thực trạng môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ núi pháo và kiến thức thái độ thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường của người dân

39 7 0
thực trạng môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ núi pháo và kiến thức thái độ thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường của người dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Nguyễn Thị Kim Liên THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH KHU VỰC KHAI THÁC MỎ NÚI PHÁO VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 8720163 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUN - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Y- dược Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Xuân Sơn Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Phương Lan Phản biện 2: TS Lưu Thị Thu Hà Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Y – dược Thái Nguyên Vào hồi 30 ngày 23 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên i LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn kính trọng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo, Khoa Y tế Cơng cộng, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Hà Xuân Sơn - người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn em sinh viên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên giúp đỡ trình điều tra, thu thập số liệu để tơi hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Liên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Liên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HỘP vii ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 KẾT LUẬN 14 KHUYẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC 23 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế cs Cs CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu GDP Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) KAP Knowledge Attitude Practice (kiến thức, thái độ, thực hành) KLM Kim loại màu KLN Kim loại nặng Max Maximum (giá trị lớn nhất) Min Minimum (giá trị nhỏ nhất) MT Mơi trường ƠNMT Ơ nhiễm môi trường QCVN Quy chuẩn Việt nam SL Số lượng SPSS Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm thống kê thường dành cho ngành khoa học xã hội) TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân UNEP United Nations Environment Programme (Ccương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) USD United States Dollar (đồng la Mỹ) X Số trung bình v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp Bảng 3.2 Tỷ lệ mẫu đất nông nghiệp đạt quy chuẩn KLN Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng nước ăn uống Bảng 3.4 Tỷ lệ mẫu nước ăn uống đạt quy chuẩn KLN Bảng 3.5 Hàm lượng kim loại nặng nước bề mặt Bảng 3.6 Tỷ lệ mẫu nước bề mặt đạt quy chuẩn KLN Bảng 3.7 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Kiến thức người dân phịng chống ƠNMT 10 Bảng 3.9 Thái độ người dân phịng chống ƠNMT 11 Bảng 3.10 Thực hành người dân phịng chống ƠNMT 11 Bảng 3.11 Liên quan trình độ học vấn với thực hành người dân phịng chống ƠNMT 12 Bảng 3.12 Liên quan điều kiện kinh tế gia đình với thực hành người dân phịng chống ƠNMT 12 Bảng 3.13 Liên quan kiến thức biện pháp phịng chống ƠNMT với thực hành phịng chống ƠNMT người dân 13 Bảng 3.14 Liên quan thái độ với thực hành người dân phòng chống ÔNMT 13 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ô nhiễm KLN đất nông nghiệp theo khoảng cách đến khu vực mỏ Núi Pháo Biểu đồ 3.2 Ô nhiễm KLN nước ăn uống theo khoảng cách đến khu vực mỏ Núi Pháo Biểu đồ 3.3 Ô nhiễm KLN nước mặt theo khoảng cách đến khu vực mỏ Núi Pháo Biểu đồ 3.4 Nguồn tiếp cận thông tin phịng chống ƠNMT người dân 10 vii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Kết thảo luận nhóm thực trạng nhiễm môi trường khu vực khai thác mỏ Núi Pháo Hộp 3.2 Kết vấn sâu thực trạng ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ Núi Pháo Hộp 3.3 Kết thảo luận nhóm thực trạng KAP phịng chống ƠNMT người dân 11 Hộp 3.4 Kết vấn sâu thực trạng KAP phòng chống ÔNMT người dân 12 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động khai thác mỏ giới góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế nhiều quốc gia Tuy nhiên hoạt động gắn liền với nhiều tác động môi trường xã hội nghiêm trọng, đặc biệt tượng ô nhiễm môi trường yếu tố nguy cho sức khỏe, bệnh tật người Do thời gian hoạt động dự án khai thác mỏ thường dài, chí tới hàng trăm năm, nên lượng chất thải lớn tác động đến môi trường phức tạp, ảnh hưởng đến tất hợp phần môi trường Đối với người, bụi kim loại nặng, nguồn phóng xạ nguyên tố độc hại, khí độc hại vùng bị nhiễm vào thức ăn, nguồn nước gây tác động xấu đến sức khỏe [20] Theo nghiên cứu năm 2007 viện Blacksmith 10 nơi ô nhiễm giới cho kết đến nơi ô nhiễm liên quan đến kim loại khu mỏ khai thác Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng chì trung bình vượt giới hạn cho phép khơng khí đất cao gấp 10 lần so tiêu chuẩn quốc gia, Norilsk Nickel Nga cho thấy bụi ô nhiễm KLN ô nhiễm khu vực khai thác luyện kim Những kết nghiên cứu sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực cho thấy tỷ lệ ung thư cao gấp 1,5 lần so với vùng khác [56] Việt Nam có khoảng 5.000 mỏ điểm khoáng sản gồm 60 loại khoáng sản khác Trong mỏ khoáng sản ta thường lẫn kim loại dễ gây bệnh cho dân cư thiếu máu, bệnh thận, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, tim mạch, ung thư, giảm trí nhớ, đột biến gen Thái Nguyên tỉnh có trữ lượng khống sản lớn nước Với tiềm lớn khoáng sản, địa bàn tỉnh có nhiều sở khai thác, chế biến khống sản từ quy mơ nhỏ đến lớn Nhiều mỏ khai thác khơng có ranh giới khu khai thác mỏ với khu dân cư, mặt khác mức hiểu biết môi trường khai thác với sức khỏe công nhân cư dân hạn chế Và tác động tiêu cực tới môi trường hoạt động sản xuất, khai thác, chế biến khống sản khơng thể tránh khỏi Tình hình mơi trường đất, nước số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên vấn đề nhức nhối Theo kết điều tra Sở Tài nguyên Môi trường Thái Ngun năm 2007, có tới 31 sở gây nhiễm môi trường 17 sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân [36] Tại có Mỏ Núi Pháo, mỏ đa kim có trữ lượng Vonfram lớn Thế giới - nơi tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân sống xung quanh mỏ [1] Chính vậy, để đánh giá thực trạng môi trường đất, nước khu vực dân cư xung quanh mỏ Núi Pháo mức độ hiểu biết, thái độ việc thực hành biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường người dân sao? Những yếu tố có liên quan? Chúng tiến hành đề tài “Thực trạng môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ Núi Pháo kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống nhiễm môi trường người dân”, với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường đất, nước xung quanh khu vực khai thác mỏ Núi Pháo huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên năm 2017 Phân tích thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống nhiễm mơi trường người dân số yếu tố liên quan khu vực khai thác mỏ Núi Pháo huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đồn Tuấn Anh (2013), Đánh giá cơng tác bồi thường, giải phóng mặt Dự án khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo địa bàn huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2012, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường đại học nơng lâm, Đại học Thái Ngun Hồng Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu xử lý ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất sậy số khu vực khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Bộ khoa học, công nghệ môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng đất – lấy mẫu – yêu cầu chung – TCVN 5297:1995 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia NS-VSMT NT giai đoạn 1999-2005, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất - QCVN 03:2008/BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 08:2008/BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng đất - QCVN 03MT:2015/BTNMT Bộ Y tế (2005), Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống -QCVN 01:2009/BYT 11 Trần Thị Trung Chiến (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển, Nhà xuất Y học, Tr 236 – 240 12 Nguyễn Đình Dũng (2012), Đánh giá trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Kiều Khắc Đôn (2001), Vài vấn đề môi trường nông thôn trung du miền núi, “Nâng cao lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ Y Dược, Đại học Thái Nguyên, 125-127 17 14 Dương Thị Thanh Hà (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác than mỏ than Phấn Mễ đến môi trường nước thị trấn Giang Tiên, Phú Lương, Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Hoàng Hà, Nguyễn Hoàng Phương Thảo, Phạm Thị Thúy, Nguyễn Mạnh Khải Trần Thị Huyền Nga (2016), “Nghiên cứu khả hấp phụ kim loại nặng Asen laterit đá ong huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 321-326 16 Nguyễn Duy Hải (2013), Đánh giá thực trạng ô nhiễm kim loại nặng đất và nghiên cứu biện pháp sinh học để phục hồi đất sau khai thác thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Duy Hải Đặng Văn Minh (2013), “ Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ kim loại nặng cỏ Vetiver, dương xỉ sậy đất sau khai thác thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học và cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên 18 Nguyễn Khắc Hải, Nguyễn Quốc Thức, Bùi Văn Trường Nguyễn Tất Hà (2006), “Vai trò can thiệp truyền thông tăng cường bảo vệ sức khỏe cộng đồng khu vực xung quanh mỏ chì kẽm làng Hích”, Báo cáo Khoa học toàn văn, Hội nghị khoa y học lao động vệ sinh môi trường nhân kỷ niệm 25 năm thành lập viện, Nhà xuất y học, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu vấn đề môi trường đã, và nảy sinh hoạt động mỏ kẽm chì Làng Hích, Thái Ngun, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đỗ Thị Hằng (2011), Nghiên cứu ƠNMT nước giếng chì bệnh tật người trưởng thành sống xung quanh Xí nghiệp kẽm chì Làng Hích, Thái Ngun, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 21 Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng đất, nước, rau và số biện pháp nhằm hạn chế tích luỹ chúng rau Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2003), Nghiên cứu tồn lưu chì - asen mơi trường, máu và thực trạng số bệnh thường gặp người dân sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên 23 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nông Thanh Sơn (2003), "Nghiên cứu hàm lượng chì - asen mơi trường máu người sống tiếp giáp với khu chế biến kim loại màu Thái Nguyên", Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và vệ sinh môi trường lần thứ I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 423-430 18 24 Dương Thị Bích Hồng (2012), Nghiên cứu trạng môi trường và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý mỏ than Khánh Hòa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Thái Nguyên 25 Trịnh Quân Huấn (2008), Tình hình dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm Việt Nam, Hội nghị giao ban cơng tác phịng chống dịch tháng đầu năm 2008, Hà Nội 26 Dương Xuân Hùng (2008), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân hai xã vùng sâu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 27 Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Phương Quỳnh, Nguyễn Thị Bích Ngọc cs (2012), "Hàm lượng số kim loại nặng môi trường đất nước vùng canh tác nông nghiệp (hoa - rau - ăn quả) xã Phú Diễn xã Tây Tựu (Hà Nội)", Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, 50 (6), 491-496 28 Hà Thị Lan (2011), Hiện trạng ô nhiễm và khả hấp thụ kim loại nặng đất số loài thực vật khu vực khai thác khoáng sản huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 29 Nguyễn Hữu Linh (2015), Phân tích ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội 30 Khổng Thị Mai (2003), Đánh giá hiệu cơng tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em sau can thiệp hoạt động mơ hình Nhà y tế số vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn miền núi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên 31 Lê Thị Thanh Mai (2013), Môi trường và người, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 32 Đặng Văn Minh (2011), Nghiên cứu biện pháp cải tạo, phục hồi sử dụng đất canh tác sau khai thác khoáng sản Thái Nguyên, Đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ vốn vay ADB, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 33 Ngô Đức Minh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Công Vinh, Phạm Quang Hà, Lê Thị Thủy, Phạm Quang Hà Ingrid Oborn (2009), “Hàm lượng số kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn) đất nông nghiệp mối quan hệ với tích lỹ gạo Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Trái đất, 31, 91-97 34 Lê Thị Ánh Nguyệt (2003), Thực trạng kiến thức thái độ thực hành vệ sinh môi trường người dân xã vùng cao huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Chuyên đề tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học y khoa Thái Nguyên 35 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Luật số 55/2014/QH13 ban hành ngày 26/03/2014 19 36 Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo số 1017/STNMT - KS ngày 19/06/2007 V/v đánh giá hiệu việc khai thác chế biến tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên 37 Hà Xuân Sơn (2015), Nghiên cứu áp dụng giải pháp can thiệp giảm thiểu ảnh hưởng ÔNMT tới sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh xí nghiệp kẽm chì làng hích – Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên 38 Hà Xuân Sơn Đỗ Văn Hàm (2015), "Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến bệnh tật người dân xung quanh khu vực khai thác mỏ kim loại màu Thái Nguyên", Tạp chí Bảo hộ lao động, 242, 18-21 39 Hồng Thái Sơn (2009), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 40 Nông Thanh Sơn (1998), "Nồng độ chất độc kim loại nặng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật môi trường nước khu vực thành phố Thái Nguyên", Hội thảo Khoa học môi trường nước Sức khỏe khu vực miền núi, Trường Đại học Y khoa, Đại học Thái Nguyên 41 Trương Thị Tâm (2012), Nghiên cứu khả giải phóng số , quặng nghèo pyrit (FeS2), Luận văn thạc sỹ khoa học Môi trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phạm Xuân Tích cs (2014), “Những vấn đề khai thác khoáng sản Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học Trái đất, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 37 (2), 139-147 43 Tổng cục thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2006, Hà Nội 44 Lê Đình Thành (2012), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo,phục hổi môi trường mỏ than Lộ Trí, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và môi trường, 39, 12-14 45 Nguyễn Viết Thành (2012), Nghiên cứu hàm lượng số kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) đất nông nghiệp ảnh hưởng nước tưới sông Nhuệ, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Lê Văn Thăng (2013), Khoa học môi trường đại cương, Nhà xuất giáo dục đào tạo, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Việt Trà (2012), Đánh giá ảnh hưởng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ƠNMT xí nghiệp thiếc Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 48 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Nghiên cứu khả hấp thụ Cadimi và Chì đất nhiễm vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2012), Khoa học môi trường sinh thái, Nhà xuất Y học, Hà Nội 50 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2013), Dịch tễ học y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên (2015), Sức khỏe môi trường thảm họa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Báo cáo số 147/BC-UBND trình giải vấn đề môi trường Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo và khiếu nại, kiến nghị nhân dân khu vực xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2016), Quy hoạch thăm dị, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020, có xét đến năm 2030 54 Dương Thị Thanh Xuyến, Trần Nghi, Nguyễn Đình Thái Nguyễn Văn Tuấn (2017), “Những mâu thuẫn xung đột trình khai thác tài nguyên du lịch sa khoáng titan khu vực đới bờ tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Mơi trường quan tổng Cục môi trường, III, 74-77 21 Tiếng Anh 55 Ashish Joshi, Satish Prasad, Jyoti B Kasav, Mehak Segan and Awnish K Singh (2014), “Water and Sanitation Hygiene Knowledge Attitude Practice in Urban Slum Settings”, Center for Global Health and Development, College of Public Health, University of Nebraska Medical Center, Omaha, USA 56 Blacksmith Institute (2007), The World’s Worst Polluted Places, New York 57 Carla Candeias, Eduardo Ferreira da Silva, Paula F Ávila and João Paulo Teixeira (2014), “Identifying Sources and Assessing Potential Risk of Exposure to Heavy Metals and Hazardous Materials in Mining Areas: The Case Study of Panasqueira Mine (Central Portugal) as an Example”, Geotechnologies e Geoengineering Research Center, Geosciences Department, University of Aveiro, Campus de Santiago, Aveiro 3810-193, Portugal 58 Chang Sheng (2012), "Heavy metal contamination in soils and food crops around Dabaoshan mine in Guangdong, China: implication for human health", Envir Geoch Health, 31, 707-715 59 Frederick Ato Armah, Reginald Quansah, and Isaac Luginaah (2014), “A Systematic Review of Heavy Metals of Anthropogenic Origin in Environmental Media and Biota in the Context of Gold Mining in Ghana”, Hindawi Publishing Corporation International Scholarly Research Notices Volume 2014, Article ID 252148, 37 pages 60 Houaphanh and Sayaboury (2013), “Knowledge-Attitudes-Practices on Environmental Awareness from Interviews and Discussions in Vientiane, Khammouane”, Implemented by giz Dautsche beselischalt 61 Hui Hu, Qian Jin, Philip Kavan (2014), "A study of heavy metal pollution in China: Current Status, Pollution - Control Policies and Countermeasures", Sustainability (ISSN 2071-1050), 6, 5820-5838 62 International Standards Organization, International Electrotechnical Commission (2005), General requirements for the competence of testing and calibration laboratories – ISO/IEC 17025:2005 63 Irael (2011), “Food safety – Heavy metals in Foodstuffs”, Global Agricultural information Network 64 Jo I S., Koh M H (2004), "Chemical Changes in Agricultural Soils of Korea: Data Review and Suggested Countermeasures", Envir Geoch and Health, 26 (2), 105-117 65 Karen D Bradham, Brian Laird, Pat E Rasmussen, Rosalind A Schoof, Sophia M Serda, Steven D Siciliano, Michael F Hughes (2013), “Assessing the Bioavailability and Risk from 22 Metal Contaminated Soils and Dusts”, U.S Environmental Protection Agency, Office of Research and Development, National Exposure Research Laboratory, Research Triangle Park, NC, USA 66 Li Yu, Wang Yan-bin, Gou Xin, Su Yi-bing, Wang Gang (2006), "Risk assessment of heavy metals in soils and vegetables around non-ferrous metals mining and smelting sites, Baiyin, China", Journal of Envir Scien., 18 (6), 1124-1134 67 M M Yassin, T A Abu Mourad, J M Safi (2013), “Knowledge, attitude, practice, and toxicity symptoms associated with pesticide use among farm workers in the Gaza Strip”, Original article Implemented by giz, Vientiane, Khammouane, Houaphanh and Sayaboury 68 Pitambar Gautam, Ulrich Blaha and Erwin Appel (2013), “Integration of magnetism and heavy metal chemistry of soils to quantify the environmental pollution in Kathmandu, Nepal”, Graduate School of Science, Hokkaido University, N10 W8, Sapporo 060, Japan 69 Philip tieku acheampong (2010), “environmental sanitation management in the kumasi metropolitan area”, Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Kumasi 70 Sabine Martin, Wendy Griswold (2009), “Human Health Effects of Heavy Metals”, Kansas State University 71 Yongming Luo, Longhua Wu, Lin Liu, Cunliang Han, Zhu Li (2013), “Heavy Metal Contamination and Remediation in Asian Agricultural Land”, Chinese Academy of Sciences Nanjing 72 Zhuang P., Lu H., Li Z., Zou B., McBride M B (2014), "Multiple Exposure and Effects Assessment of Heavy Metals in the Population near Mining Area in South China", PLOS ONE Journals, (4), e94484 23 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi Mã phiếu: …………… PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNGCỦA NGƯỜI DÂN A THƠNG TIN CHUNG (Khoanh trịn vào đáp án điền vào chỗ trống với câu hỏi) TT A1 Nội dung Ghi mã Trả lời Năm sinh A2 Giới tính A3 Thơn/xóm Nam Nữ A4 Thời gian cư trú liên tục địa A5 Dân tộc A6 Trình độ học vấn A7 Nghề nghiệp A8 Điều kiện kinh tế gia đình A9 Khoảng cách ước tính từ nhà anh (chị) đến khu vực mỏ Núi Pháo nhiêu mét? năm Kinh Dân tộc khác (ghi rõ): … …… Mù chữ Biết đọc biết viết Tiểu học (hết lớp 5) THCS (hết lớp 9) THPT (hết lớp 12) Trung cấp trở lên 2 Nông dân Công nhân Cán bộ, giáo viên Kinh doanh, buôn bán, dịch vụ Hưu trí, nội trợ Tự do, làm thuê Khác (ghi rõ): Nghèo/cận nghèo Không nghèo m 24 Tivi, đài Internet Loa truyền Sách, báo chí Chính quyền địa phương Cán y tế Công ty khai thác mỏ Khác (ghi rõ): … …… … Anh (chị) biết đến thơng tin ƠNMT, A12 phịng chống ƠNMT khai thác mỏ từ nguồn nào? A13 Trong từ nguồn thông tin nhiều nhất? ……………… B KIẾN THỨC (Khoanh tròn vào đáp án điền vào chỗ trống với câu hỏi) TT Nội dung B1 Theo anh/chị hoạt động khai thác mỏ khoáng sản có tác động xấu tới mơi trường người dân sống khu vực xung quanh? (có thể chọn nhiều đáp án) B2 Theo anh (chị) mỏ khai khác khống sản có nguy gây nhiễm loại môi trường nào? Trả lời Ghi mã Thối hóa lớp đất mặt (xói mịn, sụt đất, ) Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân địa phương Nhiễu loạn hệ sinh thái, sinh cảnh; nhiễu loạn đất trồng Hủy hoại mơi trường, gây ƠNMT Khác (ghi rõ): Môi trường đất, môi trường nước Mơi trường đất, mơi trường khơng khí Mơi trường nước, mơi trường khơng khí Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí Khác (ghi rõ): ………… ……… … 25 B3 Theo anh (chị) việc tiếp xúc với mơi trường nhiễm gây bệnh gì? (có thể chọn nhiều đáp án) B4 Theo anh (chị) nguyên nhân từ mỏ khai thác khống sản gây ƠNMT, ảnh hưởng xấu với sức khỏe người dân sống xung quanh? (có thể chọn nhiều đáp án) B5 Anh (chị) kể tên số tác nhân gây ÔNMT đất từ khu mỏ khai thác khống sản? (có thể chọn nhiều đáp án) B6 Anh (chị) kể tên số tác nhân gây ƠNMT nước từ khu mỏ khai thác khống sản? (có thể chọn nhiều đáp án) B7 Anh (chị) kể tên số tác nhân gây ƠNMT khơng khí từ khu mỏ khai thác khống sản? (có thể chọn nhiều đáp án) Bệnh hô hấp Bệnh tiêu hóa Bệnh tim mạch Bệnh da liễu Bệnh tai mũi họng Bệnh hàm mặt Bệnh ung thư Bệnh thần kinh Khác (ghi rõ): … .……… ………… … Xả chất thải, khí thải chưa qua xử lý/ xử lý khơng quy trình ngồi mơi trường Khoảng cách vùng cách li từ nguồn thải chất ô nhiễm đến khu dân cư chưa đủ an toàn Khai thác cách bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên Khác (ghi rõ): Kim loại nặng (cadimi, asen, chì, thiếc ) Chất hóa học, phóng xạ Các chất thải độc hại Khác (ghi rõ): Kim loại nặng (cadimi, asen, chì, thiếc ) Chất hóa học, phóng xạ Các chất thải độc hại Khác (ghi rõ): ………… … … ……… Bụi từ hoạt động khai thác Chất hóa học, phóng xạ Khí thải độc từ hoạt động khai thác Khác (ghi rõ): …………… …… …… 26 B8 Theo anh (chị) cần làm để phịng chống ÔNMT đất, bảo vệ sức khỏe thân khai thác khống sản? Khơng ăn loại thực vật (rau, củ, quả,…) trồng gần khu vực mỏ khai thác khoáng sản đất bị ô nhiễm Không tiếp xúc, sử dụng đất bị ô nhiễm Cải tạo chất lượng môi trường đất Khác (ghi rõ): … ………… ……… Không ăn loại loại động vật thủy sản (cá, tôm, ) sống nguồn nước gần mỏ Sử dụng bể lọc nước trước dùng nguồn nước địa phương sinh hoạt ăn, uống (có thể chọn nhiều đáp án) B9 Theo anh (chị) cần làm để phịng chống ÔNMT nước, bảo vệ sức khỏe thân khai thác khống sản? (có thể chọn nhiều đáp án) B10 Theo anh (chị) cần làm để phịng chống ƠNMT khơng khí, bảo vệ sức khỏe thân khai thác khống sản? (có thể chọn nhiều đáp án) Xét nghiệm nguồn nước an tồn sử dụng Tìm kiếm nguồn nước khác để sử dụng Khác (ghi rõ): … ……… … ………… Trồng xanh xung quanh nhà, hai bên đường Đeo trang lại khu vực gần mỏ khai thác Tưới ướt, làm ẩm đường lại xung quanh nhà Làm cửa kín tránh bụi, khí độc bay vào nhà Khác (ghi rõ): C THÁI ĐỘ (Hãy nêu quan điểm anh (chị) cho phát biểu ƠNMT, phịng tránh tác hại ƠNMT đây) Trả lời TT Nội dung câu hỏi Rất đồng ý Đồng ý Không rõ/ lưỡng lự Không Rất khơng đồng ý đồng ý C1 Mỏ khai thác khống sản ngun nhân gây ƠNMT C2 Khí thải độc, bụi, tiếng ồn từ mỏ khai thác khoáng sản nguyên nhân gây ƠNMT khơng khí C3 Nước thải không xử lý gây ô nhiễm mạch nước ngầm C4 Việc tiếp xúc với môi trường ô nhiễm gây nhiều bệnh tật cho người C5 Không nên ăn loại thực vật (rau, củ, quả,…) trồng gần khu vực mỏ khai thác khoáng sản 27 C6 Không nên ăn động vật thủy sinh (tôm, cá, cua,.) sống nước ao, hồ, suối, quanh khu vực mỏ khoáng sản C7 Không nên sử dụng nguồn nước khu vực xung quanh mỏ khai thác khoáng sản ăn uống C8 Sử dụng bể lọc nước (cát, sỏi, than hoạt tính,…) làm giảm chất độc nước C9 Việc đem nguồn nước, thực phẩm ăn uống xét nghiệm cần thiết C10 Đeo trang phịng tránh bệnh tật ƠNMT khơng khí C11 Các buổi truyền thơng, tun truyền ƠNMT, phịng tránh tác hại nhiễm khai thác mỏ cần thiết D THỰC HÀNH (Khoanh tròn vào đáp án với câu hỏi) TT Nội dung câu hỏi Có Khơng Ghi mã Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Trả lời D1 Anh (chị) có tự tìm hiểu kiến thức phịng chống ƠNMT khai thác khống sản tới sức khỏe người hay khơng? D2 Anh (chị) có sử dụng loại thực vật (rau, củ, quả, ) trồng khu vưc xung quanh mỏ khai thác khống sản khơng? D3 Khi sử dụng loại thực vật anh (chị) có ngâm, rủa kỹ bình thường khơng? D4 Anh (chị) có ăn loại động vật thủy sinh (tôm, cá, cua, ) sống nước ao, hồ, sống suối quanh khu vực mỏ khai thác khống sản khơng? D5 Anh (chị) có sử dụng nguồn nước địa phương sinh hoạt ăn uống hàng ngày gia đình khơng? D6 Anh (chị) có sử dụng bể lọc (bằng cát, sỏi, than hoạt tính) lọc nguồn nước địa phương trước sử dụng cho mục đích ăn/uống khơng? Có Khơng D7 Gia đình ơng /bà có tự gửi mẫu nguồn nước ăn uống xét nghiệm khơng? Có Khơng 28 D8 Gia đình anh (chị) có tự gửi mẫu thực phẩm (rau, gạo, thịt, cá, ) xét nghiệm khơng? Có Khơng D9 Anh (chị) có thường xuyên sử dụng trang lại khu vực xung quanh mỏ khai thác khống sản hay khơng? Có Khơng Anh (chị) có trồng nhiều xanh xung quanh nhà hay khơng? Có Khơng D10 Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Ngày