Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh cài cách hành chính trong hoạt động của kiểm toán nhà nước

118 391 0
Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh cài cách hành chính trong hoạt động của kiểm toán nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán nhà nớc báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở NM 2008 giải pháp chủ yếu đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động của kiểm toán nhà nớc CHủ NHIệM Đề TàI: nGUYễN HữU PHúC 7546 02/11/2009 Hà Nội, tháng 8 năm 2009 1 Mục lục Trang LI NểI U 1 I. Tớnh cp thit ca ti 2 II. Mc tiờu nghiờn cu 2 III. i tng v phm vi nghiờn cu ca ti 2 IV. Phng phỏp nghiờn cu 2 V. Kt cu ca ti 2 CHNG I NHNG VN C BN V CI CCH HNH CHNH VIT NAM V S CN THIT Y MNH CI CCH HNH CHNH TRONG HOT NG CA KIM TON NH NC 3 1.1. Quan điểm về cải cách hành chính của Đảng và Nhà nớc 3 1.2. Mc tiờu v ni dung ci cỏch hnh chớnh 6 1.2.1. Mc tiờu ci cỏch hnh chớnh 6 1.2.2. Cỏc ni dung c bn v ci cỏch hnh chớnh 8 1. 2.2.1. Ci cỏch th ch hnh chớnh Nh nc 8 1.2.2.2. Ci cỏch t chc b mỏy hnh chớnh 9 1. 2.2.3. i mi, nõng cao cht lng i ng cỏn b, cụng chc 10 1.2.2.4. Ci cỏch ti chớnh cụng 13 1. 2.2.5. Hin i hoỏ nn hnh chớnh 14 1.2.2.6. Gii quyt tt mi quan h gia c quan hnh chớnh vi nhõn dõn 14 1.3. S cn thit y mnh ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN 15 CHNG II THC TRNG CI CCH HNH CHNH TRONG HOT NG CA KIM TON NH NC 20 2. 1. Khỏi quỏt v chc nng, nhim v v h thng t chc ca KTNN 20 2. 2. Tổng quan về kt qu hot ng ca KTNN 21 2.3. Thc trng thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN 24 2 3.2.1. Cải cách thể chế hành chính 25 2.3.2. Cải cách tổ chức bộ máy KTNN 29 2.3.3. Đổi mới nâng cao chất lượng cán bộ, công chức KTNN 33 2. 3.4. Công tác kiểm toán 36 2. 3.5. Cải cách tài chính công 46 2. 3.6. Hiện đại hoá nền hành chính 49 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 52 3.1. Mục tiêu và định hướng thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động KTNN 52 3.2. Giải pháp chủ yếu thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động của KTNN 56 3.2.1. Cải cách thể chế hành chính 56 3.2.2. Đẩy mạnh công tác cải cách tổ chức bộ máy KTNN 59 3.2.3. Đổi mới nâng cao chất lượng cán bộ, công chức KTNN 61 3.2.4. Nâng cao chất lượng kiểm toán 64 3.2.5. Cải cách tài chính công 72 3.2.6. Hiện đại hoá hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin 74 3.2.7. Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về cải cách hành chính 75 KÕt LuËn 77 1 LỜI NÓI ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nhất là sau khi Luật KTNN có hiệu lực, ngành Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã đạt được nhiều kết quả trong việc cải cách hành chính nhưng so với yêu cầu đặt ra vẫn còn khoảng cách đáng kể. Trước yêu cầu ngày càng cao của việc tăng cường hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của KTNN theo quy định củ a Luật KTNN và thực hiện yêu cầu cải cách hành chính của Đảng, Chính phủ theo Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước; Nghị quyết số 53/2007/NQ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lầ n thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước, công tác cải cách hành chính của KTNN cần phải thực hiện đồng bộ hơn, bao quát tất cả hoạt động của KTNN. Chức năng, nhiệm vụ của KTNN theo quy định của Luật KTNN đặt ra những yêu cầu rất mới trong vận hành hoạt động kiểm toán. Đối với lĩnh vực kiểm toán, việc cải cách hành chính cần phải hướng tới việc nâng cao chất lượng và đẩy nhanh tiến độ phát hành báo cáo kiểm toán, xây dựng hoàn thiện và áp dụng thông suốt các Quy trình xử lý công việc gắn với kiểm tra và đánh giá. Vì vậy, việc đẩy mạnh cải cách hành chính KTNN là một yêu cầu quan trọng, nhằm tiếp tục thể chế hoá đường lối của Đảng nhằm thực hiện Ngh ị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của KTNN; xác định những nhiệm vụ chủ yếu cần triển khai thực hiện để xây dựng KTNN vững mạnh, chính quy và từng bước hiện đại; đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất, năng lực; hệ thố ng các đơn vị trực thuộc KTNN hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; đáp ứng yêu cầu kiểm tra, kiểm soát giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. Nghiên cứu triển khai và thực hiện thành công các giải pháp cải cách hành chính trong hoạt động của KTNN sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả của KTNN, góp phần thực hành tiết kiệm, chố ng tham nhũng, 2 tht thoỏt, lóng phớ, phỏt hin ngn chn hnh vi vi phm phỏp lut; nõng cao hiu qu s dng ngõn sỏch, tin v ti sn nh nc, ỏp ng yờu cu phỏt trin nhanh v bn vng ca t nc. II. Mc tiờu nghiờn cu ca ti - Lm rừ quan im, mc tiờu v cỏc ni dung ci cỏch hnh chớnh ở Vit Nam v khng nh s cn thit ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN; - ỏnh giỏ thc trng thc hin c i cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN; - a ra mt s gii phỏp ch yu nhm thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN trong giai on hin nay. III. i tng v phm vi nghiờn cu ca ti i tng nghiờn cu l thc hin cải cách hành chính của KTNN. Nghiờn cu v thc trng ca vic thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN, ch yu l sau khi Lut KTNN cú hi u lc thi hnh. Nghiờn cu cỏc gii phỏp kh thi thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN. IV. Phng phỏp nghiờn cu ti vn dng phng phỏp so sỏnh, phng phỏp phõn tớch tng hp v kho sỏt kinh nghim thc tin. Coi vic phõn tớch thc trng thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN l c s thc tin xut v kin ngh cỏc gii phỏp ch yu thc hin c i cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN. V. Kt cu ti Ngoi phn m u v kt lun, ti c kt cu thnh 03 Chng: - Chng 1. Nhng vn c bn v ci cỏch hnh chớnh Vit Nam v s cn thit y mnh ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN. - Chng 2. Thc trng ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN. - Chng 3. nh hng v gii phỏp ch y u thc hin ci cỏch hnh chớnh trong hot ng ca KTNN. 3 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1. Quan điểm về cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, bắt đầu từ đổi mới kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồ ng thời từng bước đổi mới hệ thống chính trị, nhằm xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương về cải cách hành chính và luôn xác định cải cách hành chính là một khâu quan trọng trong sự nghiệp đổi mới để phát triển đất nước. Nhận thức, tư tưởng và sự hiểu biết khoa học v ề cải cách hành chính ở Việt Nam hình thành và phát triển cùng với quá trình đổi mới tư duy về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung và nền hành chính nói riêng để thích ứng, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cùng với quá trình nhận thức về vai trò và chức năng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa, các quan điểm và nguyên tắc cải cách hành chính được hình thành và phát triển một cách nhất quán và liên tục, từng bước được bổ sung hoàn thiện, và nhanh chóng hình thành hệ thống quan điểm cơ bản tương đối đầy đủ về nền hành chínhcải cách hành chính. Cải cách nền hành chính là một bộ phận được đặt trong cải cách bộ máy Nhà nước, có mối quan hệ khăng khít với các bộ phận cấu thành nên hệ thống chính tr ị của Việt Nam trong điều kiện một đảng cầm quyền là Đảng Cộng sản Việt Nam. Để thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, Chính phủ đã ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 để triển khai cải cách hành chính theo các chủ trương, nghị quyết của Đảng. Trong những năm qua, cải cách hành chính đã đạt những kết quả bước đầu quan trọng, góp phần vào thành tựu chung của đất nước. Hệ thống thể chế, luật pháp tiếp tục được đổi mới và hoàn thiện, hình thành dần cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền dân chủ của nhân dân. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các cơ quan trong hệ thố ng hành chính nhà nước được điều chỉnh, sắp xếp phù hợp hơn, quản lí nhà nước ngày càng tốt hơn trong điều kiện mới. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính 4 nhà nước có bước được nâng lên, đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Thể chế, pháp luật về quản lí tài chính công được tích cực xây dựng và từng bước hoàn thiện. Thủ tục hành chínhhoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước có bước đổi mới, hiệu lực, hiệu quả, kỉ luật, kỉ cương được tăng cường hơn. Tuy nhiên, nền hành chính nhà nước vẫn còn nhiều hạn ch ế, yếu kém. Hệ thống thể chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước chưa đủ rõ, còn trùng lặp và chưa bao quát hết các lĩnh vực quản lí nhà nước; cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phù hợp. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng kịp yêu cầu; tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nhiều. Thể chế, luật pháp về quản lí tài chính công tuy có nhiều đổi mới, nhưng còn bất cập. Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức và công dân; kỉ luật, kỉ cương cán bộ, công chức chưa nghiêm; hiệu lực, hiệu qu ả của quản lí nhà nước còn nhiều yếu kém. Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế, yếu kém là : - Chủ trương và nhận thức về một số vấn đề lớn, quan trọng trong sự nghiệp đổi mới nói chung và cải cách hành chính nói riêng còn lúng túng, chưa đủ rõ. - Sự lãnh đạo, chỉ đạo trong việc thực hiện cải cách hành chính và thủ tục hành chính còn thiếu thống nhất, chưa kiên quyết; chưa gắn kết đồ ng bộ giữa cải cách hành chính với đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và cải cách lập pháp, cải cách tư pháp, làm cho cải cách hành chính chậm và hiệu quả thấp. - Sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp đối với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính còn thiếu kiên quyết và chưa được t ập trung cao; kỉ luật, kỉ cương trong cải cách hành chính chưa nghiêm; trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu chưa được quy định rõ. Với mục tiêu đẩy mạnh cải cách hành chính, ngày 1/8/2007, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X đã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TW về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của bộ máy nhà nước; ngày 07/11/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị quyế t số 53/2007/NQ-CP về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 5 X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước với quan điểm, chủ trương chung như sau: Một là, cải cách hành chính phải được tiến hành trên cơ sở các nghị quyết và nguyên tắc của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị, đổi mới phương thức lãnh đạo và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng. Quan điểm này nhấn mạnh sự th ống nhất hữu cơ giữa xây dựng Đảng, kiện toàn nhà nướccải cách nền hành chính trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền. Cải cách hành chính phải kết hợp chặt chẽ với việc đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, khắc phục tình trạng tách rời, phân biệt máy móc bên Đảng, bên chính quyền. Mặt khác, cải cách hành chính không phải là công vi ệc riêng của bộ máy chính quyền mà phải có sự lãnh đạo, kiểm tra sát sao của các cấp uỷ đảng từ Trung ương đến các cấp địa phương trong các tổ chức chính quyền. Cải cách hành chính cũng phải kết hợp chặt chẽ với đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, các cơ quan tư pháp, phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước nhằm nâng cao hi ệu lực trong việc thực thi cả ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hai là, cải cách hành chính phải được tiến hành trên cơ sở tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và quy chế phối hợp để nâng cao vai trò, trách nhiệm của từng cơ quan và cả bộ máy nhà nước. Thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phục vụ tốt nhất cho nhân dân và chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân. Nền hành chính phải bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, bằng cơ chế và hình thức thích hợp với điều kiện cụ thể. Bộ máy hành chính phải phục vụ tận tuỵ, công tâm, đáp ứng yêu cầu thường ngày và quyền lợi hợp pháp của người dân; đồng thời đòi hỏi mọi người tuân theo pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa v ụ công dân. Tăng cường các công cụ, biện pháp bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội, phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi phạm pháp, không có ngoại lệ. Cải cách hành chính phải giải quyết vấn đề này mới được nhân dân ủng hộ. Thực hiện đồng bộ cải cách hành chính với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp. Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội. Hoàn thiệ n quy chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lí số lượng đại biểu 6 Quc hi chuyờn trỏch, phỏt huy tt vai trũ ca i biu Quc hi v on i biu Quc hi, ci tin hot ng cht vn ca i biu Quc hi theo hng nõng cao cht lng v hiu qu ca cụng tỏc giỏm sỏt. T chc li mt s u ban ca Quc hi; nõng cao vai trũ v cht lng hot ng ca Hi ng Dõn tc v cỏc u ban c a Quc hi. i mi hn na quy trỡnh xõy dng lut, gim mnh vic ban hnh phỏp lnh. Thc hin tt hn nhim v quyt nh cỏc vn quan trng ca t nc v chc nng giỏm sỏt ti cao ca Quc hi. Xõy dng h thng c quan t phỏp trong sch, vng mnh. y mnh vic thc hin chin lc c i cỏch t phỏp n nm 2020 theo tinh thn v ni dung Ngh quyt s 49-NQ/TW, ngy 02-6-2005 ca B Chớnh tr. Tin hnh ci cỏch t phỏp khn trng, ng b; ly ci cỏch hot ng xột x lm trng tõm; ban hnh quy nh c th thc hin c ch cụng t gn vi hot ng iu tra. Xõy dng c ch phỏn quyt v nhng vi phm Hin phỏp trong hot ng lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp. Xỏc nh rừ chc nng, nhim v ca Chớnh ph v cỏc c quan hnh chớnh nh nc. Hon thin chc nng, nhim v ca Chớnh ph theo hng xõy dng h thng c quan hnh phỏp thng nht, thụng sut, hin i v ỳng vi vai trũ l c quan hnh chớnh nh nc cao nht. Ba l, cỏc ch trng, gii phỏp ci cỏch hnh chớnh phi ỏp ng yờu cu xõy dng v bo v T qu c Vit Nam xó hi ch ngha, y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Ci cỏch hnh chớnh phi c tin hnh ng b, vng chc, cú trng tõm, trng im, phự hp vi iu kin lch s c th v bo m s phỏt trin n nh, bn vng ca t nc. Mi ch trng v bin phỏp thc hin ci cỏch hnh chớnh u phi xut phỏt t yờu cu ca cuc sng, sỏt vi iu kin thc t, nhm thu c kt qu thit thc, tỏc ng tớch cc ti cỏc lnh vc ca i sng kinh t xó hi. iu quan trng trong ci cỏch hnh chớnh l vic ra mc tiờu phi c t chc thc hin cht ch, ch o kiờn quyt, sõu sỏt, ginh cho c k t qu sỏt thc, to ó cho cỏc bc tip theo. 1.2. Mc tiờu v ni dung ci cỏch hnh chớnh Theo Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2002: Hành chính thuộc phạm vi chỉ đạo, quản lý việc chấp hành chính luật pháp, chính 7 sách của nhà nớc hoặc Hành chính thuộc về những công việc sự vụ nh văn th, tổ chức, kế toán [tr.422]. Cải cách là sửa đổi những bộ phận cũ cho thành hợp lý và đáp ứng yêu cầu khách quan hơn [tr.104]. Theo ý nghĩa này, cải cách hành chính tức là sửa đổi những bộ phận của nền hành chính để thực hiện hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra của nhà nớc nói chung và bất kỳ tổ chức xã hội nào nói riêng. 1.2.1. Mc tiờu ci cỏch hnh chớnh Mc tiờu ci cỏch hnh chớnh c xỏc nh nh sau: Th nht, xỏc nh nhng nhim v ch yu ca cỏc c quan hnh chớnh nh nc Trung ng v a phng nhm tip tc xõy dng v hon thin Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha. Cỏc c quan trong h thng hnh chớnh c xỏc nh ch c nng, nhim v, thm quyn v trỏch nhim rừ rng; chuyn c mt s cụng vic v dch v khụng cn thit phi do c quan nh nc thc hin cho doanh nghip, t chc xó hi, t chc phi Chớnh ph m nhn. C cu t chc ca Chớnh ph gn nh, hp lý theo nguyờn tc B qun lý a ngnh, a lnh vc, thc hin chc n ng ch yu l qun lý v mụ ton xó hi bng phỏp lut, chớnh sỏch, hng dn v kim tra thc hin. B mỏy ca cỏc b c iu chnh v c cu trờn c s phõn bit rừ chc nng, phng thc hot ng ca cỏc b phn tham mu, thc thi chớnh sỏch, cung cp dch v cụng. Phõn cp qun lý hnh chớnh nh nc gia Trung ng v a phng, gia cỏc c p chớnh quyn a phng phự hp; nh rừ chc nng, nhim v, thm quyn v t chc b mỏy chớnh quyn ụ th v nụng thụn. Cỏc c quan chuyờn mụn thuc U ban nhõn dõn cp tnh, cp huyn c t chc gn nh, thc hin ỳng chc nng qun lý nh nc theo nhim v v thm quyn quy nh. Xỏc nh rừ tớnh cht, c cu t chc, ch lm vic ca cỏc cp chớnh quyn. Th hai, xõy dng mt nn hnh chớnh dõn ch, trong sch, vng mnh, tng bc hin i. H thng th ch hnh chớnh, c ch, chớnh sỏch phự hp vi thi k cụng nghip hoỏ, hin i húa t nc, trc ht l cỏc th ch v kinh t, v t chc v hot ng ca h thng hnh chớnh. Ti p tc i mi quy trỡnh xõy dng v ban hnh vn bn quy phm phỏp lut, khc phc tớnh cc b trong vic chun b, son tho cỏc vn bn; cao trỏch nhim ca tng c quan trong quỏ trỡnh xõy [...]... quy định rõ ràng trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn KTNN Bên cạnh đó những quy định đặc thù trong hoạt động kiểm toán nh Quy định về trình tự lập, thẩm định, xét duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán cũng đã nêu rõ trách nhiệm của từng cấp trong liên quan đến xét duyệt và phát 30 hành báo cáo kiểm toán Đội ngũ cán bộ, công chức, kiểm toán viên hiện tại của KTNN gần 1.300 ngời, trong đó 100% KTV... KTNN đợc thành lập và hot ng trên cơ sở Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ về việc thành lập cơ quan KTNN và Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN KTNN đợc thành lập để giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của các... nc trong qun lý, s dng ngõn sỏch, tin v ti sn nh nc Việc cải cách hành chính của KTNN cần tập trung trong các lĩnh vực chủ yếu nh: xây dựng và hoàn thiện các quy định liên quan đến tổ chức và hoạt động KTNN; hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lợng, trình độ, năng lực của cán bộ, công chức và Kiểm toán viên để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của KTNN theo quy định của Luật KTNN; tiếp tục cải cách. .. thi hành từ ngày 01/01/2006, m ra giai on phỏt trin mi ca KTNN vi t cỏch l c quan kim tra ti chớnh nh nc do Quc hi thnh lp, hot ng c lp v ch tuõn theo phỏp lut (1) Về địa vị pháp lý: KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (2) Về chức năng: KTNN có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm. .. bạch trong hoạt động quản lý gắn với trách nhiệm của các cấp lãnh đạo Tổng KTNN đã ban hành quyết định phân công nhiệm vụ cho lãnh đạo KTNN và công khai trong toàn ngành Các quy định về thẩm quyền xử lý đã đợc quy định rõ trong Quy chế làm việc của KTNN và các văn bản có liên quan, nhất là Quy chế làm việc của các đơn vị trực thuộc KTNN Thẩm quyền, trách nhiệm của từng chức danh trong hoạt động kiểm toán. .. và quản lý tài sản; hiện đại hoá nền hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin Đối với lĩnh vực kiểm toán, việc cải cách hành chính cần phải hớng tới việc nâng cao chất lợng kiểm toánđẩy nhanh tiến độ phát hành báo cáo kiểm toán, xây dựng hoàn thiện và áp dụng thông suốt các Quy trình xử lý công việc gắn với kiểm tra và đánh giá CHNG 2 THC TRNG CI CCH HNH CHNH TRONG HOT NG CA KIM TON NH NC 2.1 Khỏi... lực thi hành từ 01/1/2006 đã quy định địa vị phápcủa KTNN có sự thay đổi về cơ bản, với những nội dung chính sau: KTNN là Cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; Tổng KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức theo đề nghị của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội sau khi thống nhất ý kiến với Thủ tớng Chính phủ;... trỡnh qun lý trong mi hot ng ca KTNN, tin phỏt hnh bỏo cỏo cũn chm so vi quy nh ca Lut KTNN, hiu lc ca kt lun v kin ngh kim toỏn cha cao, phõn cụng phõn nhim trong t chc v qun lý hot ng kim toỏn cn phi c hon thin hn Trớc yêu cầu ngày càng cao của việc tăng cờng hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của KTNN theo quy định của Luật KTNN và thực hiện yêu cầu cải cách hành chính của Đảng, Chính phủ theo... phủ; KTNN quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trớc khi thực hiện Nh vậy, vị trí và tính độc lập của KTNN cũng đợc xác định cao hơn trớc khi có Luật KTNN, tạo cơ sở cho sự phát triển và phát huy vai trò của KTNN trong giai đoạn mới Vị trí độc lập của KTNN Việt Nam còn thể hiện ở việc Tổng KTNN do Quốc hội bầu; bảo đảm kinh phí hoạt động của cơ quan KTNN và Tổng KTNN... 100% KTV có trình độ đại học trở lên; số cán bộ, kiểm toán viên đợc tuyển chọn chủ yếu tốt nghiệp đại học và có thời gian công tác thực tế ở cơ sở trên 5 năm; một số mới tốt nghiệp đại học hoặc có thời gian công tác dới 5 năm thông qua thi tuyển Đội ngũ cán bộ, kiểm toán viên đợc tuyển chọn từ nhiều lĩnh vực hoạt động đa dạng nên đội ngũ cán bộ, kiểm toán viên có trình độ kiến thức và kinh nghiệm trên . hiện cải cách hành chính trong hoạt động KTNN 52 3.2. Giải pháp chủ yếu thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động của KTNN 56 3.2.1. Cải cách thể chế hành chính 56 3.2.2. Đẩy mạnh công. Kiểm toán nhà nớc báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở NM 2008 giải pháp chủ yếu đẩy mạnh cải cách hành chính trong hoạt động của kiểm toán nhà nớc. CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1. Quan điểm về cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước Thực hiện đường lối đổi mới

Ngày đăng: 15/04/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Loi noi dau

  • Chuong 1: Nhung van de co ban ve cai cach hanh chinh o Viet Nam va su can thiet day manh cai cach hanh chinh trong hoat dong cua KTNN

    • 1. Quan diem ve cai cach hanh chinh cua Dang va Nha nuoc

    • 2. Muc tieu va noi dung cai cach hanh chinh

    • 3. Su can thiet day manh cai cach hanh chinh trong hoat dong cua KTNN

    • Chuong 2: Thuc trang cai cach hanh chinh trong hoat dong cua KTNN

      • 1. Khai quat ve chuc nang, nhiem vu va he thong to chuc cua KTNN

      • 2. Tong quan ve ket qua hoat dong cua KTNN

      • 3. Thuc tang thuc hien cai cach hanh chinh trong hoat dong cua KTNN

      • Chuong 3: Dinh huong va giai phap thuc hien cai cach hanh chinh trong hoat dong KTNN

        • 1. Muc tieu va dinh huong thuc hien cai cach hanh chinh trong hoat dong KTNN

        • 2. Giai phap chu yeu thuc hien cai cach hanh chinh trong hoat dong cua KTNN

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan