1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN QUẢN lý KINH tế NÂNG CAO NĂNG lực và HIỆU QUẢ QUẢN lý KINH tế của NHÀ nước THÔNG QUA đẩy MẠNH cải CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH xây DỰNG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

29 352 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦUĐể thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển, trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Đồng thời đáp ứng yêu cầy phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Đòi hỏi nhà nước ta thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý, trong đó quản lý kinh tế là nội dung quan trọng trong công tác quản lý nói chung của nhà nước. Với mục tiêu duy trì sự ổn định và nâng cao hiểu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về kinh tế, hành chính, giáo dục thuyết phục…

Trang 1

MỞ ĐẦU

Để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”, sớm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển, trởthành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Đồng thời đápứng yêu cầy phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế Đòi hỏi nhànước ta thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý, trong đó quản lý kinh tế là nộidung quan trọng trong công tác quản lý nói chung của nhà nước Với mục tiêuduy trì sự ổn định và nâng cao hiểu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta phải thực hiện đồng bộ các giải pháp vềkinh tế, hành chính, giáo dục thuyết phục… Một trong những biện pháp quantrọng để nâng cao hiệu quả, năng lực quản lý nhà nước về kinh tế là tiếp tục đẩymạnh công tác cải cách nền hành chính nước nhà Đây là vấn đề then chốt có ýnghĩa quyết định trực tiếp đến kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế vàhiệu quản quản lý kinh tế của Nhà nước Nhằm làm rõ vai trò quản lý nhà nước

về kinh tế và thực chất quá trình cải cách hành chính ở nước ta hiện nay, tác giả

chọn vấn đề “Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước thông qua đẩy mạnh cải cách hành chính trong quá trình xây dựng nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” làm chủ đề thu

hoạch của môn học “Quản lý kinh tế” Với phạm vị nghiên cứu của môn học, tácgiả trình bày chủ đề trên thành các nội dung cơ bản sau:

1 Những vấn đề chung về cải cách hành chính ở nước ta hiện nay

2 Quan điển của Đảng cộng sản Việt Nam về cải cách hành chính trongquá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

3 Một số biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả cải cách hành chínhtrong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 2

NỘI DUNG

1 Những vấn đề chung về cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX (tháng 4/2001) bêncạnh việc khẳng định mục tiêu xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ, trongsạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá đã đưa ra một loạt chủ trương, giảipháp có ý nghĩa quan trọng trong cải cách hành chính thời gian tới như điềuchỉnh chức năng và cải tiến phương thức hoạt động của Chính phủ, nguyên tắc

bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; phân công, phân cấp; tách quản lý nhà nướcvới hoạt động sản xuất kinh doanh, tách cơ quan hành chính công quyền với tổchức sự nghiệp, dịch vụ công; tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước, tiếp tụccải cách thủ tục hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, cónăng lực; thiết lập trật tự kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng…

Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Thủ tướng Chính phủ đãchỉ đạo phải nhanh chóng xây dựng cho được một chương trình cải cách hànhchính có tính chiến lược, dài hạn của Chính phủ Sau một thời gian chuẩn bị,ngày 17/9/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTgphê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-

2010 Với Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn

2001-2010, lần đầu tiên trong quá trình cải cách, Chính phủ có một chương trình cótính chiến lược, dài hạn, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, nhiệm vụ vàcác giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm thắng lợi công cuộc cải cách

Quan niệm về cải cách hành chính.

Cải cách hành chính là một khái niệm đã được nhiều học giả, các nhànghiên cứu hành chính trên thế giới đưa ra, dựa trên các điều kiện về chế độ chínhtrị, kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia, cũng như phụ thuộc vào quan điểm và mụctiêu nghiên cứu, do đó hầu hết các định nghĩa này là khác nhau Tuy nhiên, qua xem

Trang 3

xét, phân tích dưới nhiều góc độ định nghĩa của khái niệm, có thể thấy các kháiniệm về cải cách hành chính được nêu ra có một số điểm thống nhất sau:

Thứ nhất, cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một

mục tiêu nhất định, được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thứ hai, cải cách hành chính không làm thay đổi bản chất của hệ thống

hành chính, mà chỉ làm cho hệ thống này trở nên hiệu quả hơn, phục vụ nhândân được tốt hơn so với trước, chất lượng các thể chế quản lý nhà nước đồng bộ,khả thi, đi vào cuộc sống hơn, cơ chế hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộmáy, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nướcsau khi tiến hành cải cách hành chính đạt hiệu quả, hiệu lực hơn, đáp ứng yêucầu quản lý kinh tế – xã hội của một quốc gia

Thứ ba, cải cách hành chính tuỳ theo điều kiện của từng thời kỳ, giai

đoạn của lịch sử, yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia, có thểđược đặt ra những trọng tâm, trọng điểm khác nhau, hướng tới hoàn thiện mộthoặc một số nội dung của nền hành chính, đó là tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ,công chức, thể chế pháp lý, hoặc tài chính công v.v

Ở Việt Nam hiện nay, chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào chínhthức định nghĩa khái niệm cải cách hành chính là gì Tuy nhiên, nhiều văn bảnquan trọng của Đảng đã đề cập đến thuật ngữ này, như Nghị quyết Đại hội VII,Nghị quyết TW 8 - khoá VII, Nghị quyết Đại hội VIII v.v đã nêu ra các mụctiêu, nhiệm vụ cụ thể cho công cuộc cải cách hành chính nhà nước

4 Mục tiêu của cải cách hành chính.

5 Mục tiêu của cải cách hành chính là; nhằm tiếp tục xây dựng vàhoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng một nền hành chínhdân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại; đội ngũ cán bộ, công chức

có đủ phẩm chất và năng lực; hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động có hiệu

Trang 4

lực, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhanh và bềnvững của đất nước

6 Yêu cầu của cải cách hành chính.

7 Để thục hiện được mục tiêu, trong quá trình cải cách hành chính cầnquán triệt tốt các yêu cầu sau

8 Thứ nhất, cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện

nhanh và đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nângcao hiệu quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy dân chủ trong đờisống xã hội; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và sự tham gia củamọi người dân vào tiến trình phát triển của đất nước

9 Thứ hai, cải cách hành chính nói chung, đặc biệt là cải cách thủ tục

hành chính phải bảo đảm tạo thuận lợi nhất cho nhân dân, doanh nghiệp và gópphần tích cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí

10 Thứ ba, xây dựng tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, xác định rõ

chức năng, nhiệm vụ, phân định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan, giữa các cấpchính quyền, giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn, giữa tập thể vàngười đứng đầu cơ quan hành chính; hoạt động có kỷ luật, kỷ cương và nâng caohiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

11 Thứ tư, cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ

cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinhthần trách nhiệm và tận tụy phục vụ nhân dân

12 Thứ năm, cải cách hành chính phải hướng tới xây dựng một nền

hành chính hiện đại, ứng dụng có hiệu quả thành tựu phát triển của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin

Trang 5

-13 Nội dung cơ bản của cải cách thủ tục hành chính.

14 Một là, cải cách thể chế Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước

hết là thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thểchế về tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước Đổi mới quytrình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật Bảo đảm việc tổ chứcthực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước, của cán bộ, công chức.Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính

Hai là, cải cách tổ chức bộ máy hành chính Điều chỉnh chức năng,

nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vàchính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nướctrong tình hình mới Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các

bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảmnhận để khắc phục những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ.Chuyển cho các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làmnhững công việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhànước trực tiếp thực hiện Định rõ những loại việc địa phương toàn quyền quyếtđịnh, những việc trước khi địa phương quyết định phải có ý kiến của Trung ương

và những việc phải thực hiện theo quyết định của Trung ương Bố trí lại cơ cấu

tổ chức của Chính phủ Điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy bên trong của các bộ,

cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Cải cách tổ chức bộ máy chínhquyền địa phương Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc của cơ quanhành chính các cấp Thực hiện từng bước hiện đại hoá nền hành chính…

Ba là, đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Đổi mới

công tác quản lý cán bộ, công chức Cải cách tiền lương và các chế độ, chínhsách đãi ngộ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nâng cao tinh thần tráchnhiệm và đạo đức cán bộ, công chức

Trang 6

Bốn là, cải cách tài chính công Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài

chính và ngân sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia vàvai trò chỉ đạo của ngân sách Trung ương; đồng thời phát huy tính chủ động,năng động, sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các ngành trong việc điềuhành tài chính và ngân sách Thực hiện dân chủ, công khai, minh bạch về tàichính công, tất cả chỉ tiêu tài chính được công bố công khai

2 Quan điển của Đảng cộng sản Việt Nam về cải cách hành chính trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Cải cách hành chính ở Việt Nam là công việc mới mẻ, diễn ra trong điềukiện thiếu kiến thức và kinh nghiệm về quản lý hành chính nhà nước trong thời

kỳ mới, có nhiều vấn đề phải vừa làm, vừa tìm tòi rút kinh nghiệm Vì vậy, việchình thành quan niệm và những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo công cuộc cải cáchhành chính cũng như việc đề ra những nội dung, phương hướng, chủ trương, giảipháp thực hiện trong từng giai đoạn là một quá trình tìm tòi sáng tạo khôngngừng, là một quá trình nhận thức liên tục, thống nhất trong tiến trình đổi mớiđược khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VI đã xác định Thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổchức bộ máy của các cơ quan Nhà nước, theo phương hướng: xây dựng và thựchiện một cơ chế quản lý nhà nước thể hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dânlao động ở tất cả các cấp Tăng cường bộ máy của nhà nước từ Trung ương đếnđịa phương và cơ sở thành một hệ thống thống nhất, có sự phân định rành mạchnhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấp theo theo nguyên tắc tập trung dânchủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính – kinh tế với quản lý sản xuất –kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng

lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội” “Thực hiện một quy

chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất

Trang 7

lượng cao với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và năng lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội”.

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thức VII xác định “Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước theo

phương hướng: Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân Nhà nước quản

lý xã hội bằng pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện thống nhất quyền lực nhưng phân công, phân cấp rành mạch; bộ máy tinh giản, gọn nhẹ và hoạt động có chất lượng cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý” Cần tập trung

làm tốt một số việc: Sửa đổi Hiến pháp; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và hội đồng nhân dân Sửa đổi cơcấu tổ chức và phương thức hoạt động của Chính phủ, xác định lại chức năng,nhiệm vụ của cấp tỉnh, huyện, xã để sắp xếp lại tổ chức của mỗi cấp; đề caoquyền chủ động và trách nhiệm của địa phương, đồng thời bảo đảm sự chỉ đạothống nhất của nhà nước trung ương Xây dựng chính quyền cấp xã, phườngvững mạnh Tăng cường hiệu lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật Đổi mới hệthống tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân và Toà án nhân dân.Bảo đảm các điều kiện và phương tiện cần thiết để các cơ quan bảo vệ pháp luậtlàm tốt nhiệm vụ Kiên quyết sắp xếp lại tổ chức và tinh giản biên chế các cơquan hành chính, sự nghiệp, làm cho bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả Xây dựng đội ngũ viên chức nhà nước có phẩm chất chính trị, tinh thần tráchnhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ Tiếp tục tiến hành kiên quyết và thườngxuyên cuộc đấu tranh chống tệ tham nhũng…

Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) đề

ra đường lối chiến lược về cả cách nền hành chính Xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Đó là Nhà nước củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp

Trang 8

luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa… Thực hiện dânchủ xã hội chủ nghĩa, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân là nhiệm

vụ quan trọng hàng đầu và cũng là bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, trọng tâm là cải cách một buớc nền hành chính Hội nghị đã đề ra những quanđiểm cơ bản chỉ đạo công tác cải cách hành chính, đó là:

Một là, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân,

lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làmnền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhândân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạmlợi ích của Tổ quốc và của nhân dân

Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp

chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp,hành pháp, tư pháp

Ba là, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động

của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bốn là, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp

quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục,nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa

Năm là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) tiếp tục khặngđịnh quan điểm về cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần của Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994), đồng thời xác định cải cách hành chính làtrọng tâm của việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước trong những năm trước mắt,công cuộc cải cách hành chính phải dựa trên cơ sở pháp luật và tiến hành động

Trang 9

bộ trên các mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy và xây dựng, kiệntoàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính.

Về cải cách thể chế hành chính: thực hiện cải cách cơ bản các thủ tục hành

chính, cả về thể chế và tổ chức thực hiện; loại bỏ những khâu bất hợp lý và phiền

hà, ngăn chặn tệ cửa quyền, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật

Về tổ chức bộ máy: chấn chỉnh cơ cấu tổ chức, biên chế, quy chế hoạt

động của bộ máy hành chính các cấp Làm cho bộ máy tinh gọn, bảo đảm sựđiều hành tập trung, thống nhất, thông suốt, có hiệu lực từ Chính phủ đến chínhquyền địa phương, cơ sở; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động của địaphương, cơ sở Xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củamỗi cấp chính quyền địa phương Kiện toàn bộ máy chính quyền cấp huyện và

cơ sở đủ sức quản lý, giải quyết kịp thời, đúng thẩm quyền những vấn đề cuộcsống đặt ra và nhân dân đòi hỏi

Về đội ngũ cán bộ, công chức hành chính: Xây dựng và ban hành văn bản

pháp quy về chế độ công vụ và công chức Định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, thẩmquyền, quyền lợi và kỷ luật công chức hành chính Quy định các chế độ đào tạo,tuyển dụng, sử dụng công chức Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nướcvừa có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao vừa giác ngộ về chínhtrị, có tinh thần trách nhiệm, tận tuỵ, công tâm, vừa có đạo đức liêm khiết khithừa hành công vụ

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá

VIII (1997) đã ra “nghị quyết về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục

xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh”. Nghị quyết đã đưa ra các quan điểm về tiếp tục cải cách nền hành chínhnước nhà, trong đó trọng tâm là quản lý nhà nước về kinh tế, cụ thể:

Trang 10

Một là, chính phủ và bộ máy hành chính nhà nước thống nhất quản lý

việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, anninh và đối ngoại theo đúng chức năng phù hợp với cơ chế mới, đó là: Quản lýkinh tế – xã hội theo pháp luật, giữ gìn ổn định chính trị – xã hội và trật tự kỷcương; chăm lo xây dựng kết cấu hạ tầng và những ngành kinh tế then chốt, bảođảm môi trường và điều kiện chung cho nhân dân phát triển sản xuất kinhdoanh, nâng cao đời sống Thông qua các công cụ quản lý vĩ mô và vai trò củakinh tế nhà nước để quản lý thị trường, điều tiết thu nhập, kết hợp hài hoà giữatăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, thúc đẩy sự pháttriển đồng đều giữa các vùng và các tầng lớp dân cư Tăng cường kiểm kê, kiểmsoát sản xuất và phân phối; quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản công với

tư cách đại diện chủ sở hữu nhà nước, khắc phục tình trạng vô chủ, đẩy lùi thamnhũng, lãng phí Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với tăngcường an ninh, quốc phòng và mở rộng hoạt động đối ngoại, để các lĩnh vực nàytác động hỗ trợ nhau cùng phát triển

Hai là, phân định trách nhiệm, thẩm quyền giữa các cấp chính quyền

theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành vàquản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ

Ba là, tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là

công cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, thiết lập

kỷ cương xã hội

Bốn là, kiện toàn về số lượng, bảo đảm chất lượng và năng ực công tác

của chính quyền cơ sở

Năm là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực

là yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy nhà nước

Trang 11

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoáVIII (1999) đã ra Nghị quyết về một số vấn đề về tổ chức, bộ máy và tiền lương, trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước.

Về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Kiện toàn tổ chức, bộ máy

của hệ thống chính trị là một nội dung quan trọng của cuộc vận động xây dựng,chỉnh đốn Đảng; nhằm đạt được mục tiêu: giữ vững và tăng cường vai trò lãnhđạo của Đảng, bản chất cách mạng của Nhà nước ta, nâng cao hiệu lực, hiệu quảhoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị, mở rộng và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, tăng cường tiềm lực quốc gia, giữ vững ổn định chính trị, xã hội,củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và Nhà nước với nhân dân

Về tiền lương và trợ cấp xã hội thuộc ngân sách nhà nước Chính sách tiền

lương phải quán triệt quan điểm: tiền lương gắn liền với sự phát triển kinh tế – xãhội của đất nước, trả lương đúng cho người lao động chính là thực hiện đầu tư chophát triển; góp phần quan trọng làm lành mạnh, trong sạch đội ngũ cán bộ, nângcao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác Bảo đảm giá trị thực của tiềnlương và từng bước cải thiện theo sự phát triển của kinh tế – xã hội

Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đã đưa ra quanđiểm về đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nước, phát huy dânchủ, tăng cường pháp chế; được biểu hiện trên các nội dung sau:

15 Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự

lãnh đạo của Đảng Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ

của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân Quyền lực nhànước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước quản lý

xã hội bằng pháp luật Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân cónghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật… Xây dựng bộ máy nhà nước tinh

Trang 12

gọn; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên trong các

cơ quan nhà nước

16 Hai là, cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước.

Kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động củaQuốc hội, trọng tâm là tăng cường công tác lập pháp, xây dựng chương trình dàihạn về lập pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới quy trình ban hành vàhướng dẫn thi hành luật Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trongsạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hoá…

17 Ba là, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường

pháp chế Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân,

hoàn thiện những quy định về bầu cử, ửng cử, về tiêu chuẩn và cơ cấu các đạibiểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trên cơ sở thật sự phát huy dân chủ Tăngthêm tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mởrộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xãhội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng Đổi mới cơ chế, xác địnhtrách nhiệm của các cấp, các cơ quan, cán bộ, công chức trong việc giải quyết

kịp thời khiếu nại, tố cáo của công dân Phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững kỷ

luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội bằng pháp luật, tuyêntruyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật

18 Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.

Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạođức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, vềđường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà nước Sắpxếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn Định kỳ kiểmtra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế những cán bộ, công

Trang 13

chức yếu kém và thoái hoá Tăng cường cán bộ cho cơ sở Có chế độ, chính sáchđào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ đối với cán bộ xã, phường, thị trấn.

19 Năm là, đấu tranh chống tham nhũng Tăng cường tổ chức và cơ

chế, tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước

và toàn bộ hệ thống chính trị, ở các cấp, các ngành, từ trung ương đến cơ sở Gắnchống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt chống các

hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính Bổ sung, hoàn thiện các cơ

chế, chính sách, quy chế, quy định của Đảng và Nhà nước về quản lý kinh tế –tài chính, quản lý tài sản công, không để sơ hở cho kẻ xấu lợi dụng

20 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khoá IX ngày (2002) đã ra “Nghị quyết về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ

thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn” Nghị quyết đã xác định các nội

dung chủ yếu để nâng cao chất lượng của chính quyền cơ sở gồm:

21 Một là, Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở.

Chính quyền cơ sở có chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước, các mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh,quốc phòng ở cơ sở; thực hiện việc quản lý hành chính nhà nước trên địa bàntheo thẩm quyền được giao; hướng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản củadân, tạo thuận lợi cho dân và doanh nghiệp làm ăn theo pháp luật Cấp trênkhông dồn cho cơ sở những công việc thuộc chức năng cấp trên phải làm vàkhông buộc cơ sở phải làm tất cả mọi việc về quản lý hành chính nhà nước

22 Hai là, đổi mới hoạt động của Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân

dân quyết định mục tiêu kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng tại cơ sở, nhữngcông việc mà xã, phường, thị trấn được phân cấp và những việc đáp ứng yêu cầu

tự quản của cộng đồng dân cư ở cơ sở; bầu và phê chuẩn các chức danh hànhchính theo luật định; giám sát hoạt động của cơ quan hành chính và những công

Trang 14

việc do cấp trên thực hiện trên địa bàn, nhất là việc sử dụng đất đai, quỹ công, tàisản công, kể cả các quỹ do dân đóng góp, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chứcdanh do Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn

23 Ba là, nâng cao hiệu lực của cơ quan hành chính Đề cao trách

nhiệm và thẩm quyền của cơ quan hành chính xã, phường, thị trấn

24 Bốn là, xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở Hệ thống chính trị ở cơ sở

có cán bộ chuyên trách và cán bộ không chuyên trách Cán bộ chuyên trách lànhững cán bộ phải dành phần lớn thời gian lao động làm việc công để thực hiệntrách nhiệm được giao Cán bộ không chuyên trách là những người chỉ tham giaviệc công trong một phần thời gian lao động

25 Nghị quyết sô 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành

Trung ương khoá X (2007) đã ra nghị quyết “Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước” Quan điểm về cải

cách hành chính được nghị quyết xác định trên các nội dung cụ thể sau:

26 Một là, cải cách hành chính phải được tiến hành trên cơ sở các nghị

quyết và nguyên tắc của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị, đổi mới phươngthức lãnh đạo và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng

27 Hai là, tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và quy chế phối

hợp để nâng cao vai trò, trách nhiệm của từng cơ quan và cả bộ máy nhà nước.Thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính,phục vụ tốt nhất cho nhân dân và chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân

28 Ba là, các chủ trương, giải pháp cải cách hành chính phải đáp ứng

yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ,

Ngày đăng: 18/08/2018, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w