng tâm vào người Trong công ty Nhật Bản người lãnh đạo đóng vai trị bảo vệ nhân viên minh Họ ý tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhân viên thông qua thái độ đối xử chân tình, lời nói… nhằm gây dựng hảo cảm nhân viên, tạo động lực cho họ cống hiến cho công việc tận tụy, gắn bó lâu dài họ với cơng ty  Các định nhân - Mỹ : Mỹ xã hội có xu hướng ngắn hạn, theo người ý đến lợi ích trước mắt lâu dài, lãnh đạo Mỹ thường khuyến khích hành vi lao động mang lại lợi ích tức cho cơng ty cơng ty Mỹ, nhân viên có kết lao động tốt đóng góp cho cơng ty thường thưởng cất nhắc nhanh chóng Những người có kết lao động dễ dàng bị sa thải lúc - Nhật Bản: Nhật Bản hoàn toàn trái ngược với Mỹ, lãnh đạo ln đặt lợi ích dài hạn công ty lên hàng đầu Ở Nhật Bản, trình tuyển dụng, tìm nhân viên mà họ cho phù hợp với văn hố cơng ty, nhà lãnh đạo Nhật Bản thường có xu hướng bảo đảm chế độ lao động suốt đời cho nhân viênđó Nếu tình hình kinh doanh công ty diễn biến xấu dẫn đến doanh thu sụt giảm, lãnh đạo người bị cắt lương nhân viên Sa thải nhân viên biện pháp cuối mà lãnh đạoNhật Bản lựa chọn họ thường làm khơng cịn lựa chọn khác  Sự trung thành nhân viên - Mỹ : Người Mỹ coi lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Khi nhận thấy công ty làm khơng đáp ứng lợi ích họ họ sẵn sàng thơi việc tìm cơng việc Bên cạnh , mối quan hệ lãnh đạo nhân viên Mỹ mang tính chất cơng việc , khơng có ràng buộc , trung thành nhân viên với lãnh đạo Mỹ thấp - Nhật Bản : Nhà lãnh đạo Nhật Bản ln ý tới việc chăm sóc, xây dựng mối quan hệ tốt với nhân viên , đồng thời đảm bảo quyền lợi nhân viên để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Chính , nhân viên Nhật Bản trung thành với người lãnh đạo họ , nhiều trường hợp nhân viên gắn bó đời với doanh nghiệp 15 3.2 Ưu , nhược điểm phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản a Mỹ  Ưu điểm: - Nhà lãnh đạo đặt công việc ưu tiên hàng đầu , hiệu công việc doanh nghiệp cao - Họ trọng lợi ích ngắn hạn nên ln đẩy nhanh tiến độ công việc họ cho đáp ứng hiệu nhanh Chính mà thời gian xoay vịng vốn nhanh - Do nhân viên có quyền tự định nên họ tự hồn thành công việc mà không bị cấp can thiệp nhiều đợi cấp họ xem xét, họ làm thứ miễn đạt hiệu cao cơng việc - Mọi ý kiến nhân viên lãnh đạo lắng nghe tiếp thu, họ thoải mái chia sẻ ý kiến họ với lãnh đạo, tự sáng tạo theo họ muốn Điều giúp môi trường làm việc doanh nghiệp Mỹ động , thoải mái , giúp cho nhân viên tự phát triển kĩ thân q trình làm việc - Các vị trí bổ sung thay dễ dàng Với việc trao quyền cho nhân viên, họ hoàn toàn biết rõ nhiệm vụ vị trí phải làm Nói cách khác, mơ tả cơng việc rõ ràng nên việc thiếu hụt, thuyên chuyễn, thay nhân khơng q khó khăn để Có thể thích nghi nhân viên Ngồi cơng tác đào tạo nhân viên trở nên đơn giản nhiều mà vị trí có mơ tả cơng việc rõ ràng - Cơng ty thích nghi nhanh với thay đổi.Với việc trao nhiều quyền hạn hơn, nhân viên có hội thuận lợi để phát huy tối đa sáng tạo mình, mục đích để tối ưu hóa