Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

101 661 7
Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Sau hơn 15 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hội nhập và phát triển Kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn Có đợc những thành tựu đó một phần la do công đóng góp của hoạt động xuất nhập khẩu Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu đã đem về cho đất nớc lợng ngoại tệ đáng kể, góp phần tăng dự trữ ngoại tệ, trang trải một phần cho nhu cầu nhập khẩu, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đa nớc ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.

Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam không thể đạt đợc những thành tựu nh vậy nếu không có sự hậu thuẫn từ phía các ngân hàng thơng mại, trong đó không thể kể đến Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất khẩu nói riêng luôn là thế mạnh của NHNTVN Hiện nay, trong các phơng thức thanh toán quốc tế, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc xem là phơng thức thanh toán thông dụng và an toàn nhất Với quy trình nghiệp vụ chặt chẽ, trang thiết bị hiện đại và quan trọng hơn cả là đội ngũ thanh toán viên đợc trang bị đầy đủ kiến thức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, NHNTVN luôn duy trì đợc vị trí của mình là ngân hàng có bề dày kinh nghiệm nhất và là ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả nớc về doanh số thanh toán bằng ph-ơng thức tín dụng chứng từ.

Qua quá trình thực tập tại NHNTVN, đợc làm quen và tìm hiểu về hoạt động thanh toán xuất khẩu của ngân hàng, em đặc biệt chú ý đến phơng thức tín dụng chứng từ Nhằm đa ra một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại NHNTVN và vận dụng

những kiến thức đã học vào thực tiễn, em chọn đề tài: "Giải pháp nhằm hoànthiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từtại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam" làm chuyên đề thực tập cho mình.

Kết cấu chuyên đề gồm 3 phần:

Chơng I: Cơ sở lý luận khoa học về thanh toán quốc tế

Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Với thời gian thực tập 4 tháng và vốn kiến thức tĩch luỹ đợc còn hạn chế, bởi vậy chuyên đề thực tập của em còn nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo và các cán bộ phòng thanh toán xuất khẩu -VCB.

Trang 2

Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Phòng thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thơng trung ơng và sự hớng dẫn, bảo ban tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột và thầy giáo Th.S Nguyễn Trọng Hà.

Trang 3

Chơng I: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế

I Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế

1 Khái niệm về thanh toán quốc tế

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân của các nớc khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài khoản tại các ngân hàng.

Sự cần thiết của quan hệ thanh toán phát sinh từ quá trình quốc tế hoá ngày càng gia tăng về thơng mại, công nghiệp, dịch vụ Quan hệ thanh toán quốc tế dựa trên ngoại thơng xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ để hởng chênh lệch lãi suất và tỷ giá.

Cơ sở kỹ thuật để thực hiện quan hệ thanh toán quốc tế là mạng thanh toán quốc tế giữa các thành viên tham gia là các quốc gia riêng biệt.

Khác với thanh toán nội địa (trong phạm vi một nớc) thanh toán quốc tế th-ờng gắn với việc trao đổi đông tiền của nớc này sang đồng tiền của nớc khác Nội tệ với chức năng là phơng tiện thanh toán theo luật định trong phạm vi một nớc, sẽ không thể vợt qua giới hạn sử dụng của nó nếu nh hai bên liên quan trong hợp đồng mua bán không có một thoả thuận cụ thể nào về vấn đề đó Do vậy khi ký kết hợp đồng thơng mại, tín dụng, hay dịch vụ các bên thờng đàm phán, thống nhất về ngoại tệ nào đợc dùng trong giao dịch là đồng tiền của nớc ngời bán hay ngời mua hay có thể là đồng tiền của nớc thứ ba.

Các đồng tiền đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế chủ yếu là các laọi ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi tự do nh đôla Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), mác Đức (DEM), yên Nhật (JPY), frăng Pháp (FRF) Đặc biệt với sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu (EURO) ngày 1/1/1999 của liên minh châu Âu sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh gay gắt trên thị trờng tiền tệ thanh toán quốc tế để quyết định đồng tiền nào USD hay EURO sẽ chiếm tỷ lệ cao hơn trong giao dịch thanh toán quốc tế.

Hiện nay, phần lớn việc chi trả trong thanh toán quốc tế đợc thực hiện thông qua hệ thống giao dịch SWIFT (Hiệp hội viễn thông tài chính quốc tế) Theo

Trang 4

thống kê của tổ chức này thì các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế đợc thực hiện qua mạng SWIFT chiếm 72% các giao dịch tài chính tiền tệ quốc tế hàng ngày, còn lại đợc thực hiện thông qua con đờng điện tín, bu điện dới các hình thức uỷ nhiệm thu, chi hộ lẫn nhau giữa các ngân hàng, tỷ lệ trả bằng tiền mặt trong thanh toán quốc tế chiếm một phần không đáng kể.

Ngoài ngoại tệ là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong thanh toán quốc tế, một yếu tố không kém phần quan trọng trong hoạt động này là các chứng từ Chứng từ là cơ sở để ngời thụ hởng có quyền đợc đòi tiền và là căn cứ để chấp nhận nợ hoặc từ chối thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình Các chứng từ đợc tạo lập theo các luật lệ, tập quán của mỗi một quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế cho mỗi loại chứng từ đợc đa ra sử dụng Chúng có thể trở thành đối tợng của một loại hình thơng mại đặc biệt thông qua việc mua bán của các ngân hàng, các tổ chức tiền tệ Số lợng và loại chứng từ cũng nh hình thức cách tạo lập phụ thuộc vào phơng thức thanh toán mà các bên lực chọn.

Nh trên đã phân tích thì phần lớn các giao dịch chi trả trong thanh toán quốc tế đều thông qua hệ thống tài khoản tại các ngân hàng Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ có thể là bản tệ, song một khi đồng tiền bản tệ đợc đa vào sử dụng trong hợp đồng mua bán thì nhất thiết nó phải là ngoại tệ của phía bên kia, hoặc đồng tiền của nớc thứ ba, chủ yếu là ngoại tệ mạnh Khác với thanh toán nội địa, thanh toán quốc tế thờng gặp nhiều rủi ro do biến động của tiền tệ, sự bất ổn chính trị của một quốc gia, do vị trí địa lý của các bên tham gia cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng thanh toán nợ của con nợ Do vậy các nghiệp vụ đảm bảo, bảo lãnh của ngân hàng, hoạt động tín dụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế ra đời nh là một yếu tố không thể thiếu để hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế.

Hoạt động thanh toán quốc tế có thể mô hình hoá dới dạng đơn giản nh sau:

Giao hàng hoặc dịch vụ

Trang 5

Thông báo trả tiền

Qua việc nêu lên một số vấn đề chung về thanh toán quốc tế, chúng ta có thể thấy nó là một mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân Thanh toán quốc tế là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá hay dịch vụ, là cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thông qua việc chi trả lẫn nhau trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế đã góp phần chủ yếu để giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ quốc tế, tạo nên sự liên tục của quá trình tái sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá quốc tế Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, chúng ta chỉ xem xét thanh toán quốc tế nh là việc chi trả những khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đã đợc thoả thuận trong hợp đồng ngoại thơng.

2 Vai trò của thanh toán quốc tế

2.1 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh tế quốc dân

Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hoá trên thế giới gắn liền với sự ra đời, phát triển của tiền tệ và lu thông tiền tệ Trong quá trình trao đổi hàng hoá, tiền tệ ra đời với chức năng là trung gian trao đổi hàng hoá đặc biệt, làm vật ngang giá chung của các loại hàng hoá khác Việc xuất hiện đồng tiền trong lu thông và trao đổi hàng hoá đã tạo tiền đề và thúc đẩy mậu dịch quốc tế phát triển Cùng với mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng trở nên đa dạng và phong phú Sự không nhất trí về thờì gian của các chu trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, hoạt động thanh toán quốc tế - khâu kết thúc một giao dịch ngoại thơng cũng trở nên bức thiết và thờng xuyên hơn, yêu cầu phảI đợc xem xét để hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo luật lệ quốc gia cũng nh phảI phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thơng mại hoá toàn cầu là hết sức cần thiết.

Sự trỗi dậy một cách nhanh chóng và mạnh mẽ của nền kinh tế ở một số nớc trên thế giới trong thập kỷ cuối của thế kỷ 20 đã chứng minh rằng kinh tế của một nớc không thể phát triển với một chính sách đóng cửa, trông vào tích luỹ và trao đổi trong nớc Mà phảI biết phát huy mặt mạnh trong nớc, tận dụng khả năng có lợi từ bên ngoàI, biết phát huy lợi thế so sánh, biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong hợp tác kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng

Trang 6

toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: "Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc" và "Tiếp tục đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới".

Thanh toán quốc tế phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đối của giá trị trong qua trình chu chuyển hang hoá và t bản giữa các quốc gia Nh vậy, nếu khâu thanh toán quốc tế đợc thực hiện nhanh chóng, an toàn, chính xác thì nó đã trực tiếp tác động vào việc rút ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanh toán của con nợ, tạo điều kiện cho việc phát triển và mở rộng hoạt động ngoại th-ơng của mỗi nớc.

Vị trí và tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế nớc mình.

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trogn quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển đợc.

Nếu tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giảI quyết đợc mối quan hệ lu thông hang hoá-tiền tệ giữa ng-ời mua và ngng-ời bán một cách trôI chảy và hiệu quả Về mặt kinh doanh, thanh toán tiền hàng thể hiện chất lợng của kinh doanh, nói lên hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doang nghiệp.

Trong điều kiện tiền tệ thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của con nợ bấp bênh, rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng mua bán ngày càng nhiều, vị trí và vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế cũng vì thế mà đợc khẳng định hơn Trong đó các yếu tố về tiền tệ, về phơng thức thanh toán, biện pháp đảm bảo hối đoáI và đảm bảo thu đợc tiền hàng đối với nhà xuất khẩu… cần đợc xem xét nghiên cứu kỹ lỡng để lựa chọn áp dụng cho linh hoạt với mỗi trờng hợp.

2.2.Vai trò của thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trang 7

Đối với hoạt động ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần tuý mà nó đợc coi là một mặt không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các mặt hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.

Hoạt động thanh toán quốc tế của một ngân hàng phát triển đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng sẽ là điều kiện tốt để thu hút thêm khách về giao dịch, trên cơ sở đó mà ngân hàng có thể tăng qui mô hoạt động của mình.

Nhờ đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng có thể mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý đợc vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ thanht oán quốc tế qua ngân hàng.

Hoạt động thanht oán quốc tế tốt giúp cho ngân hàng phát triển đợc các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh và các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác Nhờ có nguồn vốn ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao đợc uy tín của mình trên thị trờng quốc tế, trên cơ sở đó mà có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nớc ngoài và nguồn vốn trên thị trờng tài chính thế giới nhằm đáp ứng cao hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng tăng thu nhập và tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trc-ờng, đồng thời nó giúp cho hoạt động ngân hàng vợt qua khỏi phạm vi quốc gia và hoà nhập với hệ thống ngân hàng thế giới.

Tóm lại, thanh toán quốc tế trong hoạt động ngân hàng nói riêng và trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung có một vị trí đặc biệt quan trọng Nó là một mắt xích không thể thiếu trogn dây chuyền hoạt động kinh tế kể từ khi chuẩn bị các bớc cần thiết để sản xuất ra hàng hoá tới khi bán hàng thu tiền về cho nhà xuất khẩu hay chi tiền ra để nhập hàng về phục vụ sản xuất, đời sống con ngời sao cho đủ số lợng, đúng chất lợng Nghiên cứu nội dung và quá trình phát triển của nghiệp vụ thanh toán quốc tế, lựa chọn và xử lý yếu tố trong nội dung của nó Hoàn thiện các qui trình nghiệp vụ kỹ thuật sao cho phù hợp với những đặc điểm tính chất nền kinh tế mỗi quốc gia, đáp ứng đợc yêu cầu, mục đích tăng trởng nền kinh tế lấy hoạt động kinh tế đối ngoại làm nòng cốt trớc hết

Trang 8

là nhiệm vụ của Nhà nớc, sau đó là nhiệm vụ của các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, của hệ thống ngân hàng đặc biệt là hệ thống các ngân hàng thơng mại - những ngời trực tiếp tham gia vận hành nghiệp vụ thanh toán quốc tế vào guồng máy sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận.

II Quá trình phát triển nghiệp vụ thanh toánquốc tế.

1 Giai đoạn thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên trớc khủng hoảng TBCN (1929).

Đây là thời kỳ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, dựa trên cơ sở của chế độ bản vị vàng của các quốc gia Trong thời kỳ này cán cân trả tiền của các nớc TBCN tơng đối ổn định, mặt khác chế độ tiền tệ tín dụng cũng ổn định tơng đối Do đó thanh toán quốc tế TBCN cũng ở vào giai đoạn ít có biến động Tự do và nhiều bên là đặc điểm chủ yếu nhất của hoạt động thanh toán quốc tế lúc này và nó hoàn toàn nhất trí với đặc điểm của chế độ bản vị vàng, chế độ tín dụng quốc tế lúc đó.

Nội dung của hoạt động thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên bao gồm 5 yếu tố sau:

1.1 Tự do mua bán ngoại hối.

Dới chế độ thanh toán này các nguồn ngoại tệ thu, chi bất kể do nguyên nhân nào với mục đích gì đều có thể mua bán bất kỳ lúc nào trên thị trờng trong và ngoài nớc Tự do mua bán ngoại hối làm cho tuyệt đại đa số bộ phận nghiệp vụ ngoại hối đều tập trung tại ngân hàng thơng mại Việc cho vay và vay nợ giữa các nớc đợc bù trừ lẫn nhau ở mức cao nhất, giảm đợc đến mức thấp nhất việc vận chuyển tiền tệ thế giới.

1.2 Vốn ngắn hạn và dài hạn tự do lu động trên thế giới.

Với nội dung này không những mọi nhu cầu về t bản của các nớc đợc thoả mãn mà còn điều hoà đợc cung cầu về ngoại hối và cân bằng đợc mức lãI suất trên thế giới Tác dụng của điều hoà cung cầu về ngoại hối và cân bằng mức lãI suất là nguyên nhân làm cho việc lu thông t bản ngắn hạn và dàI hạn trên quốc tế trở thành biện pháp quan trọng nhất để cân bằng cán cân trả tiền quốc tế của các nớc TBCN trong thời kỳ này.

1.3 Tự do xuất nhập khẩu vàng.

Trang 9

Trong điều kiện nếu cung và cầu ngoại hối không cân bằng nhau, các nớc đều có thể tự do xuất nhập khẩu vàng với t cách là tiền tệ thế giới Tự do xuất nhập khẩu vàng đã làm thoả mãn hơn về nhu cầu ngoại hối và làm cho thanh toán quốc tế đ-ợc tiến hành một cách thuận lợi.

1.4 Thị trờng tự do về ngoại hối và vàng.

Tự do mua bán ngoại hối, tự do lu thông t bản ngắn hạn và dài hạn, tự do xuất nhập khẩu vàng không những đợc pháp luật bảo đảm mà còn có thị trờng tự do về ngoại hối và vàng làm cơ sở nghiệp vụ Trên những thị trờng này bất cứ ngời nào, không kể nguyên nhân gì đều có thể mua bán ngoại hối và vàng một cách tự do, tự do vay mợn t bản ngắn hạn và dài hạn một cách không hạn chế để thoả mãn nhu cầu về thanh toán quốc tế.

1.5 Thanh toán quốc tế nhiều bên.

Các mối quan hệ kinh tế trong đó có vay và trả nợ giữa các nớc t bản chủ nghĩa đợc thanh toán theo cơ chế tự do bù trừ với nhau Đó chính là việc thanh toán quốc tế tự do và nhiều bên trong giai đoạn này.

2 Giai đoạn thanh toán quốc tế trong khuôn khổ hiệp định (sau 1933).

Điển hình của giai đoạn này là vào trớc và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, khởi đầu từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, cán cân thanh toán quốc tế của nhiều nớc t bản trong giai đoạn này thâm hụt lớn Ngoại hối không đủ để cung cấp cho những nhu cầu đối ngoại, tỷ giá hối đoái lên cao, vàng chạy ra nớc ngoài, hệ thống tiền tệ, tín dụng thế giới bị khủng hoảng Kết quả là chế độ thanh toán quốc tế nhiều bên và tự do cũng bị lâm vào tình trạng khủng hoảng và sau đó là tan vỡ, chế độ quản chế ngoại hối, chế độ thanh toán "Clearing" tay đôi (bù trừ song phơng) bắt đầu xuất hiện.

Trớc hết là hiệp định thanh toán "Clearing" thuần tuý Đây là loại hiệp định mà hai bên hoàn toàn không phải trả ngoại tệ cho nhau đối với bất cứ khoản chi nào hay trong bất cứ trờng hợp nào.

Sau đó là hiệp định trả tiền "Clearing" tay đôi quy định hai bên phảI thanh toán cho nhau số tiền chênh lệch bằng ngoại hối Hiệp định trả "Clearing" đầu tiên đợc ký kết giữa Thuỵ Sỹ và áo ngày 12/11/1931, đến năm 1939 đã có tới 38 nớc ký 178 hiệp định trả tiền "Clearing" Thanh toán mậu dịch quốc tế tiến hành bằng những hiệp định trả tiền "Clearing" ngày càng tăng: năm 1937 chiếm 12%

Trang 10

tổng kim ngạch mậu dịch quốc tế và đến những năm sau chiến tranh thế giới lần thứ hai con số này đã lên tới 60%.

Bên cạnh các hiệp định thanh toán "Clearing" đợc ký kết giữa các nớc, các hệ thống tiền tệ quốc tế cũng lần lợt ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế Hiệp định tiền tệ quốc tế thống nhất Bretton Woods năm 1944 đa ra một số nguyên tắc quan trọng nh đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền chuẩn quốc tế, đợc đổi ra vàng (1 ounce = 35 USD); tỷ giá hối đoái giữa các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng chính thức giữa tiền tệ của các nớc thành viên và USD, nó không đợc phép biến động quá phạm vi +1% của tỷ giá chính thức đã đăng ký tại Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF).

Sự ra đời của hệ thống tỷ giá hối đoái mới này chỉ duy trì đợc sự ổn định của tỷ giá các đông tiền cho đến năm 1968 Với sự kiện câu lạc bộ vàng Paris giảI thể tháng 3/1968 và chế độ hai giá vàng hình thành, việc chuyển đổi USD ra vàng bị công phá mãnh liệt Giá vàng tăng vọt, USD mất giá dẫn tới cuộc đào thảI USD, săn lùng JPY và DEM Cho đến tháng 8/1971, nớc Mỹ tuyên bố ngừng việc đổi đô la Mỹ ra vàng, từ đó hệ thống tiền tệ Bretton Woods sụp đổ.

Sau sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ Bretton Woods là sự ra đời của hiệp định Smithsonian, theo đó Mỹ đã chính thức phá giá đồng USD 7,95% (1 ounce = 38USD) Đồng thời biên độ giao động của tỷ giá hối đoáI giữa các đồng tiền đợc nới rộng lên +2,25% Cho đến tháng 2/1973, sau khi Mỹ tuyên bố phá giá đồng USD lần thứ hai 10% thì hiệp định Smithsonian hoàn toàn sụp đổ Từ thời điểm này quan hệ tiền tệ giữa các nớc chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế thả nổi.

Tóm lại, đặc trng về hoạt động thanh toán quốc tế giai đoạn trong khuôn khổ hiệp định là một khi hoạt động thanh toán đợc thực hiện trong khuôn khổ hiệp định Chính phủ thì nó trở thành chế độ thanh toán quốc tế mang tên của hiệp định đó.

3.Đặc trng của hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn hiện nay

Hoạt động thanh toán quốc tế tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với các hoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt nội dung chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại, chính sách tiền tệ tín dụng, chế độ quản lý ngoại hối của mỗi quốc gia Đồng thời việc tổ chức quản lý và thực hiện các hoạt động này phảI dựa trên cơ sở luật quốc gia, tập quán quốc gia, các thông lệ thực hành quốc tế nh UCP 500, URC 522 của phòng thơng mại quốc tế và các hiệp định đợc ký

Trang 11

kết giữa các nớc Do vậy ở mỗi giai đoạn khác nhau của sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng thì hoạt động thanh toán quốc tế cũng mang sắc thái và đặc trng riêng Giai đoạn hiện nay thì hoạt động thanh toán quốc tế có những đặc trng chủ yếu sau.

3.1 Đồng đô la Mỹ (USD) không còn là đồng tiền chuẩn duy nhất trongthanh toán quốc tế.

Từ sau sự kiện tan vỡ của hệ thống tiền tệ quốc tế thống nhất Bretton Woods (1971), đồng đô la Mỹ không còn đợc tự do đổi ra vàng, chế độ tỷ giá cố định giữa đồng tiền các quốc gia với đồng đô la Mỹ bị phá vỡ thì đồng đô la Mỹ không còn là đồng tiền chuẩn quốc tế Trong thanh toán quốc tế hiện nay, ngoàI đồng đô la Mỹ còn sử dụng nhiều đồng tiền của các quốc gia khác Việc sử dụng đồng tiền nào là tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng kinh tế Trong thực tế thấy rằng các đồng tiền mạnh, có khả năng chuyển đổi cao nh USD, FRF, DEM, JPY, GBP… đợc nhiều nớc sử dụng trong các hợp đồng ngoại thơng, thanh toán tín dụng quốc tế và dự trữ ngoại hối của các nớc Đặc biệt từ 1/1/1999, đồng tiền chung châu Âu ra đời (EURO) đang là đồng tiền mới hấp dẫn trên thị trờng thanh toán quốc tế Trong tơng lai một vàI năm nữa sẽ thay thế cho nhiều đồng tiền của các nớc trong khối liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (15 nớc châu Âu trong đó có 11 nớc tham gia đầu tiên).

Đặc điểm nổi bật của các đồng tiền các quốc gia này là các đồng tiền này đều không còn đợc đổi ra vàng, hàm kim lợng công bố trớc đây của nó đều không có giá trị về mặt kinh tế, chỉ mang giá trị danh nghĩa Hầu hết các đồng tiền áp dụng cơ chế thả nổi nên giá trị của nó thờng xuyên biến động và bị chi phối bởi nhiều yếu tố nh lạm phát, quan hệ cung cầu, lãi suất, các chính sách tài chính tiền tệ của các quốc gia đó Tỷ giá giữa các đồng tiền biến động từng ngày, từng giờ, điều đó ảnh hởng rất lớn đến sự ổn định và an toàn trong hoạt động kinh tế và thanh toán quốc tế.

Để thiết lập trật tự cho các quan hệ trao đổi mậu dịch, quan hệ thanh toán quốc tế và các quan hệ kinh tế quốc tế khác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đã xuất hiện các liên minh tiền tệ, tín dụng quốc tế khu vực cùng với sự thống nhất tiền tệ khu vực và thành lập các ngân hàng trung ơng khu vực Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc chi phí khi chuyển đổi giao dịch giữa các nớc, tránh đợc rủi ro đối với việc giao dịch tiền tệ giữa các nớc, lãI suất sẽ giảm và hội tụ theo

Trang 12

một mức chung, các doanh nghiệp sẽ không sợ bị rủi ro nhiều về giá cả, dễ dàng trong việc ra các quyết định đầu t, kinh doanh.

3.2 Trên thế giới vẫn còn tồn tại hai chế độ quản chế ngoại hối đối đầu nhau.

Vấn đề quản lý ngoại hối là một nội dung rất quan trọng trong hoạt động ngoại thơng và thanh toán quốc tế Mặc dù hiện nay trong nền kinh tế hàng hoá, các chủ thể tham gia trong các hợp đồng mua bán đều tuân thủ theo các nguyên tắc "bình đẳng", " hai bên cùng có lợi", "tự do cạnh tranh" song các mối quan hệ về tiền tệ, cơ chế thanh toán ở mỗi nớc lại có những đặc điểm riêng Các đặc điểm này đợc thể hiện trong các chính sách quản chế ngoại hối đại diện cho hai nhóm nớc khác nhau:

Nhóm các nớc t bản phát triển thực hiện chế độ ngoại hối tự do, các đồng tiền quốc gia đợc tự do tham gia vào thanh toán quốc tế, tự do chuyển đổi từ đông tiền nớc mình sang đồng tiền nớc ngoàI, tự do chuyển vốn ra nớc ngoàI hoặc từ nớc ngoàI vào trong nớc Một số nớc nh Mỹ, Pháp, Anh các chủ thể kinh tế tự do mở tàI khoản ở nớc ngoàI, tại các nớc này không còn chế độ cấp giấy phép ngoại hối.

Nhóm các nớc còn lại, đại bộ phận là các nớc đang phát triển và kém phát triển, thực hiện chế độ quản chế ngoại hối nghiêm ngặt, không đợc mua bán ngoại hối tự do, không đợc mở tàI khoản ở ngân hàng nớc ngoàI nếu cha có giấy phép của cơ quan quản lý có thẩm quyền của Nhà nớc Các đồng tiền của các n-ớc này cha có khả năng chuyển đổi nên cha đợc tham gia vào quan hệ thanh toán quốc tế.

3.3 Các liên minh tiền tệ, tín dụng ra đời và ngày càng có vai trò quantrọng đối với các quốc gia.

Dới tác động của nhiều yếu tố nh lạm phát, tình hình cán cân thanh toán quốc tế, tình hình cung cầu ngoại tệ, mức lãi suất, các chính sách tài chính tiền tệ của mỗi quốc gia, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán bấp bênh dẫn đến rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Trớc tình hình đó, bên cạnh vai trò của ngân hàng nhà nớc hoặc cơ quan quản lý ngoại hối của nhà nớc trực tiếp tham gia mua bán ngoại hối để điều tiết quan hệ cung cầu trên thị trờng, để điều chỉnh tỷ giá lên hoặc xuống hoặc ổn định theo mức độ mong muốn, tuy nhiên muốn thực hiện đợc chính sách này thì ngân hàng trung ơng phảI có một lợng dự trữ ngoại hối lớn Nếu ở một nớc nào đó tình trạng cán cân thanh toán quốc tế liên tục bị thiếu hụt thì khó có thể thực

Trang 13

hiện đợc chính sách này Để giảI quyết vấn đề đó một số tổ chức tàI chính, tiền tệ, tín dụng quốc tế ra đời nhằm giúp các nớc cảI thiện cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá hối đoái Trong các tổ chức tàI chính thì quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và ngân hàng thế giới (WB) đóng vai trò hết sức quan trọng, bằng việc cho vay của mình IMF và WB không những đã hỗ trợ cho sự phục hồi kinh tế ở các nớc chịu cảnh tàn phá của chiến tranh mà còn giúp đỡ các nớc thành viên trong việc cân bằng cán cân thanh toán bị thâm hụt của họ.

Bên cạnh đó còn có các ngân hàng quốc tế khu vực nh Ngân hàng phát triển liên Mỹ-IADB, Ngân hàng phát triển châu Phi-AFBD, Ngân hàng phát triển châu á Những tổ chức này ra đời nhằm mục đích cấp tín dụng, bảo trợ và cảI thiện cán cân thanh toán của các nớc trong khu vực.

Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) là một tổ chức tài chính quốc tế ra đời trong bối cảnh khởi đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất Một trong những chức năng hoạt động của BIS là tham gia với t cách là ngời bảo trợ hoặc đại lý thanh toán quốc tế mà các nớc thanh toán đã thoả thuận uỷ nhiệm Mặc dù có bề dày hơn 50 năm hoạt động và mong mỏi tự khẳng định là một tổ chức siêu quốc gia về điều chỉnh độc quyền nhà nớc, kết quả mà BIS đạt đợc vẫn tỏ ra khiêm tốn, trong thập kỷ gần đây hoạt động chủ yếu trong phạm vi hợp tác tiền tệ EEC.

Bên cạnh các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế, một số nớc ký hiệp định hỗ trợ tín dụng nh hiệp định SWAP (Swing Agreement Of Payment) giữa Mỹ và 14 nớc t bản Nội dung của hiệp định này là các nớc sử dụng tín dụng SWAP dựa vào vốn dự trữ ngoại hối của nhau để cứu nguy cho đồng tiền của một nớc nào đó bị nguy cơ mất giá.

Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) ra đời tháng 5/1973 với 239 ngân hàng đầu tiên tại châu Âu và Bắc Mỹ HIện nay SWIFT đã có trên 6600 thành viên là các tổ chức tài chính mà chủ yếu là các ngân hàng thuộc 184 nớc Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam hiện nay là ngân hàng duy nhất của Việt Nam là thành viên của hiệp hội này Trung bình mỗi ngày có trên 4 triệu bức điện gửi qua mạng SWIFT, trong đó điện thanh toán chiếm khoảng 72,5%.

Sự ra đời của mạng SWIFT là một bớc ngoặt lớn trong hoạt động thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng Nhờ mạng SWIFT mà thông tin giữa các ngân hàng đợc chuyển nhanh hơn, chính xác hơn, an toàn hơn và chi phí rẻ hơn lại không giới hạn trên phạm vi toàn cầu Việc sử dụng các mẫu điện SWIFT đợc tiêu chuẩn hoá bằng các trờng

Trang 14

bức điện với ngôn ngữ thống nhất, ngắn gọn rõ ràng đã tăng tính thống nhất, giảm tối thiểu các lỗi dễ mắc phảI, rút ngắn thời gian thao tác đánh điện và duyệt điện Các nghiệp vụ ngân hàng đợc cụ thể hoá dễ sử dụng không chỉ trong phạm vi ngân hàng mà còn phục vụ cho việc truyền thông tin giữa ngân hàng và khách hàng.

III Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động thanhtoán quốc tế.

1 Cán cân thanh toán quốc tế.

Sự hợp tác và tham gia phân công lao động quốc tế tăng lên không những làm cho trao đổi hàng hoá trong nớc gia tăng mà còn làm cho trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc phát triển, các liên hệ kinh tế giữa các nớc ngày càng mật thiết và dần dần hình thành một thị trờng thế giới thống nhất.

Trên cơ sở phát triển của các mối quan hệ kinh tế giữa các nớc, sự liên kết về chính trị và văn hoá giữa các nớc ngày càng thắt chặt Những mối quan hệ thờng xuyên về các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá giữa các nớc này đã làm phát sinh những quyền lợi và nghĩa vụ tiền tệ của nớc này đối với nớc khác.

Hoạt động thanh toán quốc tế là nhịp cầu nối quan trọng cho quá trình giao lu thơng mại cũng nh du lịch dịch vụ giữa nớc này với nớc kia Những hoạt động chuyển đổi tiền tệ từ nớc này sang tiền tệ nớc khác để tìm ra sự ngang giá chung cho giao dịch thơng mại là vô cùng cần thiết Hoạt động thanh toán quốc tế có đ-ợc thực hiện kịp thời hay không có ảnh hởng lớn tới cán cân thanh toán của mỗi nớc.

1.1 Khái niệm về cán cân thanh toán quốc tế.

Cán cân thanh toán quốc tế là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nớc ngoài trả cho một nớc và những khoản tiền mà nớc đó trả cho nớc ngoàI trong một thời gian nhât định.

Cán cân thanh toán quốc tế chia làm hai loại Cán cân thanh toán trong một thời kỳ nhất định và cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định.

Cán cân thanh toán giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống cán cân của các nớc Tình trạng của nó sẽ ảnh hởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, đến tình hình ngoại hối của các nớc, đến ngoại thơng và ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia.

1.2 Các hạng mục của cán cân thanh toán quốc tế.

Trang 15

-Hạng mục thờng xuyên: ghi những khoản giao dịch về hàng hoá, dịch vụ và các khoản chuyển dịch thanh toán giữa hai nớc Hạng mục này còn đợc gọi là cán cân thanh toán vãng lai Bao gồm:

 Xuất nhập khẩu hàng hoá  Du lịch

 Giao thông vận tải, viễn thông bu điện

 Lợi tức, cổ tức, trái tức và các khoản thu nhập khác phát sinh từ hoạt

-Hạng mục vốn: ghi những di động tiền tệ trong đầu t và tín dụng giữa hai n-ớc Hạng mục này còn gọi là cán cân di chuyển vốn và tín dụng Bao gồm:

 Đầu t trực tiếp

 Hoạt động tín dụng ngắn hạn và dài hạn đầu t vào thị trờng chứng khoán (còn gọi là đầu t gián tiếp)

1.3 Mối quan hệ và sự điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế.

Tổng cán cân thanh toán vãng lai và cán cân vốn và tín dụng là một số dơng thì gọi là cán cân thanh toán d thừa, ngợc lại nếu là một số âm thì gọi là cán cân thanh toán thiếu hụt.

Tình trạng d thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định sẽ ảnh hởng đến quan hệ cung và cầu ngoại hối trên thị trờng, do đó ảnh h-ởng đến tình hình biến động của tỷ giá hối đoáI của nớc đó.Nếu d thừa cán cân thanh toán sẽ ổn định của đồng bản tệ hoặc tăng giá trị đồng tiền quốc gia Ngợc lại, thiếu hụt cán cân thanh toán sẽ làm cho tỷ giá hối đoái mất tính ổn định, giá trị đồng bản tệ giảm đi.

Việc điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế thờng đợc tiến hành khi cán cân thanh toán bị thiếu hụt hay d thừa Trên thực tế ngời ta thờng quan tâm điều chỉnh nhất khi nó bị thiếu hụt.

Trang 16

Thay đổi tỷ giá hối đoáI để điều chỉnhcán cân thanh toán là biện pháp mà chính phủ các nớc hay áp dụng Thông qua chính sách phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, khuyến khíchđầu t nớc ngoàI nhằm tăng thu ngoại hối và hạn chế nhập khẩu hàng hoá, do đó góp phần điều chỉnh sự thiếu hụt của cán cân thanh toán.

áp dụngcác chính sách tài chính, chính sách tiền tệ Khi cán cân thanh toán bị thiếu hụt làm cho khả năng cung ngoại hối của một nớc giảm xuống Để tăng lợng cung ngoại hối, chính phủ thờng dùngbiện pháp nh vay nợ, tăng lãi suất chiết khấu, thu hồi vốn đầu t ở nớc ngoài về Mở rộng tín dụng thơng mại nhằm thu hút nhiều vốn t bản bên ngoài chảy vào thông qua thơng mại hàng hoá Nới lỏng chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm thu hút vốn ngoại tệ chảy vào để cải thiện tình trạng cán cân thanh toán.

2 Tỷ giá hối đoái.

2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái.

Có hai khái niệm về tỷ giá hối đoái:

+Các phơng tiện thanh toán quốc tế đợc mua và bán trên thị trờng hối đoáI bằng tiền tệ quốc gia của một nớc theo một giá cả nhất định Vì vậy, giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia đợc gọi là tỷ giá hối đoái.

+Tỷ giá hối đoái còn đợc định nghĩa ở khía cạnh khác, đó là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nớc khác nhau Trong chế độ lu thông bằng tiền vàng và giấy bạc ngân hàng đợc tự do chuyển đổi ra vàng thì căn cứ vào hàm lợng vàng của nó Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh hai đồng tiền vàng của hai nớc với nhau Nếu không có những yếu tố trên thị trờng tác động thì tỷ giá hối đoái sẽ trùng với giá vàng Ngày nay, giấy bạc ngân hàng của các nớc không còn đợc chuyển đổi ra vàng nữa mà xu hớng thoát ly khỏi mối quan hệ với vàng thì căn cứ để xácđịnh tỷ giá là tơng quan ngang giá sức mua Nghĩa là phải dựa theo chỉ số giá cả những nhóm hàng hoá và dịch vụ nhất định đợc tiến hành trao đổi trên thị trờng đã đợc lựa chọn.

ở các nớc, Ngân hàng trung ơng hoặc Vụ hối đoái sẽ trực tiếp xác định và công bố tỷ giá hối đoái Còn các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức kinh doanh tiền tệ tuỳ theo diễn biến thực tế của quan hệ cung cầu về ngoại hối trên thị trờng hối đoái sẽ công bố tỷ giá kinh doanh phù hợp trên cơ sở tỷ gá của Ngân hàng trung ơng.

Trang 17

2.2 Các loại tỷ giá.

Tỷ giá chính thức: dới chế độ quản chế ngoại hối, tỷ giá hối đoái do các cơ quan quản chế ngoại hối quy định gọi là tỷ giá chính thức Tỷ giá chính thức đợc áp dụng trong cácnghiệp vụ ngoại hối Tỷ giá chính thức không lên xuống tự do trên thị trờng, không bị ảnh hởng của quan hệ cung cầu hàng ngày.

Tỷ giá tự do: tỷ giá tự do hình thành đồng thời với tỷ giá chính thức Mức độ chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá tự do phụ thuộc vào mức độ sụt giá của đồng tiền nội tệ và do tình hình cung cầu ngoại hối của nớc đó quyết định.Tuy nhiên tỷ giá tự do không thể phản ánh một cách chính xác mức độ sụt giá của đồng tiền, hơn nữa nó thờng bị nhiều nhân tố thuần tuý, ngẫu nhiên ảnh hởng Vì vậy tỷ giá tự do chỉ là chỉ tiêu tham khảo để đánh giá tình trạng tiền tệ của một nớc nào đó mà thôi.

Chế độ nhiều tỷ giá: Các nớc sử dụng chế độ nhiều tỷ giá nh một công cụ để thực hiện chính sách ngoại hối và chính sách ngoại thơng Mục đích của việc thực hành chế độ nhiều tỷ giá là thay đổi cơ chế hàng hoá xuất nhập khẩu, trên cơ sở đó tác động đến cán cân thơng mại từ đó tác động đến cán cân thanh toán quốc tế của một nớc NgoàI ra chế độ nhiều tỷ giá còn đợc áp dụng nh là một loại thuế nhập khẩu đặc biệt nhằm hạn chế nhập khẩu mặt hàng nào đó, hoặc là tiền thởng xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu mặt hàng nào đó Làm công cụ cho chính sách bảo vệ mậu dịch và trong trờng hợp nào đó làm tăng thu nhập của ngân khố qua thu thuế bán ngoại hối.

Cơ chế tỷ giá thả nổi: là các đồng tiền không còn đợc đánh giá theo một ngang giá chung nào Tỷ giá giữa hai đồng tiền trong chế độ tỷ giá hối đoáI thả nổi chỉ mang tính chất tạm thời Nó do cung cầu ngoại tệ, do tơng quan lạm phát cũng nh tơng quan lãI suất giữa các nớc quyết định Các quốc gia có thể thả nổi đồng tiền của nớc mình theo hai cách: thả nổi hoàn toàn (Chính phủ không can thiệp), thả nổi có điều tiết (có sự can thiệp của Chính phủ).

2.3 Vai trò của tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh tế quốc dân, nó luôn là công cụ sắc bén để điều tiết kinh tế vĩ mô của bất kỳ nớc nào Đặc biệt đối với hoạt động kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế Do tỷ giá hối đoáI phản ánh mối tơng quan ngang giá sức mua của các đồng tiền, nên dễ dàng so sánh đợc mức giá cả của thị trờng nội địa với thị trờng thế giới, từ đó thấy đợc tình trạng năng suất lao động, các điều kiện của mỗi quốc gia Tỷ giá hối đoái

Trang 18

cao hay thấp sẽ có tác động trực tiếp đến các hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu hàng hoá một nớc, tác động đến các hoạt động kinh tế khác nh dịch vụ du lịch, kiều hối từ đó ảnh hởng đến cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia.

Vấn đề điều hành tỷ giá có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh tế quốc tế, một lĩnh vực kinh tế đặc biệt quan trọng đối với nớc ta trong giai đoạn hiện nay Bên cạnh đó tỷ giá cũng có mối liên quan chặt chẽ tới công tác thanh toán quốc tế, nó liên quan đến rủi ro của các bên tham gia Tỷ giá mà linh hoạt phù hợp và ổn định sẽ hạn chế đợc rủi ro cho ngời bán, ngời mua cũng nh ngân hàng tham gia vào hoạt đông thanh toán quốc tế.

IV Giới thiệu về phơng thức thanh toán tíndụng chứng từ.

Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế Phơng thức thanh toán tức là chỉ cách ngời bán dùng cách nào để thu tiền về, ngời mua dùng cách nào để trả tiền Trong buôn bán, ngời ta có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền nhng xét cho cùng việc lựa chọn nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đúng, đầy đủ và từ yêu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn Trong buôn bán quốc tế, việc lựa chọn ph-ơng thức thanh toán nào là rất quan trọng, nó quyết định tới hiệu quả lợi nhuận cũng nh tránh đợc những rủi ro trong kinh doanh của các bên.

Do tính chất đa dạng, phong phú trong giao dịch thơng mại quốc tế, để phục vụ cho quá trình thanh toán quốc tế đợc thuận lợi thì ngày nay có rất nhiều ph-ơng thức thanh toán Các phph-ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu đợc sử dụng hiện nay là:

+Phơng thức nhờ thu: là phơng thức thanh toán quốc tế trong đó ngời xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho ngời nhập khẩu, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời nhập khẩu nớc ngoài trên cơ sở hối phiếu do ngời xuất khẩu ký phát.

+Phơng thức chuyển tiền: là phơng thức thanh toán quốc tế trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.

Trang 19

+Phơng thức ghi sổ: là phơng thức thanh toán quốc tế trong đó ngời bán mở một tài khoản để ghi nợ ngời mua sau khi ngời bán đã hoàn thành giao hàng, đến từng định kỳ (tháng, quý) ngời mua trả tiền cho ngời bán.

+Phơng thức tín dụng chứng từ.

Trong các phơng thức thanh toán quốc tế nêu trên thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức đợc sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế nhất là đối với thị trờng các nớc đang phát triển, nền kinh tế thị trờng cha đạt trình độ cao.

1 Khái niệm về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng.

2.Các bên tham gia.

2.1.Các bên tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ gồm có:

Ngời xin mở th tín dụng là ngời mua, ngời nhập khẩu hoặc là ngời mua uỷ thác cho một ngời khác.

Ngân hàng mở th tín dụng là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu, là ngân hàng cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.

Ngời hởng lợi th tín dụng là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.

Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.

Ngoài ra còn có ngân hàng xác nhận, ngân hàng hoàn trả, ngân hàng chiết khấu chứng từ, ngân hàng chuyển nhợng.

2.2.Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia.

-Ngân hàng:

+Ngân hàng mở th tín dụng: có nghĩa vụ căn cứ vào đơn yêu cầu mở th tín dụng của ngời mua để mở th tín dụng cho ngời bán và tìm cách thông báo việc mở th tín dụng này cho ngời bán biết Ngân hàng mở th tín dụng có trách nhiệm

Trang 20

thẩm tra các chứng từ do ngời bán xuất trình xem có phù hợp với th tín dụng hay ko Nếu phù hợp thì ngân hàng phải thanh toán tiền cho ngời bán và nhận chứng từ, nếu ngân hàng lam sai thì ngân hàng phải hoàn toàn tự chịu trách nhiệm Sau khi trả tiền cho ngời bán, ngân hàng trao chứng từ cho ngời mua và thu tiền lạicủa ngời mua Ngân hàng mở th tín dụng đợc ngời mua trả cho một khoản tiền thủ tục phí từ 0,125% đến 0,5% trị giá số tiền của th tín dụng

+Ngân hàng thông báo: thờng là ngân hàng đại lý của ngân hàng mở th tín dụng tại nớc ngời bán, có trách nhiệm thông báo th tín dụng cho ngời bán.

+Ngân hàng xác nhận: là ngân hàng theo yêu cầu của ngân hàng mở th tín dụng đứng ra xác nhận trả tiền cho ngân hàng mơt th tín dụng Sở dĩ có sự xác nhận này là do ngời bán cha hoàn toàn tin tởng và khả năng trả tiền của ngân hàng mở th tín dụng.

+Ngân hàng chiết khấu: là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạn cha đến hạn trả tiền do ngời bán ký phát cho ngân hàng trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở th tín dụng.

Trong thực tế nghiệp vụ về chứng từ, không nhất thiết phải có đủ các ngân hàng nói trên cùng tham gia Thông thờng chỉ có hai ngân hàng tham gia là ngân hàng mở th tín dụng và ngân hàng thông báo.

-Ngời mua (ngời nhập khẩu).

Khi hợp đồng mua bán áp dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ thì việc mở th tín dụng là điều kiện tiên quyết cho ngời bán thực hiện hợp đồng Ngời mua phải mở th tín dụng đúng thời hạn quy định trong hợp đồng Ngời mua phải căncứ vào nội dung của hợp đồng mua bán để làm đơn yêu cầu mở th tín dụng gửi tới ngân hàng Ngời mua phải trả một khoản thủ tục phí cho ngân hàng mở th tín dụng và thờng phải ký quỹ từ 20% đến 100% trị giá số tiền trong th tín dụng tại ngân hàng mở th tín dụng.

Ngời mua có quyền từ chối hoàn trả toàn bộ hay một phần số tiền của th tín dụng cho ngân hàng nếu xét thấy bộ chứng từ không phù hợp với những điều kiện mà nời mua đã nêu ra trong th tín dụng Trong trờng hợp này, ngân hàng mở th tín dụng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về những thiếu sót của mình khi kiểm tra chứng từ.

-Ngời bán (ngời xuất khẩu).

Trang 21

Ngời bán chỉ giao hàng sau khi biết ngời mua đã mở th tín dụng cam kết trả tiền cho mình Ngời bán phải kiểm tra th tín dụng xem có đúng với nội dung của hợp đồng mua bán hay không, nếu có sai sót gì so với hợp đồng hoặc có những điều kiện gì khôngời bán có lợi cho mình thì có quyền yêu cầu ngời mua sửa đổi hoặc bổ sung th tín dụng Nội dung sửa đổi hoặc bổ sung phải đợc ngân hàng mở th tín dụng xác nhận thì mới có hiệu lực thanh toán.

Sau khi giao hàng, ngời bán phải lập đầy đủ bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín dụngvà xuất trình cho ngân hàng trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng Ngời bán chỉ thu đợc tiền về nếu nh ngân hàng kiểm tra thấy các chứng từ đó phù hợp về hình thức với các điều kiện của th tín dụng.

3 Quy trình thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ

(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình

yêu cầu mở một th tín dụng theo thoả thuận trong hợp đồng ngoại thơng.

(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lập một

th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến ngời xuất khẩu.

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời

xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó, và khi nhận đợc bản gốc th tín dụng thì chuyển ngay cho ngời nhập khẩu.

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu

không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở th tín dụng sửa đổi, bổ sung th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của th tín

dụng xuất trình thôn gqua ngân hàng thông báocho ngân hàng mở th tín dụng xin thanh toán.

Trang 22

(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với

th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.

(7) Ngân hàng mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ

cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì

trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

4 Th tín dụng (L/C)

4.1 Khái niệm th tín dụng.

Th tín dụng là một công cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ Th tín dụng là một chứng th (điện hoặc ấn chỉ) trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình đợc một bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C.

Th tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết của ngân hàng nớc ngời mua đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán, do đó th tín dụng phải đợc mở trên cơ sở hợp đồng mua bán Cụ thể là những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán là căn cứ duy nhất để ngời mua dựa vào đó để mở th tín dụng cam kết và trả tiền cho ngời bán.

Nhng vì th tín dụng lại do ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngời mua nên sau khi th tín dụng đã đợc mở tại một ngân hàng nhất định nào đó thì nó lại độc lập hoàn toàn với hợp đồng mua bán Tính độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàng đối với ngời hởng lợi th tín dụng(ngời xuất khẩu) không phụ thuộc vào các quan hệ giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Mặt khác mối quan hệ giữa ngân hàng và ngời nhập khẩu cũng không liên quan đến ngời khác Cụ thể là ngân hàng mở th tín dụng không cần biết đến hợp đồng mua bán, mà chỉ căn cứ vào nội dung th tín dụng để trả tiền cho ngời bán, ngân hàng không cần biết đến việc giao hàng thực tế có đúng với nội dung các chứng từ xuất trình cho ngân hàng hay không mà ngân hàng chỉ căn cứ vào các chứng từ do ngời bán xuất trình, nếu thấy các chứng từ đó bề ngoài phù hợp với các điều kiện của th tín dụng thì trả tiền cho ngời bán Trong trờng hợp vì những nguyên nhân nào đó giữa ngời nhập khẩu và ngân hàng mà ngời nhập khẩu không thanh toán tiền với ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ

Trang 23

của mình đối với ngời xuất khẩu khi ngời xuất khẩu làm đầy đủ các thủ tục và các điều khoản của th tín dụng.

4.2 Nội dung chủ yếu của một th tín dụng.

a Số hiệu, địa điểm và ngày mở th tín dụng.

-Số hiệu Tất cả các th tín dụng đều phảI có số hiệu riêng Tác dụng để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện th tín dụng, dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan.

-Địa điểm mở L/C: là nơI mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu Tác dụng trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp.

-Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với ng-ời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thng-ời hạn hiệu lực của L/C, và là căn cứ để ngng-ời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn nh đã quy định trong hợp đồng hay không.

b Tên, địa chỉ của những ngời có liên quan đến phơng thức tín dụng chứng từ.

-Thơng nhân: là ngời nhập khẩu (ngời yêu cầu mở L/C), là ngời xuất khẩu (ngời hởng lợi L/C).

-Ngân hàng tham gia trong phơng thức tín dụng chứng từ : ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng trả tiền, ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu…

c Số tiền của th tín dụng.

Số tiền của L/C vừa đợc ghi bằng số, vừa đợc ghi bằng chữ và thống nhất với nhau Tên của đơn vị tiền tệ phải rõ ràng.

d Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong th tíndụng.

-Thời hạn hiệu lực của th tín dụng: là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những điều quy định trong L/C.

Cần phải xác định một thời hạn hiệu lực hợp lý, có nghĩa là nó vừa tránh đọng vốn cho ngời nhập khẩu vừa không gây khó khăn trong việc xuất trình chứng từ của ngời xuất khẩu.

Trang 24

-Thời hạn trả tiền của th tín dụng: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau, điều này phụ thựôc vào quy định của hợp đồng.

-Thời hạn giao hàng cũng đợc ghi trong L/C và do hợp đồng quy định.

e Những nội dung về hàng hoá nh tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá cả, quycách phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu…

f.Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá nh điều kiện cơ sở giao hàng,cách vận chuyển, cách giao hàng…

g Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải xuất trình

Đây là nội dung then chốt của th tín dụng, bởi vì bộ chứng từ quy định trong th tín dụng là một bằng chứng của ngời xuất khẩu chứng minh rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những quy định của th tín dụng, do vậy ngân hàng mở L/C phải dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu bộ chứng từ phù hợp với th tín dụng Để sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ nh là công cụ hiệu quả nhất trong giao dịch thanh toán quốc tế thì phải biết cách lập bộ chứng từ hoàn hảo, đáp ứng đợc các điều khoản và điều kiện của th tín dụng tuân theo chuẩn mực luật pháp quốc tế và thực tiễn thực hành đợc các n-ớc tham gia công nhận.

h.Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: là nội dung cuối cùng của th tíndụng và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C.

i Những điều khoản đặc biệt.

k.Chữ ký của ngân hàng mở th tín dụng.

4.3 Các loại th tín dụng.

Các th tín dụng thờng gặp trong thanh toán quốc tế:

4.3.1.Th tín dụng có thể huỷ bỏ (Revocable L/C)

Th tín dụng có thể huỷ bỏ là th tín dụng đợc phát hành cho ngời hởng lợi (ngời xuất khẩu) theo chỉ thị của ngời cung cấp th tín dụng (ngời nhập khẩu), nó có thể đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không cần sự đồng ý của ngời hởng lợi.

Th tín dụng có thể huỷ bỏ chứa đựng rủi ro cho ngời hởng lợi vì L/C có thể bị sửa đổi , huỷ bỏ trong khi hàng hoá đã đợc giao và chứng từ cha kịp xuất trình Loại này ít đợc sử dụng, thởng chỉ áp dụng trong các mối quan hệ tin tởng hoặc các công ty phụ thuộc.

Trang 25

4.3.2 Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable L/C).

Th tín dụng không thể huỷ bỏ là loại th tín dụng mà ngân hàng khi đã mở th tín dụng phảI chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời xuất khẩu trong thời hạn hiệu lực của th tín dụng, không đợc quyền sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ th tín dụng đó nếu cha có sự đồng ý của các bên liên quan nh ngời cung cấp th tín dụng, ngời h-ởng lợi, ngân hàng mở, ngân hàng xác nhận.

Loại này đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất khẩu nên trong thanh toán quốc tế nó đợc sử dụng rộng rãi.

4.3.3.Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C).

Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận là loại th tín dụng không huỷ bỏ, đợc xác nhận bởi một ngân hàng thứ ba thông thờng là ngân hàng quốc tế có uy tín Trong trờng hợp ngân hàng mở th tín dụng vì lý do nào đó không thanh toán đợc thì ngân hàng xác nhận có trách nhiệm thanh toán thay Nh vậy, loại L/C này đ-ợc đảm bảo thanh toán kép vì cả ngân hàng mở L/C và ngân hàng xác nhận L/C đều cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi (ngời xuất khẩu).

Đối với loại th tín dụng này, quyền lợi của ngời xuất khẩu là đợc đảm bảo nhất vì thế nó đợc sử dụng rất rộng rãi trong thanh toán quốc tế.

4.3.4.Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourseL/C).

Th tín dụng không thể huỷ bỏ miến truy đòi là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc trả tiền thì ngân hàng mở L/C không còn quyền đòi lai tiền ngời xuất khẩu trong bất kỳ trờng hợp nào.

L/C miễn truy đòi đợc sử dụng rộng rãI trong thanh toán quốc tế.

4.3.5 Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C).

Th tín dụng chuyển nhợng là th tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó quy định quyền của ngời hởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở th tín dụng chuyển nhợng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện L/C cho một hay nhiều ng-ời khác

Th tín dụng chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần

Trang 26

Chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.

4.3.6.Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C).

Th tín dụng tuần hoàn là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại có giá trị nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện.

Có 3 cách tuần hoàn: tuần hoàn tự động, tuần hoàn bán tự động, tuần hoàn hạn chế.

Loại th tín dụng này đợc sử dụng trong việc mua bán những mặt hàng số lợng lớn nhng giao thờng xuyên, nhiều kỳ trong một năm với số lợng ít thay đổi nhằm tránh đọng vốn bên mua và đơn giản hoá thủ tục mở th tín dụng.

4.3.7 Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C).

Th tín dụng giáp lng là loại th tín dụng đợc mở ra căn cứ vào th tín dụng khác làm bảo đảm Sa ukhi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C khác cho hởng lợi khác với nội dung f\gần giông nh L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng.

Nghiệp vụ th tín dụng giáp lng rất phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lng, nhất là cá vấn đề có liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hoá khác

Loại th tín dụng nay có thể áp dụng trong buôn bán giữa các nớc có sử dụng trung gian.

4.3.8 Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C).

Th tín dụng đối ứng là loại th tín dụng chỉ có giá trị hiệu lực khi th tín dụng đối ứng với nó đợc mở ra.

Th tín dụng đối ứng thờng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng, ngoàI ra không loại trừ khả năng dùng trong phơng th tín dụnức gia công tuy nhiên việc sử dụng trong gia công có nhiều phức tạp.

4.3.9 Th tín dụng dự phòng (Stand-by L/C).

Th tín dụng dự phòng là loại th tín dụng trong đó ngân hàng mở th tín dụng cam kết với ngời nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu xuất trình chứng từ gửi hàng không phù hợp với th tín dụng hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình theo th tín dụng đề ra, đồng thời sẽ bồi thờng các khoản thiệt hại do minh gây ra cho ngời nhập khẩu.

Trang 27

4.3.10 Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C).

Th tín dụng thanh toán dần dần về sau là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay là ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định rõ ràng trong L/C đó Đây là một loại L/C trả chậm từng phần.

4.3.11 Th tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause L/C).

Th tín dụng có điều khoản đỏ là loại th tín dụng quy định một ngân hàng đợc gọi là ngân hàng chiết khấu th tín dụng đợc sự uỷ quyền của ngân hàng mở th tín dụng sẽ ứng trớc một khoản tiền cho ngời hởng lợi th tín dụng để giúp ngời này có thêm nguồn vốn để giao hàng theo th tín dụng đã mở.Số tiền chiết khấu này đợc tính lãi.

Th tín dụng có điều khoản đỏ đợc sử dụng nh là một phơng pháp tài trợ vốn cho ngời bán trớc khi giao hàng.

4.4 Lợi ích của th tín dụng.

a.Khả năng tài trợ vốn.

-Th tín dụng cung cấp giao dịch đặc biệt với mức tín dụng ngân hàng độclập và lời hứa trả tiền rõ ràng.

-Thoả mãn nhu cầu tài chính của ngời bán và ngời mua qua việc xác định hạn mức tín dụng ngân hàng trên cơ sở đề nghị của cả hai bên.

-Có thể cho phép ngời mua mua hàng với giá thấp hơn cũng nh việc trả tiền đợc kéo dài hơn so với phơng thức ghi sổ hoặc nhờ thu.

-Giảm thậm chí loại bỏ yếu tố rủi ro tín dụng thơng mại, khi mà thanh toán đã đ-ợc đảm bảo bởi ngân hàng thông qua việc mở th tín dụng không thể huỷ bỏ Ng-ời bán không còn phải lo về sự trung thực và khả năng của ngNg-ời mua trong việc thanh toán.

-Giảm đợc tỷ lệ nhất định rủi ro hối đoáI và rủi ro chính trị.

-Mở rộng khả năng cung cấp hàng cho ngời mua một khi ngời bán chỉ đồng ý bán hàng trên cơ sở thanh toán ứng trớc hoặc th tín dụng.

b Th tín dụng cung cấp hành lang pháp luật cho thơng mại quốc tế.c Đảm bảo kiểm tra chứng từ cẩn thận trớc khi đợc gửi tới ngời mua.

Trang 28

Ngời mua đợc đảm bảo rằng chứng từ mà họ yêu cầu theo th tín dụng phải đợc xuất trình phù hợp với những điều khoản và điều kiện của th tín dụng.

Ngời mua đợc đảm bảo rằng chứng từ sẽ đợc kiểm tra bởi kỹ năng chuyên môn ngân hàng trong hoạt động th tín dụng.

Ngời mua chỉ chịu trách nhiệm thanh toán cho ngời bán sau khi các điều khoản và điều kiện của L/C đã phù hợp.

5 Ưu nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

5.1 Ưu điểm

*Đối với ngân hàng

Ngân hàng không bị ràng buộc bởi những điều khoản trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và tình trạng thực tế của hàng hoá mà chỉ bị ràng buộc bởi những điều khoản trong th tín dụng Việc trả tiền chỉ dựa vào th tín dụng khi nó đã đợc mở.

Ngân hàng thu đợc một khoản thủ tục phí khá lớn, ngoài ra ngân hàng còn nhận đợc một khoản tiền gửi đáng kể khi nhà nhập khẩu ký quỹ Xoay quanh hoạt động này, ngân hàng còn thực hiện một số hoạt động khác nh: tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác nhận… và ngân hàng còn thu đợc một ích vô cùng to lớn đó là uy tín, địa vị của ngân hàng trên thị trờng tài chính, tín dụng quốc tế.

*Đối với ngời mua ( ngời nhập khẩu)

Nhà nhập khẩu có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà không phải tốn kém thời gian, công sức trong việc tìm kiếm đối tác uy tín và tin cậy Bởi vì, họ đựoc đảm bảo chỉ phảI trả tiền nếu có đợc bộ chứng từ phù hợp với L/C.Mà để có đợc bộ chứng từ hoàn thiện nh vậy, ngời bán phải đa hàng hoá qua một số tổ chức kiểm nghiệm và các tổ chức này bằng uy tín, nghiệp vụ của mình sẽ kết luận về tình trạng của hàng hoá trên các giấy tờ nh: chứng th xuất xứ, chứng từ phẩm chất…Nh vậy,trong bối cảnh nớc ta tiến vào hội nhập thế giới, đặc biệt trong lĩnh vc thơng mại quốc tế, các doanh nghiệp còn non yếu về kinh nghiệm và nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã mang lại cho họ niềm tin, giúp họ vững bớc trên con đờng hớng ra thị trờng thế giới

*Đối với ngời bán (ngời xuất khẩu)

Trang 29

Ngời xuất khẩu chỉ tiến hành giao hàng chừng nào họ biết mình đợc ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán và thực tế là nếu họ xuất trình bộ chứng từ, điều khoản, điều kiện trong L/C thì hầu nh chắc chắn sẽ đợc thanh toán Việc thanh toán của ngân hàng không phụ thuộc vào ngời nhập khẩu, kể cả trờng hợp ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán Do vậy, ngời xuất khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh, không bị ứ đọng vốn Ngời xuất khẩu còn tránh đợc những rủi ro về ngoại hối vì khi lam đơn xin mở L/C ngời nhập khẩu đã có giấy phép chuyển ngoại tệ của các cơ quan quản lý ngoại hối.

5.2 Nhợc điểm

Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán đảm bảo nhất cho các bên tham gia tuy nhiên nó vẫn có hạn chế, đó là rủi ro Vì vậy, đòi hỏi các bên tham gia tìm hiểu nguyên nhân và vận dụng các biện pháp linh hoạt nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra.

5.2.1 Nguyên nhân gây ra rủi ro.

a Nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế hay chế độ chính trị của các n ớccó liên quan.

Do những thay đổi về chính sách kinh tế vĩ mô của đất nớc có thể làm ảnh hởng tới thanh toán quốc tế.

Thay đổi về tỷ giá hối đoái Ví dụ nh khi tỷ giá VND biến động giảm so với ngoại tệ, nghĩa là VND mất giá, lập tức hàng nhập khẩu về khó bán và các nhà nhập khẩu mất một lợng tiền VND nhiều hơn để cân đối nguồn ngoại tệ thanh toán cho nớc ngoài, rủi ro sẽ xảy ra với ngân hàng khi nhà nhập khẩu không cân đối đợc nguồn tiền thanh toán.

Thay đổi về chính sách thuế quan nhập khẩu, thay đổi quy chế quản lý ngoại hối… đều làm ảnh hởng đến hoạt động thanh toán quốc tế.

Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế là những rủi ro bắt nguồn từ sự phát triển kinh tế chính trị của nớc có liên quan trong quá trình thanh toán Một sự biến động kinh tế chính trị của nớc có liên quan trong quá trình thanh toán sẽ ảnh hởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các cam kết nh đã thoả thuận của các bên Sự suy thoáI kinh tế của một nớc sẽ ảnh hởng bất lợi tới sự vận động của tự do thơng mại, tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và từ đó ảnh hởng xấu tới quá trình thanh toán.

Trang 30

Rủi ro chính trị thờng hay gặp nhất là những rủi ro do sự thay đổi của môI trờng pháp lý, đặc biệt là ở những nớc có hệ thống luật pháp cha ổn định, thờng xuyên sửa đổi bổ xung Những rủi ro pháp lý thờng liên quan đến các quốc gia áp đặt hay thay đổi mạnh các yêu cầu về dự trữ ngoại hối, các qui định cản trở hạn chế xuất nhập khẩu Trong thực tế những thay đổi này thờng khiến các nhà xuất nhập khẩu và ngân hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình.

b Nguyên nhân chủ quan từ các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế.

Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây nên những rủi ro và hạn chế hiệu quả trong quá trình thanh toán quốc tế.

-Sự bất cập trong kiến thức về ngoại thơng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu -Sự yếu kém trong trình độ nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị xuất nhập khẩu -Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu kém.

-Sự cố tình vi phạm các cam kết với ngân hàng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu -Trình độ cán bộ ở các ngân hàng còn non kém trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

5.2.2 Những rủi ro thờng xảy ra.

a Đối với ngân hàng.

-Đối với ngân hàng mở L/C

Ngân hàng mở L/C là ngân hàng cam kết thanh toán Vì tính chất thay mặt ngời mua cam kết trả tiền cho ngời bán để ngời bán tin tởng và yên tâm giao hàng đã làm xuất hiện khả năng xẩy ra rủi ro đối với ngân hàng mở L/C.Các rủi ro nay có thể do chính bản thân ngân hàng gây ra, nhng phần nhiều là do phía ngời mua gây ra.

+Rủi ro về tỷ giá: ngời mua không lờng trớc đợc mức độ trợt giá đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh nên khi hàng nhập về ngời mua không muốn nhận hàng vì sợ bị lỗ Trong trờng hợp đó, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp đợc tỷ lệ trợt giá của đồng nội tệ thì rủi ro có thể xẩy ra đối với ngân hàng mở L/C.

+Rủi ro trong quá trình vận chuyển: nếu có rủi ro ro trong quá trình vận chuyển nh mất mát, h hỏng, va chạm, đắm tàu…mà trách nhiệm không thuộc về hãng tàu và ngời nhập khẩu không mua bảo hiểm, ngời nhậpkhẩu không sẵn lòng thanh toán, ngân hàng mở L/C có thể gặp rủi ro.

Trang 31

+Rủi ro do ngời nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: đây là rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở L/C, vì ngân hàng buộc phải thanh toán cho ngời xuất khẩu trong khi không thể thu hồi vốn từ phía ngời nhập khẩu.

+Rủi ro do ngời xuất khẩu có hành vi lừa đảo.

+Rủi ro do ngân hàng mở L/C không hành động đúng theo UCP mà L/C đã dẫn chiếu: theo UCP, ngân hàng mở L/C đợc miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng từ xuất trình có lỗi Tuy nhiên nếu ngân hàng mở L/C không hành động đúng theo những quy định tại điều 13-UCP thì ngân hàng mở L/C gặp rủi ro đối với chính bộ chứng từ đó

-Đối với ngân hàng thông báo

Ngân hàng thông báo là ngân hàng đợc ngân hàng mở L/C yêu cầu thông báo một L/C do ngân hàng mở phát hành cho ngời bán Ngân hàng thông báo có thể là ngân hàng có quan hệ mã khoá với ngân hàng mở L/C, có thể là ngân hàng có trụ sở đóng tại nớc ngời bán hoặc nớc thứ ba Rủi ro đối với ngân hàng thông báo khi ngân hàng thông báo quyết định thông báo nhầm phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì, theo thông lệ quốc tế thì ngân hàng thông báo phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với các bên liên quan.

-Đối với ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận thờng là ngân hàng lớn, có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng mở L/C, đợc ngân hàng mở L/C yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho ngời bán nếu nh ngân hàng mở L/C không thực hiện đợc trách nhiệm của mình Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm đợc năng lực tài chính của ngân hàng mở L/C mà đã vội đi xác nhận theo yêu cầu của họ để cuối cùng ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở L/C do ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản.

-Đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ

Ngân hàng chiết khấu có thể là ngân hàng xác nhận nếu là L/C xác nhận, hoặc có thể là ngân hàng mở L/C Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu phụ thuộc vào thiện chí của ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu Rủi ro mà ngân hàng chiết khấu có thể gặp phải là:

+Rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng.

Trang 32

+Rủi ro do ngời nhập khẩu trì hoãn thanh toán +Rủi ro trong quá trình vận chuyển.

+Rủi ro do ngời nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ +Rủi ro do ngân hàng mở L/C bị phá sản.

+Rủi ro do ngân hàng chiết khấu không hành động đúgn theo quy định của UCP.

b Đối với ngời mua (ngời nhập khẩu)

Rủi ro xảy ra khi trong quá trình áp dụng và thực hiện các điều khoản của L/C, ngân hàng không chiịu trách nhiệm về tình chân thực của bộ chứng từ cũng nh tình trạng thực tế của hàng hoá Do đó bộ chứng từ mà ngời mua nhận đợc từ ngân hàng có thể là bộ chứng từ giả mạo và nếu ngân hàng đã trả tiền cho ngời bán trớc khi có sựphán quyết của toà án thì toàn bộ thiệt hại đó sẽ thuộc về ngời xin mở L/C tức ngời mua.

c Đối với ngời bán (ngời xuất khẩu)

Rủi ro xảy ra khi bên mua không có thiện chí với bên bán khi họ cố tình việ những lỗi rất nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán, mặc dù bên bán giao hàng đúng số lợng, chất lợng, thời gian nh trong quy định của hợp đồng và của L/C Do tính chặt chẽ và chi tiết của bộ chứng từ, đôi khi bên bán gặp khó khăn trong việc đáp ứng những điều kiện quá khắt khe của bộ chứng từ.

Ngoài ra, còn có những rủi ro xảy ra do cơ chế chính sách thay đổi, hoặc rủi ro về mặt đạo đức kinh doanh.Vì vậy, việc tìm kiếm các biện pháp để hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là vô cùng cần thiết và cấp bách.

Trang 33

Chơng II Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng

chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank)

1 Lịch sử hình thành NHNTVN

NHNTVN đợc thành lập vào ngày 1/4/1963, đến 1/4/2003 tới đây NHNTVN đã có tròn 40 năm xây dựng và phát triển, so với tuổi đời một con ng-ời thì đây chính là thng-ời kỳ chín muồi về tri thức cũng nh nở rộ về tài năng.

Trớc đây, NHNTVN là Cục ngoại hối của NHNN VN Ngay từ khi mới chào đời, NHNT VN đã phải đối mặt với các thử thách to lớn của công cuộc xây dựng miền Bắc XHCN và công cuộc đấu tranh gian khổ của đồng bào miền Nam nhằm thống nhất hoàn toàn nớc nhà Là ngân hàng chuyên doanh đối ngoại duy nhất thời bấy giờ của Việt Nam, NHNTVN đã có những bớc tiến thần kỳ, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ cho việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, làm thất bại hoàn toàn âm mu phong toả kinh tế của các lực lợng thù địch, trực tiếp tham gia chi viện một số lợng lớn ngoại tệ và vật t kỹ thuật cho chiến trờng Năm 1975, miền Nam đợc hoàn toàn giảI phóng đã mở ra một trang sử mới cho đất nớc Trong bao nhiêu bộn bề của thời kỳ kiến thiết đất nớc, NHNTVN vẫn giữ đợc vai trò quan trọng của một ngân hàng chuyên doanh đối ngoại, phục vụ cho việc tăng cờng quan hệ kinh tế quốc tế, thơng mại quốc tế, thực hiện nhiệm vụ khôI phục và xây dựng lại nền kinh tế đất nớc theo con đờng XHCN (1975- 1986) Những thành công và thất bại trong thời cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã trở thành những bàI học, kinh nghiệm quý báu cho NHNTVN khi bớc vào thời kỳ mở cửa, nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc.(1986 đến nay)

Trong bối cảnh đó, NHNTVN đã từng bớc thay đổi, thích nghi dần với cơ chế thị trờng và có những đóng góp tích cực cho việc phát triển nền kinh tế, thông qua việc huy động một nguồn vốn lớn trong xã hội để đầu t phục vụ mục tiêu tăng trởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ theo định hớng của Nhà nớc.

Trang 34

Hiện nay, NHNTVN là ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam NHNTVN đợc Nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, NHNTVN cũng đồng thời là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Hiệp hội Ngân hàng Châu á Với truyền thống chuyên doanh đối ngoại từ khi mới thành lập, NHNTVN đợc đánh giá là ngân hàng có uy tín nhất Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuất nhập khẩu, tài trợ, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác

Tính đến cuối năm 2001, NHNTVN đã phát triển thành một hệ thống vững mạnh gồm:

 23 chi nhánh cấp I và 6 chi nhánh cấp II ở trong nớc;  1 công ty tài chính và 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài;

 Góp vốn cổ phần vào 5 doanh nghiệp (2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản) và 7 ngân hàng.

NHNTVN hiện có quan hệ với hơn 1.300 ngân hàng tại 85 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi toàn cầu Ngoài vai trò là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực tự động hoá thanh toán sử dụng mạng SWIFT, NHNTVN còn đợc coi là ngân hàng có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại nhất Việt Nam Quan trọng hơn cả, Ngân hàng Ngoại thơng đã xây dựng và đào tạo đợc một đội ngũ 4000 cán bộ, công nhân viên năng động, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ.

Xứng đáng với những thành tựu đã đạt đợc, NHNT đợc nhận danh hiệu Ngân hàng Việt Nam tốt nhất của năm (2001) lần thứ hai liên tiếp do tạp chí The Bankers (thuộc tập đoàn Financial Timers) trao tặng và làn thứ năm liên tiếp nhận danh hiệu Ngân hàng có chất lợng Thanh toán tốt nhất do JP Morgan Chase trao tặng.

2 Cơ cấu tổ chức của NHNTVN.

Hệ thống tổ chức của NHNTVN bao gồm:  Trụ sở chính.

 Các sở giao dịch, chi nhánh (gọi là chi nhánh cấp I), văn phòng đại diện,đơn vị sự nghiệp, công ty trực thuộc NHNTVN.

 Các chi nhánh phụ thuộc chi nhánh cấp I (gọi là chi nhánh cấp II).

Trang 35

 C¸c phßng giao dÞch, quü tiÕt kiÖm phô thuéc së giao dÞch, chi nh¸nh cÊp I, chi nh¸nh cÊp II

Trang 36

Trung tâm thah toánPhòng thông tin tuyên truyền

Văn phòng đại diện tạiParis, Moscow, Singapore

Công ty tài chính VinaficoTại Hồng Kông

Trang 37

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành:

NHNTVN đợc quản lý bởi Hội đồng quản trị và đợc điều hành bởi Tổng giám đốc.

-Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban kiểm soát.

+HĐQT: Quản trị NHNTVN là HĐQT Các chức danh HĐQT do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm HĐQT có 5 thành viên chuyên trách, trong đó có Chủ tịch HĐQT, 1 thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc, 1 thành viên HĐQT kiêm Trởng Ban kiểm soát HĐQT làm việc theo chế độ tập thể, họp thờng kỳ mỗi tháng một lần hoặc họp bất thờng để xem xét và quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của mình.

+ Ban kiểm soát:

Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban kiểm soát:

 Kiểm tra hoạt động tài chính của NHNTVN, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của NHNT.

 Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của NHNT, thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động tài chính.

 Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến hoạt động tài chính củaNHNT.

 Kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc.

 Đợc yêu cầu các cá nhân và đơn vị phụ thuộc, trực thuộc giải trình, xuất trình các hồ sơ liên quan đến công việc để phục vụ kiểm tra, kiểm soát, thẩm định.

- Tổng giám đốc :

Tổng giám đốc NHNT là ngời điều hành NHNT, là đại diện pháp nhân của NHNT, là ngời chịu trách nhiệm trớc HĐQT, trớc pháp luật về điều hành hoạt động của NHNT.

Giúp việc cho TGĐ có 5 Phó TGĐ, Kế toán trởng và bộ máy các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ.

2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc:

-Trụ sở chính NHNT có khoảng 50 phòng ban đợc chia thành 2 khối:

Trang 38

+Khối trung ơng thực hiện công tác vỉ mô, điều hành quản lý chế độ chung toàn hệ thống ngân hàng, gồm các phòng nh phòng Tổ chức cán bộ, phòng Nguồn vốn, phòng Quản lý tín dụng…

+Khối thứ hai là sở giao dịch gồm các phòng thực hiện nghiệp vụ ngân hàng nh phòng Thanh toán xuất khẩu, phòng Thanh toán nhập khẩu, phòng Tín dụng ngắn hạn, phòng Dự án, phòng Thẩm định đầu t và chứng khoán, phòng Thanh toán thẻ, phòng Khách hàng…

-NHNT hiện có 23 chi nhánh trên toàn quốc

-NHNT hiện có 2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm tin học và trung tâm đào tạo -NHNT đã đặt văn phòng đại diện tại Singapore, Moscow và Paris.

-3 công ty trực thuộc của NHNT là: +Công ty cho thuê tài chính +Công ty chứng khoán.

+Công ty quản lý và khai thác tài sản xiết nợ -Công ty tài chính Vinafico tại HongKong.

2.3 Nội dung và phạm vi hoạt động của NHNT:

NHNTVN thực hiện các nghiệp vụ chính sau đây:

 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng đồng VN và ngoại tệ  Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc

 Nhận gửi tiết kiệm đồng VN và ngoại tệ  Phát hành kỳ phiếu bằng đồng VN và ngoại tệ  Thanh toán xuất nhập khẩu (L/C- D/P- D/A)

 Nhận mua bán giao ngay, có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ  Bảo lãnh và tái bảo lãnh

 Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, đổi séc du lịch, nhờ thu trơn

 Phát hành thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank- Visa, Mastercard, American express, Connect-24 (sử dụng trong nớc và quốc tế), rút tiền mặt trên máy VCB-ATM và thẻ VCB-ATM (sử dụng trong nớc)

Trang 39

 Làm đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế phổ biến trên thế giới nh: Visa, Mastercard, American express, Diners club, JBC

 Tham gia hệ thống thanh toán toàn cầu qua hệ thống Swift, Moneygram…  Thực hiện nghiệp vụ thuê, mua tài chính

 Dịch vụ E-Banking, Home-Banking

II Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTVN

1 Công tác huy động vốn và sử dụng vốn

Ngày đăng: 29/08/2012, 13:42

Hình ảnh liên quan

Hoạt động thanh toán quốc tế có thể mô hình hoá dới dạng đơn giản nh sau: - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

o.

ạt động thanh toán quốc tế có thể mô hình hoá dới dạng đơn giản nh sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 1.

Bảng cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch thanh toán xuất nhậpkhẩu qua Vietcombank so với cả nớc. Đơn vị: Tr.USD - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 3.

Kim ngạch thanh toán xuất nhậpkhẩu qua Vietcombank so với cả nớc. Đơn vị: Tr.USD Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4:Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhậpkhẩu qua Vietcombank Đơn vị: Tr.USD - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 4.

Doanh số và thị phần thanh toán xuất nhậpkhẩu qua Vietcombank Đơn vị: Tr.USD Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 5: Doanh số mua bán ngoại tệ - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 5.

Doanh số mua bán ngoại tệ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: Khối lợng, doanh số thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại Vietcombank - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 6.

Khối lợng, doanh số thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT tại Vietcombank Xem tại trang 75 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy tuy khối lợng có giảm đi nhng doanh số thanh toán xuất theo phơng thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

ua.

bảng trên ta thấy tuy khối lợng có giảm đi nhng doanh số thanh toán xuất theo phơng thức TDCT đều tăng lên nhanh qua các năm Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ trọng của phơng thức TDCT so với các phơng thức khác trong thanh toán xuất tại Vietcombank - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 7.

Tỷ trọng của phơng thức TDCT so với các phơng thức khác trong thanh toán xuất tại Vietcombank Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 8: Doanh số thanh toán hàng xuất theo phơng thức tín dụng chứng từ của Vietcombank theo thị trờng - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 8.

Doanh số thanh toán hàng xuất theo phơng thức tín dụng chứng từ của Vietcombank theo thị trờng Xem tại trang 79 của tài liệu.
3.4.Tình hình các mặt hàng xuất khẩu đợc thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua Vietcombank  - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

3.4..

Tình hình các mặt hàng xuất khẩu đợc thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ qua Vietcombank Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 9: Doanh số thanh toán qua Vietcombank bằng L/C theo các mặt hàng Đơn vị: Tr.USD - Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.DOC

Bảng 9.

Doanh số thanh toán qua Vietcombank bằng L/C theo các mặt hàng Đơn vị: Tr.USD Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan