1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG

20 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNGHỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN  TIỂU LUẬN Môn CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG”.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN  - TIỂU LUẬN Mơn: CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” Học viên : Nguyễn Hồng Thái Lớp : Báo chí K27.2 (2021 – 2023) Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận .2 CHƯƠNG .3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm phong cách 1.2 Phong cách luận báo chí 1.3 Chất hài tiểu phẩm báo chí CHƯƠNG .7 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH LUẬN TRONG CHUN MỤC “NĨI HAY ĐỪNG” TỪ GĨC NHÌN HÀI HƯỚC CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ 2.1 Vài nét nhà báo Lý Sinh Sự 2.2 Vị trí, vai trị chun mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động 2.3 Những vấn đề luận chun mục “Nói hay đừng” từ góc nhìn hài hước Lý Sinh Sự 2.3.1 Vấn đề chủ trương sách Đảng Nhà nước 2.3.2 Vấn đề kinh tế 2.3.3 Vấn đề tham nhũng .10 2.3.4 Vấn đề y tế 10 2.3.5 Vấn đề chống ma túy, mại dâm, cờ bạc 10 2.3.6 Vấn đề môi trường 11 2.3.7 Vấn đề cơng đồn 11 CHƯƠNG .12 ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” .12 3.1 Nghệ thuật hài hước Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” 12 3.1.1 Đặt “tít” khơng trùng lặp, tối đa chữ 12 3.1.2 Sử dụng ngôn từ “đối chữ”, dân dã cách đặt “tít” .12 3.1.3 Vận dụng ngơn từ đối lập q trình đặt “tít” 12 3.1.4 Ngôn ngữ đời thường 13 3.1.5 Sử dụng thành ngữ, ca dao, tục ngữ 13 3.2 Đặc trưng phong cách hài luận Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng” 13 3.2.1 Mở 14 3.2.2 Diễn giải .14 3.2.3 Kết luận 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí Việt Nam đời từ đầu kỷ 19 nhu cầu thống trị xâm lăng văn hóa chủ nghĩa thực dân Mặt khác, phân hóa phát triển báo chí lại theo sát bước đấu tranh dân tộc diễn sâu sắc lòng xã hội nước ta Vì lịch sử báo chí đồng thời phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng So với nhiều nước khác, báo chí Việt Nam sau nước Châu Âu lâu Nhưng với kỷ tồn phát triển, báo chí Việt Nam có bề dày lịch sử phong phú, mang sắc thái riêng biệt bước trưởng thành gắn chặt với biến thiên lịch sử dân tộc Báo chí có nhiều loại hình khác nhau, thể loại có đặc trưng riêng đối tượng cách thể riêng Thể loại luận thể loại có ưu riêng việc thể vấn đề mang tính cấp bách, thể quan điểm, ý kiến quần chúng Báo chí luận đóng vai trị quan trọng ln gắn liền với đời sống, nhịp thở xã hội, báo chí ngày trở thành ăn tinh thần dành cho độc giả, ăn tất yếu khơng thể thiếu đời sống thường ngày Nhà báo Lý Sinh Sự (tên thật Trần Đức Chính) tên bật nghệ thuật viết hài luận Có tảng kiến thức vốn sống sâu rộng, đặt bút viết, ơng phân tích lý giải vấn đề xã hội cách đầy thơng tuệ, thuyết phục chất giọng hóm hỉnh, độc đáo mang đậm phong cách dân gian người ơng ngồi đời Dưới tên Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động, ơng khiến chun mục có vị trí riêng độc giả yêu thích từ đời đến tận ngày hôm Nghiên cứu phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí hài luận – tác phẩm hài luận, mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Phong cách hài luận báo chí nghệ thuật viết hài luận nhà báo Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng” để làm tiểu học học phần “Chính luận báo chí” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ phong cách ngơn ngữ báo chí chất hài tiểu phẩm luận báo chí, từ phân tích phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Làm rõ khái niệm bản: phong cách, phong cách luận báo chí, tiểu phẩm, luận + Một vài nét nhà báo Lý Sinh Sự + Vị trí vai trị chun mục “Nói hay đừng” Báo Lao động + Phân tích phong cách hài luận Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Phong cách luận báo chí phong cách hài luận + Là tất