tháng năm 201 ĐIỀU TRA VIÊN (ký, ghi rõ họ tên) 28 Phụ lục Phiếu thảo luận nhóm PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống ƠNMT người dân sống xung quanh khu vực mỏ Núi Pháo I Hành − Thời gian: ……h……, ngày…… tháng…… năm 201 − Địa điểm: …………………………………………………………… … − Thành phần tham gia: STT Họ tên Chức danh Chữ ký II Nội dung 2.1 Giới thiệu thành phần nợi dung buổi thảo ḷn nhóm 2.2 Câu hỏi thảo luận 2.2.1 Theo anh (chị) hoạt động mỏ khai thác khoáng sản tác động tới môi trường xung quanh khu vực nào? 2.2.2 Theo anh (chị) môi trường sống bị ô nhiễm hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng tới sức khỏe người dân sống khu vực nào? 2.2.3 Anh (chị) nghe/học/biết đến kiến thức phịng chống ƠNMT hoạt động khai thác khoáng sản tới sức khỏe người chưa? Được nghe/học/biết đến từ đâu, nội dung nào? 2.2.4 Chính quyền địa phương hay cơng ty khai thác mỏ thực biện pháp để hạn chế tác hại ƠNMT (đất, nước, khơng khí) lên sức khỏe người dân sống xung quanh không, cụ thể gì? 2.2.5 Tại địa phương có quan, tổ chức thực biện pháp giúp đỡ người dân phịng chống ƠNMT tác hại ƠNMT hoạt động khai thác khoáng sản tới sức khỏe người khơng, cụ thể gì? 2.2.6 Anh (chị) có kiến nghị vấn đề ƠNMT hoạt động khai thác khống sản tới sức khỏe người dân với quyền địa phương công ty khai thác mỏ không? Buổi thảo luận kết thúc hồi… h …., ngày … tháng… năm 201 Thư ký Chủ trì thảo luận (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 29 Phụ lục Phiếu vấn sâu PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống ƠNMT người dân sống xung quanh khu vực mỏ Núi Pháo I Hành − Thời gian: ……h……, ngày…… tháng…… năm 201 − Địa điểm: …………………………………………………………………… − Họ tên người vấn: ………………………………………… − Họ tên người vấn: ………………………………… Chức danh: …………………………………………………………………… II Nội dung 2.1 Giới thiệu mục đích nợi dung cuộc vấn sâu 2.2 Câu hỏi thảo luận 2.2.1 Anh (chị) cho biết mức độ ÔNMT địa phương sao? 2.2.2 Theo anh (chị) hoạt động khai thác khoáng sản gây ảnh hưởng tới môi trường địa phương? 2.2.3 Theo anh (chị) môi trường sống bị ô nhiễm hoạt động khai thác mỏ khoáng sản ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống nào? 2.2.4 Có quan, tổ chức tiến hành buổi truyền thơng phịng chống ƠNMT tác hại ƠNMT hoạt động khai thác khống sản tới sức khỏe người không? Nội dung buổi truyền thơng gì? 2.2.5 Anh (chị) cho biết địa phương hay cơng ty khai thác khống sản có áp dụng biện pháp giảm thiểu ÔNMT giảm thiểu tác hại ÔNMT hoạt động khai thác khống sản tới sức khỏe người khơng, cụ thể gì? 2.2.6 Anh (chị) cho biết biện pháp người dân tự thực để giảm thiểu ÔNMT giảm thiểu tác hại ÔNMT hoạt động khai thác khoáng sản tới sức khỏe người? Các biện pháp có hiệu khơng? Có nhiều người dân thực hay không? 2.2.7 Các quan cấp có quan tâm, có sách giúp đỡ người dân cơng tác phịng chống ƠNMT phịng tránh tác hại ƠNMT hoạt động khai thác khống sản tới sức khỏe người khơng? Phỏng vấn kết thúc hồi … h… , ngày … tháng… năm 2017 Người vấn Người vấn (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) ... Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống ÔNMT người dân khu vực khai thác mỏ Núi Pháo số yếu tố liên quan  Kiến thức, thái độ, thực hành: tỷ lệ người dân có kiến thức, thái độ, thực. .. (p > 0,05) Hộp 3.1 Kết thảo luận nhóm thực trạng ô nhiễm môi trường khu vực khai thác mỏ Núi Pháo Ý kiến người dân xã Hà Thượng: “Mức độ ÔNMT khu vực xung quanh mỏ khai thác Núi Pháo nghiêm... nhiễm môi trường người dân sao? Những yếu tố có liên quan? Chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Thực trạng môi trường xung quanh khu vực khai thác mỏ Núi Pháo kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống nhiễm

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:08