q trình giải cơng việc Chính q trình khiến cho khả sáng tạo trở thành điểm mạnh yếu tố tồn nhân viên Đối với thay đổi liên tục đến từ môi trường kinh doanh thi sáng tạo nhân viên vị trí cơng đoạn công việc khác trở thành công cu đắc lực giúp cho cơng ty tìm hướng cách nhanh chóng nhờ mà công ty thich nghi tốt với tác động đến 16  Nhược điểm - Tính cạnh tranh cao: Nhà lãnh đạo Mỹ đánh giá nhân viên dựa kết cá nhân họ Người lãnh đạo khuyến khích nhân viên cạnh tranh cách lành mạnh, điều thúc đẩy nhân viên trọng cá nhân tập thể , họ hi sinh lợi ích tập thể để đảm bảo lợi ích cá nhân họ - Tính trung thành nhân viên với lãnh đạo thấp: Mối quan hệ nhân viên lãnh đạo đơn quan hệ cơng việc , nhân viên khơng có gắn bó với doanh nghiệp Chính điều mà nhân doanh nghiệp Mỹ thường xuyên biến động nhân viên ln đặt lợi ích cá nhân minh lên họ khơng có trung thành với doanh nghiệp - Do nhân thường xuyên biến động, doanh nghiệp ln phải tìm kiếm, bổ sung nhân lực đào tạo nhân lực để bồi đắp khoảng trống nhân viên rời để lại Việc khiến cho doanh nghiệp tốn chi phí đào tạo b Nhật Bản  Ưu điểm - Do nhà lãnh đạo Nhật Bản trọng tạo mối quan hệ tốt với nhân viên, xây dựng lòng trung thành nhân viên với doanh nghiệp , mà nhiều nhân viên lựa chọn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Điều giúp nhân công ty Nhật Bản ổn định , nhà lãnh đạo tận dụng nhân viên có kinh nghiệm , tốn chi phí cho việc đào tạo tuyển dụng nhân lực  Nhược điểm - Sự trung thành nhân viên dao lưỡi vừa có lợi vừa có hại cho doanh nghiệp Việc nhân viên gắn bó với doanh nghiệp lâu làm giảm động , nhiệt huyết, sáng tạo họ với công việc , suất làm việc nhân viên bị giảm sút ảnh hưởng đến hiệu công việc doanh nghiệp - Khi nhân viên vị trí cố định đến tuổi nghỉ hưu rời khỏi vị trí , người vào vị trí họ nhiều thời gian để thích nghi với vị trí họ Điều làm giảm suất làm việc nhân viên - Ngồi , cơng ty Nhật Bản có quy định vơ khắt khe số lượng công việc mà người phải làm lớn Điều khiến cho nhân viên dễ gặp áp lực làm việc , tinh thần làm việc họ không thoải mái 17 So sánh văn hóa hai quốc gia Mỹ Nhật Bản theo Hofstede 4.1 Khoảng cách quyền lực Theo Hofstede, Mỹ có số khoảng cách quyền lực thấp (40 điểm) Người Mỹ hướng tới bình đẳng tự khía cạnh đời sống xã hội hệ thống quyền Trong gia đình cha mẹ đối xử với cách bình đẳng, thoải mái tranh luận nhìn nhận người lớn có suy nghĩ trưởng thành mắt bố mẹ Trong học, học sinh có quyền phản biện đưa quan điểm Trong tổ chức doanh nghiệp, nhà quản lý dựa vào tính chun mơn hóa chuyên biệt, lực đội ngũ nhân viên, không theo lề thói “con ơng cháu cha” Trong mơi trường làm việc, giao tiếp, trao đổi thông tin nhà quản lý nhân viên không khắt khe, khơng câu nệ tính trang trọng, diễn trực tiếp, cấp thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ với người quản lý Nhật Bản quốc gia có khoảng cách quyền lực trung bình (54 điểm) Người Nhật ln ý thức vị trí thứ bậc họ xã hội hành động tương xứng Họ ln giữ tơn trọng kính nể người có địa vị cao Cha mẹ thường dạy phải biết nghe lời: Ngay từ nhỏ, đứa trẻ dạy dỗ kỷ luật, rèn luyện cho trở thành đứa trẻ ngoan, biết lời phát triển tốt Tại công ty Nhật Bản, nhà quản trị tạo mối quan hệ tốt với nhân viên 18 cấp dưới, hiểu cấp mình, tạo tin tưởng nhân viên cấp lãnh đạo Cấp cấp cần có khoảng cách định cấp có quyền phát biểu ý kiến cách dân chủ trao quyền số công việc 4.2 Chủ nghĩa cá nhân Nhật Bản văn hóa tập thể, Mỹ mang tính cá nhân Văn hóa Nhật Bản quan trọng nhóm cộng đồng, hài lịng niềm tự hào tìm thấy nhóm họ thuộc Ở Mỹ, người có xu hướng tìm thấy hài lịng thành tựu họ người tập trung vào khát vọng họ Nhật Bản có xu hướng ràng buộc gia đình, họ hàng,…Người Nhật dành nhiều thời gian cho cơng việc gia đình Họ trung thành sợ mặt không hồn thành nhiệm vụ mình, yếu tố dẫn đến phục tùng công việc, trách nhiệm tập thể định hành động cá nhân Các định đưa dựa trí tập thể từ trước khơng phải ý kiến nhân đơn lẻ Với mức điểm 46, người hướng tới cách làm việc theo tập thể, mối liên hệ với đội nhóm cho họ niềm tin lịng trung thành, xem hoạt động, thành tựu cá nhân hoạt động, thành tựu tập thể Với đặc trưng văn hóa này, doanh nghiệp yếu tố làm việc theo đội, nhóm đề cao Sự thành công doanh nghiệp gắn liền với hiệu làm việc theo đội nhóm Mỹ có số chủ nghĩa cá nhân cao 91 điểm Theo đó, người Mỹ trọng đến tôi, quan tâm đến thân gia đình mình, quan hệ cá nhân thường lỏng lẻo, quan tâm hay quan tâm vừa phải đến mặt nhóm, đặt nhiệm vụ cao mối quan hệ Người Mỹ thường tự đề cao thân thể lực để thăng tiến, xã hội cộng đồng thừa nhận Họ tránh mối quan hệ phụ thuộc lẫn tình dẫn tới mối quan hệ lâu dài Mỗi người có quyền biểu riêng tất hồn cảnh từ gia đình đến xã hội hay trị, tư tưởng 4.3 Né tránh bất định Nhật nước có mức độ né tránh bất định cao (92 điểm) Nhật quốc gia phải đối diện với nhiều nguy thiên tai động đất, sóng 19 thần nên hình thành nét văn hóa dân tộc tính chất qui tắc đặt để người tuân theo nhằm để tránh rủi ro định Từ nhỏ người Nhật giáo dục ứng phó theo qui tắc chung, họ ln tn thủ theo nghi lễ, qui tắc chung Một văn hóa có tính kỷ luật cao tác động đến yếu tố quản trị doanh nghiệp để thực dự án, người Nhật xem xét kỹ tất khía cạnh nhằm tránh tổn thất rủi ro cao Trong phong cách quản trị, nhà quản trị phải sử dụng phương pháp trao đổi với cấp cách rõ ràng, giải thích cụ thể để cấp hiểu rõ tin tưởng, chấp nhận kế hoạch lãnh đạo tâm lý ngại thay đổi người Nhật Nhật Bản nước ưu tiên sử dụng nhân lực nội nhằm tránh rị rỉ thơng tin nội Họ học cách tự chuẩn bị cho tình khơng chắn, kế hoạch khẩn cấp biện pháp phịng ngừa khơng cho thảm họa tự nhiên bất ngờ mà cịn cho khía cạnh khác xã hội Mỹ có số né tránh bất định thấp (46 điểm) Người Mỹ không quan tâm đến rủi ro điều không lường trước Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi thử nghiệm Con người chấp nhận sống ngày xảy đến làm việc bình thường họ khơng lo lắng tương lai Họ có xu hưóng dung hồ hành động quan điểm khác biệt so với thân họ họ khơng cảm thấy sợ sệt Trong xã hội thế, giá trị coi truyền thống thay đổi thường xun, gị bó luật định trước Xã hội trì thái độ thoải mái hơn, chấp nhận nhiều sai lệch so với chuẩn mực Mọi người tin khơng nên có nhiều quy tắc mức cần thiết Trong doanh nghiệp, nhà quản lý nhanh nhạy tương đối thoải mái chấp nhận rủi ro nên họ định nhanh Lịch trình thường linh hoạt, xác yếu tố bắt buộc Các lý diễn giải cho chậm trễ, sai sót thường dễ chấp nhận 4.4 Nam tính Với mức điểm 95, Nhật xem quốc gia có văn hóa nam tính cao Văn hóa nam tính thể tính chất cạnh tranh thành tích Ở xã hội Nhật với hệ thống phân bậc, phân cấp người đàn ơng có vai trị đứng đầu gia đình, người chủ gia đình, thể tính đốn Tuy nhiên, xã hội Nhật yếu tố nam tính khơng thể cá nhân mà thường thể qua cạnh 20 tranh nhóm Ở trường học, hệ thống giáo dục Nhật thường khuyến khích cạnh tranh đội, nhóm học tập, chơi thể thao, Một biểu khác văn hóa nam tính tính nghiện cơng việc người Nhật, họ làm việc cật lực, chăm nhằm để đạt thành tích cao Văn hóa nam tính “đạo đức làm việc sống để làm việc làm việc để sống” Với đặc tính văn hóa nhà quản trị ln địi hỏi cao phấn đấu nhân viên, hy sinh cá nhân ngày nghỉ, ngày lễ để hoàn thành công việc Môi trường làm việc Nhật Bản đòi hỏi nỗ lực, cạnh tranh lớn, kỷ luật khắt khe Các nhân viên khuyến khích người định độc lập, tự chịu trách nhiệm với việc làm Các nhà quản trị Nhật thường có chương trình huấn luyện nhân viên nghiêm khắc để nâng cao hiệu kể kết cấp tốt Mỹ nước có tính nam cao ( số 62), văn hóa có xu hướng coi trọng cạnh tranh, đốn tích lũy cải Họ xem trọng thành tích, họ đánh giá cao thành tích mà họ đạt Điều thể qua cách trưng bày số liệu, hình ảnh đạt thành tựu văn phịng nhà họ Xã hội tạo nên người đàn ơng phụ nữ đốn, trọng đến nghiệp, kiếm tiền không quan tâm đến thứ khác, thể say mê công việc, táo bạo cạnh tranh Người Mỹ tin cạnh tranh tạo người tốt công việc tốt cạnh tranh nguyên tắc triết học Mỹ “ có sinh vật khỏe nhất, tốt tồn sau cạnh tranh sinh tồn” Trong kinh doanh sống, người Mỹ thích hành động, ln ln tự tin người vô động, thường đề cao cơng việc sống gia đình Họ cần phải coa khả tự lo cho thân, nghĩa phải có nghiệp ổn định tính đến chuyện kết hay 4.5 Định hướng dài hạn Người Nhật Bản theo định hướng dài hạn (88 điểm) Họ quý trọng bền bỉ lo lắng tương lai đâu, tiết kiệm chi tiêu để dành dụm cho lúc trái nắng trở trời hay già Đặc biệt, họ coi trọng “kết cuối cùng” “sự thật” thường lấy kết làm việc biện hộ cho phương tiện Đối với họ, giá trị truyền thống điều chỉnh để thích nghi với điều kiện thực tế 21 Xã hội Mỹ thiên hướng ngắn hạn hướng dài hạn, số hướng tương lai Mỹ 29 Mặc dù Mỹ trọng đến kết làm việc, người thực tế, thành thực thẳng thắn, cởi mở, nhưng, họ khơng có xu hướng tiết kiệm hay tằn tiện mà sống thực tế, họ thường quan tâm nhiều đến thật tại, tiêu dùng chi tiêu xã hội khuyến khích, lối sống phóng khống, tự Họ khơng cho thành cơng hay thất bai may mắn mà tùy thuộc vào lĩnh, khả nỗ lực thân họ nước có kinh tế phát triển 4.6 Tận hưởng hay kiềm chế Mỹ nước thiên tận hưởng Bởi Mỹ xa hội mà cho phép người gần tự việc hưởng thụ nhu cầu thêm muốn mang tính tự nhiên qua thể tận hưởng sống Mỹ đất nước tự do, họ thể tự cách sống,cách mặc hay nói chuyện (tự ngơn luận), xưng hơ Sự tự cá nhân người trọng Mỹ đề cao tôn Trong thực tế, phần đông người Mỹ có phong cách tự tin khơng ngần ngại nói thẳng suy nghĩ Họ khơng cảm thấy xấu hổ hay tỏ giận người khác phê bình ý kiến với thái độ tích cực, tơn trọng thân thiện Họ thích tranh luận hay từ chối cách trung thực lời đồng ý lịch không chân thành Đó tự ngơn luận hay cách xưng hơ Ngồi xã hội, nhìn chung, người Mỹ mặc thoải mái, không cầu kỳ không quan tâm nhiều đến cách ăn mặc người khác Trên đường phố, đơi khó phân biệt đẳng cấp, địa vị xã hội nghề nghiệp dựa vào quần áo bề ngồi Nhật Bản thuộc nhóm nước có văn hóa kiềm chế, nhiên, Nhật Bản có xu hướng thống số nước Châu Á tiếp thu sâu rộng văn hóa phương Tây nhiều thập kỷ Các nhu cầu hưởng thụ cá nhân bị phụ thuộc vào mối quan hệ đạo đức truyền thống nhiều Họ đòi hỏi cao phấn đấu nhân viên , hi sinh cá nhân vào ngày nghỉ, ngày lễ để hồn thành cơng việc Do thời gian nghỉ ngơi họ có mức độ quan trọng thấp Người Nhật có quan điểm mạnh mẽ vấn đề họ khơng trực tiếp phát biểu mà thường dùng cách nói theo đường vịng ngơn từ nhẹ nhàng để diễn giải vấn đề 22 Bài học, rút kinh nghiệm từ hai nước 5.1 Thực trạng phong cách lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam Cơng tác lãnh đạo Việt Nam cịn có nhiều hạn chế Các nhà lãnh đạo nhiều độc đoán, khiến cho nhân viên cảm thấy thân khơng có tiếng nói; đó, nhiều nhà lãnh đạo lại có phong cách q thoải mái, bng lỏng nhân viên dẫn đến việc công ty không đạt kết kỳ vọng Việc nhiều nhà quản lý thiên phong cách lãnh đạo định đó, hay sử dụng nhiều phong cách lãnh đạo khác mà không theo phong cách chủ đạo khiến cho nhân viên họ cảm thấy cứng nhắc lãnh đạo, xác định phải làm để hài lịng lãnh đạo, đơn giản họ khơng hiểu người lãnh đạo Điều thời gian ngắn tác động tiêu cực đến kết công việc nhân viên ảnh hưởng tới kết chung tồn cơng ty, xảy thời gian dài dễ dẫn đến tình trạng nhân viên chán nản, bỏ việc làm mà không tạo mối quan hệ tốt với lãnh đạo 5.2 Kinh nghiệm cách doanh nghiệp Viêt Nam Với hạn chế phong cách lãnh đạo tồn phổ biến doanh nghiệp Việt Nam nêu trên, nhà lãnh đạo Việt Nam cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá lại để tìm điểm yếu cơng tác lãnh đạo doanh nghiệp Đồng thời, việc tiếp thu phong cách lãnh đạo hai nước Mỹ Nhật nói riêng nước phát triển giới nói chung việc cần thiết Tuy nhiên, q trình tiếp thu cần có chọn lọc để phù hợp với tình hình tính chất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cần phải biết cân kết đạt hịa hợp với nhân viên, khơng nên q chèn ép nhân viên bắt họ chăm chăm làm thứ để đạt lợi cho cơng ty, nên tạo bầu khơng khí thối mái, thân thiện cơng ty để nhân viên có mơi trường làm việc hiệu phải biết cách tạo động lực, thúc đẩy nhân viên thông qua số phương pháp khen thưởng, thi đua, Nên cho nhân viên có quyền tham gia vào việc góp ý dự án, thoải mái đưa phương hướng nhận xét nhiên cần phải có lập trường cương để kết luận phương án tối ưu cho doanh nghiệp Bên cạnh nên đánh giá, khen thưởng nhân viên nhiều phương diện xét hiệu làm việc lẫn đạo đức, từ tạo điều kiện cho nhân viên phát triển thân 23 mà không bị áp lực mặt đó, Dựa ưu nhược điểm phong cách lãnh đạo khác nhau, nhà lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc kỹ lưỡng xem nên tiếp thu điểm phong cách cách tiếp thu, áp dụng cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc linh hoạt thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp với giai đoạn nhiệm vụ cơng ty vơ quan trọng, chìa khóa giúp cho nhà lãnh đạo tháo gỡ nút thắt, đưa doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng 24 IV KẾT LUẬN Cùng với phát triển vũ bão kinh tế, văn hóa phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày văn minh, tiến hơn, người mở mang tầm vóc Khi khoa học-kỹ thuật ngày phát triển, đời sống vật chất ngày nâng cao việc giao lưu văn hóa với quốc gia giới ngày phổ biến Bài thảo luận đưa khái niệm lãnh đạo, phong cách lãnh đạo cách đầy đủ sâu sắc, phân tích so sánh giống khác văn hóa sống động, bao quát hai văn hóa phát triển mạnh quan tâm bậc nay: Nhật Bản Hoa Kỳ Từ phản ánh thực trạng lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam, trang bị kiến thức cần thiết, đưa hướng đi, định hướng cho doanh nghiệp có ước mơ tham vọng xâm nhập vào hai thị trường kinh tế hàng đầu giới ngày nay: Nhật Bản Mỹ 25 ... xã hội Phân tích khác phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản 3.1 Phân tích khác phong lãnh đạo Nếu nhà lãnh đạo Mỹ lấy công việc làm trọng tâm để lãnh đạo nhân viên nhà lãnh đạo Nhật Bản lại lấy người... dụng phân tích khác 10 Sơ lược văn hóa Nhật Bản 10 Sơ lược văn hóa Mỹ 11 Phân tích khác phong cách lãnh đạo Mỹ Nhật Bản 12 3.1 Phân tích khác phong lãnh đạo 12 3.2... quan hệ người lãnh đạo nhân viên đơn quan hệ công việc 14 - Nhật Bản : Nhà lãnh đạo Nhật Bản lãnh đạo cách đặt trọng tâm vào người Trong cơng ty Nhật Bản người lãnh đạo đóng vai trị bảo vệ nhân

Ngày đăng: 30/06/2022, 22:57

Hình ảnh liên quan

Khoa học về lãnh đạo được hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ XX đến nay đã sản sinh ra nhiều lý thuyết khác nhau về lãnh đạo, đặc biệt ở các nước công nghiệp hóa sớm và việc áp dụng đã lan tỏa từ khu vực doanh nghiệp, kinh doanh sang khu vực nhà nước  - (Bài thảo luận quản trị đa văn hóa) SỰ KHÁC NHAU TRONG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẶC TRƯNG CỦA MỸ VÀ NHẬT BẢN

hoa.

học về lãnh đạo được hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ XX đến nay đã sản sinh ra nhiều lý thuyết khác nhau về lãnh đạo, đặc biệt ở các nước công nghiệp hóa sớm và việc áp dụng đã lan tỏa từ khu vực doanh nghiệp, kinh doanh sang khu vực nhà nước Xem tại trang 11 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan