Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 365 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
365
Dung lượng
15,24 MB
Nội dung
Mục lục BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BTNMT TTVTQG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA 108 Đường Chùa Láng - Quận Đống Đa - Hà Nội *** b¸o c¸o tæng kÕt khoa häc vµ kü thuËt ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG VIỆC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC MỎ LỘ THIÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: KS. VŨ ĐÌNH THẢO HÀ NỘI, THÁNG 12 - 2010 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM VIỄN THÁM 108 Đường Chùa Láng - Quận Đống Đa - Hà Nội *** b¸o c¸o tæng kÕt khoa häc vµ kü thuËt ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG VIỆC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC MỎ LỘ THIÊN Số đăng ký: Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM VIỄN THÁM QUỐC GIA KS. Vũ Đình Thảo TS. Nguyễn Xuân Lâm Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TL. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TS. Nguyễn Đắc Đồng HÀ NỘI, 12 - 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN TT Người/nhóm tham gia Đơn vị công tác Nội dung thực hiện 1 KS. Vũ Đình Thảo (Chủ nhiệm đề tài) Trung tâm Viễn thám quốc gia Chủ trì và trực tiếp thực hiện tất cả các hạng mục 2 TS. Đặng Văn Lợi Tổng cục Môi trường Phối hợp thực hiện Phần I Chương 1 và Mục 3 Phần II Chương 2 3 ThS. Lê Hồng Sơn ThS. Nguyễn Văn Hùng Trung tâm Viễn thám quốc gia Phối hợp thực hiện Phần II Chương 1; đo khống chế ảnh 4 ThS. Tăng Quốc Cương Tổng cục Biển và Hải đảo VN Phối hợp thực hiện Phần I Chương 2 5 KS. Bùi Anh Thơ Trung tâm Viễn thám quốc gia Phối hợp thực hiện Phần V Chương 3 6 KS. Phạm Vĩnh Hà, CN Trần Thị Vang Trung tâm Viễn thám quốc gia Phối hợp thực hiện Mục 3 Phần III Chương 2; Phần IV Chương 3 7 KS. Nguyễn Minh Cầm Trung tâm Viễn thám quốc gia Thành lập bình đồ ảnh vệ tinh; xây dựng bộ mẫu giải đoán ảnh 8 ThS. Vũ Bích Ngọc ThS. Vũ Minh Hương Trung tâm Viễn thám quốc gia Tổng Công ty TN&MT Phối hợp thực hiện Phần III Chương 3 9 KTV Trần Mai Nhung Trung tâm Viễn thám quốc gia Phối hợp thực hiện Phần II Chương 3 10 CN. Đỗ Thanh Hoa Trung tâm Viễn thám quốc gia Phối hợp thực hiện Phần VI Chương 3 BÀI TÓM TẮT Công nghệ viễn thám chính thức có ở Việt Nam vào đầu những năm 80 của Thế kỷ trước và bước đầu đã có những ứng dụng thành công trong một số lĩnh vực, như trong công tác kiểm kê đất đai, theo dõi biến động rừng, thăm dò và tìm kiếm khoáng sản, nghiên cứu một số hiện tượng tai biến thiên nhiên, thành lập và hiện chỉnh hệ thống bản đồ địa hình Riêng trong lĩnh vực quản lý môi trường thì việc ứng dụng công nghệ viễn thám vẫn còn có những hạn chế nhất định. Trong khi đó, việc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường ngày càng trở thành những vấn đề hết sức bức xúc hiện nay ở Việt Nam, do quá trình phát triển kinh tế- xã hội diễn ra rất nhanh và sôi động đã làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, môi trường sinh thái ngày càng bị suy thoái và ô nhiễm. Vì vậy, đặt ra vấn đề cần phải tăng cường công tác giám sát chúng, nhằm chủ động trong việc phát hiện để có thể đưa ra biện pháp ngăn chặn hoặc hạn chế những tác động tiêu cực, đảm bảo cho sự phát của đất nước một cách bền vững. Trong số những đối tượng cần giám sát, thì môi trường sinh thái ở các khu vực khai thác khoáng sản đang là một nhu cầu hết sức cấp thiết hiện nay. Trên thế giới đã có nhiều nước sử dụng phương pháp viễn thám để giám sát môi trường sinh thái ở các khu vực khai thác khoáng sản. Còn ở Việt Nam, hiện phương pháp này vẫn chưa được sử dụng mà vẫn chỉ sử dụng phương pháp giám sát bằng hệ thống quan trắc mặt đất. Vì vậy, mục tiêu đặt ra cho đề tài này là nghiên cứu khả năng có thể ứng dụng phương pháp viễn thám để bổ sung cho phương pháp giám sát truyền thống hiện nay và đề xuất quy trình giám sát có tính khả thi ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính là dựa vào những đặc tính ưu việt của thông tin ảnh vệ tinh viễn thám và bằng các giải pháp kỹ thuật xử lý, phân tích, giải đoán ảnh để phát hiện và giám sát những đối tượng môi trường sinh thái bị tác động do việc khai thác khoáng sản gây ra, sự biến động của chúng, thông qua những nghiên cứu thử nghiệm việc giám sát về một số đối tượng có tính nhạy cảm cao với những hoạt động khai thác khoáng sản, như bề mặt địa hình- cảnh quan, thảm thực vật, mạng lưới thủy văn, tài nguyên đất Đồng thời, với việc sử dụng kết hợp ảnh vệ tinh viễn thám với mô hình số độ cao để ước tính diện tích, khối lượng các bãi thải, bãi chứa quặng tại các khu vực khai thác khoáng sản, phục vụ cho công tác hoàn thổ và hoàn nguyên môi trường. Đề tài thực hiện theo hướng nghiên cứu ứng dụng phương pháp giám sát mới ở Việt Nam, đảm bảo khả năng có thể giám sát trên một phạm vi lãnh thổ rộng trong cùng một thời điểm, khách quan và có khả năng cập nhật, xử lý thông tin nhanh. Kết quả nghiên cứu của đề tài hy vọng sẽ là một đóng góp, bổ sung về mặt phương pháp luận cho công tác giám sát hiện trạng và giám sát những tác động môi trường sinh thái ở Việt Nam nói chung và tại các khu vực khai thác khoáng sản nói riêng./. CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Theo tiếng Việt Dịch ra tiếng Anh GSMT Giám sát môi trường Monitoring of Environment ĐTM Đánh giá tác động môi trường Environmental Impact Assessment (EIA) VT Viễn thám Remote Sensing (RS) TN&MT Tài nguyên và môi trường Resources and Environment NCMT Nhạy cảm môi trường Environmental Sensivity CSDL Cơ sở dữ liệu Database HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý Geographycal Information System (GIS ) Chữ viết tắt Theo tiếng Pháp Dịch ra tiếng Việt SPOT Syste'me Pour l'Observation de la Terre Hệ thống vệ tinh quan trắc của Pháp Chữ viết tắt Theo tiếng Anh Dịch ra tiếng Việt ESA European Space Agency Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu Landsat LandSatellite Vệ tinh tài nguyên của Mỹ ENVISAT Environmental Satellite Vệ tinh quan trắc môi trường của châu Âu DEM Digital Elevation Model Mô hình số độ cao NDVI Normalized Differencial Vegetation Index Chỉ số thực vật LAI Leaf Area Index Chỉ số tán lá 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 9 I. TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 9 1. Khái quát chung 9 2. Những đặc điểm cơ bản của hoạt động khai thác khoáng sản 10 3. Hoạt động khai thác một số loại khoáng sản chính 11 3.1 Khai thác than 11 3.2 Khai thác vật liệu xây dựng 11 3.3 Khai thác khoáng sản hóa chất, phân bón 12 3.4 Khai thác khoáng sản kim loại 12 II. NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI CỦA VIỆCKHAI THÁC KHOÁNG SẢN Ở DẠNG MỎ LỘ THIÊN 14 1. Tổng quan 14 2. Một số tác động của hoạt động khai thác khoáng sản ở dạng mỏ lộ thiên đến môi trường sinh thái 16 2.1 Tác động đến cảnh quan sinh thái 16 2.2 Tác động đến môi trường đất 19 2.3 Tác động đến môi trường nước 21 2.4 Tác động đến môi trường không khí 23 3. Công tác đánh giá tác động đến môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản 25 4. Công tác hoàn thổ và hoàn nguyên môi trường 27 CHƯƠNG 2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 29 I. KHÁI QUÁT CHUNG 29 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN ẢNH VIỄN THÁM 29 III. BẢN CHẤT CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 30 1. Bức xạ ảnh 30 2. Quá trình truyền bức xạ ảnh trong khí quyển 31 3. Đặc trưng phổ của ảnh vệ tinh viễn thám quang học 33 IV. MỘT SỐ LOẠI ẢNH VỆ TINH VIỄN THÁM ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM 37 1. Ảnh vệ tinh Landsat 37 2. Ảnh vệ tinh SPOT 37 3. Ảnh vệ tinh IKONOS 38 4. Ảnh vệ tinh QUICK BIRD 38 V. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TRONG XỬ LÝ DỮ LIỆU VIỄN THÁM 39 1. Giải pháp nâng cao chất lượng ảnh 39 1.1 Hiệu chỉnh sai số trong của đầu thu 39 1.2 Hiệu chỉnh ảnh hưởng do góc chiếu của Mặt trời và địa hình 39 1.3 Hiệu chỉnh ảnh hưởng do nhiễu khí quyển 40 1.4 Phương pháp xử lý ảnh số nhằm tăng cường chất lượng ảnh 40 2. Xác định chỉ số thực vật trong nghiên cứu viễn thám 42 2.1 Chỉ số thực vật chưa được hiệu chỉnh 42 2.2 Chỉ số thực vật đã được hiệu chỉnh 43 3. Phân loại ảnh số 44 3.1 Phân loại có giám định 44 2 3.2 Phân loại không giám định 45 CHƯƠNG 3. GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 46 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 46 1. Một số khái niệm 46 2. Đối tượng giám sát 47 2.1 Bề mặt địa hình- cảnh quan 47 2.2 Môi trường không khí 47 2.3 Môi trường nước 47 2.4 Môi trường đất 47 2.5 Rừng và các thảm thực vật khác 47 2.6 Tình trạng khai thác 47 2.7 Việc hoàn thổ, hoàn nguyên môi trường 48 3. Các phương pháp giám sát 48 3.1 Phương pháp giám sát bằng hệ thống quan trắc mặt đất 48 3.2 Phương pháp giám sát bằng công nghệ viễn thám 48 3.3 Phương pháp giám sát kết hợp 49 II. PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI CÁC KHU VỰC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM 50 1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 50 1.1 Nghiên cứu trong nước 50 1.2 Nghiên cứu ở nước ngoài 53 2. Khả năng giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn thám 57 3. Quy trình giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn thám 59 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ chung 60 3.2 Diễn giải các bước thực hiện 62 3.2.1 Thu nhận ảnh vệ tinh 62 3.2.2 Xử lý ảnh 62 3.2.3 Giải đoán ảnh. Trong thực tế hiện nay có 2 phương pháp giải đoán ảnh. 63 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết qủa giải đoán 65 3.2.5 Tích hợp kết quả giải đoán ảnh với kết quả ảnh giám sát lần trước trên nền bản đồ địa hình chuẩn 65 3.2.6 Phân tích, xác định các tham số, thành lập bản đồ, xây dựng CSDL 65 3.2.7 Lập báo cáo giám sát 66 III. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU GIÁM SÁT BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÊ MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI KHU VỰC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 66 1. Giám sát sự biến đổi bề mặt địa hình tại khu vực khai thác khoáng sản 66 1.1 Nguyên nhân làm biến đổi bề mặt địa hình do việc khai thác mỏ 67 1.1.1 Biến đổi bề mặt địa hình do đào bới, bóc dỡ đất đá, quặng 67 1.1.2 Biến đổi bề mặt địa hình do san lấp, đổ thải 67 1.2 Khả năng nhận dạng địa hình trên ảnh viễn thám 67 1.2.1 Khả năng nhận dạng địa hình phụ thuộc vào đặc điểm của địa hình 68 3 1.2.2 Khả năng nhận dạng địa hình phụ thuộc vào lực phân giải hình học của ảnh 68 1.2.3 Khả năng nhận dạng địa hình phụ thuộc vào lực phân giải phổ của đối tượng ghi nhận trên ảnh 69 1.3 Xác định sự biến động của bề mặt địa hình trên ảnh viễn thám 72 2. Giám sát sự biến động lớp phủ rừng, lớp phủ thực vật khác tại khu vực khai thác khoáng sản 73 2.1 Thuộc tính quang học của thực vật 74 2.1.1 Tán lá 74 2.1.2 Vòm cây 75 2.1.3 Thực vật không quang hợp 76 2.2 Cơ chế phản xạ phổ của lớp phủ thực vật 76 2.3 Xác định sự biến động của lớp phủ rừng, lớp phủ thực vật trên ảnh viễn thám 79 3. Giám sát tình trạng bồi lấp sông suối, vùng cửa sông và ô nhiễm nước tại khu vực khai thác khoáng sản 79 3.1 Tương tác giữa ánh sáng với nước 80 3.2 Đặc trưng phản xạ phổ của nước 81 3.3 Xác định sự biến động của các yếu tố thủy văn và tình trạng ô nhiễm nước bởi các chất lơ lửng chứa trong nước trên ảnh viễn thám 81 4. Nghiên cứu sử dụng kết hợp ảnh vệ tinh và mô hình số độ cao để ước tính khối lượng bãi đất đá, bãi quặng khai thác 82 4.1 Khái quát 82 4.2 Bản chất của phương pháp 83 4.3 Các bước công việc 83 4.3.1 Tiền xử lý ảnh 83 4.3.2 Giải đoán ảnh 83 4.3.3 Lập mô hình số độ cao (DEM) 84 4.3.4 Tính toán, xác định diện tích và khối lượng của bãi 85 CHƯƠNG 4. PHẦN THỬ NGHIỆM 88 I. VÙNG THỬ NGHIỆM 88 1. Khái quát 88 2. Đặc điểm về một số yếu tố tự nhiên 88 2.1 Địa hình 88 2.2 Thủy hệ 88 2.3 Lớp phủ thực vật 89 3. Đặc điểm về một số yếu tố kinh tế- xã hội 89 3.1 Đường giao thông 89 3.2 Các điểm dân cư và cơ sở hạ tầng 89 II. NỘI DUNG THỬ NGHIỆM 90 1. Hạng mục chính 90 2. Hạng mục hỗ trợ 90 III. HẠNG MỤC THÀNH LẬP BỘ BẢN ĐỒ 90 1. Bản đồ biến động các khu vực khai thác mỏ lộ thiên vùng Đông Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1998-2008 tỷ lệ 1: 100.000 91 1.1 Mục đích của bản đồ 91 1.2 Phạm vi thành lập bản đồ 91 4 1.3 Tài liệu sử dụng 91 1.4 Phương pháp thành lập bản đồ 92 1.5 Các bước thành lập bản đồ 92 1.6 Đặc điểm và khả năng nhận dạng các khu vực khai thác mỏ lộ thiên trên ảnh vệ tinh 93 1.7 Mẫu bản đồ 95 2. Bản đồ biến động các khu vực khai thác than ở Cẩm Phả giai đoạn 1998- 2003-2008 tỷ lệ 1: 25.000 96 2.1 Mục đích của bản đồ 96 2.2 Phạm vi bản đồ 96 2.3 Tài liệu sử dụng 97 2.4 Phương pháp thành lập bản đồ 97 2.5 Các bước thành lập bản đồ 97 2.6 Đặc điểm và khả phát hiện sự biến động của một số đối tượng trong khu vực khai thác than trên ảnh vệ tinh 99 2.7 Mẫu bản đồ 100 3. Bản đồ biến động lớp phủ rừng tại khu vực khai thác than ở Cẩm Phả giai đoạn 1998-2003 và 2003-2008 tỷ lệ 1: 25.000 101 3.1 Mục đích của bản đồ 101 3.2 Phạm vi thành lập bản đồ, tài liệu sử dụng, phương pháp, các bước thành lập bản đồ. Về cơ bản cũng giống như phần trình bày ở trên 101 3.3 Nội dung và ký hiệu của bản đồ. Được trình bày trong bảng chú giải hình 37 101 3.4 Khả năng nhận biết sự biến động của lớp phủ từng trên ảnh vệ tinh102 3.5 Mẫu bản đồ 103 4. Bản đồ biến động mạng lưới thủy văn và tình trạng ô nhiễm nước do khai thác than ở Cẩm Phả tỷ lệ 1: 25.000 104 4.1 Mục đích của bản đồ 104 4.2 Phạm vi thành lập bản đồ, tài liệu sử dụng, phương pháp, các bước thành lập bản đồ 104 4.3 Nội dung và ký hiệu bản đồ. 105 4.4 Khả năng nhận biết sự biến động của mạng lưới thủ văn và tình trạng ô nhiễm nước do khai thác than ở Cẩm Phả 106 4.5 Mẫu bản đồ 106 IV. HẠNG MỤC ƯỚC TÍNH KHỐI LƯỢNG BÃI ĐẤT ĐÁ, BÃI QUẶNG KHAI THÁC BẰNG VIỆC SỬ DỤNG KẾT HỢP ẢNH VỆ TINH VỚI MÔ HÌNH SỐ ĐỘ CAO 109 1. Thành lập ảnh 3D từ vệ tinh SPOT 5 khu vực mỏ than Cọc 6 109 2. Ứơc tính diện tích, khối lượng bãi thải, bãi quặng 110 2.1 Các bước thực hiện 110 2.2 Một số kết quả minh họa 111 V. HẠNG MỤC XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC KHAI THÁC THAN CẨM PHẢ 112 1. Phạm vi xây dựng cơ sở dữ liệu 112 2. Tài liệu dùng để xây dựng cơ sở dữ liệu 112 3. Nội dung cơ sở dữ liệu 112 4. Cấu trúc cơ sở dữ liệu 113 5. Một số minh họa về bộ CSDL 114 5 VI. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ VỀ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI KHU VỰC THỬ NGHIỆM 116 1. Sự biến động của các khu vực khai thác mỏ lộ thiên ở khu vực Đông Nam tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1998-2008 116 2. Sự biến động của bề mặt địa hình tại khu vực khai thác than ở Cẩm Phả giai đoạn 1998-2003-2008 116 3. Sự biến động lớp phủ rừng tại khu vực khai thác than ở Cẩm Phả giai đoạn 1998-2003-2008 117 4. Sự biến động của mạng lưới thủy văn và tình trạng ô nhiễm nước ở khu vực khai thác than tại Cẩm Phả. 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN PHỤ LỤC 124 Phụ lục 1 124 Phụ lục 2 126 Phụ lục 3 129 Phụ lục 4 131 Phụ lục 5 135 Phụ lục 6 140 LỜI CÁM ƠN 145 [...]... tác động môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác mỏ lộ thiên; - Đề xuất quy trình công nghệ giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác mỏ lộ thiên bằng tư liệu viễn thám kết hợp với các tư liệu khác Cách tiếp cận của đề tài Thứ nhất: bằng các nguồn tài liệu khác nhau liên quan đến các hoạt động khai thác khoáng sản để khái quát lên một bức tranh chung về tình trạng khai thác và những... từ các hoạt động này đến môi trường sinh thái tại các vùng mỏ khai thác khoáng sản ở Việt Nam 6 Thứ hai: từ những nghiên cứu lý thuyết về công nghệ viễn thám được ứng dụng trong giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường nói chung, tiến hành xác định khả năng và mức độ có thể ứng dụng công nghệ này để giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản, mà trước hết là đối với các khu. .. nguyên và Môi trường chấp thuận cho triển khai thực hiện Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám trong việc giám sát môi trường sinh thái tại khu vực khai thác mỏ lộ thiên" trong thời gian 2 năm từ 2009 đến 2010 (Quyết định số 834/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 5 năm 2009) Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh viễn thám kết hợp với các loại tài liệu khác trong việc giám sát và... khu vực khai thác mỏ lộ thiên Trong khu n khổ của đề tài là việc nghiên cứu cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ viễn thám vệ tinh quang học vào việc giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản Thứ ba: với kết quả nghiên cứu về khả năng giám sát một số đối tượng dễ bị tác động bởi các hoạt động khai thác khoáng sản, như bề mặt địa hình, lớp phủ rừng, hệ thống thủy văn và các. .. Nghiên cứu cơ sở khoa học của phương pháp viễn thám dùng để giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản; - Khảo sát, nghiên cứu về các đặc trưng phổ của một số loại ảnh vệ tinh viễn thám quang học dùng để giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản; - Khảo sát các mô hình lý thuyết sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với mô hình số độ cao để ước tính khối lượng các. .. dụng trong việc giám sát một số đối tượng cụ thể, mang tính chất minh họa bằng thử nghiệm để kiểm chứng Nội dung nghiên cứu của đề tài - Khảo sát về hiện trạng môi trường và những tác động đến môi trường sinh thái ở các khu vực khai thác mỏ lộ thiên; - Tổng quan về các phương pháp giám sát và đánh giá tác động môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản trên Thế giới và ở Việt Nam; - Nghiên. .. môi trường tại các khu vực trước đây có các hoạt động khai thác khoáng sản Trong bảng 5 được liệt kê các loại tác động từ các hoạt động của dự án khai thác qua các giai đoạn, còn trong sơ đồ 1 là các hình thức tác động của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường sinh thái Bảng 5: Các hoạt động khai thác khoáng sản tác động đến môi trường sinh thái [4] TT Giai đoạn 1 Xây dựng mỏ 2 Khai thác mỏ. .. khai thác khoáng sản gây ra; 7 - Khảo sát, nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh đa thời gian kết hợp với các tài liệu khác để xác định các khu vực sông suối, vùng cửa sông bị bồi lấp và tình trạng ô nhiễm nước mặt do các hoạt động khai thác khoáng sản gây ra; - Nghiên cứu và đề xuất quy trình công nghệ giám sát môi trường sinh thái ở các khu vực khai thác mỏ lộ thiên bằng tư liệu viễn thám kết hợp với các. .. nhiên môi truờng ở nhiều nước trên Thế giới và ở Việt Nam hiện cũng đã có những bước đi ban đầu rất cơ bản 29 Để có cơ sở nghiên cứu về khả năng ứng dụng công nghệ viễn thám vào trong giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản, dưới đây xin trình bày một số nội dung chính về công nghệ viễn thám có liên quan III BẢN CHẤT CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM Bản chất của công nghệ viễn thám. .. quặng trong các khu vực khai thác; tiến hành một số thử nghiệm để minh họa cho phần nghiên cứu lý thuyết và từ đó đề xuất quy trình công nghệ giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản bằng phương pháp viễn thám Có thể khái quát về cách tiếp cận của đề tài đi từ nghiên cứu lý thuyết chung thông qua các cặp phạm trù: (KTKS - MTST) → (MTST - GS) → (GS - CNVT) đến nghiên cứu ứng . giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn thám 57 3. Quy trình giám sát môi trường sinh thái tại các khu vực khai thác khoáng sản bằng công nghệ viễn. và Môi trường chấp thuận cho triển khai thực hiện Đề tài " ;Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám trong việc giám sát môi trường sinh thái tại khu vực khai thác mỏ lộ thiên& quot; trong thời. vực khai thác mỏ lộ thiên. Trong khu n khổ của đề tài là việc nghiên cứu cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ viễn thám vệ tinh quang học vào việc giám sát môi trường sinh thái tại các khu