viết chuyên mục nói trên, mang đậm phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung khảo sát phong cách hài luận qua chun mục “Nói hay đừng” báo Lao Động Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận này, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập thông tin, …… Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận gồm 03 chương: Chương Lý luận chung phong cách hài luận tiểu phẩm báo chí Chương Những vấn đề luận chun mục “nói hay đừng” từ góc nhìn hài hước nhà báo Lý Sinh Sự Chương Đặc trưng phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng” CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm phong cách Trước tìm hiểu khái niệm phong cách luận phong cách hài luận tiểu phẩm báo chí, cần khẳng định phong cách gì? Theo Từ điển tiếng Việt xuất năm 2000 thích định nghĩa: - Phong cách hiểu lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người Ví dụ: Phong cách lao động mới, Phong cách lãnh đạo, Phong cách quân nhân, Phong cách sống giản dị - Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống tư tưởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại.Ví dụ: Phong cách nhà văn Phong cách văn học phong cách nghệ thuật Hiểu cách chung nhất, Phong cách, đặc biệt phong cách thời đại thể trình độ kỹ thuật biểu hiện, trạng thái văn hoá, xã hội, tập quán tâm lý thời đại hình thành nên phong cách Phong cách thể tập trung cách thể giới người, cảm thụ thân nghệ thuật Khi nội dung hình thức sống thay đổi nghệ thuật, vốn biểu sống thay đổi, đổi thay “chính đổi thay phong cách” Một yếu tố quan trọng phong cách cách bố cục, kết cấu, tổ chức nội dung tác phẩm, thể cách cảm thụ tác giả người đọc kiểu Phong cách thời đại có nét truyền thống khơng đồng nhất, nghĩa bên có phân hóa theo yếu tố khác phương pháp sáng tác, cá tính sáng tạo, khuynh hướng tư tưởng xã hội, thẩm mỹ Nhưng phong cách thời đại xây dựng tảng trạng thái văn hóa xã hội rộng lớn nên có tính thống khơng thể bác bỏ Xét chất phong cách, có nhiều cách thể khác Tuy nhiên nhìn phong cách theo ba phương diện liên quan chặt chẽ với sau: Phong cách dấu hiệu độc đáo, không lặp lại, đánh dấu phẩm chất thẩm mỹ riêng biệt tượng văn học Phong cách “con người”, sáng tạo, mẻ làm nên vẻ riêng biệt thấy tượng văn học khác lại quán, xuất thường xuyên tượng văn học cụ thể Phong cách phẩm chất thể Khi định nghĩa phong cách, dù diễn đạt nhiều cách khác nhau, định nghĩa đề cập đến “tính hệ thống”, “tính thống nhất”, “tính tổng hịa”… Điều chứng tỏ, phong cách phẩm chất hệ thống thể qua yếu tố phẩm chất tổng cộng thuộc tính phận tác phẩm Phong cách phẩm chất xuyên suốt qua yếu tố tác phẩm, qua tác phẩm tác giả tác giả trào lưu nghệ thuật Phong cách hình thức chủ thể Phong cách gương mặt tinh thần khẳng định: phong cách thân người Dĩ nhiên, người người trừu tượng, chung chung mà người với phẩm chất trí tuệ, tình cảm, cá tính cụ thể Như hiểu, chất nghệ thuật, thẩm mỹ phong cách là: hình thức chủ thể tạo thành phong cách mà hình thức chủ thể tạo thành giá trị nghệ thuật Từ phân tích thấy, đề cập đến vấn đề phong cách nhà văn hay phong cách nhà báo đề cập tới nhìn tổng quát phong cách viết cá nhân người cầm bút Phong cách nhà báo hiểu phong cách sáng tạo người hoạt động ngành báo chí Hiểu theo nghĩa để phân biệt với phong cách nhà văn, phong cách nhà điêu khắc v.v… Phong cách nhà báo chân dung tinh thần người lĩnh vực báo chí nhận diện thơng qua đặc điểm báo Phong cách tác giả thống từ đề tài, thể loại đến phương pháp diễn đạt Tất yếu tố phải có tính chất đặc sắc, riêng biệt để phân biệt phong cách nhà báo với phong cách nhà báo khác Như vậy, thuật ngữ phong cách khái niệm chung, khái quát sử dụng nhiều lĩnh vực, địa hạt khác Nó đặc điểm riêng người hoạt động, hành động sống Nó nội dung hình thức sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả thể rõ nét 1.2 Phong cách luận báo chí Chính luận thể loại báo chí, có nội dung phản ánh vấn đề có tính thời trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng… Hiện nay, cách hiểu luận chưa thật thống ý kiến Cố nhà báo Hoàng Tùng – bút viết luận báo chí tên tuổi báo chí nước ta nhấn mạnh rằng, “chính luận hướng dẫn tư tưởng, suy nghĩ, phân tích tình hình, kiện dịng biến đổi, phát triển khơng ngừng Người viết luận phải nắm đường lối sách, lý luận, am hiểu sâu công việc, phải truyền sức sống vào điều cho nguyên lý” PGS.TS Lê Xuân Thại lại cho rằng: “Chính luận loại văn trình bày ý kiến vấn đề thời nóng hổi đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Chức luận thông tin, tuyên truyền cổ động Tuyên truyền cổ động tác động vào trí tuệ, tình cảm người đọc, người nghe để người hiểu, tin làm theo” Tác giả cho quan niệm cho “chuẩn mực” khái niệm luận báo chí: “Chính luận loại văn bàn luận đến vấn đề thời nóng hổi, xúc đời sống xã hội thu hút quan tâm, theo dõi đông đảo công chúng đồng thời hướng cơng chúng có suy nghĩ đúng, nhận thức hành động đúng” Phong cách luận thuyết phục người đọc luận điểm, luận vững chắc, đồng thời sử dụng yếu tố tạo hình làm tăng thêm sức thuyết phục Chính mà số văn luận ta tìm thấy vẻ riêng phong cách cá nhân tác giả Có người viết rắn rỏi, hùng hồn, có người viết sáng, chặt chẽ, có người viết sâu sắc, súc tích, có người viết giản dị, thấm thía Khơng phải người viết luận có phong cách Như khẳng định rằng, “phong cách luận dùng văn luận để bày tỏ kiến tác giả vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm tạo dư luận xã hội định hướng dư luận xã hội” 1.3 Chất hài tiểu phẩm báo chí Từ góc độ báo chí, tiểu phẩm sử dụng với tần suất dày đặc mặt lý luận lại xem xét đánh giá Xích Điểu, với kinh nghiệm nhà báo viết tiểu phẩm báo chí nhận xét sau: “Là thể loại vừa cho phép phát triển tính chất điển hình văn học, vừa mang tính chất chân thật, khoa học kịp thời báo chí, tiểu phẩm vốn mang tính chiến đấu cao, có khả vạch chất tàn bạo kẻ thù cách trực tiếp sâu cay, châm biếm làm cho người đọc vừa căm thù vừa khinh ghét cười vào mũi chúng” Chất hài tiểu phẩm thường biểu tính chất kín đáo, thâm trầm khơng lộ liễu, khác châm biếm mức độ nhẹ nhàng, đùa vui, thiện ý Vì thế, chất hài tiểu phẩm báo chí biểu sản phẩm trí tuệ, tài tác giả Đặc trưng hài hước tiểu phẩm nhẹ nhàng, đùa vui, thiện ý tác giả, vạch mâu thuẫn, tạo buồn cười, bất ngờ giúp công chúng nhận trớ trêu tình huống, mỉm cười mà phân tích sai Chất hài thể ba yếu tố sau: - Bản chất mang tính hài hước đối tượng mà dễ dàng cảm nhận - Sự cường điệu đường nét, kích thước liên hệ chúng việc mô tả đối tượng - Sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh người thể nhằm làm tăng thêm hiệu tiếng cười Chủ đề tư tưởng tiểu phẩm báo chí nhằm hướng vào cười nhạo xấu xa, lố bịch đối lập với lý tưởng xã hội chuẩn mực đạo đức Nhân vật kiện, tượng hài kịch tiểu phẩm thường khơng có tương xứng với thực chất bên với danh nghĩa bên ngồi nên trở thành lố bịch Các tính cách hài kịch tiểu phẩm thường mô tả cách đậm nét CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH LUẬN TRONG CHUN MỤC “NĨI HAY ĐỪNG” TỪ GĨC NHÌN HÀI HƯỚC CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ 2.1 Vài nét nhà báo Lý Sinh Sự Lý Sinh Sự số nhà báo kỳ cựu làng báo chí cách mạng Việt Nam hình thành nên phong cách riêng gắn liền với thể loại hài luận Đặc trưng phong cách viết hài luận Lý Sinh Sự biểu hai đặc điểm giàu chất trí tuệ đậm chất văn chương Chất trí tuệ phong cách hài luận Lý Sinh Sự thể vốn kiến thức giàu có hội tụ giá trị văn hóa tác phẩm Thơng qua tiểu phẩm mình, độc giả khơng bắt gặp Lý Sinh Sự đơn vị trí nhà báo Ơng cịn đóng vai trị nhà địa lý, nhà lịch sử, nhà kinh tế học… nhằm cung cấp cho độc giả thơng tin xác q báu Cũng thơng qua tiểu phẩm, độc giả cịn tiếp nhận kiến thức văn hóa, xã hội, phong tục tập quán đa dạng vùng, miền nước Con đường hình thành nên phong cách viết hài luận Lý Sinh Sự bao gồm