Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
392,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Lời nói đầu Sau hơn 15 nămthực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hội nhập và phát triển. Kinh tế ViệtNam đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Có đợc những thành tựu đó một phần la do công đóng góp của hoạtđộngxuất nhập khẩu. Trong thời gian qua, hoạtđộngxuấtkhẩu đã đem về cho đất nớc lợng ngoại tệ đáng kể, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, trang trải một phần cho nhu cầu nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đa nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hoạtđộngxuấtkhẩu của ViệtNam không thể đạt đợc những thành tựu nh vậy nếu không có sự hậu thuẫn từ phía các ngânhàng thơng mại, trong đó không thể kể đến NgânhàngNgoại thơng Việt Nam. Thanhtoán quốc tế nói chung và thanhtoánxuấtkhẩu nói riêng luôn là thế mạnh của NHNTVN. Hiện nay, trong các phơng thứcthanhtoán quốc tế, phơng thứcthanhtoántíndụngchứngtừ đợc xem là phơng thứcthanhtoán thông dụng và an toàn nhất. Với quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, trang thiết bị hiện đại và quan trọng hơn cả là đội ngũ thanhtoán viên đợc trang bị đầy đủ kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, NHNTVN luôn duy trì đợc vị trí của mình là ngânhàng có bề dày kinh nghiệm nhất và là ngânhàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả nớc về doanh số thanhtoán bằng ph- ơng thứctíndụngchứng từ. Qua quá trình thực tập tại NHNTVN, đợc làm quen và tìm hiểu về hoạtđộngthanhtoánxuấtkhẩu của ngân hàng, em đặc biệt chú ý đến phơng thứctíndụngchứng từ. Nhằm đa ra một vài giảiphápnhằmhoànthiện hơn công tác thanhtoánxuấtkhẩu bằng phơng thứctíndụngchứngtừtại NHNTVN và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, em chọn đề tài: " Giảiphápnhằmhoànthiệnhoạtđộngthanhtoánxuấtkhẩutheo phơng thứctíndụngchứngtừtạiNgânhàngNgoại thơng Việt Nam" làm chuyên đề thực tập cho mình. Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần: Chơng I: Cơ sở lý luận khoa học về thanhtoán quốc tế Chơng II: Thực trạng hoạtđộngthanhtoánxuấtkhẩutheo phơng thứctíndụngchứngtừtạiNgânhàngNgoại thơng ViệtNam Chơng III: Phơng hớng và giảipháphoànthiệnhoạtđộngthanhtoánxuấtkhẩutạiNgânhàngNgoại thơng ViệtNam Với thời gian thực tập 4 tháng và vốn kiến thức tĩch luỹ đợc còn hạn chế, bởi vậy chuyên đề thực tập của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo và các cán bộ phòng thanhtoánxuấtkhẩu -VCB. - 1 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Để hoànthành chuyên đề thực tập này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Phòng thanhtoánxuấtkhẩutạiNgânhàngNgoại thơng trung ơng và sự hớng dẫn, bảo ban tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Th.S Nguyễn Trọng Hà. - 2 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Chơng I: Cơ sở lý luận về thanhtoán quốc tế I. Khái niệm và vai trò của thanhtoán quốc tế 1. Khái niệm về thanhtoán quốc tế Thanhtoán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tíndụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các nớc khác nhau để kết thúc một chu trình hoạtđộng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các ngân hàng. Sự cần thiết của quan hệ thanhtoán phát sinh từ quá trình quốc tế hoá ngày càng gia tăng về thơng mại, công nghiệp, dịch vụ. Quan hệ thanhtoán quốc tế dựa trên ngoại thơng xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ để hởng chênh lệch lãi suất và tỷ giá. Cơ sở kỹ thuật để thực hiện quan hệ thanhtoán quốc tế là mạng thanhtoán quốc tế giữa các thành viên tham gia là các quốc gia riêng biệt. Khác với thanhtoán nội địa (trong phạm vi một nớc) thanhtoán quốc tế th- ờng gắn với việc trao đổi đông tiền của nớc này sang đồng tiền của nớc khác. Nội tệ với chức năng là phơng tiện thanhtoántheo luật định trong phạm vi một nớc, sẽ không thể vợt qua giới hạn sử dụng của nó nếu nh hai bên liên quan trong hợp đồng mua bán không có một thoả thuận cụ thể nào về vấn đề đó. Do vậy khi ký kết hợp đồng thơng mại, tín dụng, hay dịch vụ các bên thờng đàm phán, thống nhất về ngoại tệ nào đợc dùng trong giao dịch là đồng tiền của nớc ngời bán hay ngời mua hay có thể là đồng tiền của nớc thứ ba. Các đồng tiền đợc sử dụng trong thanhtoán quốc tế chủ yếu là các laọi ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi tự do nh đôla Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), mác Đức (DEM), yên Nhật (JPY), frăng Pháp (FRF). Đặc biệt với sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu (EURO) ngày 1/1/1999 của liên minh châu Âu sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng tiền tệ thanhtoán quốc tế để quyết định đồng tiền nào USD hay EURO sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn trong giao dịch thanhtoán quốc tế. Hiện nay, phần lớn việc chi trả trong thanhtoán quốc tế đợc thực hiện thông qua hệ thống giao dịch SWIFT (Hiệp hội viễn thông tài chính quốc tế). Theo - 3 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A thống kê của tổ chức này thì các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế đợc thực hiện qua mạng SWIFT chiếm 72% các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế hàng ngày, còn lại đợc thực hiện thông qua con đờng điện tín, bu điện dới các hình thức uỷ nhiệm thu, chi hộ lẫn nhau giữa các ngân hàng, tỷ lệ trả bằng tiền mặt trong thanhtoán quốc tế chiếm một phần không đáng kể. Ngoàingoại tệ là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong thanhtoán quốc tế, một yếu tố không kém phần quan trọng trong hoạtđộng này là các chứng từ. Chứngtừ là cơ sở để ngời thụ hởng có quyền đợc đòi tiền và là căn cứ để chấp nhận nợ hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình. Các chứngtừ đợc tạo lập theo các luật lệ, tập quán của mỗi một quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế cho mỗi loại chứngtừ đợc đa ra sử dụng. Chúng có thể trở thành đối tợng của một loại hình thơng mại đặc biệt thông qua việc mua bán của các ngân hàng, các tổ chức tiền tệ. Số lợng và loại chứngtừ cũng nh hình thức cách tạo lập phụ thuộc vào phơng thứcthanhtoán mà các bên lực chọn. Nh trên đã phân tích thì phần lớn các giao dịch chi trả trong thanhtoán quốc tế đều thông qua hệ thống tài khoản tại các ngân hàng. Đồng tiền thanhtoán có thể là ngoại tệ có thể là bản tệ, song một khi đồng tiền bản tệ đợc đa vào sử dụng trong hợp đồng mua bán thì nhất thiết nó phải là ngoại tệ của phía bên kia, hoặc đồng tiền của nớc thứ ba, chủ yếu là ngoại tệ mạnh. Khác với thanhtoán nội địa, thanhtoán quốc tế thờng gặp nhiều rủi ro do biến động của tiền tệ, sự bất ổn chính trị của một quốc gia, do vị trí địa lý của các bên tham gia cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng thanhtoán nợ của con nợ. Do vậy các nghiệp vụ đảm bảo, bảo lãnh của ngân hàng, hoạtđộngtíndụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế ra đời nh là một yếu tố không thể thiếu để hỗ trợ cho hoạtđộngthanhtoán quốc tế. Hoạtđộngthanhtoán quốc tế có thể mô hình hoá dới dạng đơn giản nh sau: Giao hàng hoặc dịch vụ Uỷ Báo nhiệm có chi - 4 - Ngời mua Ngời bán Ngânhàng bên mua Ngânhàng bên bán Ngânhàng trung gian Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Thông báo trả tiền Qua việc nêu lên một số vấn đề chung về thanhtoán quốc tế, chúng ta có thể thấy nó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạtđộng kinh tế quốc dân. Thanhtoán quốc tế là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá hay dịch vụ, là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thông qua việc chi trả lẫn nhau trong nghiệp vụ thanhtoán quốc tế. Thanhtoán quốc tế đã góp phần chủ yếu để giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc tế, tạo nên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá quốc tế. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, chúng ta chỉ xem xét thanhtoán quốc tế nh là việc chi trả những khoản ngoại tệ, tíndụng có liên quan đến hoạtđộngxuất nhập khẩuhàng hoá đã đợc thoả thuận trong hợp đồngngoại thơng. 2. Vai trò của thanhtoán quốc tế 2.1. Vai trò của thanhtoán quốc tế đối với hoạtđộng kinh tế quốc dân Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thế giới gắn liền với sự ra đời, phát triển của tiền tệ và lu thông tiền tệ. Trong quá trình trao đổi hàng hoá, tiền tệ ra đời với chức năng là trung gian trao đổi hàng hoá đặc biệt, làm vật ngang giá chung của các loại hàng hoá khác. Việc xuất hiện đồng tiền trong lu thông và trao đổi hàng hoá đã tạo tiền đề và thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển. Cùng với mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Sự không nhất trí về thờì gian của các chu trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, hoạtđộngthanhtoán quốc tế - khâu kết thúc một giao dịch ngoại thơng cũng trở nên bức thiết và thờng xuyên hơn, yêu cầu phảI đợc xem xét để hoànthiện nghiệp vụ thanhtoán quốc tế theo luật lệ quốc gia cũng nh phảI phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thơng mại hoá toàn cầu là hết sức cần thiết. Sự trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế ở một số nớc trên thế giới trong thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã chứng minh rằng kinh tế của một nớc không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, trông vào tích luỹ và trao đổi trong nớc. Mà phảI biết phát huy mặt mạnh trong nớc, tận dụng khả năng có lợi từ bên ngoàI, biết phát huy lợi thế so sánh, biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế quốc tế. Văn kiện Đại hội Đảng - 5 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: "Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc" và "Tiếp tục đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại với tinh thần ViệtNam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới". Thanhtoán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đối của giá trị trong qua trình chu chuyển hang hoá và t bản giữa các quốc gia. Nh vậy, nếu khâuthanhtoán quốc tế đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn, chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanhtoán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng hoạtđộngngoại th- ơng của mỗi nớc. Vị trí và tầm quan trọng của hoạtđộngthanhtoán quốc tế ngày càng đợc khẳng định trong hoạtđộng kinh tế quốc dân nói chung và hoạtđộng kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạtđộng kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạtđộng kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế nớc mình. Thanhtoán quốc tế là khâu quan trọng trogn quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạtđộngthanhtoán quốc tế thì hoạtđộng kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển đợc. Nếu tổ chức hoạtđộngthanhtoán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giảI quyết đợc mối quan hệ lu thông hang hoá-tiền tệ giữa ng- ời mua và ngời bán một cách trôI chảy và hiệu quả. Về mặt kinh doanh, thanhtoán tiền hàng thể hiện chất lợng của kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạtđộng của các doang nghiệp. Trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanhtoán của con nợ bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng nhiều, vị trí và vai trò của hoạtđộngthanhtoán quốc tế cũng vì thế mà đợc khẳng định hơn. Trong đó các yếu tố về tiền tệ, về phơng thứcthanh toán, biện pháp đảm bảo hối đoáI và đảm bảo thu đợc tiền hàng đối với nhà xuấtkhẩu cần đợc xem xét nghiên cứu kỹ lỡng để lựa chọn áp dụng cho linh hoạt với mỗi trờng hợp. 2.2.Vai trò của thanhtoán quốc tế đối với hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng. - 6 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Đối với hoạtđộngngân hàng, việc hoànthiện và phát triển hoạtđộngthanhtoán quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thanhtoán thuần tuý mà nó đợc coi là một mặt không thể thiếu đợc trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạtđộng kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạtđộngthanhtoán quốc tế của một ngânhàng phát triển đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngânhàng có thể tăng qui mô hoạtđộng của mình. Nhờ đẩy mạnh hoạtđộngthanhtoán quốc tế mà ngânhàng có thể mở rộng hoạtđộngtíndụngtài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý đợc vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanht oán quốc tế qua ngân hàng. Hoạtđộng thanht oán quốc tế tốt giúp cho ngânhàng phát triển đợc các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ ngânhàng quốc tế khác. Nhờ có nguồn vốn ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ thanhtoán quốc tế. Nghiệp vụ thanhtoán quốc tế phát triển sẽ giúp cho ngânhàng nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng quốc tế, trên cơ sở đó mà có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngânhàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính thế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Hoạtđộngthanhtoán quốc tế giúp cho ngânhàng tăng thu nhập và tăng c- ờng khả năng cạnh tranh của ngânhàng trong cơ chế thị trờng, đồng thời nó giúp cho hoạtđộngngânhàng vợt qua khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thống ngânhàng thế giới. Tóm lại, thanhtoán quốc tế trong hoạtđộngngânhàng nói riêng và trong hoạtđộng kinh tế quốc dân nói chung có một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó là một mắt xích không thể thiếu trogn dây chuyền hoạtđộng kinh tế kể từ khi chuẩn bị các bớc cần thiết để sản xuất ra hàng hoá tới khi bán hàng thu tiền về cho nhà xuấtkhẩu hay chi tiền ra để nhập hàng về phục vụ sản xuất, đời sống con ngời sao cho đủ số lợng, đúng chất lợng. Nghiên cứu nội dung và quá trình phát triển của nghiệp vụ thanhtoán quốc tế, lựa chọn và xử lý yếu tố trong nội dung của nó. Hoànthiện các qui trình nghiệp vụ kỹ thuật sao cho phù hợp với những đặc điểm tính chất nền kinh tế mỗi quốc gia, đáp ứng đợc yêu cầu, mục đích tăng trởng nền kinh tế lấy hoạtđộng kinh tế đối ngoại làm nòng cốt trớc hết - 7 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A là nhiệm vụ của Nhà nớc, sau đó là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, của hệ thống ngânhàng đặc biệt là hệ thống các ngânhàng thơng mại - những ngời trực tiếp tham gia vận hành nghiệp vụ thanhtoán quốc tế vào guồng máy sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận. II. Quá trình phát triển nghiệp vụ thanhtoán quốc tế. 1. Giai đoạn thanhtoán quốc tế tự do và nhiều bên trớc khủng hoảng TBCN (1929). Đây là thời kỳ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, dựa trên cơ sở của chế độ bản vị vàng của các quốc gia. Trong thời kỳ này cán cân trả tiền của các nớc TBCN tơng đối ổn định, mặt khác chế độ tiền tệ tíndụng cũng ổn định tơng đối. Do đó thanhtoán quốc tế TBCN cũng ở vào giai đoạn ít có biến động. Tự do và nhiều bên là đặc điểm chủ yếu nhất của hoạtđộngthanhtoán quốc tế lúc này và nó hoàntoàn nhất trí với đặc điểm của chế độ bản vị vàng, chế độ tíndụng quốc tế lúc đó. Nội dung của hoạtđộngthanhtoán quốc tế tự do và nhiều bên bao gồm 5 yếu tố sau: 1.1. Tự do mua bán ngoại hối. Dới chế độ thanhtoán này các nguồn ngoại tệ thu, chi bất kể do nguyên nhân nào với mục đích gì đều có thể mua bán bất kỳ lúc nào trên thị trờng trong và ngoài nớc. Tự do mua bán ngoại hối làm cho tuyệt đại đa số bộ phận nghiệp vụ ngoại hối đều tập trung tạingânhàng thơng mại. Việc cho vay và vay nợ giữa các nớc đợc bù trừ lẫn nhau ở mức cao nhất, giảm đợc đến mức thấp nhất việc vận chuyển tiền tệ thế giới. 1.2. Vốn ngắn hạn và dài hạn tự do lu động trên thế giới. Với nội dung này không những mọi nhu cầu về t bản của các nớc đợc thoả mãn mà còn điều hoà đợc cung cầu về ngoại hối và cân bằng đợc mức lãI suất trên thế giới. Tác dụng của điều hoà cung cầu về ngoại hối và cân bằng mức lãI suất là nguyên nhân làm cho việc lu thông t bản ngắn hạn và dàI hạn trên quốc tế trở thành biện pháp quan trọng nhất để cân bằng cán cân trả tiền quốc tế của các nớc TBCN trong thời kỳ này. 1.3. Tự do xuất nhập khẩu vàng. - 8 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A Trong điều kiện nếu cung và cầu ngoại hối không cân bằng nhau, các nớc đều có thể tự do xuất nhập khẩu vàng với t cách là tiền tệ thế giới. Tự do xuất nhập khẩu vàng đã làm thoả mãn hơn về nhu cầu ngoại hối và làm cho thanhtoán quốc tế đ- ợc tiến hành một cách thuận lợi. 1.4. Thị trờng tự do về ngoại hối và vàng. Tự do mua bán ngoại hối, tự do lu thông t bản ngắn hạn và dài hạn, tự do xuất nhập khẩu vàng không những đợc pháp luật bảo đảm mà còn có thị trờng tự do về ngoại hối và vàng làm cơ sở nghiệp vụ. Trên những thị trờng này bất cứ ngời nào, không kể nguyên nhân gì đều có thể mua bán ngoại hối và vàng một cách tự do, tự do vay mợn t bản ngắn hạn và dài hạn một cách không hạn chế để thoả mãn nhu cầu về thanhtoán quốc tế. 1.5. Thanhtoán quốc tế nhiều bên. Các mối quan hệ kinh tế trong đó có vay và trả nợ giữa các nớc t bản chủ nghĩa đợc thanhtoántheo cơ chế tự do bù trừ với nhau. Đó chính là việc thanhtoán quốc tế tự do và nhiều bên trong giai đoạn này. 2. Giai đoạn thanhtoán quốc tế trong khuôn khổ hiệp định (sau 1933). Điển hình của giai đoạn này là vào trớc và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, khởi đầu từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, cán cân thanhtoán quốc tế của nhiều nớc t bản trong giai đoạn này thâm hụt lớn. Ngoại hối không đủ để cung cấp cho những nhu cầu đối ngoại, tỷ giá hối đoái lên cao, vàng chạy ra nớc ngoài, hệ thống tiền tệ, tíndụng thế giới bị khủng hoảng. Kết quả là chế độ thanhtoán quốc tế nhiều bên và tự do cũng bị lâm vào tình trạng khủng hoảng và sau đó là tan vỡ, chế độ quản chế ngoại hối, chế độ thanhtoán "Clearing" tay đôi (bù trừ song phơng) bắt đầu xuất hiện. Trớc hết là hiệp định thanhtoán "Clearing" thuần tuý. Đây là loại hiệp định mà hai bên hoàntoàn không phải trả ngoại tệ cho nhau đối với bất cứ khoản chi nào hay trong bất cứ trờng hợp nào. Sau đó là hiệp định trả tiền "Clearing" tay đôi quy định hai bên phảI thanhtoán cho nhau số tiền chênh lệch bằng ngoại hối. Hiệp định trả "Clearing" đầu tiên đợc ký kết giữa Thuỵ Sỹ và áo ngày 12/11/1931, đến năm 1939 đã có tới 38 nớc ký 178 hiệp định trả tiền "Clearing". Thanhtoán mậu dịch quốc tế tiến hành bằng những hiệp định trả tiền "Clearing" ngày càng tăng: năm 1937 chiếm 12% - 9 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A tổng kim ngạch mậu dịch quốc tế và đến những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ hai con số này đã lên tới 60%. Bên cạnh các hiệp định thanhtoán "Clearing" đợc ký kết giữa các nớc, các hệ thống tiền tệ quốc tế cũng lần lợt ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến hoạtđộngthanhtoán quốc tế. Hiệp định tiền tệ quốc tế thống nhất Bretton Woods năm 1944 đa ra một số nguyên tắc quan trọng nh đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền chuẩn quốc tế, đợc đổi ra vàng (1 ounce = 35 USD); tỷ giá hối đoái giữa các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng chính thức giữa tiền tệ của các nớc thành viên và USD, nó không đợc phép biến động quá phạm vi +1% của tỷ giá chính thức đã đăng ký tại Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF). Sự ra đời của hệ thống tỷ giá hối đoái mới này chỉ duy trì đợc sự ổn định của tỷ giá các đông tiền cho đến năm 1968. Với sự kiện câu lạc bộ vàng Paris giảI thể tháng 3/1968 và chế độ hai giá vàng hình thành, việc chuyển đổi USD ra vàng bị công phá mãnh liệt. Giá vàng tăng vọt, USD mất giá dẫn tới cuộc đào thảI USD, săn lùng JPY và DEM. Cho đến tháng 8/1971, nớc Mỹ tuyên bố ngừng việc đổi đô la Mỹ ra vàng, từ đó hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ. Sau sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods là sự ra đời của hiệp định Smithsonian, theo đó Mỹ đã chính thức phá giá đồng USD 7,95% (1 ounce = 38USD). Đồng thời biên độ giao động của tỷ giá hối đoáI giữa các đồng tiền đợc nới rộng lên +2,25%. Cho đến tháng 2/1973, sau khi Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD lần thứ hai 10% thì hiệp định Smithsonian hoàntoàn sụp đổ. Từ thời điểm này quan hệ tiền tệ giữa các nớc chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế thả nổi. Tóm lại, đặc trng về hoạtđộngthanhtoán quốc tế giai đoạn trong khuôn khổ hiệp định là một khi hoạtđộngthanhtoán đợc thực hiện trong khuôn khổ hiệp định Chính phủ thì nó trở thành chế độ thanhtoán quốc tế mang tên của hiệp định đó. 3.Đặc trng của hoạtđộngthanhtoán quốc tế trong giai đoạn hiện nay Hoạtđộngthanhtoán quốc tế tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với các hoạtđộng khác trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt nội dung chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại, chính sách tiền tệ tín dụng, chế độ quản lý ngoại hối của mỗi quốc gia. Đồng thời việc tổ chức quản lý và thực hiện các hoạtđộng này phảI dựa trên cơ sở luật quốc gia, tập quán quốc gia, các thông lệ thực hành quốc tế nh UCP 500, URC 522 của phòng thơng mại quốc tế và các hiệp định đợc ký kết - 10 - [...]... trình thanhtoántheo phơng thức tíndụngchứngtừ hợp đồngngoại thơng Ngời nhập khẩu (1) (7) (8) Ngânhàng mở L/C (4) (6) (2) Ngời xuấtkhẩu (5) (3) Ngânhàng thông báo L/C (1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tíndụng gửi đến ngânhàng của mình yêu cầu mở một th tíndụngtheo thoả thuận trong hợp đồngngoại thơng (2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngânhàng mở th tíndụng sẽ lập một th tín dụng. .. hành đề nghị ngânhàng mở th tíndụng sửa đổi, bổ sung th tíndụng cho phù hợp với hợp đồng - 21 - Chuyên đề thực tập Trần Diệu Linh-TMQT 41A (5) Sau khi giao hàng, ngời xuấtkhẩu lập bộ chứngtừtheo yêu cầu của th tíndụngxuất trình thôn gqua ngânhàng thông báocho ngânhàng mở th tíndụng xin thanhtoán (6) Ngânhàng mở th tíndụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tíndụng thì tiến... bán, ngânhàng trao chứngtừ cho ngời mua và thu tiền lạicủa ngời mua Ngânhàng mở th tíndụng đợc ngời mua trả cho một khoản tiền thủ tục phí từ 0,125% đến 0,5% trị giá số tiền của th tíndụng +Ngân hàng thông báo: thờng là ngânhàng đại lý của ngânhàng mở th tíndụngtại nớc ngời bán, có trách nhiệm thông báo th tíndụng cho ngời bán +Ngân hàng xác nhận: là ngânhàngtheo yêu cầu của ngânhàng mở... chứngtừthanhtoán phù hợp với những quy định đề ra trong th tíndụng 2.Các bên tham gia 2.1.Các bên tham gia trong phơng thức tíndụngchứngtừ gồm có: Ngời xin mở th tíndụng là ngời mua, ngời nhập khẩu hoặc là ngời mua uỷ thác cho một ngời khác Ngânhàng mở th tíndụng là ngânhàng đại diện cho ngời nhập khẩu, là ngânhàng cấp tíndụng cho ngời nhập khẩu Ngời hởng lợi th tíndụng là ngời bán, ngời xuất. .. phơng thứcthanhtoántíndụngchứngtừ Phơng thức tíndụngchứngtừ là một sự thoả thuận, trong đó một ngânhàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngânhàng một bộ chứng. .. cho ngânhàng mở L/C, vì ngânhàng buộc phải thanhtoán cho ngời xuấtkhẩu trong khi không thể thu hồi vốn từ phía ngời nhập khẩu +Rủi ro do ngời xuấtkhẩu có hành vi lừa đảo +Rủi ro do ngânhàng mở L/C không hành độngđúngtheo UCP mà L/C đã dẫn chiếu: theo UCP, ngânhàng mở L/C đợc miễn trách nhiệm thanhtoán nếu chứngtừxuất trình có lỗi Tuy nhiên nếu ngânhàng mở L/C không hành độngđúng theo. .. không b Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tíndụngchứngtừ -Thơng nhân: là ngời nhập khẩu (ngời yêu cầu mở L/C), là ngời xuấtkhẩu (ngời hởng lợi L/C) -Ngân hàng tham gia trong phơng thức tíndụngchứngtừ : ngânhàng mở L/C, ngânhàng thông báo, ngânhàng trả tiền, ngânhàng xác nhận, ngânhàng chiết khấu c Số tiền của th tíndụng Số tiền của L/C vừa đợc ghi bằng số, vừa đợc ghi... tíndụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuấtkhẩu Nếu thấy không phù hợp, ngânhàngtừ chối thanhtoán và gửi trả lại toàn bộ chứngtừ cho ngời xuấtkhẩu (7) Ngânhàng mở th tíndụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứngtừ cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanhtoán (8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tíndụng thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền,... phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền 4 Th tíndụng (L/C) 4.1 Khái niệm th tíndụng Th tíndụng là một công cụ quan trọng của phơng thứctíndụngchứngtừ Th tíndụng là một chứng th (điện hoặc ấn chỉ) trong đó ngânhàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuấtkhẩu nếu họ xuất trình đợc một bộ chứngtừ phù hợp với nội dung của L/C Th tíndụng là văn bản thể hiện sự cam kết của ngânhàng nớc ngời mua đối... nhập khẩu và ngânhàng mà ngời nhập khẩu không thanhtoán tiền với ngânhàng thì ngânhàng vẫn phải hoànthành nghĩa vụ của mình đối với ngời xuấtkhẩu khi ngời xuấtkhẩu làm đầy đủ các thủ tục và các điều khoản của th tíndụng 4.2 Nội dung chủ yếu của một th tíndụng a Số hiệu, địa điểm và ngày mở th tíndụng -Số hiệu Tất cả các th tíndụng đều phảI có số hiệu riêng Tác dụng để trao đổi th từ, điện tín . thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt. tín dụng chứng từ tại NHNTVN và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, em chọn đề tài: " Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại. về hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng, em đặc biệt chú ý đến phơng thức tín dụng chứng từ. Nhằm đa ra một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức