Biện pháp nâng cao kỹ năng tổ chức “hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Đồng Tháp

5 20 0
Biện pháp nâng cao kỹ năng tổ chức “hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh cho trẻ mầm non” cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường Đại học Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

151 BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỔ CHỨC “HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON” CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV Nguyễn Thị Kim Tuyền ThS Lê Thị Kim Anh Tóm tắt Mục tiêu đào tạo hướng tới trang bị cho sinh viên lực sư phạm, nâng cao kỹ tổ chức hoạt động giáo dục vấn đề quan tâm tất trường đại học Bài viết nhằm thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ tổ chức hoạt động giáo dục SVMN chia sẻ hệ thống biện pháp nhằm nâng cao kỹ “Tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻMầm non” sinh viên Ngành GDMN Trường Đại học Đồng Tháp Đặt vấn đề Mục tiêu phát triển người thời kỳ đổi đòi hỏi trường Sư phạm phải đào tạo đội ngũ giáo viên phải có đầy đủ phẩm chất, lực sư phạm, vừa nắm vững lí luận vừa thạo tay nghề Là môn học nghiệp vụ, môn “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” giữ vị trí quan trọng việc rèn luyện tay nghề cho SV ngành GDMN Thông qua môn học này, SV khơng nắm vững sỡ lí luận mơn mà cịn rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ trường MN Vì việc giảng dạy môn Phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ không ảnh hưởng đến việc lĩnh hội tri thức sở lí luận thực hành mơn mà cịn ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ SV thực tiễn GDMN sau Hiện nay, kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non khám phá khoa học (KPKH) MTXQ sinh viên mầm non yếu, yếu tố ảnh hưởng lớn đến kỹ kiến thức môi trường xung quanh sinh viên mỏng nên sinh viên không nghĩ nhiều đề tài cho trẻ KPKH, tổ chức lại không đủ vốn kiến thức khoa học để giải thích cho trẻ hiểu chưa biết cách biến “kiến thức khoa học” thành “tri thức tiền khoa học” cho trẻ mầm non lĩnh hội, nên sinh viên ngại sợ tổ chức hoạt động thí nghiệm, trải nghiệm cho trẻ Mầm non Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ SV mầm non Việc hình thành kĩ tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tô chủ quan lẫn yếu tố khách quan như: - Hệ thống tri thức sv cần phải tích lũy - Quy trình đánh giá việc hình thành KN tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ sv khoa GDMN - Đặc điểm sinh viên khoa GDMN - Tính tích cực học tập sinh viên 152 - Môi trường học tập thực hành - Tác động giáo dục từ giảng viên Sư phạm Qua kết khảo sát 100 sinh viên ngành GDMN thuộc Khoa GD Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp, kết cho thấy 100% sinh viên khảo sát nhận thức tầm quan trọng việc hình thành KNSP cần thiết học phần “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Tuy nhiên, kết cho thấy, mức độ khó KNSP SV trìnhvận dụng KNSP học vào trình tổ chức HĐ cho trẻ KPKH MTXQ SV thường xuyên (100% ý kiến) gặp khó khăn KN như: + KN khơi gợi hứng thú trẻ + KN dự đốn xử lí tình SP + KN xác định mục đích – yêu cầu + KN sử dụng phối hợp linh hoạt sáng tạo phương pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với MTXQ Ngồi ra, SV có gặp khó khăn KN như: KN xác định phương pháp, biện pháp thủ thuật (75%), KN đánh giá cho điểm (75%), KN sử dụng đồ dùng dạy học (50%), KN xác định hình thức tổ chức (25%) SV gặp khó khăn sử dụng KN lựa chọn chuẩn bị đồ dùng trực quan KN trình bày giáo án theo mẫu Như vậy, phần lớn SV gặp khó khăn việc sử dụng linh hoạt KNSP có, riêng kỹ tảng, SV trang bị đầy đủ Qua điều tra, tác giả nhận thấy hạn chế SV thực hành mơn là: Kiến thức MTXQ cịn hạn chế (96%); Chưa biết cách biến kiến thức khoa học thành kiến thức “tiền khoa học” cho trẻ – khiếm khuyết mà SV thường xuyên mắc phải vốn tri thức, vốn kinh nghiệm, khả hệ thống hóa, khái qt hóa SV cịn hạn chế Ngồi ra, SV cịn gặp hạn chế như: 90% sử dụng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ, khơng biết cách tạo mơi trường để kích thích trẻ khám phá; 46% ý kiến cho đối tượng thực hành “bạn – SV” nên chưa thể nhập tâm được; 44% ý kiến cho thời lượng dành cho thực hành mơn ít, nhóm thực hành lại chọn 1-2 SV lên tiết dạy nên giảng viên chưa có thời gian để hình thành lực cho cá nhân; có 28% ý kiến chưa biết lựa chọn sử dụng hợp lý câu hỏi, biện pháp GD, hoạt động phù hợp; Câu hỏi sử dụng chưa theo trình tự, chưa biết phân loại câu hỏi (38%) Ngồi ra, SV cịn có số hạn chế khác như: Không biết xác định tên đề tài cho phù hợp với độ tuổi trẻ, chuẩn bị đồ dùng trực quan cịn chưa thể tính đặc trưng (27%) phân phối thời gian hoạt động chưa hợp lí (14%) Từ kết khảo sát cho thấy rằng, phần lớn SV nắm quy trình hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, kỹ hầu hết SV trang bị đầy đụ, nhiên, SV gặp khó khăn kỹ vận dụng kỹ học vào q trình thực hành mơn Khi tìm hiểu lý mức độ hứng thú SV môn học, SV hứng thú với mơn học nội dụng mơn học phong phú, hấp dẫn (82%), nội dung môn học thiết thực với nghề nghiệp sau (84%), phương pháp giảng dạy GV phong phú, tích cực (58%), giảng viên ln ý đến nhu cầu khả sinh viên, thúc đẩy tính tích cực sinh viên (40%), giáo viên cung cấp nguồn tài liệu phong phú (20%) phương tiện dạy học phong phú đại (10%) Cịn SV chưa hứng thú với mơn học giáo trình tài liệu tham khảo cịn thiếu thốn 2% 153 Khi tìm hiểu “Những cơng việc SV thường làm chuẩn bị tập dạy, số lần SV tập dạy học môn “Khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ Mầm non” kết cho thấy rằng, SV thường tập lập kế hoạch hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ nghiên cứu chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ MN Có thực tế mà qua quan sát xem giáo án SV cần phải soạn giáo án, SV “tham khảo” giáo án “mẫu” có mạng internet, dựa theo dạy có chương trình cải cách “thêm thắt’ vào cho giáo án mang tính chất chương trình đổi mới, mượn giáo án tập dạy chị khóa trước mà giáo án chưa giáo viên sửa Rất SV tập dạy tập dạy thử bạn - hỏi lý bạn trả lời khơng có thời gian tập dạy Bên cạnh đó, hỏi số lần mà SV tập dạy q trình học mơn “Khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ Mầm non” thường Thậm chí, có nhiều SV chưa dạy lần khơng có thời gian nên GV chia nhóm tập dạy cử đại diện SV lên dạy cho lớp GV nhận xét, rút kinh nghiệm Việc tập dạy SV dạy SV mà không dạy trẻ MN Chính thế, KN KN bao quát trẻ xử lý tình SP, KN kích thích trì hứng thú cho trẻ không rèn luyện Qua khảo sát, nhận thấy, để hình thành KNSP cho SV trình giảng dạy mơn “KPKH MTXQ cho trẻ mầm non”, phương pháp GV sử dụng nhiều Thuyết trình + trực quan + thảo luận tập thể (48%), kết hợp nhiều phương pháp (tùy vào nội dung cụ thể) (20%), thuyết trình, đặt giải vấn đề + đàm thoại (13%), PP luyện tập (thực hành môn) (12%) giảng giải – minh họa (7%) Đề xuất biện pháp hình thành kỹ sư phạm Từ kết khảo sát thực trạng, tác giả mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ tổ chức hoạt động KPKH cho SVMN sau đây: 3.1 Biện pháp 1: Củng cố mở rộng kiến thức MTXQ cho SVMN 3.1.1.Mục đích, ý nghĩa: Nhằm giúp SVMN có kiến thức MTXQ tương đối vững mang tính chất đơn giản, phù hợp với trẻ để SV tự tin trình hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động KPKH 3.1.2.Cách tiến hành: Biện pháp tiến hành theo hướng sau: - Bước 1: Tìm tịi nghiên cứu tri thức MTXQ: Tác giả tiến hành tìm hiểu sưu tầm kiến thức MTXQ, lựa chọn chọn lọc nguồn sách khám phá khoa học MTXQ để sưu tầm thành tài liệu tham khảo gần gũi cần thiết cho SVMN Trong tài liệu tập hợp vấn đề MTXQ mà trẻ thường thắc mắc trình bày theo hệ thống chủ đề, phía có câu trả lời ngộ nghĩnh trẻ có câu giải đáp xác, khoa học - Bước 2: Nhân tài liệu gửi cho giảng viên môn, Ban cán lớp để bạn tham khảo đóng góp ý kiến - Bước 3: Tập hợp ý kiến chỉnh sửa, đề dẫn, bổ sung thêm 3.1.3 Điều kiện thực hiện: - Nội dung tài liệu phải xác, ghi rõ nguồn tham khảo trích dẫn - SV phải u thích có nhu cầu bổ sung kiến thức MTXQ - Nội dung tài liệu trình bày, thiết kế rõ ràng, hệ thống, ngôn ngữ đơn giản kiến thức phải thật gần gũi, phổ biến 154 3.2 Biện pháp 2: Tạo điều kiện để SV vận dụng linh hoạt kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa: Biện pháp nhằm giúp SV phải vận dụng linh hoạt kỹ hình thành vào trình hướng dẫn, dìu dắt trẻ khám phá đối tượng MTXQ với nhiều tình Sư phạm khác 3.2.2 Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ, giao đề tài lạ, gắn với thực tiễn cho SV tiến hành lập kế hoạch tổ chức hoạt động, tạo nhiều tình sư phạm cho SV phải vận dụng kỹ để giải - GV chia nhỏ thang điểm đánh giá để SV phải sử dụng nhiều thủ thuật, biện pháp, hình thức, đạt điểm cao q trình thực tập mơn - GV dành nhiều thời gian cho SV tự tập dạy lớp, chí quay phim lại buổi tập dạy thành viên để làm minh chứng cho kết hoạt động nhóm đảm bảo SV tham gia thực hành - Tăng cường điểm sáng tạo kỹ xử lý tình sư phạm cho SV 3.2.3 Điều kiện thực - GV phải theo dõi sát việc thực hành tập dạy thành viên nhóm - Nhóm trưởng phải thể vai trị lãnh đạo nhóm thực hành - Từng SV phải tích cực 3.3 Biện pháp 3: Tăng cường giới thiệu rèn cho SV thủ thuật SP dạy trẻ MN giúp SV biết cách phân bổ thời gian cho hoạt động thực hành 3.3.1 Mục đích, ý nghĩa: Biện pháp nhằm giúp cho SV biết nhiều thủ thuật gây hứng thú chuyển tiếp hoạt động hướng dẫn trẻ khám phá, có nhiều thủ thuật rèn luyện thường xuyên giúp SV tự tin thực hành dạy sinh động, hấp dẫn hơn, đạt hiệu cao 3.3.2 Cách tiến hành - GV yêu cầu SV sử dụng thủ thuật gây hứng thú chuyển hoạt động trình giảng dạy lý thuyết thực hành - Đánh giá SV dựa kỹ SV thể tính tích cực SV - Giới thiệu cho SV nhiều kênh tham khảo để SV học hỏi - Sử dụng thủ thuật với SV để giúp tăng hứng thú học SV 3.3.3 Điều kiện thực - GVSP phải vững chuyên môn thủ thuật chuyên biệt GVMN - SV tích cực tham gia, tích cực ghi chép thực hành 155 3.4 Biện pháp 4: Hình thành kỹ đánh giá thực tiễn hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ cho sinh viên trình kiến tập sư phạm trường Mầm non 3.4.1 Mục đích: Cho sinh viên làm quen với thực tiễn tổ chức HĐ cho trẻ làm quen với MTXQ trường MN 3.4.2 Ý nghĩa: Việc kiến tập HĐ cho trẻ KPKH MTXQ trường MN tạo sở cho SV so sánh nội dung lý thuyết học lớp với thực tế giáo dục MN sở phát sai lệch, điểm khác lý thuyết thực tế Nhờ đó, SV hồn thiện q trình tổ chức HĐ cho trẻ KPKH MTXQ 3.4.3 Cách tiến hành: Biện pháp tiến hành theo hướng sau: Tổ chức cho SV thâm nhập thực tiễn, làm quen với trẻ hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ trường MN Nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động vừa kiến tập: Giảng viên tổ chức cho SV hoạt động nhóm, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm qua việc thâm nhập thực tiễn GDMN Sinh viên nêu thắc mắc giảng viên giải đáp Cuối cùng, giảng viên chốt lại vấn đề Tài liệu tham khảo [1] Vũ Ngọc Khánh (2000), Từ điển văn hóa GD Việt Nam, NXB Văn Hóa [2] TS Hoàng Thị Oanh –TS Nguyễn Thị Xuân (2008), Giáo trình “Phương pháp cho trẻ mầm non KPKH MTXQ”, NXB Giáo dục [3] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [4] PGS.TS Hoàng Thị Phương (2008), Giáo trình “Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh”, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Quốc Gia Hà Nội ... - Môi trường học tập thực hành - Tác động giáo dục từ giảng viên Sư phạm Qua kết khảo sát 100 sinh viên ngành GDMN thuộc Khoa GD Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Đồng Tháp, kết cho thấy 100% sinh. .. tập dạy học môn ? ?Khám phá khoa học môi trường xung quanh cho trẻ Mầm non? ?? kết cho thấy rằng, SV thường tập lập kế hoạch hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ nghiên cứu chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ... Biện pháp 4: Hình thành kỹ đánh giá thực tiễn hoạt động cho trẻ KPKH MTXQ cho sinh viên trình kiến tập sư phạm trường Mầm non 3.4.1 Mục đích: Cho sinh viên làm quen với thực tiễn tổ chức HĐ cho

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan