Tuần 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng TIẾT 1 CHÀO CỜ Sinh hoạt dưới cờ Tuyên truyền Ngày phụ nữ Việt Nam I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Kiến thức, kĩ năng HS theo dõi video tư li. GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 7 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, TOÁN, TN, HOẠT ĐỘNG TN GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 7 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, TOÁN, TN, HOẠT ĐỘNG TN GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 7 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, TOÁN, TN, HOẠT ĐỘNG TN GIÁO ÁN 2 CỘT TUẦN 7 LỚP 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG, TOÁN, TN, HOẠT ĐỘNG TN
Tuần Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng TIẾT 1: CHÀO CỜ Sinh hoạt cờ: Tuyên truyền Ngày phụ nữ Việt Nam I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: *Kiến thức, kĩ năng: - HS theo dõi video tư liệu kháng chiến có tham gia Hội phụ nữ Việt Nam từ năm 1927 đến 1930 - HS hiểu ý nghĩa lịch sử Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, ôn lại lịch sử dân tộc Việt Nam qua dấu ấn chói ngời nữ anh hùng hào kiệt không chịu khuất phục kẻ thù, không chịu kiếp sống nô lệ, đứng lên chống giặc ngoại xâm giành tự *Phát triển lực phẩm chất: - HS tập đọc diễn cảm, học hát, phát huy sở trường, khiếu thân - Bằng sáng tạo bàn tay khéo léo, HS tự làm đồ để đồ dùng học tập thật xinh xắn, gọn gàng - HS nói lên tình cảm, gắn bó với đồ dùng học tập Phát triển lực, phẩm chất: - HS tham gia tìm hiểu tinh thần tự nguyện, phát huy tính chủ động, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm video tư liệu kháng chiến có tham gia Hội phụ nữ Việt Nam từ năm 1927 đến 1930 - Loa, nhạc, máy tính - Kế hoạch dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Nghe nội quy trường, lớp nội dung kế hoạch tuần - Lớp trưởng tổ chức cho bạn chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca - Lớp trưởng đọc nội quy trường, lớp kế hoạch trường, lớp tuần - HS chia sẻ ý kiến Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - GV tổ chức giới thiệu ý nghĩa lịch sử Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 hình thức chiếu phim tư liệu sưu tầm ghi mốc thời gian từ năm 1927 đến 1930 Kính chào Quý Thầy Cô em thân mến! Trong buổi sinh hoạt cờ hơm kính mời q thầy em nghe ý nghĩa lịch sử ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 Các em thân mến! Ngày 20/10 đến thật gần, trong buổi sinh hoạt hôm cô mời em ôn lại truyền thống đời ngày 20/10 đầy ý nghĩa nhé! “Lịch sử dân tộc Việt Nam cịn ghi đậm dấu ấn chói ngời nữ anh hùng hào kiệt không chịu khuất phục kẻ thù, không chịu kiếp sống nô lệ, đứng lên chống giặc ngoại xâm giành tự Dưới chế độ phong kiến đế quốc, phụ nữ là lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất cơng nên ln có yêu cầu giải phóng sẵn sàng theo cách mạng Ngay từ ngày đầu chống Pháp, phụ nữ Việt Nam đã tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vương, Đơng Kinh Nghĩa Thục, Đơng Du, cịn có nhiều phụ nữ tiếng tham gia vào tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế Từ năm 1927 tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành thu hút đông đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nơng Hội Đỏ, nhóm tương tế, tổ học nghề tổ chức có tính chất riêng giới nữ như: Năm 1927 nhóm chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh Lãng, Nguyễn Thị Thủy ba chị em làng Phật Tích (Bắc Ninh) tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, chị tuyên truyền, xây dựng tổ học nghề học chữ Nhóm chị Thái Thị Bơi có chị Lê Trung Lương, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thuyên tham gia sinh hoạt trường nữ học Đồng Khánh Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội đỏ Tân Việt Nhóm liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên thành lập tờ Phụ nữ Giải phóng Vinh Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Cương lĩnh Đảng ghi: Nam nữ bình quyền” Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia đoàn thể cách mạng (công hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng Chính vậy, vào ngày 20 tháng 10 năm 1930, Hội Phụ nữ phản đế Việt Nam (nay đổi tên Hội Phụ nữ Việt Nam) thức thành lập, để đánh dấu kiện này, Đảng Cộng sản Việt Nam định chọn ngày 20 tháng 10 năm làm ngày truyền thống tổ chức này, đồng thời xem ngày kỷ niệm tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên "Ngày phụ nữ Việt Nam" Trong đấu tranh cách mạng, phụ nữ Việt Nam không hậu phương vững cho tiền tuyến mà họ cịn chiến sỹ cách mạng kiên cường bất khuất, nữ dân quân du kích, nữ niên xung phong mở đường, tải gạo, tải đạn với ý chí quật cường, chịu đựng gian khổ với tinh thần lạc quan cách mạng, họ chăm sóc thương binh, đồng đội tất lòng yêu thương Đó chị Nguyễn Thị Minh Khai, chị Võ Thị Sáu, chị Lê Thị Hồng Gấm, chị Nguyễn Thị Định, Anh hùng liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thùy Trâm Cịn có người phụ nữ thầm lặng, dung dị, mộc mạc; họ cống hiến cho đất nước người con, người chồng vô yêu quý; họ mòn mỏi chờ đợi người thân chiến tranh, để họ khơng cịn đủ nước mắt người thương yêu họ không trở về; Họ người mẹ, người bà, người chị Họ người mẹ Việt Nam anh hùng! - HS: Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ Trải qua thời kỳ cách mạng, vị trí, vai trò phụ nữ Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao Bác nói: “Giang sơn gấm vóc Việt Nam là phụ nữ Việt Nam, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Những truyền thống, sắc tốt đẹp hệ phụ nữ Việt Nam kế thừa phát huy Có thể nói, khơng niềm tự hào riêng phụ nữ Việt Nam mà thứ tài sản quý báu dân tộc Các bạn nhỏ thân mến! Nhân ngày có ý nghĩa lịch sử trọng đại này, xin gửi đến cô, chị mẹ toàn thể bạn nữ lời chúc tốt đẹp Chúc cô, chị mẹ chổ dựa niềm tin vững cho tiếp vững bước đời Chúc bạn nữ ln xứng đáng ngoan, trị giỏi, người phụ nữ thành đạt, giỏi giang tương lai bạn Chương trình sinh hoạt cờ hi vọng khắc sâu tiềm thức bạn học sinh hi sinh cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ dân tộc Việt Nam Xin chào hẹn gặp lại bạn Chúc ngày đầu tuần vui tươi học tập thật tốt em * Bổ sung sau học …………………………………………………………………………………… TIẾT 2: TOÁN TT31: Luyện tập I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng : - Biết ý nghĩa phép trừ biết cách tìm kết phép trừ (qua 10) phạm vi 20: 11, 12, , 18 trừ số - Thực phép trừ 11, 12, , 18 trừ số - Giải tốn có lời văn liên quan đến phép trừ (qua 10) phạm vi 20 Năng lực, phẩm chất: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tư lập luận toán học: nêu trả lời câu hỏi lập luận - Năng lực mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: phát triển khả giải vấn đề có tính tích hợp liên mơn mơn tốn mơn học khác, tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp tốn học: trao đổi học hỏi bạn bè thơng qua hoạt động nhóm; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung toán học tình đơn giản - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán đơn giản ( đồ dùng Toán 2…) để thực nhiệm vụ học tập toán đơn giản - Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chủ đề. 2.2 Năng lực riêng: - Qua tìm hiểu kiến thức mới, thực hành, luyện tập phát triển lực tư lập luận, lực giao tiếp toán học - Qua giải toán thực tiễn phát triển lực giải vấn đề 2.3 Phẩm chất - Rèn luyện tính cần thận, xác - Chăm tích cực xây dựng bài, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hướng dẫn giáo viên - u thích mơn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê số để giải tốn - u lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm bồi dưỡng tự tin, hứng thú việc học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Đối với giáo viên: - SGK, Tài liệu dạy học, Bộ đồ dùng Toán 2, số tranh ảnh SGK Đối với học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Hoạt động mở đầu: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ” Mục tiêu: Tạo tâm vui tươi, phấn khởi * Ôn tập Mở đầu - HS nêu phép tính cộng ( có nhớ) phạm vi 20 Đố bạn nêu phép tính khác từ phép tính Ví