1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học đồng tháp

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 562,13 KB

Nội dung

luận văn thạc sỹ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiê[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan trường đại học cơng lập 1.1.1 Vai trị giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân5 1.1.2 Hoạt động trường đại học công lập 1.2 Quản lý tài trường đại học công lập 1.2.1 Nội dung quản lý tài trường đại học cơng lập 1.2.1.1 Quản lý nguồn thu 1.2.1.2 Quản lý khoản chi 1.2.1.3 Quản lý tài sản 10 1.2.1.4 Kiểm soát hoạt động tài 13 1.2.2 Sự cần thiết hồn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập 15 1.3.1 Nhân tố chủ quan 15 1.3.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý tài 15 1.3.1.2 Trình độ lực quản lý cán 16 1.3.1.3 Chế độ kiểm tra, kiểm soát nội 17 1.3.2 Nhân tố khách quan 18 1.3.2.1 Chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 18 1.3.2.2 Trình độ phát triển khoa học công nghệ xã hội 20 1.3.2.3 Điều kiện, môi trường kinh tế - xã hội 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 22 2.1 Tổng quan trường Đại học Đồng Tháp22 2.1.1 Lịch sử hình thành Trường đại học Đồng Tháp 22 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường đại học Đồng Tháp 23 2.1.3 Cơ cấu máy hoạt động Trường đại học Đồng Tháp 24 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý tài trường Đại học Đồng Tháp 26 2.2.1 Mơ hình tổ chức tài - kế tốn Trường 27 2.2.2 Quản lý nguồn thu trường ĐHĐT 32 2.2.3 Quản lý khoản chi Trường 35 2.2.3.1 Nguyên tắc quản lý chi trường ĐHĐT 35 2.2.3.2 Chi hoạt động trường đại học Đồng Tháp 36 2.2.3.3 Trích lập thực chi từ quỹ Trường 38 2.2.4 Quản lý tài sản Trường 42 2.2.5 Kiểm tra hoạt động tài Trường 44 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài trường ĐHĐT 45 2.3.1 Những thành tựu đạt .45 2.3.2 Hạn chế quản lý tài Trường Đại học Đồng Tháp 48 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 49 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan .49 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 52 3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động trường Đại học Đồng Tháp 52 3.2 Các quan điểm hoàn thiện quản lý tài trường Đại học Đồng Tháp 53 3.3 Giải pháp hồn thiện quản lý tài trường Đại học Đồng Tháp55 3.3.1 Giải pháp nhân máy tổ chức quản lý tài 55 3.3.2 Giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tài 56 3.3.3 Giải pháp tăng thu 62 3.4 Kiến nghị 58 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 58 3.4.2 Kiến nghị với đơn vị có liên quan 59 3.4.3 Kiến nghị với quyền địa phương 59 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB-GV Cán - giảng viên CBNV Cán - nhân viên ĐHĐT Đại học Đồng Tháp ĐB SCL Đồng Sông Cửu Long NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân Sách Nhà Nước TSCĐ tài sản cố định XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng 2.1 Nguồn tài Trường Đại học Đồng Tháp 39 Bảng 2.2 Mức biến động nguồn thu Trường Đại học Đồng Tháp Reference source not found0 Bảng 2.3 Các khoản chi Trường Đại học Đồng Tháp source not found Error: Error: Reference Bảng 2.4 Mức biến động khoản chi Trường Đại học Đồng Tháp Reference source not found Bảng 2.5 Mức khen thưởng định kỳ cho tập thể, cá nhân CB-GV Reference source not found Error: Bảng 2.6 Mức khen thưởng đột xuất cho tập thể, cá nhân CB-GV Reference source not found Error: Error: Bảng 2.7 Mức chi phúc lợi vào ngày lễ lớn năm Error: Reference source not found Bảng 2.8 Tình hình biến động tổng giá trị tài sản cố định source not found Error: Reference Hình 2.1 Sơ đồ máy hoạt động Trường ĐHĐT Error: Reference source not found Hình 2.2 Mơ hình máy tài chính- kế tốn Trường ĐHĐT 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn hai thập niên qua, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, có nhiều thay đổi sách đầu tư quản lý tài đơn vị giáo dục đào tạo Cụ thể như: từ độc quyền Nhà nước thành lập quản lý trường học chuyển sang đa dạng hình thức sở hữu trường học, trung tâm đào tạo nghề; việc Nhà nước giao cho trường học thực thu chi theo kế hoạch chuyển sang giao quyền tự chủ tài cho đơn vị trường học cơng lập Sự thay đổi mở nhiều hội cho người học lựa chọn đơn vị đào tạo uy tín chun mơn, thúc đẩy nhanh q trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng thời thách thức cho đơn vị trường học cơng lập, việc tạo dựng giữ gìn uy tín đào tạo bậc phổ thơng đào tạo chuyên môn người lao động người sử dụng lao động Uy tín đào tạo ln gắn liền với đội ngũ giáo sư, cán giảng viên; uy tín đào tạo cịn gắn liền với chương trình đào tạo gắn liền với sở vật chất trang bị trình đào tạo Để trì tốt điều nhằm đạt mục tiêu tạo dựng giữ gìn uy tín đào tạo bắt buộc đơn vị giáo dục đào tạo phải đảm bảo nguồn tài chi tiêu hợp lý nhằm thu hút trì tốt đội ngũ giảng dạy giỏi, xây dựng chương trình học tiên tiến khơng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia mà phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc tế Đây nguyên tắc quản lý tài trường công lập Mặt khác, kinh tế - xã hội quốc gia vận động phát triển làm điều kiện thực mục tiêu đề thay đổi hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng thay đổi Vì cách quản lý tài trường học phải thay đổi cho phù hợp với điều kiện hành, phải thay đổi theo vận động kinh tế - xã hội Sự thay đổi nhằm mục đích đảm bảo hoạt động trường học diễn thuận lợi, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy ngành giáo dục đào tạo phát triển, hoàn thành sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh tế - xã hội Trước đòi hỏi thực tế khách quan đó, Đảng Nhà nước thực quản lý tài cách thực thu chi theo kế hoạch phân bổ từ xuống dẫn đến thừa thiếu kinh phí hoạt động phạm vi trường học có thừa thiếu kinh phí hoạt động trường cơng lập Vì Đảng Nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài cho đơn vị nghiệp Từng bước giảm dần cấp phát NSNN cho đơn vị nghiệp nói chung, cho đơn vị giáo dục đào tạo cơng lập nói riêng Khơng nằm ngồi quy luật tự nhiên, Trường ĐHĐT chuyển ngày để theo kịp thời đại Trước đây, Trường đào tạo chuyên ngành sư phạm, đào tạo thêm ngành ngồi sư phạm thuộc lĩnh vực kỹ thuật, nơng nghiệp, kinh tế, nghệ thuật Hiện Trường đáp ứng u cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cho Tỉnh nhà cho khu vực ĐB SCL Song song đó, hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế Trường đặc biệt quan tâm có thành tựu đáng kể tận dụng trấu- nguyên liệu dồi Tỉnh ĐB SCL- để tổng hợp SiO2 hệ vật liệu xúc tác SBA-16; điều chế bột titan dioxit biến tính Ytri, Neodim ứng dụng phân hủy quang số hợp chất hữu độc hại Có thành Trường vận dụng tốt chức tài Khơng dừng lại thành này, Trường muốn phát triển để nhanh chóng "cung ứng" nguồn nhân lực chất lượng cao cho Tỉnh Đồng Tháp nói riêng cho nước nói chung Bởi thế, Trường ln quan tâm quản lý sở vật chất đào tạo, chế độ đãi ngộ CB-GV, chế độ đào tạo bồi dưỡng chun mơn cho giảng viên, mức thu học phí cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hành Để thích ứng kịp với điều kiện kinh tế- xã hội không biến động chế độ chi tiêu nội Mỗi năm Trường thực công tác điều chỉnh quy chế chi tiêu nội để quy chế phát huy tối đa vai trò động lực phát triển Trường mặt Do đó, hồn thiện quản lý tài Trường ĐHĐT vấn đề quan tâm quan quản lý nội Nhà trường Vì tính cần thiết nên đề tài "Hồn thiện quản lý tài Trường Đại học Đồng Tháp" lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát Việc thực nghiên cứu đề tài hoàn thiện quản lý tài Trường Đại học Đồng Tháp nhằm xem xét quản lý tài trường ảnh hưởng đến mặt hoạt động Nhà trường Đồng thời phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Trường ĐHĐT giai đoạn 2008- 2010 Từ đưa nhận định để Ban Giám Hiệu Nhà trường có đề định thực quản lý tài hiệu Mục tiêu cụ thể Để dễ dàng nghiên cứu cần đạt mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng quản lý nguồn thu, khoản chi, tài sản hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tài trường ĐHĐT; - Xác định thành tựu hạn chế cơng tác quản lý tài trường ĐHĐT; - Xác định định hướng phát triển trường ĐHĐT thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu vừa nêu đối tượng đưa vào nghiên cứu mơ hình tổ chức cơng tác tài - kế tốn, nguồn thu, mức thu, khoản chi, việc quản lý tài sản, mơ hình tổ chức kiểm tra kiểm sốt hoạt động tài Nhà trường - Phạm vi nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động thu chi Trường ĐHĐT, quy chế chi tiêu nội Trường ĐHĐT năm 2008, 2009 2010, đối tượng tham gia phân phối quy chế chi tiêu nội Hoạt động tài trường hướng tới mục tiêu sau: + Nâng cao chất lượng đào tạo để người đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội + Nâng cao mức sống cho Cán - Giáo viên giảng viên + Thực nghiên cứu khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế bền vững + Bảo vệ môi trường sống Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Trường Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu đề ra: - Quan sát, thống kê biến động số lượng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu trường giai đoạn năm 2008-2010 thông qua việc thu thập số liệu thứ cấp từ báo cáo sử dụng vật tư thiết bị Trường ĐHĐT - Thu thập số liệu sơ cấp cách vấn trực tiếp CB-GV làm việc Trường để hiểu rõ hiệu vật tư thiết bị hoạt động giảng dạy - Thu thập văn pháp luật quy định chế độ tài đơn vị nghiệp - Tham khảo báo cáo tài Trường qua năm để biết thu chi có cân đối, có quy định chế độ tài khơng - Phân tích số liệu báo cáo tài để phát mối tương quan thu chi tác động đến chất lượng đào tạo Câu hỏi nghiên cứu Hoạt động quản lý tài Trường đại học Đồng Tháp giai đoạn 2008- 2010 có hồn thành nhiệm vụ giao khơng? Cơng tác quản lý tài Trường đại học Đồng Tháp thực phù hợp với điều kiện lực Trường chưa? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan trường đại học công lập Trường đại học hiểu nơi thực đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ giao Trường đại học đào tạo đơn ngành đa ngành gọi chung sở giáo dục đại học Trường đại học công lập sở giáo dục đại học quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập Nhà nước trực tiếp tổ chức quản lý với nguồn đầu tư xây dựng sở vật chất kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên chủ yếu ngân sách nhà nước bảo đảm Cở sở giáo dục đại học đảm bảo điều kiện theo luật quy định giao nhiệm vụ thực chương trình giáo dục thường xuyên để cấp tốt nghiệp cao đẳng, đại học Các điều kiện cần phải đảm bảo: xây dựng chương trình giáo dục thường xuyên ngành đào tạo, có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đạt chuẩn đồng cấu để thực đồng thời nhiệm vụ giáo dục quy giáo dục thường xun; có sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu thực đồng thời nhiệm vụ giáo dục quy giáo dục thường xun 1.1.1 Vai trị giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật giáo dục 2005, Nhà nước xác định giáo dục đại học giữ vai trò đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các trường đại học ngày hướng tới mục tiêu giáo dục đào tạo phải thỏa mãn nhu cầu đối tượng: nhu cầu Nhà nước cán quản lý Nhà nước ngành; nhu cầu người học để có kiến thức trình độ nhằm có việc làm với thu nhập ổn định; nhu cầu sử dụng người lao động đào tạo chun mơn doanh nghiệp Hay nói cách khác, vai trò giáo dục đại học hệ thống giáo dục tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, cung cấp cho xã hội nhà quản lý, nhà khoa học có đức, có tài động sáng tạo, có khả thích ứng với cơng việc, đáp ứng yêu cầu thời đại 1.1.2 Hoạt động trường đại học công lập Hoạt động trường đại học công lập hoạt động phi lợi nhuận, hoạt động lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Đặc điểm hoạt động tạo sản phẩm công cộng túy - việc tiêu dùng người không loại trừ việc tiêu dùng người khác; bị chi phối mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hoạt động trường đại học công lập cụ thể hóa ba hoạt động sau: - Hoạt động thứ tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo Các trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Các trường xây dựng chương trình đào tạo sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đối với chương trình đào tạo chưa có chương trình khung, chương trình đào tạo thí điểm, trường đại học phải xây dựng chương trình đào tạo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế Đồng thời phải thường xuyên phát triển chương trình đào tạo theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, tạo điều kiện để nhanh chóng tiếp thu có chọn lọc chương trình đào tạo nước phát triển khoa học công nghệ, phù hợp với yêu cầu đất nước, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, ngành, lĩnh vực, vùng, địa phương nói riêng - Hoạt động thứ hai hoạt động khoa học công nghệ Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ thể ba phương diện: ... LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 52 3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động trường Đại học Đồng Tháp 52 3.2 Các quan điểm hồn thiện quản lý tài trường Đại học Đồng Tháp 53 3.3 Giải pháp hoàn. .. động Trường đại học Đồng Tháp 24 2.2 Thực trạng công tác quản lý tài trường Đại học Đồng Tháp 26 2.2.1 Mơ hình tổ chức tài - kế toán Trường 27 2.2.2 Quản lý nguồn thu trường ĐHĐT 32 2.2.3 Quản. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan trường đại học công lập Trường đại học hiểu nơi thực đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc

Ngày đăng: 23/03/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w