1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tổ chức hoạt động Âm nhạc cho trẻ mầm non - ĐH Phạm Văn Đồng

61 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 508,68 KB

Nội dung

Nội dung bài giảng bao gồm: Vai trò của hoạt động âm nhạc đối với sự phát triển của trẻ. Các dạng hoạt động âm nhạc trong trường mầm non như ca hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc. Phương pháp và hình thức tổ chức hướng dẫn các dạng hoạt động âm nhạc cho trẻ tại trường mầm non.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SPTN– TỔ GDMN Ths Nguyễn Thị Thu Hảo Bài giảng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH GDMN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2.1.1 Về phẩm chất 2.2.2 Về lực…………………………………………………………………………2 Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON `1.1 Vai trò giáo dục âm nhạc trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ 1.1.2 Âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức 1.1.3 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ 1.1.4 Âm nhạc tác động lên phát triển sinh lý trẻ 1.2 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ mầm non 1.2.1 Trẻ tuổi 1.2.2 Trẻ từ 1- tuổi 1.2.3 Trẻ - tuổi 1.2.4 Trẻ - tuổi 1.2.5 Trẻ - tuổi 1.2.6 Trẻ - tuổi 1.2.7 Đặc điểm phát triển vận động trẻ 1.3 Những đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo có liên quan đến tiếp nhận âm nhạc 1.4 Mục đích, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc 1.4.1 Mục đích 1.4.2 Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc 1.5 Hệ thống phương pháp dạy học âm nhạc 1.5.1 Phương pháp trực quan thính giác qua trình bày tác phẩm 1.5.2 Phương pháp dùng lời (giảng giải, dẫn, đặt câu hỏi đàm thoại) 10 1.5.3 Phương pháp thực hành nghệ thuật (học thuộc, tập luyện) 10 1.5.4 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan 10 Chương PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 12 2.1 Nghe nhạc 12 2.1.1 Ý nghĩa việc nghe nhạc 12 2.1.2 Khả nghe nhạc trẻ 12 2.1.3 Sự phát triển hoạt động nghe nhạc trẻ mẫu giáo 13 2.1.4 Nội dung nghe 13 2.1.5 Hướng lựa chọn hát, nhạc cho trẻ nghe 14 2.1.6 Phương pháp dạy trẻ nghe nhạc 15 2.1.7 Các hình thức cho trẻ nghe nhạc 16 2.1.8 Quá trình cho trẻ nghe nhạc 17 2.2 Ca hát 17 2.2.1 Ý nghĩa giáo dục ca hát 17 2.2.2 Đặc điểm quan phát âm trẻ 18 2.2.3 Yêu cầu cần đạt dạy hát 18 2.2.4 Lựa chọn hát cho trẻ hát 19 2.2.5 Quá trình dạy hát 19 2.3 Vận động theo nhạc 21 2.3.1 Ý nghĩa vận động theo nhạc 21 2.3.2 Đặc điểm phát triển vận động trẻ 21 2.3.3 Các hình thức vận động theo nhạc 22 2.3.4 Phương pháp hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc 23 2.3.5 Quá trình dạy vận động theo nhạc 23 2.4 Trò chơi âm nhạc 25 2.4.1 Ý nghĩa trò chơi âm nhạc 25 2.4.2 Các dạng trò chơi âm nhạc 25 2.4.3 Các bước tổ chức cho trẻ chơi 25 Chương 3: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON 27 3.1 Giờ học nhạc 27 3.1.1 Giờ học âm nhạc trẻ nhà trẻ 28 3.1.2 Giờ học âm nhạc trẻ mẫu giáo 28 3.2 Hoạt động âm nhạc đời sống hàng ngày trường mầm non 30 3.2.1 Trước học buổi sáng 30 3.2.2 Giờ học khác 31 3.2.3 Sử dụng âm nhạc sau học buổi sáng 33 3.3 Âm nhạc ngày hội ngày lễ 34 3.3.1 Ý nghĩa 34 3.3.2 Chuẩn bị tiến hành 34 Chương THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC VÀ TẬP DẠY TRONG TRƯỜNG MẦM NON…………………………………………………… 37 4.1 Phân phối chương trình 37 4.2 Xây dựng kế hoạch 40 4.1.1 Lập kế hoạch theo chủ đề 40 4.1.2 Các bước thiết kế soạn giáo dục âm nhạc theo chủ đề 41 4.3 Tập dạy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 45 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo hệ người Việt Nam có đầy đủ phẩm chất sức khỏe, trí tuệ đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trong trình hình thành phát triển nhân cách trẻ, giáo dục âm nhạc nhiệm vụ quan trọng Mục đích cơng việc bước đầu hình thành cho trẻ lực hoạt động âm nhạc như: ca hát, vận động theo nhạc, nghe nhạc trò chơi âm nhac Ngồi ra, học phần cịn giúp cho trẻ có lịng u âm nhạc, thích hát múa góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nội dung học phần bao gồm: Vai trò hoạt động âm nhạc phát triển trẻ Các dạng hoạt động âm nhạc trường mầm non ca hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Phương pháp hình thức tổ chức hướng dẫn dạng hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non Bài giảng sử dụng cho đối tượng sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, hệ cao đẳng Bài giảng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hệ đào tạo giáo viên mầm non khác Mục tiêu học phần Khi học xong mơn học này, SV có 2.1.1 Về phẩm chất - Nhận định tầm quan trọng hoạt động âm nhạc trẻ - Yêu thích hoạt động âm nhạc, tích cực sáng tạo, ham hiểu biết, áp dụng phương pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non - Yêu nghề, yêu trẻ, quan tâm tất trẻ, ý đến đặc điểm riêng trẻ trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc - Mong muốn đưa âm nhạc đến với trẻ 2.1.2 Về lực - Có khả hiểu nắm bắt tốt đặc điểm, khả âm nhạc trẻ độ tuổi phương pháp giáo dục, tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ từ 0- tuổi trường mầm non - Có khả vận dụng phương pháp, biện pháp, hình thức học vào việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ - Có khả phân tích đánh giá tiết dạy mình, bạn - Có khả ca hát,vận động minh họa phù hợp hát thiếu nhi chuyển tải hát đến với trẻ - Có khả nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch tổ chức hoạt động âm nhạc phù hợp với trẻ độ tuổi - Có khả thiết kế mơi trường hoạt động âm nhạc phù hợp tạo cho trẻ khả biểu diễn say mê hứng thú Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG MẦM NON `1.1 Vai trò giáo dục âm nhạc trình hình thành phát triển nhân cách trẻ em - Đối với trẻ mầm non, âm nhạc loại hình nghệ thuật phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ - Âm nhạc tác động mạnh mẽ đến tình cảm người, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ - Âm nhạc phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ mầm non âm nhạc nhu cầu thiếu, âm nhạc tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết 1.1.1 Âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mĩ - Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ, giúp trẻ tưởng tượng tập nói lên cảm xúc mình, trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, ước mơ, cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng - Trong dạy học âm nhạc, điều quan trọng phải cho trẻ tham gia tất hoạt động nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Được tiếp xúc với âm nhạc chừng mực trẻ biết nhận xét, trao đổi… cảm nhận trẻ ý nghĩa lời ca, âm điệu tiết tấu hát nghe giúp trẻ thêm yêu tác phẩm âm nhạc, ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ - Tiếp xúc âm nhạc có trình, thường xuyên tạo cho trẻ ham thích, xuất quan hệ lựa chọn, nghĩa có ham thích khác Đó sở việc hình thành thị hiếu âm nhạc - Âm nhạc nói chung hoạt động ca hát nói riêng có sức mạnh lơi tâm hồn, tình cảm người đời sống xã hội, trẻ thơ Âm nhạc chân có giá trị cảm hố người hướng tới đẹp Ví dụ: Bài hát, Con chim non, Chị ong nâu em bé, Cá vàng bơi, Màu hoa, Hoa trường em, Mùa hè đến, Con cị cánh trắng… hình ảnh mang biểu tượng đẹp thể rõ hát Những hình ảnh ni dưỡng tâm hồn trẻ nhận thức đẹp Từ nhận thức đẹp cách khách quan sâu vào giới nội tâm trẻ - Bài hát giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ (cái đẹp ứng xử với ông bà cha mẹ…) Giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc trường mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ, giúp trẻ cảm thụ đẹp, tạo niềm tin cho cháu vui sống tương lai 1.1.2 Âm nhạc phương tiện giáo dục đạo đức Đại văn hào M.Gorki nhận xét: “ Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lịng Nó khám phá phẩm chất cao quí người” Lời ca tác phẩm âm nhạc giàu hình ảnh, phong phú mang đậm chất trữ tình Chính giúp trẻ phát cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, ngộ nghĩnh đáng yêu vật quen thuộc, tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hương đất nước từ gợi cho trẻ cách ứng xử, hay nói cách khác giáo dục cho trẻ đạo đức làm người Những dân ca, đồng dao phong phú âm điệu, tiết tấu, phương thức diễn xướng, phong tục tập quán cho trẻ hiểu biết sắc âm nhạc dân tộc Việt Nam, bồi dưỡng cho trẻ cảm xúc trữ tình, lịng tự hào văn hoá dân tộc Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non thường diễn nhóm tập thể lớp, múa hát, chơi trò chơi âm nhạc giúp trẻ vui tươi, hồn nhiên, thoải mái tự tin Khi tham gia hoạt động âm nhạc, trẻ phải chấp hành tính tổ chức, ý, phản ứng nhanh, biết kiềm chế, điều khiển vận động phù hợp với âm nhạc, biết nhường nhịn, giúp đỡ lẫn Do âm nhạc phương tiện giáo dục cho trẻ văn hoá giao tiếp, hành vi ứng xử tính tập thể, tạo điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức trẻ 1.1.3 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ Nghệ thuật âm nhạc khơng ăn tinh thần mà cịn có vai trị thúc đẩy mạnh mẽ q trình phát triển trí tuệ trẻ Tiến sỹ Hovard Gardner, giáo sư trường Đại học Harvard nghiên cứu lí thuyết trí thơng minh đa diện cho rằng, thông minh âm nhạc bảy trí thơng minh ban đầu người (trong số thơng minh ngơn ngữ, logic tốn, thơng minh hình tượng…) Ở trẻ mẫu giáo, hình thức tư trực quan hành động trực quan hình tượng biểu hoạt động nào, có âm nhạc - Âm nhạc góp phần thúc đẩy phát triển trí tuệ - Âm nhạc làm giàu vốn sống cho trẻ - Âm nhạc làm phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ Âm nhạc giủp trẻ phát triển trí nhớ, trẻ hát lúc phải ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu Điều có tác dụng rèn luyện đơi tai nhạy bén cho trẻ, đồng thời tăng cường nhận thức trẻ giới xung quanh - Để hát hát, trước hết trẻ phải ý lắng nghe, sau bắt đầu tư (phân tích, so sánh, tổng hợp, cảm nhận…) ghi nhớ lại, tái tạo lại Khơng hát đúng, xác mà trẻ cịn hát tốt, diễn cảm giúp trẻ có khả liên tưởng, tưởng tượng sở giúp phát triển trí tuệ 1.1.4 Âm nhạc tác động lên phát triển sinh lý trẻ Từ cuối kỉ XIX, hai nhà sinh lí học Nga I.M.Doghen I.R.Tackhanop nghiên cứu thí nghiệm xác nhận điều mà thực hành hàng ngày người biết: “ Âm nhạc rõ ràng ảnh hưởng đến hô hấp, đến tuần hồn máu q trình sinh lí khác - Nghe, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp động tác đi, chạy, nhảy xác, tác phong nhanh nhẹn Vận động tồn thân có nhạc kèm tạo cho trẻ mềm dẻo, nhịp nhàng, ảnh hưởng tốt đến tim mạch phát triển - Hát liên quan trực tiếp đến phát triển thể lực trẻ, giúp trẻ cố quan phát âm, thở sâu, tránh nói lắp, đẩy mạnh chức hoạt động quan phát thanh, hô hấp… tạo liên hệ nhạy bén giác quan - Khi hát nhắc trẻ tư ngồi thẳng, đứng thẳng, lưng khơng gù điều quan trọng để tạo tư “Tai âm nhạc” phát triển với nhạy cảm giúp trẻ hưởng ứng tình cảm hành vi tốt đẹp, hoàn thiện vận động thể chất trẻ Như vậy, phản ứng thể âm nhạc chịu chi phối tác động cảm xúc tâm lí âm nhạc mức cao nhiều so với tác động sinh lí trực tiếp (phản xạ) 1.2 Đặc điểm khả âm nhạc trẻ mầm non 1.2.1.Trẻ tuổi Các nhà tâm lí học cho rằng, nhạy cảm nghe trẻ phát triển sớm Theo tài liệu Liu-blin-xkaia: - Trẻ sơ sinh 10 - 12 ngày tuổi xuất phản ứng với âm - Tháng thứ hóng chuyện - - tháng tuổi hướng nơi phát âm - Trẻ tuổi nghe người lớn hát trẻ bắt chước bập bẹ theo 1.2.2 Trẻ từ 1- tuổi - Ở độ tuổi này, hát vui tươi, nhộn nhịp để tạo cho trẻ xúc cảm, ý Trẻ hát theo người lớn câu đơn giản Trẻ thích nghe hát ru, âm điệu người thân Hưởng ứng với âm nhạc động tác vẫy tay, nhún chân, vỗ tay… chưa hoàn toàn khớp với âm nhạc 1.2.3 Trẻ - tuổi - Trẻ nói câu ngắn hoàn chỉnh, chức quan vận động phát triển ổn định - Trẻ thể hứng thú với âm nhạc qua: vỗ tay, giậm chân, thích gõ, thích chuyển động đến tay - Trẻ hát hát có âm vực mi- la 1.2.4 Trẻ - tuổi - Trẻ - tuổi xuất tính tự chủ, thích hoạt động Trẻ nói hát hoạt động, thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại hay bắt chước hành động người khác - Trẻ hát câu dài hát quen thuộc Đôi trẻ tự nghĩ câu để hát theo giai điệu mà trẻ thích, trẻ tập sử dụng nhạc cụ phù hợp với trẻ câu nhạc đơn giản Trẻ hát hát có âm vực từ rê - la 4.3 Tập dạy Sinh viên thực hành tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non phòng thực hành 4.3.1 Chuẩn bị Để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành, sinh viên cần phải thực công việc sau: - Lựa chọn chủ đề, chủ đề nhánh - Lựa chọn độ tuổi - Lựa chọn nội dung âm nhạc - Tiến hành tập luyện, soạn giáo án, làm đồ dùng - Lên kế hoạch tập dạy 4.3.2 Thực hành tập dạy * Tập dạy lớp - Mỗi sinh viên tập dạy tiết độ tuổi mà lựa chọn Một sinh viên dạy bạn lại làm trẻ quan sát - Sau tiết dạy sinh viên, giáo viên tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm * Thực hành trường mầm non ( khơng thực hiện) - Nếu giáo viên liện hệ với trường mầm non để sinh viên lên tiết thực hành Mỗi lớp chia làm nhóm, nhóm đại diện sinh viên tập dạy, sau nhận xét, rút kinh nghiệm có đánh giá giảng viên môn giáo viên lớp 4.3.2 Bài tập thực hành - Lớp tổ chức phân nhóm lựa chọn chủ đề - Tổ chức lựa chọn thứ tự thực hành - Tổ chức cho lớp xem băng đĩa, tiết dạy mẫu Câu hỏi ôn tập Lập kế hoạch soạn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non Tập dạy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hịa, Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non ( dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non) NXB giáo dục 2010 - Ngô Thị Nam - Phạm Thị Hòa, Giáo dục âm nhạc tập I, II, NXB Đại học sư phạm, 2003 - Trần Hữu Du, Giáo dục âm nhạc trường mẫu giáo, NXB giáo dục 1983 - Lê Thị Đức – Lý Thu Hiền – Phạm Thị Hòa, Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non NXBGD Việt Nam 2011 – Hồng Văn Yến, Trị chơi âm nhạc cho trẻ mầm non, NXB giáo dục 2005 - Hoàng Văn Yến, Hướng dẫn thực chương trình giáo dục âm nhạc mầm non theo hướng đổi Vụ giáo dục mầm non - Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh 7- Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết( đồng chủ biên) Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi + Nhà trẻ( 3- 36 tháng) + MG bé + MG nhỡ + MG lớn NXB Giáo dục, 2007 - Lê Thu Hương –Lê Thị Ánh Tuyết( đồng chủ biên) Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi + Nhà trẻ( 3- 36 tháng) + MG bé + MG nhỡ + MG lớn NXB Giáo dục, 2007 Q9 - Vụ giáo dục mầm non , Trẻ mầm non ca hát , Nhà xuất âm nhạc Q10 - Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo từ - tuổi – NXB Giáo dục 2000 Website: www.mamnon.com 44 PHỤ LỤC Giáo án âm nhạc Chủ đề: Những vật đáng yêu Đề tài: - Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc “ Chim mẹ chim con” sáng tác Đặng Nhất Mai - Nội dung kết hợp: Nghe hát “ Cò lả” Dân ca Bắc Bộ - Độ tuổi: – tuổi - Thời gian: 10 – 15 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, vận động theo giai điệu hát Chim mẹ chim - Lắng nghe hưởng ứng theo giai điệu Cò lả Kĩ - Vận động đều, nhịp nhàng - Phản ứng theo tín hiệu Thái độ - Chú ý lắng nghe thực theo yêu cầu giáo viên - Yêu ca hát, tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Mũ chim - Đàn nhạc Chi, mẹ chim Cò lả III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tạo thú - Hôm trời đẹp, cô tham quan - Trẻ lắng nghe Cho trẻ đọc thơ “ Con cá vàng” di chuyển đội hình - Đã đến nơi rồi, xem trang trại bác nơng dân có vật nào? - Đúng rồi, có chim, mèo, lợn gà 45 - Gà, vịt, lợn thuộc nhóm nào? Bác nơng dân ni chúng - Trẻ trả lời để làm gì? Cơ hệ thống: gà, lợn, vịt… thuộc nhóm gia cầm chúng có ích nhà bạn có ni vật nhớ chăm sóc chúng Hết rồi, lớp Cho trẻ đọc đồng dao “ Con gà cục tác chanh” - Trẻ đọc chuyển đội hình Lớp vừa tham quan đâu nhỉ? - Trẻ trả lời À trang trại bác nông dân có ni vật biết bay mà lại hót hay? Đúng rồi, chim Các à, chim mẹ yêu thương chim con, hàng ngày chim mẹ tìm mồi cho chim Để nói lên tình cảm chim mẹ với chim Đặng Nhất Mai sáng tác hát “ Chim mẹ chim con” Các nghe cô hát Hoạt động 2: vận động múa “ Chim mẹ chim con” - Cô hát mẫu + nhạc - Trẻ xem - Cô hát lần + múa - Cô hát múa minh hoạ câu kết hợp giải thích cách thực động tác - Cô dạy trẻ câu - Trẻ làm theo cô - Cho trẻ thực nhiều hình thức khác ( tổ, - Trẻ thực nhóm, cá nhân) Cơ thấy lớp học giỏi, hát hay múa đẹp Bây cô mời lớp tham quan đồng Bắc Cho trẻ đọc đồng dao “ Tiếng chim ri” Chuyển đội hình Nghe hát: Đã đến đồng Bắc Đồng Bắc Trẻ lắng nghe vùng đất đai trù phú, nơi sản sinh nhiều 46 điệu dân ca hay Hôm cô làm quen với điệu dân ca Bắc hát “ Cị lả” - Cơ hát lần 1+ nhạc - Trẻ lắng nghe Cô vừa hát hát gì? Dân ca vùng miền nào? - Cơ hát lần + múa minh hoạ - Trẻ lắng nghe - Giới thiệu giai điệu - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nghe lần Kết thúc: Cho trẻ hát múa lại “ Chim mẹ chim con” 47 GIÁO ÁN Chủ đề : Phương tiện giao thông Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Môn : Giáo dục âm nhạc Đề tài : - Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Em chơi thuyền” (Nhạc&lời: Trần Kiết Tường) - Nội dung kết hợp: Nghe hát “Tàu lại khơi”(Nhạc&lời: Quốc Thắng) Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Độ tuổi: - tuổi - Thời gian: 25 – 30 phút I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát tên tác giả, hát thuộc lời, hát diễn cảm hát “Em chơi thuyền” - Trẻ lắng nghe hưởng ứng theo giai điệu hát “Tàu lại khơi” nhạc sỹ Quốc Thắng - Trẻ biết chơi trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” hứng thú tham gia vào trò chơi Kỹ - Hát to, rỏ lời - Phản ứng nhanh - Phát triển kĩ quan sát, phát triển tai nghe âm nhạc ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ hoạt động chăm chú, hứng thú thích nghe hát, thích vận động - Trẻ biết tuân thủ luật tham gia giao thông II Chuẩn bị - Cho cô + Băng, đĩa nhạc hát “Em chơi thuyền”, “Tàu lại khơi” + Cô thuộc hát “Em chơi thuyền”, “Tàu lại khơi” 48 + Cô nắm vững cách chơi cách tổ chức trò chơi - Cho trẻ: Mũ chóp *Nội dung tích hợp: - Khám phá khoa học: Phương tiện giao thơng - Tốn: Nhận biết phía phải - trái, phía trước - sau - Vè đối đáp III Phương pháp: - Trình bày tác phẩm - Trực quan - Dùng lời VI Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Chào mừng bạn đến với chương trình “Nốt nhạc xanh”, -Trẻ lắng nghe với chủ đề phương tiện giao thông lớp Lá ngày hôm - Cô xin giới thiệu đội chơi ngày hơm là: Đội -Trẻ lắng nghe tơ phía bên tay trái cơ, đội tơ xanh phía bên tay phải cơ, đội tơ vàng phía trước Vậy phía sau đội khơng nhỉ? Cô mời, cô mời (cô mời 2-3 trẻ) - Trẻ trả lời - Cơ người dẫn chương trình ngày hôm Chúc ba đội thi giành chiến thắng nhé! -Trẻ lắng nghe - Cuộc chơi chia làm phần: + Phần 1: Nghe thấu hát tài + Phần 2: Quà tặng âm nhạc + Phần 3: Trị chơi âm nhạc - Cơ mời đội làm đông tác chèo thuyền mở màng cho phần thi thứ 2.Hoạt động 2: “Nghe thấu hát tài” - Các vừa chơi vậy? -Trẻ trả lời À rồi, vừa chơi chèo thuyền 49 - Vậy thuyền phương tiện giao thông đường nào? -Trẻ trả lời - Ngoài biết phương tiện giao thông nữa? -Trẻ trả lời -À! Đúng Có nhiều phương tiện giao thông Phương tiện giao thông đường thủy có tàu hỏa, tàu thủy, ca no ; đường có tơ, xe máy, xe đạp; đường hàng khơng có máy bay Hơm nay, dạy lớp hát có liên quan đến phương tiện giao thơng đường thủy Các có thích khơng nào? Đó hát “ Em chơi thuyền” nhạc lời Trần Kiết Tường -Trẻ lắng nghe *Dạy hát: “ Em chơi thuyền” nhạc lời Trần Kiết Tường -Trẻ trả lời - Cô hát mẫu lần + Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả -Trẻ lắng nghe - Cô hát lần kết hợp động tác minh họa + Giải thích nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ chơi thuyền thảo cầm viên, có tiếng chim hót vui - Trẻ lắng nghe mừng chào đón Ở có thuyền vịt, thuyền rồng mẹ bạn dặn dò bạn ngồi yên chơi thuyền đấy! - Giáo dục: Bạn nhỏ hát “ Em chơi thuyền” ngoan chơi thuyền bố mẹ Thảo Cầm Viên con! nhớ chơi thuyền, phải ngồi n, khơng thị đầu, thị tay ngồi nhé! - Cả lớp hát cô lần (cô sữa sai cho trẻ) - Cả lớp hát - Cô mời đội ô tô đỏ, đội ô tô xanh, đội ô tô - Tổ hát vàng hát ( cô ý sữa sai) - Cô mời nhóm hát (Cơ ý sữa sai) - Nhóm hát - Cô mời cá nhân hát (cô bao quát động viên) - Cá nhân hát - Các phương tiện giao thơng đường thủy có ý 50 nghĩa với đấy! Chúng ta từ nơi - Trẻ lắng nghe đến nơi khác thuyền Đặc biệt tàu thủy có ý nghĩa với hải quân ngư dân đánh bắt đấy! Nhờ tàu thủy bảo vệ biển đảo - Cho trẻ đọc thơ “Bé đường” Nguyễn Thị Kim - Trẻ đọc thơ chuyển Chi chuyển đội hình nghe hát đội hình Hoạt động 3: Qùa tặng âm nhạc “Tàu lại khơi” nhạc sỹ Quốc Thắng Các ngư dân ngày đêm lái tàu để đánh bắt để trang - Trẻ lắng nghe trải cho sống góp phần bảo vệ biển đảo đấy! Vì nhạc sỹ Quốc Thắng sáng tác hát “Tàu lại khơi” hát tặng lớp - Cô hát lần 1+ Nhạc -Trẻ lắng nghe - Cô vừa hát hát gì? Do sáng tác -Trẻ trả lời - Cô hát lần 2: Kết hợp múa minh họa, cho trẻ múa -Trẻ lắng nghe cô (mở nhạc múa) - Giải thích nội dung hát: Bài hát “Tàu lại -Trẻ lắng nghe khơi”của tác giả Quốc Thắng nói ngư dân đánh bắt ngồi biển Hơm tàu lại khơi để tìm luồng cá bạc Theo tàu có cánh hải âu bạn nhỏ hát muốn gửi ước mơ theo tàu đấy! - Giáo dục: Các phải biết yêu quý hải quân -Trẻ lắng nghe ngày đêm lái tàu biển khơi làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc ngư dân lái tàu đánh bắt nhé! - Nghe lần 3: Cho trẻ nghe lại giai điệu hát (không lời) + Hỏi trẻ giai điệu hát nào? -Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc thơ “…” chuyển đội hình chơi trị chơi -Trẻ hát di chuyển Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ đội hình 51 vật” Hơm cô thấy đội:ô tô đỏ, ô tô xanh, ô tô vàng đội hát hay thưởng cho lớp -Trẻ lắng nghe trị chơi - Tên trị chơi :Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cách chơi: + Cô cho trẻ ngồi hình vịng trịn, mời bạn tình nguyện lên chơi trước Cô giấu đồ vật số phương tiện giao thơng trị chơi nhé! Bạn nhỏ mời lên đội mũ trùm kín mặt Cơ giấu đồ vật vào trẻ bất kì, trẻ cách khoảng cách định, sau lớp hát Bạn nhỏ từ ngồi vào, men theo bạn ngồi vịng trịn Nếu bạn nhỏ đến chỗ đồ vật cất giấu bạn hát to lên, xa đồ vật hát nhỏ dần Bạn nhỏ phải lắng nghe tiếng hát vào chỗ giấu đồ vật nói tên đồ vật gì? loại phương tiện giao thơng nào? - Luật chơi: Bạn chỗ cất giấu đồ vật nói -Trẻ lắng nghe tên loại phương tiện giao thơng lớp hoan hơ trẻ có đồ vật bị tim thấy tiếp tục làm người chơi Nếu bạn không tìm thấy đồ vật bị -Trẻ chơi nhảy lị cị, định người khác lên chơi - Cho trẻ chơi (3 - lần) -Trẻ lắng nghe *Trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”cũng khép lại chương trình “Nốt nhạc xanh” ngày hơm Xin -Trẻ hát chúc mừng đội giành chiến thắng tun ngồi dương lớp hơm học giỏi hát hay 5.Kết thúc: Cô cho trẻ hát “Em chơi thuyền” 52 Chủ đề: Thế giới động vật Môn: Giáo dục âm nhạc Đề tài: Dạy hát “Chú Mèo Con” Trò Chơi: Mèo nghe hát chạy vào hang Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 15 -20 phút I Mục tiêu Kiến thức : - Trẻ hát thuộc nhớ tên hát, tên tác giả hát “ Chú mèo con” - Trẻ nắm cách chơi luật chơi, chơi tốt trò chơi “ Ai nhanh nhất” 2.Kỹ : - Trẻ hát diễn cảm, biết thể cảm xúc theo lời hát - Cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc nghe cô hát 4.Thái độ: - Biết yêu quý bảo vệ vật nuôi gia đình - Nghiêm túc, hứng thú trình hoạt động II Chuẩn bị - Sân khấu, mũ mèo, nhạc beat hát mèo con, ghế để chơi trò chơi III.Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: ổn định - Nhiệt liệt chào đón q vị đại biểu, giáo, đội chơi có mặt chương trình Giọng hát Việt Nhí ngày hơm Đó tham gia đội chơi vô dễ thương đáng yêu Chúng ta làm quen với đội chơi thứ đội “ Mèo vàng”, đội thứ hai đội “ Mèo đỏ” đội thứ ba đội “ Mèo đen” - Trẻ thực - Trong chương trình âm nhạc ngày hơm gồm có phần thi: Phần thi thứ phần thi “ Mèo hiểu biết”, phần thi thứ hai phần thi “Mèo tài năng”,và phần thi thứ ba 53 phần thi “ Mèo nhanh nhẹn” - Và mở đầu chương trình phần thi “Mèo hiểu biết” Ở phần thi đội có nhiệm vụ nghe hỏi trả lời câu hỏi cô, đội trả lời thưởng bơng hoa, cịn trả lời khơng quyền trả lời thuộc đội bạn Các nắm rõ luật chơi chưa nào? Câu hỏi sau : bạn lắng nghe xem tiếng kêu nhé! Meo – meo – meo Đố biết - Trẻ trả lời tiếng kêu ? nghe lại lần À giỏi, tiếng kêu mèo Các ạ, có hát hay nói mèo đấy, lớp có muốn nghe, có muốn biết hát khơng? Bài hát hát Chú mèo con, sáng tác nhạc sĩ - Trẻ trả lời Nguyễn Đức Toàn Hoạt động : - Trẻ trả lời * Dạy hát - Cô hát trẻ nghe lần diễn cảm Cơ vừa hát cho lớp nghe hát gì? Của nhạc sĩ sáng tác? - Cơ hát lần minh họa Chúng có thích hát khơng? Sau phần thi thứ thấy đội trả lời tên hát tên tác - Lắng nghe giả, cô thưởng cho đội hoa Và sau xin mời đội bước vào phần thi thứ phần - Trẻ trả lời thi “ Mèo tài năng” Ở phần thi đội có nhiêm vụ phải hát giai điệu, - Lắng nghe lời hát này, đội hát đựợc thưởng hoa, đội hát không khơng bơng hoa cả, đội phải hát thật hay thật giỏi nhé! - Cho trẻ hát cô lần Hỏi trẻ hát nói ? ( Lơng mèo ? 54 mắt nào? Con mèo bắt chuột nào? Suốt ngày em bé với mèo?) Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc mèo - Cho trẻ hát cô lần Bây tổ, đội mèo có muốn thi đua với khơng? - Trẻ thực - Gọi tổ , nhóm , cá nhân trẻ hát ( thưởng hoa cho trẻ) - Trẻ trả lời Hoạt động 3: * Trò chơi: Qua phần chơi vừa cô thấy mèo hát hay - Trẻ hát giỏi, thưởng cho lớp trị chơi Trị chơi có tên gọi “Mèo nhanh nhẹn” - Trẻ trả lời Ở phần chơi mèo chơi trò chơi “Mèo - Trẻ thực nghe hát chạy vào hang” + Cách chơi: có ghế tương ứng với - Lắng nghe hang, cô mời số mèo chơi nhiều số hang, vừa vừa hát, gõ xắc xơ nhỏ nhẹ, bình thường, có hiệu lệnh tìm hang tìm hang gõ xắc xơ mạnh tìm hang ngồi vào hang + Luật chơi: mèo tìm hang có hiệu lệnh mèo tìm hang Nếu mèo khơng tìm hang bị phạt nhảy lị cị - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi Thưởng cho đội hoa ( Cô trẻ kiểm tra lại kết trẻ) - Hỏi lại trẻ vừa dạy cho lớp hát hát gì? Của - Trẻ trả lời nhạc sĩ sáng tác? Cho trẻ hát nghỉ - Trẻ thực 55 Giáo án âm nhạc Chủ đề: Nghề nghiệp Đề tài: Nghe hát: Xe luồn kim Vận động theo nhạc: Cháu yêu cô công nhân Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, xuất xứ hiểu nội dung hát “ Xe luồn kim” - Trẻ nhớ tên hát tên tác giả, hát vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát “ Cháu yêu cô công nhân” Kĩ - Trẻ hát đồng đều, hòa giọng với bạn, hát giai điệu lời ca - Chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu hát Xe luồn kim Thái độ - Trẻ biết yêu mến, kính trọng người lao động cơng việc họ, có ý thích ước mơ vào ngành nghề thích - Chú ý, hứng thú hoạt động II Chuẩn bị - Đàn ghi nhạc đệm hát Cháu yêu cô công nhân, Xe luồn kim - Máy đĩa nhạc có hát Xe luồn kim III.CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao - Trẻ đọc cô nhiêu nghề” - Trẻ trị chuyện - Cơ trị chuyện với trẻ + Các vừa đọc thơ gì? Trẻ trả lời + Trong thơ bé làm nghề gì? + Ngồi nghề cịn biết nghề nữa? - Các biết bố mẹ làm nghề khơng? 56 - Làm đâu? - Trẻ hát Giáo dục: Trong xã hội có nhiều nghề, nghề Trẻ nghe mang lại lợi ích cho xã hội, nghề q cần phải yêu quí nghề xã hội - Dẫn dắt giới thiệu hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” Nhạc sĩ Hồng Văn Yến Hoạt động 2: Vận động - - Cô đàn giai điệu hát “ Cháu yêu cô nhân” - + Cơ vừa đàn giai điệu hát gì? Của nhạc sỹ nào? Trẻ trả lời - - Thế cô cơng nhân hát làm gì? Trẻ trả lời - - Cô vừa hát vận động minh hoạ “ Cháu yêu - Trẻ lắng nghe cô công nhân” - - Cho lớp vận động - - Tổ, nhóm, cá nhân - - Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” chuyển đội hình - Trẻ chơi trò chơi Hoạt động 3: Nghe hát - - Cô giới thiệu hát Xe luồn kim Dân ca Quan Trẻ lắng nghe họ Bắc Ninh - - Cô hát lần kết hợp đệm đàn - - Cô hát lần múa minh họa - - Cho lớp hát múa cùng cô lần Trẻ vận động cô - Giáo dục trẻ yêu quý nghề, yêu quý người làm nghề - Cô mở đĩa hát cho trẻ nghe giai điệu - Hỏi trẻ giai điệu hát? Trẻ trả lời Củng cố: Hỏi lại tên hát, xuất xứ kết thúc tiết học 57 ... hoạch soạn tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non Tập dạy 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hòa, Giáo trình tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non ( dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non) NXB... giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non - Yêu nghề, yêu trẻ, quan tâm tất trẻ, ý đến đặc điểm riêng trẻ trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc - Mong muốn đưa âm nhạc đến với trẻ 2.1.2 Về lực - Có khả... thời gian định - Trong tiết học âm nhạc, hoạt động âm nhạc nghe nhạc, dạy hát, vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc nối tiếp liên hồn với - Trong q trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc giáo viên

Ngày đăng: 05/05/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w