dụ: Bạn A nêu + = 11, mời bạn B Bạn B nêu: + - GV NX, tuyên dương = 11; 11 – = 2; 11 – = Hoạt động hình thành kiến thức – thực hành Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ tính cộng, tính trừ phạm vi 20( có nhớ ) học vào tính nhẩm Bài 1 - Gọi HS nêu YC - HS nêu - Bài u cầu gì? - Bài u cầu “ Tính ” + =, 14 + =, + = - Cá nhân HS tự làm 1: Tìm kết 12 – =,7 + =, 11 – = phép cộng phép trừ nêu + =, + =, 13 – = + =, 15 – =, + = - HS đố bạn cách tính nhẩm - GV ho HS thực trò chơi Đố bạn chia sẻ trước lớp - Y/c HS đố - HS trả lời câu hỏi GV phép tính chốt Kq GV xen kẽ đặt câu hỏi? - Em làm để tính KQ 6+8, 14-7, 5+6, 13-8… - GV chốt KQ HS đọc lại tất phép tính - Gọi HS đọc lại tất phép Hs khác đối chiếu kết tính với đáp án = >Tách số - GV chốt qua để thực cộng -HS lắng nghe trừ có nhớ phạm vi 20 em làm cách nào? - GV NX, biểu dương Bài 2: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu yc - Tính nhẩm - Yêu cầu gì? - Tìm kết phép cộng -Y/c HS làm VBT phép trừ nêu vào VBT - Chữa bài: HS đố bạn cách tính - HS đố bạn cách tính nhẩm nhẩm chia sẻ trước lớp chia sẻ trước lớp - GV đặt câu hỏi xen kẽ câu trả lời HS -HS lắng nghe HS sử dụng “Quan hệ cộng trừ” để thực phép tính VD: + = 15 15 – = - GV chốt KQ - Nhận xét, biểu dương Bài 3: Nêu phép tính thích hợp theo mẫu - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm - HS trả lời: Nêu phép tính - Bài u cầu gì? thích hợp (theo mẫu) - GV HD mẫu phép tính - HS theo dõi - HS tự nêu thêm VD tương tự nhà thứ để thực hành tính nhẩm - HS nêu - HS QS mẫu, liên hệ với nhận biết “Quan hệ cộng trừ”, suy nghĩ lựa chọn phép tính thích hợp Từ đó, HS tìm kết cho trường hợp lại - HS theo dõi HĐ vận dụng, trải nghiệm 5’ Mục tiêu: áp dụng kiến thức học vào thực tế sống - HS liên hệ, tìm tịi số tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 20, hôm sau chia sẻ với bạn để chơi trò chơi - HS chơi trò chơi TRUY TÌM BÁU VẬT - Hs chia sẻ - HS tập trung lắng nghe củng cố học 5+7 = 12, + = 12, 12 – = 5, 12 – 5=7 - GV đặt câu hỏi xen kẽ câu trả lời HS HS sử dụng “Quan hệ cộng trừ” để thực phép tính VD: + = 15 15 – = - GV chốt KQ - Nhận xét, biểu dương - Yêu cầu HS tìm tình thực tế có liên quan đến phép cộng, trừ (có nhớ) phạm vi 20 - GV tổ chức trò chơi TRUY TÌM BÁU VẬT - GV chuẩn bị nội dung phép tính tốn thực tế - HS dùng bảng ghi lại đáp án - GV tổng kết trò chơi - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Để làm tốt tập trên, em nhắn bạn điều gì? Buổi chiều TIẾT 1+2: TIẾNG VIỆT TT61+62 BÀI 13: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI! I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ ngữ, đọc rõ ràng thơ, ngữ điệu phù hợp với cảm xúc yêu thương bạn nhỏ dành cho ngơi trường - Hiểu nội dung bài: tình cảm u thương gắn bó bạn nhỏ dành cho ngơi trường, thầy cô bạn bè *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: khả quan sát vật xung quanh - Biết trân trọng, yêu thương thầy cô, bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TT 61 Đọc: Yêu trường ơi! (Tiết 1) Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động mở đầu: Hoạt động hình thành kiến thức – thực hành 2.1 Khởi động: - Cho HS hát: Em yêu trường em - GV hỏi: + Có vật nhức đến hát? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ + Bài hát nói điều gì? - 2-3 HS chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, ngữ điệu nhẹ nhàng - HDHS chia đoạn: ( đoạn) - Cả lớp đọc thầm - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xôn xao, xanh trời,… - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm năm * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - 2-3 HS đọc - HS thực theo nhóm năm - HS đọc - HS chia sẻ ý kiến: C1: Thứ tự tranh: 1,2,3 C2: Những câu thơ tả tả bạn học sinh chơi là: Hồng hào gương mặt, Bạn xinh C3: yêu hàng mát, yêu tiếng chim hót xơn xao khúc nhạc - GV gọi HS đọc câu hỏi sgk/tr.56 - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.28 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu vòm xanh, yêu khung cửa sổ có bàn tay quạt gió mát, yêu lời giảng ngào cô giáo C4: Bạn nhỏ nhớ: Lời cô ngào/ Thấm trang sách - Nhận xét, tuyên dương HS TT62 Đọc: Yêu trường ơi! (Tiết 2) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm thơ Lưu ý - HS lắng nghe, đọc thầm giọng - Gọi HS đọc toàn - 2-3 HS đọc - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - 2-3 HS đọc Bài - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56 - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn lại chọn ý thiện vào VBTTV/tr.28 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - 1-2 HS đọc Bài - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.56 - HS làm cá nhân vào VBT - HDHS nối cột A với cột B - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng - HS lên thực - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - GV nhận xét học Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 Buổi sáng TIẾT 1: TIẾNG VIỆT TT63: Viết: Chữ hoa E,Ê I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa E cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng: Em yêu mái trường Có hàng mát *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa E,Ê - HS: Vở Tập viết; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Hoạt động mở đầu: -TBVN bắt nhịp cho lớp hát Hoạt động hình thành kiến thức - Cho học sinh xem số – thực hành bạn viết đẹp trước Nhắc 2.1 Khởi động: nhở lớp học tập bạn - Hát bài: Chữ đẹp, nết ngoan - Giới thiệu - Ghi đầu lên - Học sinh quan sát lắng nghe bảng - Theo dõi 2.2 Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ - Giáo viên treo chữ E, Ê hoa (đặt hoa khung): - Học sinh quan sát -Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống nhất: - Học sinh lắng nghe - Quan sát thực hành - Viết cá nhân -Lắng nghe * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Quan sát - Học sinh đọc câu ứng dụng - Trao đổi cặp đôi nêu nghĩa câu ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ E, Ê hoa cao li? +Chữ hoa E, Ê gồm nét? Đó nét nào? + Chữ Ê khác chữ E điểm nào? - Giáo viên nêu cách viết chữ - Giáo viên viết mẫu chữ E, Ê cỡ vừa bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết nét - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Nêu hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường em? - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận - Quan sát trả lời: - Học sinh viết chữ Em bảng - Lắng nghe thực xét: + Các chữ E, y, g cao li? + Chữ t cao li? + Chữ r cao li? + Những chữ có độ cao cao li? + Đặt dấu chữ nào? + Khoảng cách chữ nào? * Giáo viên lưu ý: Nét thắt thân chữ E hoa em viết nhỏ để có chữ E hoa đẹp - Giáo viên viết mẫu chữ Em (cỡ vừa nhỏ) - Luyện viết bảng chữ Em - Giáo viên theo dõi, uốn nắn Lưu ý học sinh cách viết liền mạch * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - Giáo viên nêu yêu cầu viết: 1: Hướng dẫn viết vào + dòng chữ E cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ - Quan sát, lắng nghe + dòng chữ Ê cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng chữ Em cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi - Lắng nghe thực viết lưu ý cần thiết - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút 2: Viết bài: - Học sinh viết vào Tập viết - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, theo hiệu lệnh giáo viên dòng theo hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm Lưu ý quan sát, theo dõi giúp đỡ, Vụ, Duy, Nguyên, Hoạt động vận dụng – trải nghiệm: - Hôm em học gì? ... YẾU: Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên Hoạt động mở đầu: -TBVN bắt nhịp cho lớp hát Hoạt động hình thành kiến thức - Cho học sinh xem số – thực hành bạn viết đẹp trước Nhắc 2. 1 Khởi động: nhở lớp. .. Đối với giáo viên: - SGK, Tài liệu dạy học, Bộ đồ dùng Toán 2, bảng cộng ( qua 10) Đối với học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động học sinh Hoạt động. .. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động HS Hỗ trợ GV Hoạt động mở đầu: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ Hoạt động hình thành kiến thức gì? – thực hành - GV dẫn dắt, giới thiệu 2. 1 Khởi động: