1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thương mại quốc tế trong thời gian tới

32 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thương mại quốc tế trong thời gian tới

Chương một CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ I. QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ. 1. Khái niệm: Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học - công nghệ có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. Chủ thể của các quan hệ kinh tế quốc tế là các quốc gia cùng với các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân trong các quốc gia đó cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế. Các công ty đa quốc gia và các công ty xuyên quốc gia là những chủ thể có vị trí quan trọng trong việc hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế. Phạm vi vận động quan hệ kinh tế quốc tế thường vượt ra ngoài biên giới một quốc gia. Các quan hệ kinh tế quốc tế của một quốc gia với các quốc gia khác và các tổ chức kinh tế quốc tế tạo thành lĩnh vực kinh tế đối ngoại của quốc gia đó. 2. Nội dung quan hệ kinh tế quốc tế : Nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng, bao gồm: - Thương mại quốc tế - Đầu tư quốc tế - Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học - công nghệ - Các dịch vụ thu ngoại tệ II. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Khái niệm và vai trò thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm: Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tếquốc tịch khác nhau (trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra ngoài phạm vi địa lý của một quốc gia) thông qua các hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới. 1 1.2. Vai trò: Hoạt động thương mại quốc tế có mầm mống từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất trong quan hệ kinh tế quốc tế và ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trò quan trọng như vậy bởi vì kết quả của các quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối cùng được thể hiện tập trung trong thương mại quốc tế và quan hệ hàng hoá - tiền tệ vẫn là quan hệ phổ biến nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế. 2. Nội dung của thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế bao gồm nhiều hoạt động khac nhau. Trên giác độ một quốc gia đó chính là hoạt động ngoại thương. Nội dung của thương mại quốc tế bao gồm: - Xuất và nhập khẩu hàng hoá hữu hình (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, các loại hàng tiêu dùng .). Đây là bộ phận chủ yếu và gĩư vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. - Xuất và nhập khẩu hàng hoá vô hình (các bí quyết công nghệ, bằng sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, các bảng thiết kế kỹ thuật, các dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch và nhiều loại hình dịch vụ khác .). Đây là một bộ phận có tỷ trọng ngày càng gia tăng phù hợp với sự bùng nổ của cách mạng khoa học - công nghệ và việc phát triển các ngành dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. - Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công. Gia công quốc tế là một hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các quốc gia. Nó phân chia thành hai loại hình chủ yếu tuỳ theo vai trò của các bên đặt hàng và bên nhận gia công. Khi trình độ phát triển của một quốc gia còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí nhận gia công cho nước ngoài. Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì nên chuyển qua hình thức thuê nước ngoài gia công cho mình. Hoạt động gia công mang tính chất công nghiệp những chu kỳ gia công thường rất ngắn, đầu vào và đầu ra của nó gắn liền với thị trường nước ngoài nên nó được coi là một bộ phận của hoạt động ngoại thương. - Tái xuất khẩu và chuyển khẩu: Trong hoạt động tái xuất khẩu người ta tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hoá từ bên ngoài vào, sau đó lại tiến hành xuất khẩu sang một nước thứ ba. Như vây, ở đây có cả hoạt động mua bán và hành động bán nên mức rủi ro có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Còn trong hoạt động 2 chuyển khẩu không có hành vi mua bán mà ở đây chỉ thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản . - Xuất khẩu tại chỗ: Trong trường hợp này hàng hoá và dịch vụ có thể chưa vượt ra ngoài biên giới quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế . Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu được ngoại tệ. 3. Chức năng thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản sau đây: Một là: Làm biến đổi giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân được sản xuất trong nước thông qua việc xuất và nhập khẩu nhằm đạt tới cơ cấu có lợi cho nền kinh tế trong nước. Chức năng này thể hiện việc thương mại quốc tế làm lợi cho nền kinh tế quốc dân về mặt giá trị sử dụng. Hai là: Thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân, do việc mở rộng trao đổi mà khai thác triệt để lợi thế của nền kinh tế trong nước trên cơ sở phân công lao động quốc tế, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành. Các chức năng của thương mại quốc tế có liên hệ chặt chẽ với các nhân tố thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nó. Căn cứ vào các nhân tố này người ta phân biệt thành thương mại bù đắp và thương mại thay thế. Thương mại bù đắp diễn ra do sự khác nhau về các điều kiện tự nhiên và do trình độ phát triển còn thấp của lực lượng sản xuất. Thương mại thay thế diễn ra trên cơ sở phân công lao động quốc tế đã đạt tới trình độ phát triển cao, chuyên môn hoá vào những mặt hàng có ưu thế. 4. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế 3 4.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam.Smith Theo Adam Smith, c s mu dch gia hai quc gia chớnh l li th tuyt i. Li th tuyt i õy l chi phớ sn xut (chi phớ lao ng) thp hn. Quc gia I cú li th tuyt i v 1 sn phm A no ú v khụng cú li th tuyt i v sn phm B. Trong khi ú, quc gia II cú li th tuyt i v sn phm B v khụng cú li th tuyt i v sn phm A. Khi ú c hai quc gia u cú th cú li nu quc gia I chuyờn mụn húa sn xut sn phm A, quc gia II chuyờn mụn húa sn xut sn phm B v t nguyn trao i cho nhau. Bng cỏch ú, ti nguyờn ca mi nc s c s dng cú hiu qu hn v sn phm sn xut ca hai nc s tng lờn. Phn tng lờn ny chớnh l li ớch thu c t chuyờn mụn húa. Gi công/sn phm Nht Bn Vit Nam Thép 2 6 Vi 5 3 Nht Bn cú li th tuyt i trong sn xut thộp, Vit Nam cú li th tuyt i trong sn xut vi. Theo Adam Smith: Nht Bn nờn sn xut thộp, Vit Nam nờn sn xut vi. Sau khi trao i c hai nc u thu c li ớch. 4.2. Lợi thế so sánh của David Ricardo Quy luật lợi thế so sánh là một trong những quy luật quan trọng của kinh tế học nói chung và của kinh tế quốc tế nói riêng. Quy luật này đợc áp dụng rất nhiều trong thực tế và cho đến nay nó vẫn còn giữ nguyên giá trị. Theo quy luật này, ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thơng với một quốc gia khác đợc coi là có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả 2 sản phẩm. Trong điều kiện đó, quốc gia thứ hai lại càng có lợi hơn so với khi họ không giao thơng. Trong trờng hợp này, nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm thì họ vẫn có thể chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có bất lợi là nhỏ nhất thì họ vẫn có lợi. Còn quốc gia có lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các sản phẩm sẽ tập trung chuyên môn hoá trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm có lợi là lớn nhất thì họ vẫn luôn có lợi. 4.3. Lý thuyết của Haberler về lợi thế tơng đối 4 Theo quan điểm của một số nhà kinh tế học thì quy luật về lợi thế tơng đối đ- ợc giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội đúng hơn nhiều so với cách lý giải của D.Ricardo dựa trên lý thuyết về giá trị- lao động. Theo Haberler, chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá khác phải cắt giảm để có đợc thêm các nguồn tài nguyên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Nh vậy, quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong việc sản xuất một loại hàng hoá náo đó thì họ có lợi thế tơng đối (lợi thế so sánh) trong việc sản xuất hàng hoá đó và không có lợi thế trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai. 4. c im ca thng mi quc t - Thng mi quc t nhng nm gn õy cú xu hng tng nhanh, cao hn so vi tc tng trng ca nn sn xut, iu ú a n kim ngch ngoi thng trong tng sn phm quc dõn ca mt quc gia ngy cng ln, th hin mc m ca gia tng ca nn kinh t mi quc gia ra th trng th gii. - Tc tng trng ca thng mi "vụ hỡnh" nhanh hn tc tng trng ca thng mi "hu hỡnh" th hin bin i sõu sc trong c cu kinh t, c cu hng xut - nhp khu ca mt quc gia. iu ny kộo theo nhiu quc gia ang cú s u t phỏt mt hng trong thng mi quc t cú nhng thay i sõu sc vi cỏc xu hng chớnh sau: + Gim ỏng k t trng nhúm lng thc, thc phm v ung. + Gim mnh t trng ca nhúm nguyờn vt liu, tng nhanh t trng du m v khớ t. + Gim t trong hng thụ, tng nhanh sn phm cụng nghip ch to, nht l mỏy múc, thit b v nhng mt hng tinh ch. + Gim t trng buon bỏn nhng mt hng cha ng nhiu lao ng gin n, tng nhanh nhng mt hng kt tinh lao ng thnh tho, lao ng phc tp. - T trng buụn bỏn nhng mt hng cha ng hm lng vn ln, cụng ngh cao tng nhanh. - S phỏt trin ca nn thng mi th gii ngy cng m rng phm vi v phng thc cnh tranh vi nhiu cụng c khỏc nhau, khụng nhng v mt cht lng, giỏ c m cũn v iu kin giao hng, bao bỡ, mu mó, thi gian thanh toỏn, cỏc dch v sau bỏn hng . v cỏc tiờu chun khỏc gn vi trỏch nhim xó hi v quyn li ngi tiờu dựng. 5 Trình độ phát triển của các quan hệ thị trường ngày càng cao, càng mở rộng phạm vi thị trường sang các lĩnh vực tài chính - tiền tệ và chính công cụ tài chính - tiền tệ này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Đi đôi với các quan hệ mậu dịch, sự phân công lao động quốc tế, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ . ngày càng đa dạng và phong phú, bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau phát triển. - Chu kỳ cho từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục, đòi hỏi phải năng động, nhậy bén và khi gia nhập thị trường thế giới. Các sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi các sản phẩm, nguyên liệu thô ngày càng mất giá, kém sức cạnh tranh. - Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hoá thương mại, song mặt khác, giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình thành các hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn. - Vai trò của GATT/WTO ngày càng quan trọng trong điều chỉnh thương mại quốc tế. Có thể coi WTO là một tổ chức quốc tế có uy lực lớn nhất trong điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế. Các thể chế điều chỉnh của GATT/WTO ngày càng có hiệu lực đối với nhiều nước, mức độ điều chỉnh và tính chất điều chỉnh cũng ngày càng sâu sắc và hiệu quả hơn. Việc hơn 130 quốc gia thành viên sau vòng đàm phán Uruguay nhất trí thành lập WTO với những nguyên tắc hoạt động mới hơn, thay thế GATT 1947 cũng chứng tỏ vai trò ngày càng tăng của tổ chức này. Chính vì vậy, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11/1/2007 vừa qua là một thành công, mở ra giai đoạn phát triển mới trong quan hệ kinh tế quốc tế. 6 Chương hai TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI I. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VI ỆT NAM GIA NH ẬP WTO Sau hơn 11 năm kiên trì và nỗ lực đàm phán, vào ngày 11/1/2007 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới. Sự kiện này đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta, mở ra một giai đoạn mới, nền kinh tế nước ta hội nhập sâu và toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới, đang có những biến đổi nhanh và sâu sắc. Việc trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạo ra những cơ hội lớn để đất nước ta phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, sớm thoát khỏi tình trạng kém phát triển; đồng thời cũng đặt ra những thách thức rất gay gắt, nhất là đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá. 1. Cơ hội Một là, chúng ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu vào các nước thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới với tư cách là một đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử và theo mức thuế các thành viên WTO cam kết. Ðây là những yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ của nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Hai là, thực hiện các cam kết khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, thể chế kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng hoàn thiện, môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước ngày càng thuận lợi, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, trong đó có các công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ cao, trình độ quản lý tiên tiến, đóng góp ngày càng quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. 7 Ba là, gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, khơi dậy mạnh mẽ những tiềm năng to lớn của đất nước và sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân; việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sẽ hiệu quả hơn; tăng trưởng kinh tế, do đó, sẽ nhanh và bền vững hơn. Bốn là, là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới, nước ta có địa vị bình đẳng với các thành viên khác khi tham gia vào việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn; có điều kiện thuận lợi để đấu tranh bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam trong các cuộc tranh chấp thương mại với các thành viên khác, hạn chế những thiệt hại. Năm là, chúng ta có những thuận lợi mới để thực hiện đường lối đối ngoại của Ðảng: "Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế", phát huy vai trò của nước ta trong các tổ chức khu vực và quốc tế, xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với các nước trên thế giới. Ngoài ra, khi l à thành viên Tổ chức Thương mại thế giới, người tiêu dùng trong nước sẽ có thêm sự lựa chọn về hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao, giá cả cạnh tranh; các doanh nghiệp trong nước có thể tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào với giá cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ trợ tiện lợi hơn, có chất lượng hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh doanh. 2. Thách thức Thứ nhất, nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. Các sản phẩm và doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm và doanh nghiệp nước ngoài không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường trong nước. Chính phủ ta phải cạnh tranh với chính phủ các nước trong cải thiện môi trường thu hút đầu tư. Thứ hai, gia nhập WTO, tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa kinh tế có thể làm tăng thêm sự phân phối lợi ích không đồng đều giữa các khu vực, các ngành, các vùng, miền đất nước; có những bộ phận dân cư ít được hưởng lợi, thậm chí còn bị tác động tiêu cực; một bộ phận doanh nghiệp có thể bị phá sản, thất nghiệp có thể tăng lên; khoảng cách giàu - nghèo, mức sống giữa nông thôn và thành thị có thể doãng ra hơn, từ đó có thể dẫn đến những yếu tố gây bất ổn định xã hội, ảnh hưởng đến định hướng xã hội chủ nghĩa của đất nước. Thứ ba, với sự hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế sẽ tác động mạnh hơn, nhanh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ không kiểm soát được thị trường, có thể gây ra rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế, tài chính, ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. 8 Th t, i ng cỏn b, cụng chc nc ta (bao gm cỏn b qun lý nh nc, qun tr doanh nghip v chuyờn gia trong cỏc lnh vc) cũn thiu v yu c v nng lc chuyờn mụn, trỡnh tin hc, ngoi ng. éc bit, chỳng ta cũn thiu mt i ng lut s gii, thụng tho lut phỏp quc t v ngoi ng gii quyt cỏc tranh chp thng mi v t vn cho cỏc doanh nghip trong kinh doanh. Lc lng lao ng cha qua o to cũn chim t trng ln, s lao ng cú trỡnh chuyờn mụn v tay ngh cao cũn thiu nhiu. Th nm, cựng vi nhng thỏch thc trong lnh vc kinh t, quỏ trỡnh hi nhp quc t t ra nhng thỏch thc ln i vi ch chớnh tr, vai trũ lónh o ca éng v vic gi vng nh hng xó hi ch ngha, vic bo m quc phũng, an ninh, gi gỡn bn sc vn húa dõn tc, bo v mụi trng sinh thỏi cho phỏt trin bn vng ca t nc. Nhng c hi, thỏch thc nờu trờn cú mi quan h, tỏc ng qua li, cú th chuyn húa ln nhau. C hi khụng t phỏt huy tỏc dng m tựy thuc vo kh nng tn dng c hi ca chỳng ta. Tn dng tt c hi s to ra th v lc mi vt qua thỏch thc, to ra c hi ln hn. Ngc li, nu khụng nm bt, tn dng thỡ c hi cú th b b l, thỏch thc s tng lờn, ln ỏt c hi, cn tr s phỏt trin. Thỏch thc tuy l sc ộp trc tip, nhng tỏc ng n õu cng cũn tựy thuc vo n lc v kh nng vt qua ca chỳng ta. Nu tớch cc chun b, cú bin phỏp i phú hiu qu, vn lờn nhanh trc sc ộp ca cỏc thỏch thc thỡ khụng nhng chỳng ta s vt qua c thỏch thc m cũn cú th bin thỏch thc thnh ng lc phỏt trin. Nhằm phát huy sức mạnh cả nớc khai thác phát huy các cơ hội, vợt qua thách thức sau khi gia nhập WTO, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 16/ 2007/NQ-CP ngày 20/2/2007 ban hành Chơng trình hành động của Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) và chỉ đạo các Bộ, ngành, các địa phơng triển khai thực hiện bao gồm 12 nội dung sau: (1) Tuyên truyền và phổ biến thông tin về WTO (2) Tăng cờng công tác xây dựng pháp luật, thể chế (3) Xây dựng và phát triển các yếu tố kinh tế thị trờng (4) Đổi mới và nâng cao hiệu quả đầu t (5) Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và doanh nghiệp, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cả trong nớc và xuất khẩu. (6) Cải cách hành chính nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế (7) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 9 (8) Tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP (9) Thực hiện các chính sách an sinh xã hội: (10) Bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững: (11) Bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá dân tộc: (12) Bảo đảm an ninh, quốc phòng II. KT QU HOT NG THNG MI QUC T SAU KHI VIT NAM GIA NHP WTO. 1. Xut khu: Biu s 1: Kim ngch xut khu hng hoỏ ca Vit Nam t 2007-2009 n v: Triu USD TT Ch tiờu Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 T l (%) Nm 2007 so nm 2006 Nm 2008 so nm 2007 Nm 2009 so nm 2008 A B 1 2 3 4= 2/1 5 = 3/2 I Tng giỏ tr xut khu 48.561 62.685 56.584 121,50 129,09 90,27 DN 100% vn trong nc 20.779 28.162 26.730 122,20 135,53 94,91 DN cú vn TNN 27.782 34.523 29.854 121,00 124,26 86,48 II Mt hng ch yu a Nhúm nụng lõm thu sn 4.959 13.259 12.147 131,57 267,37 91,62 1 Thy sn 3.763 4.510 4.207 112,90 119,85 93,28 2 Rau qu 305 406 431 115,80 133,26 106,15 3 Nhõn iu 654 911 849 129,00 139,30 93,18 4 C phờ 1.911 2.111 1.710 152,30 110,48 80,98 5 Chố cỏc loi 131 147 178 118,70 112,17 121,14 6 Ht tiờu 271 311 356 148,10 114,82 114,35 7 Go 1.490 2.894 2.662 114,00 194,26 91,97 10

Ngày đăng: 18/07/2013, 16:27

w