nhiều yếu tố: lao động nghề nghiệp cách nghiêm túc, ghi chép tích lũy tư liệu cách cụ thể, cẩn thận ln cập nhật với sống Có thể khẳng định, việc tiểu phẩm hài luận mà Lý Sinh Sự muốn thông qua để nhằm phản ánh đến nhiều vấn đề nhức nhối xã hội, tác động cách tích cực đến nhận thức hành vi cơng chúng 2.2 Vị trí, vai trị chun mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động Với mạnh tờ nhật báo lớn – Lao Động (Cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Tiếng nói cơng nhân viên chức lao động Việt Nam), chuyên mục “Nói hay đừng” tạo vị trí định từ xuất lần vào năm 1995 Từ đến nay, chuyên mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự trì đặn góc trang Báo Lao Động, với dung lượng khoảng 350 – 400 chữ Chuyên mục vừa diễn đàn để trao đổi, thảo luận vấn đề nóng xã hội đồng thời thực tốt chức báo chí gồm: chức tư tưởng; tham gia quản lý giám sát xã hội; phát triển văn hóa giải trí,… 2.3 Những vấn đề luận chuyên mục “Nói hay đừng” từ góc nhìn hài hước Lý Sinh Sự Với mạnh tờ nhật báo lớn Lao Động (cơ quan Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam – Tiếng nói cơng nhân viên chức lao động Việt Nam), chuyên mục “Nói hay đừng” tác giả Lý Sinh Sự đề cập đến vấn đề thời ngày Cách lựa chọn mà Lý Sinh Sự phản ánh bất cập sống, ơng chọn đường lật mặt trái để phê phán nhằm mục đích cuối bảo vệ đúng, tiến xã hội Vì vậy, chun mục “Nói hay đừng” tranh châm biếm đa màu sắc, phản ánh nhiều chiều lĩnh vực sống đại Ơng thường xốy vào mảng đề tài nhiều bất cập sách mới, quản lý, điều hành, văn hóa, đạo đức hay lối sống… Một số mảng đề tài mà chuyên mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự thường xuyên đề cập đến gồm: 2.3.1 Vấn đề chủ trương sách Đảng Nhà nước Hơn 80 năm qua, kể từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện lực lượng tổ chức vận động, lãnh đạo, đồng thời người tiên phong, không sợ hy sinh gian khổ nghiệp cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc, kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược Công đổi đất nước Đảng khởi xướng, lãnh đạo 27 năm qua tạo nên vị Việt Nam cộng đồng quốc tế Vì lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam xác lập vị trí lãnh đạo Nhà nước xã hội thơng qua uy tín Đảng niềm tin nhân dân Báo chí đóng vai trị tai mắt nhân dân, tiếng nói thể tâm tư nguyện vọng, người nhà báo thiết phải có nhạy bén, tư sáng suốt để nhìn nhận nói lên bất cập vấn đề nhạy cảm Thơng qua tiểu phẩm “Nói hay đừng”, tác giả Lý Sinh Sự 35 điều chưa tốt, chưa từ làm sở thông tin phản hồi kênh trung gian để Nhà nước Nhân dân điều chỉnh, thực chủ trương sách Đảng Nhà nước cho hợp lý Ví dụ tác giả đề cập đến số chủ trương Chính phủ ban hành thị tiết kiệm, chống lãng phí, yêu cầu cấp ngành xử lý phận, đơn vị để xảy lãng phí Trong quản lý, sử dụng vốn tài sản nhà nước DNNN, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu DN rà sốt định đầu tư, góp vốn mở rộng kinh doanh phải phù hợp với ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp; khơng đầu tư dàn trải gây lãng phí, thất vốn Nhà nước; kiên cắt giảm, loại bỏ dự án hiệu quả, khơng cần thiết, nhiên “hay có hay, phải hướng dẫn cấp làm trước, sau, khơng nên làm lãng phí nghe ấy! Đúng cầm tay chỉ… lãng phí!” (bác Lý luận bàn với gã đài phường “Lại cầm tay chỉ… lãng phí” đăng báo Lao Động số 174, ngày 31.7.2013) Ở tiểu phẩm “Lập nghiêm với nhà báo” (báo Lao Động số 284, ngày 4.12.2012), tác giả nói vấn đề Tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành văn quy định hoạt động báo chí, phóng viên phải có thẻ hoạt động địa bàn tỉnh Nêu tiêu chuẩn xét cấp thẻ nhà báo, yêu cầu trình độ chun mơn lý lịch nhân thân điều kiện khác, người làm báo “phải có thời gian công tác liên tục theo chế độ biên chế hợp đồng dài hạn quan báo chí từ năm trở lên Như vậy, với phóng viên cơng tác quan báo chí chưa đủ thời hạn năm (chưa cấp thẻ nhà báo) theo quy định không hoạt động nghiệp vụ báo chí địa bàn Thừa Thiên - Huế? Bên cạnh đó, quy định người phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí tỉnh Thừa Thiên - Huế tạo thêm khó khăn cho nhà báo tác nghiệp Hay tiểu phẩm “Tinh thần tối thượng” (báo Lao Động số 273, ngày 28.11.2012), tác giả tiếp tục “mổ xẻ” xung quanh bất cập Chính phủ có ý kiến chưa phạt người xe khơng chủ Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt ban hành tạm thời chưa quy định xử phạt hành vi không chuyển quyền sở hữu phương tiện (sang tên đổi chủ) Trước ý kiến mức xử phạt vi phạm hành q cao, Lý Sinh Sự có ý kiến, quan điểm đầy sắc bén để hợp chưa hợp nhằm giúp Nghị định tiếp tục điều chỉnh lại để vừa đảm bảo tính răn đe vừa khả thi 2.3.2 Vấn đề kinh tế Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn năm 2012 – 2013 đối mặt với nhiều khó khăn Nhìn chung tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều Mục tiêu ngành kinh tế Việt Nam năm 2013 tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát mức thấp, tăng trưởng kinh tế cao tình trạng dự báo khơng khả quan so với năm trước Nhà báo Lý Sinh Sự góp phần khơng nhỏ nhìn nhận sâu rộng vấn đề kinh tế, có ảnh hưởng tích cực đến đời sống nhân dân Tác giả tập trung bám sát thực tiễn, phản ánh vấn đề qua tiếng cười châm biếm vạch rõ sai trái, yếu quản lý phận trực tiếp lao động sản xuất đời sống kinh tế Tiểu phẩm “Nói hay đừng” xúc, nhanh nhạy phản ánh vấn đề thời kinh tế đưa vào thảo luận lúc Trong tiểu phẩm “Phát ngơn chuẩn” (báo Lao Động số 130, ngày 10.6.2013), tác giả Lý Sinh Sự thẳng thắn đề cập đến “một năm kinh tế buồn” Dưới suy thoái kinh tế giới phần gây ảnh hưởng không nhỏ việc buôn bán Việt Nam đối tác nước Đặc biệt xuất nhập gạo nước ta năm 2013 đối mặt với nhiều khó khăn trước sức ép lớn từ thị trường trọng điểm Cao trào phía Trung Quốc liên tục “ép giá”, hủy hợp đồng nhập gạo Việt Nam Tuy nhiên điều nực cười đây, “bệnh thành tích”, muốn có kim ngạch bn bán tăng cho đẹp báo cáo năm, quan chức xem nhẹ việc quản lý, tiếp tay cho doanh nghiệp ham rẻ nhập nhiều thứ hàng hóa độc hại Trung Quốc vào bán cho dân ta? Tác giả dí dỏm bình luận rằng, “vậy anh em ta nên thận trọng, phát ngơn cho chuẩn là: Đề phịng có độc, “hút thuốc ung thư” thơi!” Cịn tiểu phẩm “Có điện mà khơng sáng” (báo Lao Động số 104, ngày 10.5.2013) đánh giá mức bình quân thu nhập người dân Việt Nam nhân thông tin ơng chủ tập đồn Hồng Anh Gia Lai nhận gần 3,5 tỉ đồng thù lao cho năm 2012 Sự bất hợp lý thời điểm kinh tế khó khăn nhìn nhận rõ nét tác giả đưa lên “bàn cân” so sánh mức lương thưởng “ông chủ” với thu nhập người dân khu tái định cư Cửa Đại khoảng 4,2 triệu/người/năm Bình luận cách đầy hài hước không phần thâm thúy, Lý Sinh Sự kết thúc đoạn cuối tiểu phẩm sau: “…Chúng ta phát triển kinh tế để nâng cao đời sống toàn xã hội Mấy trăm nghìn tháng học bữa cơm không thịt người dân vùng thuỷ điện chẳng nhẽ lại câu ví von từ ngày xưa: Ngồi chân cột đèn mà không thấy sáng!” 2.3.3 Vấn đề tham nhũng Với tiểu phẩm “Triều cường vỡ bờ bao!” (báo Lao Động số 13, ngày 3.1.2013), Lý Sinh Sự cho độc giả thêm nhìn tượng quà cáp, biếu xén cấp trên, chạy công chức trăm triệu Hà Nội Việc mua bán biên chế không tước bỏ hội làm việc cho Nhà nước học sinh nghèo, mà cịn làm tha hố từ đầu người “tuyển dụng” Những người mua vị trí làm cơng chức, đương nhiên họ tận dụng vị trí để kiếm lời, để “thu hồi vốn” Mà tảng đạo lý cho cống hiến, cho tinh thần phụng cơng chúng hồn tồn bị phá vỡ Điều làm cho máy công vụ bị tha hoá ngày thêm trầm trọng Và tham nhũng lại dung dưỡng cho tham nhũng 2.3.4 Vấn đề y tế Đưa lời bình luận sâu sắc vấn đề y tế nay, Lý Sinh Sự tiếp tục phản ánh thực trạng, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục nhằm giúp độc giả hiểu chủ động thực tốt biện pháp tự phòng chống bệnh dịch Điều thể rõ tiểu phẩm “Triệt để” (báo Lao Động số 66, ngày 27.3.2013), tác giả đề cập đến vấn đề không chuyện gây “nhức nhối” lịng người dân lâu nay, việc “cảm ơn bác sĩ” Và dường mà “văn hóa phong bì” gắn liền với ngành y tế, trở thành phần thiếu Theo nghiên cứu cho thấy số người sử dụng phong bì dịch vụ y tế tăng gấp đơi vòng ba năm từ 13% (năm 2007) lên đến 29% (năm 2010) Năm 2012, kết khảo sát công bố Ngân hàng Thế giới tra Chính phủ Việt Nam (được thực Cục Chống tham nhũng) cho thấy 76% người đút phong bì tự nguyện 21% gợi ý Nhiều bệnh viện Việt Nam từ lâu áp dụng quy định cấm bác sĩ nhận, người bệnh đưa phong bì, khơng ngăn chặn tình trạng “phong bì hối lộ khơng, cám ơn được” 2.3.5 Vấn đề chống ma túy, mại dâm, cờ bạc Bằng đánh giá sâu sắc phân tích chặt chẽ, Lý Sinh Sự có viết sắc bén nêu tác động ảnh hưởng xấu mà tệ nạn ma túy, mại dâm cờ bạc mang lại, tiêu biểu số tiểu phẩm: “Ma túy mạng” (báo Lao Động số 185, ngày 10.8.2012), “Biến tướng” (báo Lao Động số 169, ngày 25.7.2013), “Cấm chẳng được” (báo Lao Động Cuối Tuần số 33, ngày 26.8.2012), 10 “Mộng du đỏ đen” (báo Lao Động số, ngày 16.7.2013) “Đang chờ” (báo Lao Động số 166, ngày 22.7.2013) 2.3.6 Vấn đề môi trường Hàng năm vào mùa mưa lũ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, tính mạng người ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường nước ta Tại vùng ngập lụt, hàng nghìn người dân “gồng mình” chuẩn bị ứng phó với lũ lụt, em học sinh buộc phải nghỉ học nhiều trường đường sá ngập sâu Lý Sinh Sự không ngần ngại phản ánh trực tiếp rằng, “Nói tóm lại, năm bão nhỏ, thành tích lớn Chưa kể nhiều rối rắm “ăn theo” bão đắm tàu, thi hoa hậu ta TQ tổ chức mời (!) Cuộc sống hạ giới phức tạp ơng Thiên Lơi làm mưa làm gió thiên đình Ấy chưa kể tối ngày bão, TP.HCM cịn bắt ổ mátxa kích dục một… qn ốc!” (“Đời rắc rối bão trời” - báo Lao Động số 178, ngày 5.8.2013) 2.3.7 Vấn đề cơng đồn Lý Sinh Sự khơng ngại ngần “nói hộ lịng người lao động” liên tiếp có nhiều tiểu phẩm phản ánh xoay quanh vấn đề tai nạn giao thông, ốm đau, đuối nước, bị côn đồ, xã hội đen giết hại nhiều, nhiều trẻ sơ sinh (mỗi ngày nước ta có 70 trẻ tử vong, năm có 27 nghìn em bé đi) “Phát triển đến mức nóng q hố thừa nhà đất, sản phẩm nông nghiệp nhiều nông dân khơng giàu lên Hãy nhìn xa để vươn lên, cần nhìn nhiều nhìn gần vào đời sống NLĐ Nếu lòng thị phát triển lại có nhóm đơng đảo NLĐ làm cải vật chất cho XH mà lương khơng đủ sống CĐ phải có cách để tác động đến chế, sách…” (“Em mong cơng đoàn mạnh tay hơn” – báo Lao Động số 172, ngày 29.7.2013) … 11 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” 3.1 Nghệ thuật hài hước Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” 3.1.1 Đặt “tít” khơng trùng lặp, tối đa chữ Cách đặt “tít” tác giả Trần Đức Chính đơn giản ngắn gọn, chủ yếu nhằm nêu bật chủ đề đàm thoại hai nhân vật tiểu phẩm Đặc biệt, “tít” tiểu phẩm thường khơi gợi tị mị người đọc, ví dụ “Cua “thắp hương” ” (báo Lao Động số 189, ngày 17.8.2013), “Đá bóng đường” (báo Lao Động số 175, ngày 10.7.2013), “Đen thui hộp đen” (báo Lao Động số 159, ngày 6.5.2013), “Còn thua sư tử”(báo Lao Động số 279, ngày 28.11.2012), “Gà cố lên!” (báo Lao Động số 273, ngày 21.11.2012), “Điệp khúc lúa” (báo Lao Động số 137, ngày 14.9.2012), “Mốt giả vờ” (báo Lao Động số 295, ngày 17.12.2012),… 3.1.2 Sử dụng ngôn từ “đối chữ”, dân dã cách đặt “tít” - “Chùa nhà không thiêng” (báo Lao Động số 120, ngày 18.5.2013) với chủ đề hàng Trung Quốc độc hại tràn ngập thị trường ngày đe doạ đời sống người dân - “Ngọng tiếng Việt, thạo tiếng Anh” (báo Lao Động cuối tuần số 34, ngày 25.8.2013), đề cập tình trạng “chuộng” tiếng Anh mức xã hội Việt Nam - “3 000 tỉ đinh gỉ” (báo Lao Động số 292, ngày 13.12.2012), tác giả luận bàn việc ngành TDTT nước nhà xin đăng cai Thế vận hội ASIAD 2019 với kinh phí 3.000 tỉ đồng (150 triệu USD) - “Lo ngọn, quên gốc” (báo Lao Động số 16, ngày 19.1.2012), nói đến trái ngược trước khổ cực trẻ em nghèo miền núi mà sách hỗ trợ - hai năm chưa nhận được? 3.1.3 Vận dụng ngôn từ đối lập q trình đặt “tít” - “Trượt ta, sang tây học!” (báo Lao Động số 154, ngày 8.7.2013) - “Nói nói, nhập nhập” (báo Lao Động số 186, ngày 14.8.2013) - “Dương suy âm thịnh” (báo Lao Động số 73, ngày 4.4.2013) - “Sống khó, chết phức tạp” (báo Lao Động số 45, ngày 2.3.2013) - “Trên giời – đất” (báo Lao Động số 51, ngày 9.3.2013) - “Nhất thủy nhì hỏa” (báo Lao Động số 134, ngày 14.6.2013) - “Bái phục nhà báo – bái phục địa phương mười!” (báo Lao Động số 140, ngày 21.6.2013) 12 -… 3.1.4 Ngôn ngữ đời thường Tác giả Trần Đức Chính thường xun lựa chọn ngơn từ không cao sang, mang tầm vĩ mô mà đời thường, dễ hiểu tạo nên sức hấp dẫn, lôi mang giọng văn đặc trưng Lý Sinh Sự nói riêng tiểu phẩm hài luận “Nói hay đừng” nói chung Ngơn ngữ đề cập đến đây, trước hết cách biểu qua xưng hô hai nhân vật đến từ ngữ bình dị mà tác giả sử dụng: - “Ai bảo khơng cịn “bơi trơn”, đơn giản chuyện ''phong bì'' bệnh viện, 80% số bệnh nhân nói “bơi” bình thường Nhưng tình hình có vẻ… chậm dần đều?” [Làm lại (báo Lao Động số 282, ngày 1.12.2012)] - “Còn tuần Táo quân Việt phải lên báo cáo Ngọc Hồng tình hình nước nhà năm qua Em nghĩ, có bác Táo gửi “meo”, chả dám lên đâu” [Pha loãng nghèo (báo Lao Động số 22, ngày 26.1.2013)] 3.1.5 Sử dụng thành ngữ, ca dao, tục ngữ Đây yếu tố bật mà tác giả khéo léo ứng dụng vào tiểu phẩm Những câu thành ngữ, ca dao hay tục ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân lao động Kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam vô phong phú, sinh động Sử dụng vào viết xu chung báo chí đại, vừa giúp mang phong cách dí dỏm, hàm súc, vừa gây ấn tượng cho độc giả - “Biết thế, lại “phi công đức bất thành tâm linh” Đình, chùa, đền, phủ, di tích la liệt hịm cơng đức Ở Hà Nội có chùa Hà - ngơi chùa khơng có sư quyền Đảng uỷ phường xây dựng quản lý (thế buồn cười!) Hôm tết tớ dẫn bà xã lên chùa, chờ sân trong, chốc lại thấy ông bảo vệ huỳnh huỵch khuân hịm cơng đức đầy ắp vào nhà để… xử lý” [Tâm linh lung linh (báo Lao Động số 164, ngày 19.7.2013)] - “Em thập thò vào bác, nói hăng lắm, có bác chửi vung xích chó qn nhậu ổi xanh, xồi chua, cá vàng Nếu cấm trơ cịn cá thể bác A, anh B, có hay ho để nói mà người đọc? “Hơn áo manh quần/Cởi trần ai” [Chào bác! Mai em ngược (báo Lao Động số 177, ngày 3.8.2013)] - “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” - Thờ thơi, làm có người kiêng, trừ bác mỡ máu, tiểu đường, tim mạch, gút… bệnh án cấm không dùng miếng ngon, miếng béo” [Các bác, anh chị “ệ” (báo Lao Động cuối tuần số 8, ngày 24.2.2013] 3.2 Đặc trưng phong cách hài luận Lý Sinh Sự qua chun mục “Nói hay đừng” 13 Kết cấu “Nói hay đừng” tương đối đơn giản, nhanh chóng gợi mở vấn đề cần bàn luận, gây tò mò ý cho người đọc phân tích, diễn giải đến nội dung vấn đề sau kết luận, khái quát lại vấn đề, bàn luận thể kiến 3.2.1 Mở Tác giả có cách vào đề mang nhiều tính chất gợi mở vấn đề cần bàn nhằm gây ý tò mò cho người đọc Được thể nhiều cách linh hoạt khác nhau, có Gã đài phường mở đầu câu chuyện với tác giả (Lý Sinh Sinh Sự) câu hỏi thăm: “Thưa bác Sự, em gã đài phường đây, Lý cùn đây, bác khoẻ không?” [Khám lợn lành (báo Lao Động số 142, ngày 24.6.2013)] Lúc Gã đài phường đến hỏi ông Sự, gợi chuyện cách thắc mắc: “Xe bt có phải “cơng ích” không bác?” [Nhiều thành phần thế! (báo Lao Động số 204, ngày 5.9.2013)] hay “Theo bác, vị Bộ trưởng trả lời chất vấn QH, vị ấn tượng nhất? Ơng Sự nhìn Gã đài phường nói: - “Chuyện qua rồi, được, chưa QH toàn dân rõ, nhắc lại làm gì, vấn đề tới làm ăn nào” [Bỏ đói du khách (báo Lao Động số 138, ngày 19.6.2013)] Và có lúc tác giả tự đề cập vào vấn đề mà ông đưa bàn luận thẳng thắn nhằm mâu thuẫn, nghịch lý cho độc giả ngẫm cười: “Vụ làng đánh chết tên trộm chó dưng thành thời nóng, giới truyền thơng đưa lên to gấp nghìn lần chuyện cần nói” [Đừng quốc tế hóa thịt chó (báo Lao Động số 137, ngày 18.6.2013)] “Con cá tra Việt Nam từ lâu tiếng giới, xuất hàng triệu khắp Châu Ấy mà vào thời điểm làm ăn thua lỗ, nông dân bán 1kg nghìn đồng, mà cịn bị “mang tiếng” vay nợ nhiều” [Gỡ dần nút (báo Lao Động số 297, ngày 19.12.2012)] 3.2.2 Diễn giải Tác giả lại dẫn dắt bạn đọc vào nội dung vấn đề, tạo tháo gỡ “nút thắt” câu chuyện, tạo tình giải đáp tình Ở phần thân bài, tác giả dùng cách đối thoại hai nhân vật giọng điệu vừa hài hước không phần sâu sắc để xâu chuỗi khéo léo, đưa lời phân tích, mổ xẻ làm sáng tỏ vấn đề Đây phần quan trọng thể nhạy bén, kinh nghiệm, lĩnh cá nhân cách đặt nhìn nhận vấn đề tác giả 3.2.3 Kết luận Tác giả khái quát vấn đề đặt bình luận theo chủ đề Lời kết có lời tác giả có lại lời nhân vật tiểu phẩm, như: “Có lẽ cịn hy vọng vào thi chó đẹp TP.HCM kết thúc vào hôm đây, nghe nói Hiệp hội Chó cảnh quốc tế tham gia - Lan man lại quay chó Em thích riềng mẻ thơi, đẹp hay xấu thui rơm tất” [Lan man ngày cuối (báo Lao Động số 51, ngày 30.12.2012)] 14 - “Rừng cạn kiệt mà bác Nhưng lại lo họ nuôi nhiều, cho hổ ăn cám cò, chất lượng cao sa sút - Chú lại nói lung tung rồi!” [Khơng nói lung tung (báo Lao Động số 1, ngày 2.1.2013)] - “Tình tồn quốc chống tiêu cực, khơng có ngăn triều cường, bờ bao vỡ - Em lo vụ làm gọn gọn vụ để “chém đầu thị chúng”, bác chưa bị lộ kim chưa thòi Triều cường làm vỡ chỗ, nước vào ngập chỗ chỗ khác êm…” [Triều cường vỡ bờ bao!” (báo Lao Động số 2, ngày 3.1.2013)] 15 KẾT LUẬN Sự xuất tiểu phẩm hài luận thực tiễn hiển hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí nước ta Qua vận động phát triển mạnh mẽ xã hội đại, tiểu phẩm hài luận ngày định hình rõ nét có chỗ đứng định lịch sử thể loại báo chí Thể loại báo chí đặc biệt có dạng thức cao hơn, hấp dẫn linh động chiếm vị quan trọng báo in tần suất sử dụng đạt hiệu truyền thông tương đối cao Sự vận động tiểu phẩm hài luận trước hết phần nội dung, thể phong phú đề tài phản ánh tiểu phẩm Mặt trái đời sống trị, kinh tế, văn hóa địa hạt để tiểu phẩm đả kích, phê phán cách kịp thời tinh thần xây dựng Tiểu phẩm hài luận 94 tố cáo, vạch trần tội ác chủ nghĩa thực dân cách đầy thuyết phục mỉa mai Theo đó, tính luận tiểu phẩm hài ngày khẳng định nét bật thể loại báo chí Nhà báo Lý Sinh Sự số bút hình thành nên phong cách riêng gắn liền với thể loại hài luận Ba chương luận văn từ lý luận tới thực tiễn để làm sáng tỏ đóng góp ơng qua phong cách viết tiểu phẩm hài báo chí đạt hiệu thông tin cao 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, NXB Thông Tấn, Hà Nội Lý Sinh Sự (2008), “Nói hay đừng!”, NXB Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (1992), Cơ sở lý luận báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội Trần Xuân Thân (2008), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội Đào Thái Tư (2003), Chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động (2000 – 2002), Khóa luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội Lê Xuân Thại (1989), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn luận, Tạp chí Ngơn ngữ Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động từ năm 2012 – 2013 Các viết tác giả Trần Đức Chính báo Nông thôn ngày nay, báo Hải Dương, Tạp chí Làng Việt… [50] Website báo chí: https://laodong.vn/ 17 ... nhìn hài hước nhà báo Lý Sinh Sự Chương Đặc trưng phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói hay đừng? ?? CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN TRONG TIỂU PHẨM BÁO CHÍ... cách, phong cách luận báo chí, tiểu phẩm, luận + Một vài nét nhà báo Lý Sinh Sự + Vị trí vai trị chun mục “Nói hay đừng? ?? Báo Lao động + Phân tích phong cách hài luận Lý Sinh Sự qua chuyên mục “Nói. .. .12 ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH HÀI CHÍNH LUẬN CỦA NHÀ BÁO LÝ SINH SỰ QUA CHUYÊN MỤC “NÓI HAY ĐỪNG” .12 3.1 Nghệ thuật hài hước Lý Sinh Sự chun mục “Nói hay đừng? ?? 12 3.1.1 Đặt “tít”

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w