THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

89 386 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC -H•I - ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: Ths Đặng Thị Hoàng Liên Thư ký: Lại Xuân Nghị 7545 02/11/2009 Hà Nội, 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân KTNN Kiểm toán Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội Chủ nghĩa Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm tiết kiệm lãng phí 1.1.1 Tiết kiệm 1.1.2 Lãng phí 1.2 Quan điểm, chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí Đảng Nhà nước 1.2.1 Mục tiêu, quan điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí 1.2.2 Chủ trương, giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí 1.3 Một số vấn đề thể chế hoá chủ trương, đường lối, chế, sách Đảng Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.3.1 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - tảng việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.3.2 Chương trình hành động Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Giải pháp tổng thể triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.4 Sự cần thiết phải thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 19 2.1 Một số kết đạt hoạt động KTNN 19 2.1.1 Công tác tổ chức cán 19 2.1.2 Công tác kiểm toán 19 2.1.3 Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật 20 2.1.4 Công tác nghiên cứu khoa học 21 2.1.5 Công tác quan hệ hợp tác quốc tế 21 2.2 Thực trạng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 21 2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện, bổ sung văn quy định Nhà 22 Footer Page of 166 Header Page of 166 nước làm sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí KTNN triển khai thực tiết kiệm, chống lãng phí 2.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, học tập, nghiên cứu quán triệt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 23 2.2.3 Thực công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực 24 2.2.4 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 24 2.2.5 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số lĩnh vực cụ thể Kiểm toán Nhà nước 25 2.3 KTNN tăng cường phát ngăn chặn lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán nâng cao chất lượng kiểm toán 32 2.3.1 Công tác tổ chức, triển khai, đạo thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bộ, ngành, địa phương thực kiểm toán 33 2.3.2 Tình hình thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 34 2.4 Công tác công khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Kiểm toán Nhà nước 42 2.5 Đánh giá thực trạng rút vấn đề cần xử lý thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 47 3.1 Định hướng thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 47 3.2 Một số giải pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 49 3.2.1 Nhóm giải pháp việc quản lý sử dụng Ngân sách Nhà nước 49 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động 52 3.2.3 Nhóm giải pháp thông qua hoạt động kiểm toán 53 3.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến 55 3.2.5 Tiến hành rà soát văn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 55 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2.6 Tăng cường minh bạch hóa, công khai hóa kết kiểm toán, trọng công khai kết thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị kiểm toán 56 3.3 Điều kiện thực kiến nghị giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 56 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước (KTNN) lãnh đạo KTNN quan tâm đạo cụ thể hóa quy định liên quan đến nhiều lĩnh vực tổ chức hoạt động ngành, đặc biệt hoạt động kiểm toán KTNN ban hành nhiều văn hướng dẫn quy định cụ thể nhằm quán triệt, phổ biến thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng kinh phí, tài sản quan, chi tiêu công quỹ tiêu dùng cá nhân đến toàn thể cán công chức, viên chức người lao động quan (Quy định trang bị toán cước điện thoại; Quy định định mức sử dụng văn phòng phẩm, Quy chế tiêu chuẩn, đối tượng sử dụng xe ôtô; Quy định giấc làm việc; thực công khai tài từ khâu giao dự toán đến khâu chấp hành, toán NSNN ) Đồng thời, KTNN thực nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác thực tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng NSNN, sử dụng nguồn nhân lực thông qua nhiệm vụ kiểm toán góp phần phát ngăn chặn kịp thời hành vi lãng phí, thất thoát việc quản lý sử dụng NSNN, tiền tài sản nhà nước Mặc dù phần lớn biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đề hoạt động KTNN triển khai đạt kết định bên cạnh số biện pháp chưa đáp ứng tiến độ đặt như: chế độ báo cáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa thực thường xuyên; việc phát hiện, tuyên truyền điển hình tốt việc phê phán mạnh mẽ hành vi sai phạm thực Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa quan tâm mức; số Đoàn kiểm toán chưa trọng đánh giá việc thực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị kiểm toán Trước yêu cầu ngày cao việc tăng cường hiệu hoạt động KTNN thực hành tiết kiệm chống lãng phí; thực chức năng, nhiệm vụ Footer Page of 166 Header Page of 166 KTNN theo quy định Luật KTNN, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực Chương trình hành động Chính phủ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần đẩy mạnh tất hoạt động KTNN tập trung số mặt chủ yếu như: việc quản lý sử dụng NSNN; quản lý sử dụng tài sản công; đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động; tuyên truyền, phổ biến; rà soát văn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thường xuyên kiểm tra thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng tài sản công đặc biệt đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mục tiêu công cải cách hành nhà nước, KTNN quan hệ thống thiết chế Nhà nước tách khỏi xu hướng Bên cạnh đó, KTNN quan kiểm tra, kiểm soát Nhà nước nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực tài công nên việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động quan cần thiết Nghiên cứu triển khai thực tốt giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động KTNN góp phần quan trọng việc tăng cường hiệu lực, hiệu KTNN, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nước Do đó, Đề tài cấp sở: “Thực trạng giải pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước” vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu đề tài - Làm rõ sở lý luận thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN; - Đánh giá thực trạng thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN; - Đưa số giải pháp để thực hành tiết kiệm chống lãng phí Footer Page of 166 Header Page of 166 hoạt động Kiểm toán Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN; đặc biệt tập trung nghiên cứu số nội dung sau: việc quản lý sử dụng NSNN; quản lý sử dụng tài sản công; đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động; tuyên truyền, phổ biến; rà soát văn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thường xuyên kiểm tra thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng tài sản công đặc biệt đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán KTNN Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp sau: Tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh, thống kê khái quát hoá Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Chương 2: Thực trạng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Chương 3: Một số giải pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cách hiệu quả, KTNN cần tuân thủ quan điểm, chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí Đảng Nhà nước; quy định Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành Do đó, quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí coi vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động KTNN 1.1 Khái niệm tiết kiệm lãng phí 1.1.1 Tiết kiệm việc giảm bớt hao phí sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên thiên nhiên đạt mục tiêu định Đối với việc quản lý, sử dụng NSNN, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tiết kiệm việc sử dụng mức thấp định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt mục tiêu định sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt cao mục tiêu định 1.1.2 Lãng phí việc quản lý, sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên thiên nhiên không hiệu Đối với lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành lãng phí việc quản lý, sử dụng NSNN, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ không đạt mục tiêu định (Theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005) Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 1.2 Quan điểm, chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí Đảng Nhà nước Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa X Nghị số 04-NQ-T.W "Về tăng cường lãnh đạo Ðảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí" đưa đánh giá: năm qua, từ sau Hội nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII, Ðảng Nhà nước ta tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí đạt số kết định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội Nhiều cán bộ, đảng viên giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đầu đấu tranh Nhiều vụ án tham nhũng, có vụ án lớn, phức tạp, gây hậu nghiêm trọng phát hiện, xử lý Tuy nhiên, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Ðảng Nhà nước ta Nguyên nhân chủ yếu thiếu sót, khuyết điểm phòng, chống tham nhũng, lãng phí: Cơ chế, sách, pháp luật chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều sơ hở, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức hoạt động hệ thống trị nói chung, máy nhà nước nói riêng nhiều khuyết điểm, chất lượng hiệu chưa cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan, tổ chức chưa xác định rõ ràng, cụ thể, trùng lặp bị phân tán Nhiều tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí, nên lãnh đạo không chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc, chí nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí; chưa thực dựa vào dân chưa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Công tác cán nói chung việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, công chức nói riêng nhiều yếu Một Footer Page 10 of 166 Header Page 75 of 166 kiểm toán góp phần tích cực phát đề nghị quan chức có thẩm quyền xử lý kịp thời đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm, gây lãng phí, thất thoát NSNN, tiền, tài sản nhà nước nguồn lực khác Nhà nước Thứ tư, từ cuối năm 2007 đầu năm 2008, trước yếu tố biến động phức tạp, khó lường, đe doạ cân đối vĩ mô kinh tế, vấn đề kiềm chế lạm phát xác định nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu mục tiêu chung ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bền vững Trong bối cảnh đó, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đặc biệt lĩnh vực sử dụng tiền tài sản nhà nước trở thành biện pháp quan trọng nhằm thắt chặt chi tiêu công để với sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát Thứ năm, Điều 78 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (Điều 78) quy định trách nhiệm quan tra, Kiểm toán Nhà nước việc thực chức kiểm toán phát hành vi gây lãng phí phải kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; kết kiểm toán có liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải công khai Footer Page 75 of 166 Header Page 76 of 166 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 2.1 Một số kết đạt hoạt động Kiểm toán Nhà nước Sau gần 15 năm hoạt động, KTNN không ngừng củng cố hoàn thiện phát triển máy tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống Việc hình thành phát triển hệ thống tổ chức KTNN không đơn tăng lên số lượng đầu mối đơn vị mà phản ánh lớn mạnh trưởng thành KTNN để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi khách quan công đổi đất nước KTNN tiến hành hàng nghìn kiểm toán với quy mô lớn, nhỏ khác đơn vị sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước tất lĩnh vực Kết kiểm toán ghi nhận không số tăng thu, tiết kiệm chi cho ngân sách nhà nước, mà thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN giúp quan nhà nước chấn chỉnh công tác quản lý tài ngân sách; giúp đơn vị kiểm toán nhìn nhận đánh giá đắn thực trạng tình hình tài để khắc phục yếu kém, sơ hở quản lý kinh tế sản xuất, kinh doanh, ngăn ngừa tiêu cực, lãng phí, thất thoát tiền, tài sản bước hoàn thiện công tác quản lý, bảo đảm sử dụng nguồn lực tài quốc gia hiệu Kết hoạt động KTNN thể số mặt hoạt động như: công tác tổ chức cán bộ; công tác kiểm toán; công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật; công tác nghiên cứu khoa học công tác quan hệ hợp tác quốc tế 2.2 Thực trạng thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN KTNN thực nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác thực tiết kiệm, chống lãng phí việc sử dụng ngân sách nhà nước, sử dụng nguồn nhân lực thông qua nhiệm vụ kiểm toán để góp phần phát ngăn chặn kịp thời hành vi lãng phí, thất thoát việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước, tiền tài sản nhà nước Cụ thể mặt sau: Footer Page 76 of 166 Header Page 77 of 166 2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện, bổ sung văn quy định Nhà nước làm sở cho việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí KTNN triển khai thực tiết kiệm, chống lãng phí KTNN thường xuyên rà soát, triển khai sửa đổi, bổ sung văn có liên quan đến công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tạo nên đồng hệ thống văn KTNN 2.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, học tập, nghiên cứu quán triệt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Công tác tuyên truyền, học tập, nghiên cứu, quán triệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí KTNN tạo chuyển biến nhận thức nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức người lao động toàn ngành công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.2.3 Thực công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực KTNN tổ chức thực nghiêm túc việc công khai tài chính; mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng; công khai chế độ, tiêu chuẩn, trách nhiệm quyền lợi cán bộ, công chức người lao động theo quy định thông qua hình thức niêm yết bảng tin, thông báo nội 2.2.4 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí KTNN tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm tra nội xử lý vi phạm để nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị trực thuộc trách nhiệm cán bộ, công chức việc thực công vụ tạo sở vững cho việc thực tốt giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí toàn ngành 2.2.5 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số lĩnh vực cụ thể Kiểm toán Nhà nước 2.2.5.1 Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước a Quản lý chi thường xuyên nguồn kinh phí 2% Footer Page 77 of 166 Header Page 78 of 166 Trong năm 2007, KTNN tiết kiệm 14.386 triệu đồng chiếm 20,26% tổng chi toàn ngành Ngày 13/5/2008 KTNN ban hành Công văn số 30/KTNN-VP việc triển khai thực tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2008 góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí kìm chế lạm phát theo giải pháp Chính phủ, khẳng định nỗ lực thực hành, tiết kiệm chống lãng phí KTNN b Quản lý đầu tư xây dựng KTNN triển khai xây dựng đề án tổng thể dài hạn nhu cầu đầu tư phù hợp với định hướng phát triển ngành đến 2010, đảm bảo tập trung, có chọn lọc, phù hợp với việc thành lập thành lập thêm 04 đơn vị KTNN khu vực Các đơn vị tăng cường công tác tự kiểm tra nhằm đánh giá tính tuân thủ hiệu trình đầu tư xây dựng, đảm bảo dự án thực quản lý, sử dụng vốn đầu tư tiết kiệm hiệu quả, tiến độ, thủ tục trình tự theo quy định quản lý đầu tư xây dựng 2.2.5.2 Quản lý sử dụng tài sản công KTNN xây dựng giải pháp cụ thể thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực quản lý tài sản công Tổng KTNN ban hành Quy chế phân cấp quản lý tài sản nhà nước KTNN đơn vị trực thuộc; thực nghiêm quy định sử dụng xe công; sử dụng tài sản tiêu chuẩn, định mức quy định, không sử dụng tài sản vào việc riêng, giao gắn trách nhiệm quản lý tài sản trang bị cho cụ thể cá nhân đảm bảo sử dụng bảo quản tốt tài sản 2.2.5.3 Công tác đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động a Công tác đào tạo KTNN thực công khai kế hoạch, lịch trình đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện để đơn vị chủ động bố trí xếp thời gian cử cán tham gia cách đầy đủ hiệu Các lớp đào tạo tổ chức đối tượng, bố trí đan xen trước triển khai thực nhiệm vụ kiểm toán, thời gian không kiểm toán đảm bảo không ảnh hưởng đến nhiệm vụ chuyên môn đơn vị trực thuộc, nội dung phù hợp kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp kiến thức chung cần thiết khác Footer Page 78 of 166 10 Header Page 79 of 166 b Quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động KTNN hoàn thành công tác rà soát, đối chiếu số lượng cán bộ, công chức người lao động có với nhiệm vụ đảm nhiệm đơn vị để bố trí xếp lại cho phù hợp Đặc biệt Tổng KTNN ban hành Chỉ thị số 603/CT- KTNN ngày 20/6/2008 việc nâng cao hiệu thời làm việc cán bộ, công chức, viên chức đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước để nâng cao hiệu sử dụng thời làm việc, thủ trưởng đơn vị trực thuộc KTNN phải tổ chức quán triệt, triển khai thường xuyên gương mẫu đôn đốc cán bộ, công chức, viên chức đơn vị thực 2.3 KTNN tăng cường phát ngăn chặn lãng phí thông qua hoạt động kiểm toán nâng cao chất lượng kiểm toán Qua trình kiểm toán, KTNN rõ số biểu lãng phí số đơn vị kiểm toán, kiến nghị quan chức xử lý theo thẩm quyền Ngoài việc phát hành báo cáo kiểm toán, theo quy định Khoản Điều 16 Luật KTNN, Tổng KTNN gửi công văn đến Bộ trưởng, thủ trưởng quan trung ương, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị thực đạo đơn vị kiểm toán thực kết luận, kiến nghị KTNN 2.4 Công tác công khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Kiểm toán Nhà nước Sau Luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XI năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, KTNN triển khai nhiều hoạt động đưa Luật KTNN vào thực tiễn công khai kết kiểm toán trì thường niên Việc công khai kết kiểm toán năm công chúng đồng tình, ủng hộ, tạo áp lực lớn từ phía công chúng đến đơn vị kiểm toán quan có liên quan Kết kiểm toán công khai cách minh bạch có ý nghĩa lớn đơn vị kiểm toán; tổ chức, quan quản lý nhà nước, quan bảo vệ pháp luật; đối tác đơn vị kiểm toán; nhân dân; quan lập pháp; kiểm toán viên KTNN 2.5 Đánh giá thực trạng rút vấn đề cần xử lý thực Footer Page 79 of 166 11 Header Page 80 of 166 hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước Nhìn chung, đơn vị hoàn thành nhiệm vụ giao, quản lý sử dụng tài sản công, nguồn kinh phí nguồn nhân lực có hiệu quả; trọng quyền làm chủ cán công chức, quyền giám sát tổ chức Công đoàn, Ban Thanh tra nhân dân Tuy nhiên việc thực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số tồn sau: - Việc phân bổ dự toán tính lao động biên chế, phụ thuộc nhiều vào yếu tố lao động, chưa ý đến yếu tố khối lượng chất lượng công việc, sử dụng lao động chưa hợp lý có công việc cần thực theo hợp đồng sử dụng dịch vụ có hiệu tiết kiệm hơn; ý thức tự giác, gương mẫu thực tiết kiệm chi tiêu số cán bộ, công chức chưa cao - Do đặc điểm cấu tổ chức tính chất hoạt động KTNN nên công tác quản lý sử dụng tài sản công có số khó khăn quản lý sử dụng thiết bị tin học, chi phí điện thoại Công tác theo dõi, đánh giá trạng tài sản trình sử dụng, gắn trách nhiệm người quản lý sử dụng chưa thật trọng; công tác bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành hệ thống điều hoà nhiệt độ, cầu thang máy, hệ thống thiết bị phòng cháy chữa cháy hạn chế định - Trong quản lý sử dụng xe ô tô: số trường hợp phối hợp đưa đón cán công tác chưa hợp lý, việc giữ gìn bảo vệ xe để xảy hư hỏng đột xuất thiếu thận trọng sử dụng dẫn đến phải sửa chữa khắc phục - Việc chấp hành quy định thời gian làm việc số người lao động chưa nghiêm túc, sử dụng thời gian làm việc chưa hiệu quả, đặc biệt thời gian không kiểm toán đơn vị sở - Việc sử dụng, bố trí nguồn nhân lực số đoàn kiểm toán chưa khoa học không quan tâm nhiều đến tiết kiệm kinh phí - Chưa xây dựng định mức số lượng kiểm toán viên thời gian thực kiểm toán lĩnh vực có quy mô tính chất tương tự làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kiểm toán quản lý chi phí Đoàn kiểm toán; chưa triển khai việc ký hợp đồng dài hạn với khách sạn Footer Page 80 of 166 12 Header Page 81 of 166 thành phố lớn cho Đoàn kiểm toán; chưa quan tâm mức việc phát hiện, tuyên truyền điển hình tốt phê phán mạnh mẽ hành vi sai phạm thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Footer Page 81 of 166 13 Header Page 82 of 166 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 3.1 Định hướng thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước Trong thời gian tới, KTNN tập trung thực hành tiết kiệm chống lãng phí theo số định hướng sau: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện, bổ sung văn quy định Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngành triển khai thực - Tăng cường công tác phổ biến tuyên truyền, họp tập, nghiên cứu quán triệt việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cách thường xuyên; nêu cao ý thức tự giác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lúc, nơi gắn với vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Tiếp tục thực công khai tạo điều kiện kiểm tra, giám sát việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lĩnh vực; thực công khai minh bạch công tác sử dụng tài chính, mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng công tác tổ chức cán - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực tốt giải pháp đề Chương trình hành động cụ thể ngành, gắn với việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá đơn vị; tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ giao; tăng cường kỷ luật công vụ, xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu công tác quản lý cán thực nhiệm vụ chuyên môn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng kiểm toán, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên - Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian việc xét duyệt kế hoạch kiểm toán, báo cáo kiểm toán, đề cao trách nhiệm hội đồng cấp vụ, thực thí điểm việc Lãnh đạo KTNN phê duyệt kế hoạch báo cáo kiểm toán theo Phiếu trình Vụ Tổng hợp ý kiến thẩm Footer Page 82 of 166 14 Header Page 83 of 166 định Vụ Pháp chế, trường hợp cần thiết lãnh đạo KTNN tổ chức hội nghị xét duyệt kế hoạch kiểm toán báo cáo kiểm toán tiến tới nhân rộng đủ điều kiện - Tiếp tục đạo kiểm toán hướng vào vấn đề, lĩnh vực trọng điểm dư luận quan tâm với mục tiêu rõ nơi xảy thất thoát, lãng phí trình kiểm toán để kiến nghị quan chức xử lý kịp thời, nhằm tăng cường hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước - Chú trọng giải pháp tiết kiệm kinh phí thường xuyên, đặc biệt kinh phí cho đoàn kiểm toán cách giảm thời gian tổng thể cho kiểm toán, xác định rõ sở lựa chọn đối tượng kiểm toán, tăng cường công tác kiểm toán tổng hợp đa dạng hoá phương pháp kiểm toán, kết hợp kiểm toán quan KTNN sở hồ sơ, tài liệu đơn vị kiểm toán cung cấp nhằm tiết kiệm chi phí thời gian - Sớm nghiên cứu, xây dựng định mức số lượng kiểm toán viên thời gian thực kiểm toán lĩnh vực có quy mô tính chất tương tự làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kiểm toán quản lý chi phí Đoàn kiểm toán - Khẩn trương triển khai nghiên cứu việc ký hợp đồng dài hạn với nhà nghỉ, khách sạn thành phố lớn phối hợp với KTNN khu vực việc thuê chỗ nghỉ cho Đoàn kiểm toán để đảm bảo tiết kiệm kinh phí 3.2 Một số giải pháp thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 3.2.1 Nhóm giải pháp việc quản lý sử dụng NSNN 3.2.1.1 Quản lý sử dụng kinh phí thường xuyên Giải pháp để tiết kiệm khoản sau: Thứ nhất, cần tổ chức hợp lý nhân quan tham mưu (các vụ chức năng), KTNN chuyên ngành KTNN khu vực đơn vị nghiệp Bảo đảm phát huy tối đa hiệu sử dụng người hai mặt số lượng thời gian để tiết kiệm chống lãng phí khoản chi phí tiền lương cho cán bộ, viên chức máy ngành Footer Page 83 of 166 15 Header Page 84 of 166 Thứ hai, cần hoàn chỉnh chế hoạt động kiểm toán đoàn kiểm toán KTNN sở thực triệt để chế chuyên kiểm, theo bộ, ngành, địa phương thuộc phạm vi kiểm toán KTNN cần phân công cho KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực; cụ thể, KTNN chuyên ngành khu vực tổ chức phân công phòng, kiểm toán viên chuyên giám sát kiểm toán đơn vị thật cụ thể Thứ ba, giải pháp khác: - Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước phải thực nghiêm túc quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện; quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu tiết kiệm kinh phí giao - Đẩy mạnh thực chế tự chủ tài để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tất lĩnh vực công tác Kiểm toán Nhà nước - Các đơn vị trực thuộc KTNN phải thường xuyên tổ chức thực quy chế dân chủ, công khai tài việc quản lý sử dụng kinh phí chi thường xuyên nguồn thu nghiệp quan; tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn cán công chức tham gia thực giám sát thực sử dụng kinh phí theo quy định Nhà nước, đặc biệt sử dụng kinh phí tiết kiệm chi, việc phân phối thu nhập tăng thêm để nâng cao hiệu chất lượng công việc, động viên toàn cán công chức có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí 3.2.1.2 Quản lý đầu tư xây dựng Các giải pháp để tiết kiệm chống lãng phí hoạt động quản lý đầu tư bao gồm: Thứ nhất, cần có quy hoạch hợp lý đầu tư việc xây dựng trụ sở mua sắm trang thiết bị đầu tư Thứ hai, trình đầu tư từ lập dự toán, tổ chức đấu thầu, quản lý, giám sát toán đầu tư phải quy chuẩn hóa thành quy trình quy định cụ thể Đồng thời, tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ trình đầu tư Bố trí sử dụng vốn đầu tư phải phù hợp với định hướng phát triển ngành theo thứ tự ưu tiên, thực đầu tư tập trung đưa tiêu thức hiệu lên hàng đầu Footer Page 84 of 166 16 Header Page 85 of 166 Thứ ba, trụ sở, thiết bị đầu tư hoàn thành phải nhanh chóng đưa vào khai thác, sử dụng cách có hiệu Giao trách nhiệm cụ thể cho phận, cá nhân có chế kiểm tra thường xuyên việc quản lý, sử dụng trụ sở nơi làm việc trang thiết bị đầu tư 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động Trung tâm Khoa học Bồi dưỡng cán cần phối hợp với Vụ Tổ chức cán tổ chức thực tốt chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo giáo trình khung kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt; tiến hành soát xét lại quy định đào tạo, bồi dưỡng; chế quản lý, chế độ học viên, giảng viên (trong ngành) để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện; có kế hoạch sử dụng giảng viên chỗ, thông qua việc nâng cao kiến thức thực tiễn kiểm toán cho đội ngũ nghiên cứu viên, giảng viên thuộc Trung tâm Khoa học Bồi dưỡng cán Thủ trưởng đơn vị trực thuộc vào quy định hành quản lý, sử dụng công chức, viên chức (kỷ luật lao động, thời gian lao động) nhà nước để giám sát việc thực hiện, đặc biệt thời gian không kiểm toán; xây dựng quy chế bố trí xếp kiểm toán viên vào tổ, đoàn kiểm toán theo nguyên tắc phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ đoàn, tổ kiểm toán để bố trí cán có kiến thức kinh nghiệm nhằn hoàn thành nhiệm vụ giao Các KTNN chuyên ngành KTNN khu vực, phận tham mưu thẩm định kế hoạch kiểm toán cần xem xét kỹ việc bố trí nguồn nhân lực lựa chọn đơn vị kiểm toán, cách thức tổ chức thực để đảm bảo chất lượng kiểm toán sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực Kiểm toán Nhà nước Các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quan KTNN thực nghiêm kỷ luật lao động cán bộ, công chức, viên chức đoàn viên niên… 3.2.3 Nhóm giải pháp thông qua hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước cần thực giải pháp sau: Footer Page 85 of 166 17 Header Page 86 of 166 - Lãnh đạo đoàn kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán cần đạo điều hành kiểm toán hướng vào mục tiêu kiểm toán hướng dẫn toàn ngành, đặc biệt đánh giá việc quản lý, đầu tư sử dụng tài sản công, đánh giá việc thực Nghị quyết, chủ trương Quốc hội thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị kiểm toán - Các KTNN chuyên ngành KTNN khu vực cần tăng cường kiểm toán hoạt động; trọng kiểm toán tính kinh tế, tính hiệu công trình lớn, quan trọng; tính hiệu việc sử dụng ngân sách bộ, ngành địa phương có số thu, chi ngân sách lớn; tập trung xác định rõ nguyên nhân mức độ sai phạm, thất thoát, lãng phí khâu trình đầu tư - Kiểm tra việc sử dụng ngân sách đơn vị theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức dự toán; kiểm tra, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực chế độ trách nhiệm đối thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước quản lý điều hành ngân sách để xảy thất thoát, lãng phí, sai chế độ, sách, phát làm rõ trách nhiệm trường hợp vi phạm - Các kiểm toán viên hoạt động kiểm toán cần tích cực trọng phát hành vi, biểu tham nhũng, thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước, tiền tài sản nhà nước để góp phần thực Luật phòng chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Tăng cường phát kiến nghị quan tăng cường lãnh đạo, đạo để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực trở thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng cấp, ngành, quan, tổ chức 3.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến Thủ trưởng đơn vị trực thuộc KTNN thường xuyên quán triệt việc thực tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng tài sản, NSNN chi tiêu cá nhân cán bộ, công chức người lao động Tạp chí Kiểm toán Website KTNN mở chuyên mục tuyên truyền Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chương trình hành động KTNN thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Footer Page 86 of 166 18 Header Page 87 of 166 3.2.5 Tiến hành rà soát văn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thường xuyên tiến hành rà soát văn thực hành tiết kiệm chống lãng phí KTNN ban hành, đối chiếu với văn quy phạm pháp luật hành, sở tổng hợp báo cáo đề nghị Tổng KTNN định bãi bỏ chỉnh lý, sửa đổi 3.2.6 Tăng cường minh bạch hóa, công khai hóa kết kiểm toán, trọng công khai kết thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị kiểm toán KTNN cần đẩy mạnh công khai kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán hình thức: họp báo, công bố Công báo phương tiện thông tin đại chúng, đăng tải Trang thông tin điện tử ấn phẩm Kiểm toán Nhà nước cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền Trong đó, ý nội dung công khai kết thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị kiểm toán 3.3 Điều kiện thực kiến nghị giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Với nhóm giải pháp mà đề tài đưa xem giải pháp cho chương trình toàn diện để thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN Tuy nhiên, để thực giải pháp cần phải có điều kiện sau: Thứ nhất, phía Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành chính, đặc biệt cải cách chế điều hành, quản lý sử dụng tài công Thứ hai, quan KTNN - Cần quán triệt sâu sắc việc tiết kiệm chống lãng phí điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu quả, chất lượng kiểm toán tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức ngành - Điều kiện để tiết kiệm chống lãng phí hoạt động kiểm toán KTNN nên có đổi chế, cách thức kiểm toán Footer Page 87 of 166 19 Header Page 88 of 166 giai đoạn tới để bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu kiểm toán, đồng thời giảm chi phí cho kiểm toán Thứ ba, KTNN cần mạnh dạn việc tăng tính tự chủ tài cho đơn vị trực thuộc (KTNN khu vực), đơn vị nghiệp ngành Thứ tư, cán bộ, viên chức KTNN cần quán triệt minh bạch hóa quy định quản lý, sử dụng kinh phí, sử dụng tài sản quan phải tuyên truyền, giáo dục đầy đủ ý thức tiết kiệm chống lãng phí Footer Page 88 of 166 20 Header Page 89 of 166 KẾT LUẬN Tuy hoạt động gần 15 năm, KTNN có vai trò quan trọng việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước góp phần quan trọng việc tăng cường hiệu lực, hiệu KTNN, góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm, mục tiêu nội dung thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đảng Nhà nước; đánh giá thực trạng thực hành tiết kiệm chống lãng phí nội quan KTNN thông qua hoạt động kiểm toán KTNN, đề tài đạt số kết sau: Phân tích rõ quan điểm thực hành tiết kiệm chống lãng phí của Đảng Nhà nước đặc biệt Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; khẳng định cần thiết cần đẩy mạnh Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động KTNN Đánh giá thực trạng thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động KTNN gồm: thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động nội KTNN hoạt động thực hành tiết kiệm chống lãng phí thông qua vai trò kiểm toán thực chức nhiệm vụ KTNN Đề xuất định hướng giải pháp đẩy mạnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí cách đồng liên quan đến lĩnh vực cần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí KTNN, thực nhiệm vụ theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật KTNN Trong đó, Đề tài tập trung nhóm giải pháp việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước quản lý chi thường xuyên; quản lý đầu tư xây dựng bản; nhóm giải pháp đào tạo, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động; nhóm giải pháp tuyên truyền, phổ biến; tiến hành rà soát văn thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đặc biệt nhóm giải pháp thông qua hoạt động kiểm toán với vai trò quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Footer Page 89 of 166 21 ... thực hành tiết kiệm chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 47 3.1 Định hướng thực hành tiết. .. cấu thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước - Chương 2: Thực trạng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động Kiểm toán Nhà nước. .. Đảng Nhà nước thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.3.1 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - tảng việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1.3.2 Chương trình hành động Chính phủ thực hành tiết

Ngày đăng: 18/03/2017, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Mot so van de co ban ve thuc hanh tiet kiem, chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

    • 1. Khai niem ve tiet kiem va lang phi

    • 2. Quan niem, chu truong ve tiet kiem, chong lang phi cua Dang va Nha nuoc

    • 3. Mot so van de the che hoa chu truong, duong loi, co che, chinh sach cua Dang va Nha nuoc ve thuc hanh tiet kiem, chong lang phi

    • 4. Su can thiet phai thuc hanh tiet kiem va chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

    • Chuong 2: Thuc trang thuc hanh tiet kiem, chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

      • 1. Mot so ket qua dat duoc trong hoat dong cua KTNN

      • 2. Thuc trang ve thuc hanh tiet kiem chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

      • 3. KTNN tang cuong phat hien va ngan chan lang phi thong qua hoat dong kiem toan va nang cao chat luong kiem toan

      • 4. Cong tac cong khai thuc hanh tiet kiem, chong lang phi theo Luat Thuc hanh tiet kiem chong lang phi va Luat KTNN

      • 5. Danh gia thuc trang va rut ra nhung van de can xu ly ve thuc hanh tiet kiem va chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

      • Chuong 3: Mot so giai phap thuc hanh tiet kiem, chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

        • 1. Dinh huong thuc hanh tiet kiem, chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

        • 2. Mot so giai phap ve thuc hanh tiet kiem, chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

        • 3. Dieu kien thuc hien cac kien nghi giai phap thuc hanh tiet kiem chong lang phi trong hoat dong cua KTNN

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan