1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách hài chính luận của nhà báo lý sinh sự khảo sát trên báo lao động năm 2012 2013

6 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 299,2 KB

Nội dung

Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát Báo Lao Động năm 2012 – 2013) Võ Huyền Mai Châu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí; Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái Năm bảo vệ: 2014 Abstract Luận văn nghiên cứu xác định đặc điểm phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự Tiểu phẩm hài luận tác giả Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động thêm lần khẳng định đóng góp lớn báo chí Việt Nam nhà báo lão thành có nhiều năm gắn bó với nghề, có riêng phong cách độc đáo Keywords Báo chí; Nhà báo; Hài luận Content Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển khoa học – công nghệ, ngày nay, phương tiện truyền thông đại chúng dần khẳng định vai trị việc tác động vào q trình xây dựng, hoạch định chiến lược đất nước, định hướng dư luận đồng thời phá vỡ rào cản biên giới quốc gia Báo chí Việt Nam đời từ đầu kỷ 19 nhu cầu thống trị xâm lăng văn hóa chủ nghĩa thực dân Mặt khác, phân hóa phát triển báo chí lại theo sát bước đấu tranh dân tộc diễn sâu sắc lòng xã hội nước ta Vì lịch sử báo chí đồng thời phản ánh đấu tranh gay gắt báo chí thực dân với báo chí yêu nước cách mạng So với nhiều nước khác, báo chí Việt Nam sau nước Châu Âu lâu Nhưng với kỷ tồn phát triển, báo chí Việt Nam có bề dày lịch sử phong phú, mang sắc thái riêng biệt bước trưởng thành gắn chặt với biến thiên lịch sử dân tộc Ở góc độ khác, lịch sử báo chí Việt Nam phản ánh lịch sử văn hóa ngơn ngữ, văn học… Báo chí cách mạng Đảng ta phương tiện, vũ khí quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến tri thức cách mạng mà cịn hình thức tổ chức nối kết quan Đảng với quần chúng Luôn gắn liền với đời sống, nhịp thở xã hội, báo chí ngày trở thành ăn tinh thần dành cho độc giả, ăn tất yếu khơng thể thiếu đời sống thường ngày Báo chí Việt Nam có loại hình đặc trưng gồm: Báo in, báo nói (phát thanh), báo hình (truyền hình) báo mạng (điện tử) Đặc biệt đời mức độ “phủ sóng” báo mạng (chưa kể trang tin, mạng xã hội Facebook), đẩy báo in vào tình bi kịch sút giảm đáng kể tira độc giả ngày “khó tính” đại hơn/nhiều quyền lựa chọn ngôn ngữ thông tin Trong loại hình báo chí, báo in loại hình cổ điển và loại hình mà tác phẩm báo chí viết chữ văn truyền thơng nên cịn gọi báo viết, khác hẳn ngơn ngữ tác phẩm báo chí truyền thanh, truyền hình báo mạng điện tử Cũng vậy, có nhiều nhà báo tiếng thành cơng tạo cho phong cách viết riêng tác phẩm báo in Với cách viết báo độc đáo khác nhau, nhà báo gắn liền tên tuổi vào tên chuyên mục hay thể loại tác phẩm báo chí Trong đó, thể loại báo chí luận nghệ thuật, phóng đình đám Xuân Ba, Huỳnh Dũng Nhân… thể loại tiểu phẩm hài luận lại có tên tuổi nhiều tạo nên hiệu ứng đặc biệt xã hội, góp phần nâng cao chất lượng thơng tin báo chí như: Lê Thị Liên Hoan, Hai Cù Nèo, Thảo Hảo Lý Sinh Sự… Ngồi việc địi hỏi báo chí phải có sản phẩm báo chí tiên tiến, người làm báo cần phải khẳng định sắc riêng lĩnh vực báo chí đại Chức báo chí thông tin thời thông tin cần đưa hay cách nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực song khơng gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội lợi ích quốc gia? Điều đặt loạt vấn đề nghĩa vụ trách nhiệm, đạo đức nhà báo việc biểu dương, cổ vũ nhân tố phê phán tượng tiêu cực Bởi vậy, mặt, nhà báo phải tự rèn luyện cho phẩm chất trị, lập trường quan điểm vững vàng, tâm – đức sáng, mặt khác, phải không ngừng nâng cao lực nghề nghiệp, mài bút cho sắc, cho cứng, lựa chọn phương thức truyền đạt thông tin cho hiệu Nói mặt nghề nghiệp nhà báo, tác giả Nguyễn Văn Chước nhận xét “những người cầm bút vừa chuyên nghiệp lại vừa tài tử” [4, tr.89] Theo lập luận này, Nguyễn Văn Chước cho rằng, hệ làm báo từ giai đoạn khởi thủy chiến sĩ xả thân, xây dựng sở, tảng cho báo chí cách mạng, sau nhà cách mạng đích thân cầm bút làm báo kiểu Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong hay Hà Huy Tập Nguyễn Ái Quốc v.v… Phong cách nhà báo hình thành trình tác giả chọn lựa phương pháp thể riêng nhằm phản ánh nội dung thông tin, kiện cách hiệu Họ thuộc hệ khác nhau, khác có lớn phương pháp tư tưởng, quan niệm, báo chí, phương diện nghề nghiệp, góp phần tạo nên ngơi nhà báo chí Việt Nam Chính họ đem lại thú đọc nhật trình vào đời sống thường ngày Điều có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn để kịp thời đánh giá, biểu dương cá nhân nhà báo đưa thẩm định xu báo chí đại nước ta Trong nhiều năm, bút viết tiểu phẩm báo chí đại trở thành lực lượng viết báo định hình phong cách viết luận tinh thần hài hước, nên thành tên quen thuộc, để lại ấn tượng tốt lòng độc giả viết mang đậm chất hài, tờ báo lớn, Báo Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao văn hóa, Tuổi trẻ cười Mỗi người số họ xây dựng cho “thương hiệu riêng” lên điểm sáng xuyên suốt miền đất tiểu phẩm báo chí, góp phần vào tranh mn màu báo chí Việt Nam đại Và nhà báo Lý Sinh Sự (tên thật Trần Đức Chính) tên bật Có tảng kiến thức vốn sống sâu rộng, đặt bút viết, ơng phân tích lý giải vấn đề xã hội cách đầy thông tuệ, thuyết phục chất giọng hóm hỉnh, độc đáo mang đậm phong cách dân gian người ơng đời Dưới tên Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động, ơng khiến chun mục có vị trí riêng độc giả yêu thích từ đời đến tận ngày hôm Lý Sinh Sự điển hình “người văn vậy” Nghiên cứu phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp giá trị ơng cho thể loại báo chí hài luận – tác phẩm hài luận, mục “Nói hay đừng” Báo Lao Động Từ đó, đặng rút học kinh nghiệm ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí hài luận cho hệ nhà báo trẻ công việc cần thiết, mang nhiều ý nghĩa Chính vậy, khn khổ Luận văn thạc sĩ, chọn đề tài nghiên cứu là: Phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự (Khảo sát báo Lao Động năm 2012 - 2013) Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong số khóa luận, luận văn tốt nghiệp khoa Báo chí&Truyền thơng - ĐH Khoa học&Xã hội Nhân văn Hà Nội có cơng trình nghiên cứu phong cách cá nhân nhà báo như: “Phong cách ngôn ngữ nhà báo Hữu Thọ” tác giả Nguyễn Thị Kim Dung, “Tác phẩm ký báo chí nhà báo Phan Quang” tác giả Hồng Thu Hằng, “Tìm hiểu phóng Huỳnh Dũng Nhân”của tác giả Nguyễn Thị Hồng Cúc v.v… Nhưng chưa thật có cơng trình báo chí nghiên cứu chuyên sâu kỹ nhà báo Lý Sinh Sự, phong cách báo chí riêng biệt, đặc thù, độc đáo mà có hai Khóa luận gồm “Phong cách báo chí Lý Sinh Sự” tác giả Nghiêm Thị Thu Hà hay “Chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động” tác giả Đào Thái Tư, đặt vấn đề nghiên cứu cách khái quát phạm vi khóa luận tốt nghiệp đại học Riêng Luận văn thạc sĩ “Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo”của Trần Xuân Thân lúc phân tích, so sánh nhằm làm bật phong cách hài ba nhà báo Tuy nhiên, “lát cắt” riêng Lý Sinh Sự phong cách báo chí đặc sắc chưa tìm hiểu, phân tích cụ thể chi tiết viết, nhiều khía cạnh chưa đề cập đến Bên cạnh đó, số báo viết chân dung nhà báo Lý Sinh Sự xuất tờ báo mang tính chất riêng lẻ, đơn độc, chưa mang tính nghiên cứu có hệ thống rõ rệt phong cách viết báo định hình, mang tên “phong cách hài luận” nhà báo Lý Sinh Sự Vì vậy, luận văn tập trung vào việc tiếp cận phong cách hài luận Lý Sinh Sự nhìn tổng quát phong cách viết báo riêng, thông qua việc phân tích nội dung hình thức tác phẩm hài luận tác giả này, chuyên mục, thành danh Báo Lao Động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu, phân tích chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động, từ luận văn nhận diện phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp riêng biệt, độc đáo nhà báo lão thành có nhiều năm gắn bó với nghề Từ đó, luận văn rút số học kinh nghiệm cách ứng xử văn hóa với tác phẩm báo chí hài luận từ nhà báo Lý Sinh Sự, đồng thời nêu lên số giải pháp việc nâng cao chất lượng hài luận tác phẩm báo chí Đề tài hy vọng nghiên cứu đánh giá thực tiễn việc tác động xã hội phong cách báo chí độc đáo, nhằm bổ sung cho kiến thức lý luận báo chí phong cách viết nhà báo đại Thông qua góp phần thúc đẩy q trình gia tăng sáng tạo cá nhân hoạt động báo chí để việc thơng tin báo chí hiệu - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích luận văn, người nghiên cứu phải thực nhiệm vụ sau: - Giải thích số khái niệm sử dụng thường xuyên luận văn: phong cách, phong cách hài luận, tiểu phẩm báo chí, tiểu phẩm hài nhận thấy đặc điểm độc đáo: Một tiểu phẩm hài lại tồn thể chun mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự báo Lao Động - Hệ thống hóa khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu, góp phần làm rõ phần lý thuyết phong cách báo chí nhận diện rõ phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phân tích tác phẩm hài luận chun mục “Nói hay đừng” năm (từ năm 2012 đến 2013) so sánh với tác phẩm Lý Sinh Sự vài tờ báo khác, để khẳng định quán phong cách báo chí Lý Sinh Sự, qua nhằm tìm đặc điểm riêng biệt bật phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Đánh giá tính hấp dẫn chuyên mục “Nói hay đừng” bạn đọc Báo Lao Động 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là tất viết chuyên mục nói trên, mang đậm phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung khảo sát phong cách hài luận qua chun mục “Nói hay đừng” báo Lao Động (giai đoạn từ đầu năm 2012 đến hết năm 2013) Khảo sát thêm tác phẩm hài luận Lý Sinh Sự đăng tải số tờ báo khác Nông thôn ngày nay, Báo Hải Dương, Tạp chí Làng Việt… – tờ báo mà bút xuất thường xuyên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, dựa đường lối sách, quan điểm Đảng Nhà nước chức năng, nhiệm vụ báo chí Thực tế cơng trình nghiên cứu lý luận báo chí nói chung cịn khiêm tốn, đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả, bút tiếng nhà báo Lý Sinh Sự khan Vì vậy, luận văn kế thừa kết nghiên cứu vài cơng trình khoa học liên quan công bố - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích văn báo chí tác giả luận văn xác định phương pháp Phương pháp thống kê: Tư liệu tổng hợp loạt báo chí Lý Sinh Sự khoảng thời gian từ đầu năm 2012 đến cuối năm 2013 (gần 800 tiểu phẩm) tài liệu nghiên cứu khác vấn đề liên quan Phương pháp vấn sâu dùng để vấn nhà báo Lý Sinh Sự người cộng tác lâu năm Lý Sinh Sự Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu phong cách nhà báo Lý Sinh Sự đồng thời làm rõ số lý luận phong cách hài luận báo chí, đặc biệt báo in Từ đó, làm rõ chức quản lý, phản biện xã hội cá nhân nhà báo báo chí truyền thơng - Ý nghĩa thực tiễn: Với đề tài này, luận văn góp phần phác họa nét nhấtvề phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự để thấy đóng góp nhà báo lão thành có gần 50 năm cầm bút Hiện tác phẩm báo chí hài luận báo in nước ta cịn thiếu yếu, khơng có nhiều nhà báo gắn bó lâu dài với thể loại Vì vậy, việc nghiên cứu phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự công việc có ý nghĩa giúp ích cho việc đào tạo, tìm hiểu, học hỏi nhà báo trẻ, đặc biệt với người yêu mến muốn học nghề từ phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm 03 chương: - Chương 1: Lý luận chung phong cách báo chí thể loại tiểu phẩm - Chương 2: Cách tổ chức nội dung chuyên mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự - Chương 3: Nghệ thuật viết tiểu phẩm hài luận chun mục “Nói hay đừng” Lý Sinh Sự References Tài liệu tiếng Việt: [1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Báu (1993), Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, NXB QĐND, Hà Nội [3] Nguyễn Bình (2006), Hài hước trẻ, NXB Thanh Niên, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Chước, Lược sử báo chí Việt Nam, SĐD, Hà Nội [5] Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội [6] Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Trần Dzĩ Hạ (1997), Nghệ thuật viết truyện hài hước, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [10] Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 – 1945), NXB ĐHQGHN, Hà Nội [11] Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học: Ngơn từ - Tác giả - Hình tượng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [12] Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB ĐHQG, Hà Nội [13] Vũ Quang Hào (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, NXB VH - TT, Hà Nội.Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hạnh (2009), Viê ̣n Phát triể n bề n vững vùng Nam Bô ,̣ Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam [15] Đỗ Quang Lưu (1999), Nụ cười văn học, NXB Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB VH – TT, Hà Nội [17] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Thế Phiệt (1997), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Quang (2001), Làm báo - lý thuyết thực hành, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [20] Dương Xn Sơn (2004), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Hồ Xuân Sơn (2003), Nghiệp nhà báo, NXB VH – TT, Hà Nội [23] Nguyễn Viết Sơn (1995), Hành trình hướng thiện: Ký, tiểu phẩm báo chí, NXB QĐND, Hà Nội [24] Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, NXB Thông Tấn, Hà Nội [25] Lý Sinh Sự (2008), “Nói hay đừng!”, NXB Thông tấn, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Tạ Ngọc Tấn (1992), Cơ sở lý luận báo chí, NXB VH - TT, Hà Nội [28] Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, NXB VH - TT, Hà Nội [30] Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB CTQGHN, Hà Nội [31] Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, NXB ĐHQGHN, Hà Nội [32] Hồng Tùng (2001), Những báo luận, NXB CTQGHN, Hà Nội [33] Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội Tài liệu dịch: [35] Nguyễn Văn Dững Hoàng Anh biên dịch (1998), Nhà báo – bí kỹ nghề nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội [36] Lois Hervoues (1999), Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội [37] G.V.Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông Tấn, Hà Nội [38] Jean – Luc Martin – Lagardette (2004), Hướng dẫn cách viết báo, NXB Thông tấn, Hà Nội [39] The Missouri (2009), Nhà báo đại, NXB Trẻ, Hà Nội [40] Phillppe Voirol (2003), Hướng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội Luận án, luận văn: [41] PGS TS Nguyễn Đức Dũng Khoa Phát – Truyền hình, Tiểu phẩm – thể loại văn học động mơi trường báo chí [42] Nghiêm Thị Thu Hà (2004), Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, Khóa luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [43] Trần Ngọc Hà, Sự vận động phát triển tiểu phẩm báo chí Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường ĐH Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [44] Nguyễn An Tiêm (1996), Cái hài truyện cười dân gian, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội [45] Trần Xuân Thân (2008), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [46] Đào Thái Tư (2003), Chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động (2000 – 2002), Khóa luận Cử nhân Báo chí, Trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội [47] Lê Xuân Thại (1989), Đặc điểm phong cách ngơn ngữ văn luận, Tạp chí Ngơn ngữ [48] Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục “Nói hay đừng” báo Lao Động từ năm 2012 – 2013 [49] Các viết tác giả Trần Đức Chính báo Nơng thơn ngày nay, báo Hải Dương, Tạp chí Làng Việt… [50] Website báo chí: www.laodong.com.vn; www.danviet.vn; www.haiduong.gov.vn; www.langvietonline.vn; http://lamdong.violet.vn/present/show/entry_id/5203636 ... vấn nhà báo Lý Sinh Sự người cộng tác lâu năm Lý Sinh Sự Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu phong cách nhà báo Lý Sinh Sự đồng thời làm rõ số lý luận phong cách hài. .. rệt phong cách viết báo định hình, mang tên ? ?phong cách hài luận? ?? nhà báo Lý Sinh Sự Vì vậy, luận văn tập trung vào việc tiếp cận phong cách hài luận Lý Sinh Sự nhìn tổng quát phong cách viết báo. .. phần lý thuyết phong cách báo chí nhận diện rõ phong cách hài luận nhà báo Lý Sinh Sự - Phân tích tác phẩm hài luận chuyên mục “Nói hay đừng” năm (từ năm 2012 đến 2013) so sánh với tác phẩm Lý Sinh

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN