1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)

68 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY VÀ XENLUYLÔ ************************ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY APMP TỪ CÂY ĐAY VIỆT NAM Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương Cơ quan chủ trì : Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô Chủ nhiệm đề tài : ThS. Cao Văn Sơn 8232 Hà nội 12/2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APMP Alkaline Peroxide Mechanical Pulping Công nghệ bột cơ học peroxyt – kiềm P-RC-APMP Pre-conditioning Refiner Chemical Alkaline Peroxide Mechanical Pulping : Công nghệ bột cơ học peroxyt – kiềm có sử dụng hóa chất trong quá trình nghiền UHKP Unbleached hardwood kraft pulp, Bột kraft gỗ cứng chưa tẩy trắng USKP Unbleached softwood kraft pulp Bột kraft gỗ mềm chưa tẩy trắng BHKP Bleached hardwood kraft pulp Bột kraft gỗ cứng tẩy trắng BSKP Unbleached softwood kraft pulp Bột kraft gỗ mềm tẩy trắng CTMP Chemical Thermo- Mechenical Pulp Bột hóa nhiệt cơ BCTMP Bleaching Chemical Thermo- Mechenical Pulp Bột hóa nhiệt cơ tẩy trắng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long DTPA Diethylene triamine pentaacetic acid DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Dây chuyền P-RC APMP của Anditz Hình 2.1 Bảo quản đay ngoài trời Hình 2.2 Bảo quản đay trong nhà Hình 2.3 Xông hơi dăm mảnh Hình 2.4 Mảnh đay sau xông hơi Hình 2.5 Nghiền sơ bộ Hình 2.6 Mảnh đay sau nghiền sơ bộ Hình 2.7 Mảnh sau nghiền lần 1 Hình 2.8 Bột sau khi kết thúc nghiền Hình 3.1 Đay sau 12 thángbảo quản trong nhà Hình 3.2 Đay sau 12 tháng bảo quản ngoài trời DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Năng lực sản xuất bột của các nhà máy ở Việt Nam Bảng 1.2 Bảng 1.2. Sản lượng bột giấy của Việt nam trong một số năm Bảng 1.3 Sản lượng nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm Bảng 1.4 Năng lực sản xuất giấy của các nhà máy ở Việt Nam Bảng 1.5 Sản lượng tiêu dùng và nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm Bảng 1.6 Một số dự án đầu nhà máy bột giấygiấy lớn ở Việt Nam đang thực hiện Bảng 1.7 So sánh một số thông số kỹ thuật giữa công nghệ APMP và BCTMP * Bảng 1.8 So sánh tính chất bột giấy P-RC-APMP, BAP-TMP và BCTMP * Bảng 1.9 So sánh một số thông số kỹ thuật giữa bột P-RC-APMP từ các loại nguyên liệu khác nhau Bảng 3.1 Tính chất vật lý của nguyên liệu đay sau thu hoạch Bảng 3.2 Thành phần hoá học của vỏ đay và thân – lõi đay sau thu hoạch Bảng 3.3 Tỷ lệ chất tan của vỏ đay và thân – lõi đay sau thu hoạch trong một số dung môi Bảng 3.4 Thành phần hoá học của vỏ đay và thân – lõi đay sau 3 tháng, 6 tháng bảo quản (có bao che ) B ảng 3.5 Thành phần hoá học của vỏ đay và thân – lõi đay sau 9 tháng, 12 tháng bảo quản (có bao che ) Bảng 3.6 Thành phần hoá học của vỏ đay và thân – lõi đay sau 3 tháng, 6 tháng bảo quản (không bao che ) Bảng 3.7 Thành phần hoá học của vỏ đay và thân – lõi đay sau 9 tháng, 12 tháng bảo quản (không bao che ) Bảng 3.8 Mã hóa các biến thí nghiệm thực nghiệm Bảng 3.9 Điều kiện thí nghiệm của các biến trong giai đoạn thẩm thấu Bảng 3.10 Điều kiệ n thí nghiệm của các biến trong giai đoạn tẩy trắng Bảng 3.11 Kết quả về độ trắng và tính chất cơ lý của các mẫu thực nghiệm Bảng 3.12 Các số liệu thực nghiệm trên mô hình Bảng 3.13 Các số liệu tính toán trên mô hình Bảng 3.14 Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên Bảng 3.15 Chất lượng đay sau thời gian bảo quản MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY CƠ HỌC TẨY TRẮNG 3 I.1. NHU CẦU BỘT GIẤYGIẤY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3 I.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY CƠ HỌC TẨY TRẮNG 9 I.2.1. Công nghệ sản xuất bột giấy APMP 11 I.2.2. Đay –Nguyên liệu cho sản xuất bột giấy 18 I.2.3. I.2.4. Dây chuyền P-RC-APMP từ đay cách tại Việt Nam Kết luận từ tổng quan 22 29 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 II.1 Đối tượng nghiên cứu 30 II.2 Hóa chất và thiết bị nghiên cứu 30 II.3 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 III.1 Thành ph ần hóa -lý của nguyên liệu đay sau thu hoạch 38 III.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản tới chất lượng đay nguyên liệu 40 III.3 III.4. Nghiên cứu xác định điều kiện tối ưu cho quy trình công nghệ sản xuất bột P-RC-APMP từ nguyên liệu đay. Quy trình công nghệ sản xuất bột P-RC-APMP từ nguyên liệu đay 45 54 III.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian, phương pháp b ảo quản nguyên liệu đay tới chất lượng bột giấy 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, thế giới đang phải chứng kiến những thay đổi rất bất thường của biến đổi khí hậu trên toàn trái đất: bão lũ, động đất, núi lửa liên tục diễn ra ở nhiều nước trên thế giới với mức độ ngày càng tàn khốc. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí hậu đó là sự tàn phá thiên nhiên bởi bản tay con người, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Hàng năm hơn 13 triệu ha rừng tự nhiên biến mất khỏi bản đồ xanh của thế giới. Mất rừng đồng nghĩa với môi trường sinh thái bị hủy hoại, đất đai bị xa mạc hóa dần, lũ lụt, sạt lở đất ngày càng thường xuyên hơn. Theo thống kê của tổ chức FAO sản lượng g ỗ rừng cung cấp cho sản xuất năng lượng chiếm tới 54% và 46% dùng cho sản xuất các sản phẩm đồ gỗ và cho ngành công nghiệp giấy. Năm 2005 sản lượng gỗ tiêu thụ cho chế biến đồ gỗ và công nghiệp giấy là 1.766.746.000 m 3 và năm 2010 dự kiến là 1.880.738.000 m 3 trong đó lượng gỗ dùng cho sản xuất bột giấy khoảng 964.000.000 m 3 . Đứng trước sức ép về bảo vệ môi trường sinh thái, hầu hết các quốc gia đã đưa các diện tích rừng tự nhiên, rừng đầu nguồn vào quy hoạch, khai thác hạn chế và bảo vệ nghiêm ngặt. Để đáp ứng nhu cầu về sản lượng gỗ cho các ngành công nghiệp chế biến đặc biệt là ngành công nghiệp bột giấy và giấy, diện tích rừng trồng không ngừng được mở rộng v ới những giống cây rừng cho năng suất cao, chu kỳ trồng ngắn. Với diện tích rừng đang ngày càng giảm, chi phí sản xuất bột giấy và nhu cầu về các sản phảm giấy ngày càng tăng, điều này khiến các nhà sản xuất giấy phải chuyển sang xu hướng tận dụng giấy loại thu hồi, sử dụng các loại bột hiệu suất cao và các loại bột giấy được s ản xuất từ các vật liệu phi gỗ, các phụ phẩm nông - lâm nghiệp. Hiện nay, bột giấy hóa nhiệt cơ tẩy trắng được sử dụng ngày càng nhiều trong quá trình sản xuất giấy in báo, các sản phẩm giấy in cao cấp và là thành phần không thể thiếu đối với giấy tráng. Ngoài các yếu tố quan trọng là chi phí sản xuất thấp, tiết kiệm nguyên liệu thô, bột cơ học còn góp phần tạo nên những ch ỉ tiêu chất lượng quan trọng của sản phẩm giấy như: độ đục, độ nhẵn cao, khả năng in ấn vượt trội. 2 Trong vài năm trở lại đây, bột cơ học đã được nhiều nhà đầu Việt Nam quan tâm và đầu như: Công ty cổ phần Tập đoàn Tân Mai với 03 dây chuyền BCTMP tại Kon tum, Quảng Ngãi, Lâm Đồng với công suất lên tới 390.000 tấn/năm từ nguyên liệu gỗ cứng và đặc biệt là dây chuyền P-RC-APMP của nhà máy Phương Nam công suất 100.000 tấn/năm từ nguyên liệu là cây đay… Nhà máy bột giấy Phươ ng Nam đầu tiên do công ty TRACODI Ltd, Co làm chủ đầu với công suất 100.000 tấn bột cơ học tẩy trắng/năm, đây là dự án bột giấy cơ học đầu tiên và duy nhất sử dụng nguyên liệu cây Đay Việt Nam. Công nghệ sản xuất của nhà máy là công nghệ P-RC APMP (Pre-conditioning Refiner Chemical Alkaline Peroxide Mechanical Pulping) với thiết bị tiên tiến và đồng bộ do hãng Andritz cung cấp. Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu n ăm 2008 – 2009, chủ đầu đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây lắp, vùng nguyên liệu có nguy cơ mất do tiến độ chậm nên không thể mua hết đay nguyên liệu của dân. Người trồng đay do không có đầu ra nên có xu hướng chuyển qua trồng các loại cây khác. Trước thực trạng đó, Chính phủ đã quyết định chuyển dự án sang cho Tổng công ty Giấy Việt Nam làm chủ đầu tư, với mong muốn dự án ti ếp tục được triển khai và sớm đi vào hoạt động. Kể từ khi tiếp nhận, chủ đầu mới đã tích cực triển khai các hạng mục công trình, đặc biệt là quy hoạch lại vùng nguyên liệu, nghiên cứu, khẳng định lại tính khả thi của công nghệ P-RC-APMP cho dây chuyền và tìm kiếm các chủng loại nguyên liệu mới. Để hỗ trợ cho dự án, năm 2010 Bộ Công thương đã giao cho Viện CN Giấ y và Xenluylô thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMP từ cây Đay Việt Nam (kenaf)” với mục tiêu là xác lập tính khả thi về kỹ thuật công nghệ sản xuất bột APMP từ nguyên liệu đay trồng ở Đồng bằng sông Cửu long – Việt Nam đáp ứng yêu cầu cho sản xuất giấy in, giấy viết: + Hiệu suất bột sau tẩy, %: ≥ 82 + Độ trắng bột, %ISO: ≥ 76 + Chiều dài đứt,km: ≥ 3,8 + Chỉ số độ bền xé: mN.m 2 /g: ≥ 4,2 + Chỉ số bục kPa.m 2 /g: ≥ 2 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY CƠ HỌC TẨY TRẮNG I.1.NHU CẦU BỘT GIẤYGIẤYVIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI Qua hơn thập kỷ vừa qua, chúng ta đa chứng kiến những phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp giấy của Việt Nam, các sản phẩm giấy không chỉ dần đáp ứng nhu cầu tiêu dung trong nước mà dần tiến tới xuất khẩu. Tuy nhiên sự phát triển của các nhà máy sản xuất bột giấy không theo kịp t ốc độ phát triển các nhà máy sản xuất giấy dẫn tới tình trạng mất cân đối trong sản xuất nên hàng năm chúng ta phải nhập khẩu một lượng lớn các loại bột giấy để đáp ứng sản xuất giấy trong nước. Hiện tại theo thống kê của hiệp hội giấy Việt Nam, tổng công suất thiết kế của các nhà máy sản xuất bộtViệt Nam ướ c đạt 595.000 tấn/năm và tăng dần khi các dự án mới đi vào sản xuất , các số liệu thống kê được đưa ra trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Năng lực sản xuất bột của các nhà máy ở Việt Nam Năm Sản phẩm 2009 2010 2011 Bột gỗ cứng không tẩy trắng UHKP, tấn 160.000 165.000 210.000 Bột gỗ cứng tẩy trắng BHKP, tấn 120.000 250.000 250.000 Bột hóa nhiệt cơ BCTMP, tấn 40.000 40.000 240.000 Bột hiệu suất cao, tấn 150.000 140.000 140.000 Tổng công suất, tấn/năm 470.000 595.000 940.000 Nguồn: hội thảo công nghiệp giấybột giấy Châu Á lần thứ 2, 10/2010 tại Hàn quốc Đối với bột BHKP, hiện tại chỉ có duy nhất Công ty TNHH nhà nước một thành viên giấy Việt Nam (trước là giấy Bãi Bằng) với dây chuyền bột BHKP công suất 75.000 tấn/năm đồng bộ, song công nghệ của những thập kỷ trước. Ngoài ra còn có khoảng 3 dây chuyền với tổng công suất 45.000 tấn/năm (Công ty TNHH 4 Thương mại Thành Phát, Nhà máy bột giấy Kinh Môn, Nhà máy bột giấy Quảng Bình), sử dụng thiết bị và công nghệ của Trung Quốc, không có hệ thống thu hồi hóa chất nên chất lượng bột thấp và gây ô nhiễm môi trường. Các dây chuyền này hoạt động không liên tục do không đáp ứng được các yêu cầu về môi trường. Tuy nhiên, thị trường nội địa sẽ sắp đón nhận sản phẩm bột BHKP từ Công ty cổ phầ n giấy An Hòa với công suất 130.000 tấn/năm. Theo tiến độ, nhà máy sẽ khởi chạy vào cuối năm 2010, song do một số khó khăn chủ quan và khách quan nên thời gian khởi chạy sẽ chuyển sang đầu năm 2011. Đây là một dây chuyền đồng bộ, công nghệ và thiết bị hiện đại, đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng cũng như về bảo vệ môi trường. Một dự án khác c ũng đã được khởi động cách đây 2 năm của Lee& Man tại Hậu Giang, với công suất 330.000 tấn bột BHKP/năm, hy vọng giảm bớt sự mất cân bằng sản xuất bột giấygiấy trong nước. Song tính đến thời điểm này các hạng mục của dự án cũng chưa triển khai được nhiều. Đối với bột UHKP, bột hiệu suất cao, công nghệ và thiết bị t ương đối đa dạng song đều có công suất nhỏ, công nghệ lạc hậu và hầu như không có hệ thống thu hồi hóa chất. Các thiết bị nấu chủ yếu là nồi cầu quay của Trung Quốc, các bể nấu hở, bể ngâm…nguyên liệu sử dụng là gỗ cứng, tre nứa, các phế liệu từ quá trình sản xuất mây – tre đan – đồ thủ công mỹ nghệ. Sản phẩm chủ yế u dùng để sản xuất giấy các tông, hòm hộp. Một số nhà máy có công suất trên 10.000 tấn/năm như: Công ty cổ phần giấy Lam Sơn 15.000 tấn/năm; Công ty cổ phần giấy Mục Sơn 15.000 tấn/năm; Nhà máy bột giấy Hà Giang 20.000 tấn/năm; Công ty cổ phần giấy Sông Lam 15.000 tấn/năm…Sản phẩm của các nhà máy chủ yếu được sử dụng trực tiếp cho sản xuất các sản phẩm giấ y bao bì, giấy vàng mã xuất khẩu… Mặc dù với tiềm năng về công suất như vậy, song do các rào cản về môi trường, tiến độ dự án chận nên sản lượng bột giấy trong năm 2009, 2010 thu được chỉ đạt 65 – 70% công suất, các số liệu về sản phẩm bột giấy được đưa ra trong bảng 1.2. [...]... Kaen – Đông bắc Thái lan với công suất 70.000 tấn/năm, sản phẩm dùng để sản xuất giấy in giấy viết; Công ty Tribeni Tissues Ltd - Ấn độ, sản phẩm dùng để sản xuất giấy đế cacbon và giấy cuốn thuốc lá) Đối với sản phẩm bột cơ học, nguyên liệu đay cũng đã được nghiên cứu và đưa vào sản xuất bột TMP, CTMP, RMP dùng cho sản xuất giấy in báo, chất lượng bột cao hơn bột sản xuất từ gỗ cứng như ở nhà máy Canadian... bền) Ở Việt Nam bước đầu cũng đã có những nghiên cứu về các công nghệ sản xuất bột cơ học sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa như: năm 2004 Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương) và Tổng Công ty giấy Việt Nam đã giao cho Viện CN Giấy và Xenluylô kết hợp với Công ty giấy Tân Mai (nay và Công ty cổ phần Tập đoàn Tân Mai) thực hiện đề tài Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất bột hoá nhiệt cơ từ nguyên... KC.06.08/06-10 :“ Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực ’’, Viện CN Giấy và Xenluylô được giao thực hiện đề tài: Nghiên cứu công nghệdây chuyền thiết bị sản xuất bột giấy hiệu suất cao từ nguồn nguyên liệu trong nước đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, trong đó có phần nghiên cứu bột tẩy trắng theo công nghệ APMP Kết quả sơ bộ cho thấy, bột APMP từ keo... tiến hành nghiên cứu khả thi vùng nguyên liệu cũng như khả năng áp dụng công nghệ mới trong sản xuất bột giấy cơ học tẩy trắng từ cây đay Đối với cây đay, chủ đầu cũng đã kết hợp với trường Đại học Cần Thơ, Viện Cây công nghiệp – Bộ nông nghiệp tiến hành thí nghiệm một số giống đay đã sơ tuyển như: giống đay cách Việt Nam (cây bản địa); đay cách HC-583; Việt Viên 4 ; Việt Viên 5; JRC 212; đay Everglade... về sản lượng và chất lượng bột cơ học, các nhà sản xuất bột CTMP đã phải bổ sung một số công đoạn vào dây chuyền sản xuất như rửa, tấy trắng nhiều giai đoạn liên tiếp, nhằm giảm thành phần nhựa và nâng cao độ trắng của bột giấy Để giải quyết mâu thuẫn này, ngay từ nhưng năm 80 của thế kỷ trước, các nhà khoa học và sản xuất đã nghiên cứu, cải tiến công nghệ sản xuất bột giấy cơ học (MP) thành bột giấy. .. giống đay phù hợp, cho năng suất cao là đay cách Việt Nam, đay cách HC583 và đay cách Everglade 41: thời điểm trồng vụ hè thu; chu kỳ sinh trưởng 120 – 145 ngày ; chiều cao 2,8 – 2,9m; năng suất thân cây tươi đạt 55 – 60 tấn/ha; bẹ tươi 21 – 25 tấn/ha Về mặt công nghệ, chủ đầu cũng đã kết với Tập đoàn công nghệ giấybột giấy Andritz nghiên cứu khả năng làm bột giấy cơ học từ cây đay theo công nghệ. .. tại Hàn quốc Với các sản lượng bột giấy như trên không thể đáp ứng được nhu cầu của sản xuất giấy, hàng năm chúng ta phải nhập khẩu khoảng trên 100.000 tấn bột giấy các loại cùng 230.000 tấn giấy loại phục vụ sản xuất các loại giấy, số liệu về nhập khẩu bột giấygiấy loại đưa trong bảng 1.3 Bảng 1.3 Sản lượng nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm Sản phẩm Tiêu dùng Bột gỗ mềm không tẩy... nguyên liệu đay sử dụng cho sản xuất bột cơ học nói chung và đặc biệt là bột giấy sản xuất theo công nghệ P-RC-APMP mới được hãng Andritz áp dụng tại một nhà máy do công ty Kenaf Industries, Texas – USA sở hữu với công suất 70.000 tấn/năm và gần đây nhất là dây chuyền công suất 100.000 tấn/năm cung cấp cho nhà máy Phương Nam đặt tại Long An – Việt Nam I.2.3 Dây chuyền sản xuất bột P-RC-APMP từ cây đay cách... 1 Công nghệ P-RC-APMP là công nghệ sản xuất bột cơ học tẩy trắng có nhiều ưu điểm đã, đang và sẽ được áp dụng nhiều trên thế giới 2 Nguyên liệu cây đay cách là một loại nguyên liệu khá tốt dùng cho sản xuất bột giấy Tuy nhiêu đối với sản xuất bột P-RC-APMP thì vẫn còn là mới mẻ cho các nhà nghiên cứu và nhà sản xuất 3 Nguyên liệu đay cách khá phù hợp với khu vực điều kiện đất đai, khí hậu ĐBSCL, cây. .. triển của công nghệ, bột APMP dần chiếm ưu thế, các nghiên cứu sử dụng nguyên liệu này cũng đã được quan tâm, đặc biệt là các chuyên gia của hãng Andritz như Dr.Eric Chao Xu Các nghiên cứu mới nhất của Eric Chao Xu chỉ ra rằng bột sản xuất từ kenaf có thể cho độ trắng trên 83%ISO, bột sử dụng tốt cho sản xuất giấy in, giấy viết, giấy tráng chất lượng cao Đối với cây Đay trồng ở khu vực Đông Nam Á nói . hiện đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMP từ cây Đay Việt Nam (kenaf)” với mục tiêu là xác lập tính khả thi về kỹ thuật công nghệ sản xuất bột APMP từ nguyên liệu đay trồng ở. NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY CƠ HỌC TẨY TRẮNG 3 I.1. NHU CẦU BỘT GIẤY VÀ GIẤY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3 I.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY CƠ HỌC TẨY TRẮNG 9 I.2.1. Công nghệ sản xuất bột giấy APMP. BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHIỆP GIẤY VÀ XENLUYLÔ ************************ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2010 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY

Ngày đăng: 13/04/2014, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. C.W.Dence and S.Omori, 1986 A survey of Hydrogen Peroxide Bleaching of Mechanical and Chemimechanical Pulp – Factors affecting Bringtness, TAPPI Journal, 10/1986, p. 120-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A survey of Hydrogen Peroxide Bleaching of Mechanical and Chemimechanical Pulp – Factors affecting Bringtness
12. Emil I. Germer, 1995 Production of Bleachable Pulp through Catalytic Oxygen - Alkaline Delignification of High Yield Mechanical Pulp, TAPPI Journal, 11/1995, p.123- 124.13. G.Panglos, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of Bleachable Pulp through Catalytic Oxygen - Alkaline Delignification of High Yield Mechanical Pulp
14. Juan Ramos, Florentina Davalos and Jorge Sandoval, 1996 High - Brightness CMP Eucalyptus Globulus Using a Nitric acid Pretreatment, TAPPI Journal, 12/1996, p. 169-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High - Brightness CMP Eucalyptus Globulus Using a Nitric acid Pretreatment
15. Patrick E. Sharpe and Samuel Rothenberg, 1988 Refiner Hydrogen Peroxide Bleaching of Thermomechanical Pulp, TAPPI Journal 5/1988, p.109-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refiner Hydrogen Peroxide Bleaching of Thermomechanical Pulp
16. Raymond C.Francis, Dianel L.Hausch, Eric C.Xu..., 2001 Hardwood Chemimechanical Pulp – Sulfonation Versus Hydrogen Peroxide Pretreament, Appita journal, Vol 54(5), 9/2001, p.439-443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hardwood Chemimechanical Pulp – Sulfonation Versus Hydrogen Peroxide Pretreament
17. Yonghao Ni, Qian Jiang and Zhiqing Li, 2000 Bleaching of Maple CTMP Pulp to High Brightness Using P N2 Process, Appita Journal, Vol 53 (5), 9/2000, p. 404-406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bleaching of Maple CTMP Pulp to High Brightness Using P"N2" Process
18. Eric C. Xu, Marc Sabourin and J. Brad Cort, 1999 Evalution of APMP and BCTMP for Market Pulp from South American Eucalyptus, TAPPI Journal, 10/1999, p. 75 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evalution of APMP and BCTMP for Market Pulp from South American Eucalyptus
19. Dinesh Chand Mohta – 2001 Refiner Mechanical Pulping of Kenaf, The degree of Doctor of philosophy, University of Toronto, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Refiner Mechanical Pulping of Kenaf

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Năng lực sản xuất bột của các nhà máy ở Việt Nam  Năm Sản phẩm - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.1. Năng lực sản xuất bột của các nhà máy ở Việt Nam Năm Sản phẩm (Trang 9)
Bảng 1.3. Sản lượng nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm  Năm - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.3. Sản lượng nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm Năm (Trang 11)
Bảng 1.4. Năng lực sản xuất giấy của các nhà máy ở Việt Nam  Năm Sản phẩm - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.4. Năng lực sản xuất giấy của các nhà máy ở Việt Nam Năm Sản phẩm (Trang 12)
Bảng 1.5. Sản lượng tiêu dùng và nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một  số năm - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.5. Sản lượng tiêu dùng và nhập khẩu bột giấy của Việt nam trong một số năm (Trang 13)
Bảng 1.6: Một số dự án đầu tư nhà máy bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam đang  thực hiện - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.6 Một số dự án đầu tư nhà máy bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam đang thực hiện (Trang 14)
Bảng 1.7: So sánh một số thông số kỹ thuật giữa công nghệ APMP và BCTMP *     Các thông số kỹ thuật BCTMP  APMP - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.7 So sánh một số thông số kỹ thuật giữa công nghệ APMP và BCTMP * Các thông số kỹ thuật BCTMP APMP (Trang 18)
Bảng 1.8. So sánh tính chất bột giấy P-RC-APMP, BAP-TMP và BCTMP *  Loại bột - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.8. So sánh tính chất bột giấy P-RC-APMP, BAP-TMP và BCTMP * Loại bột (Trang 21)
Hình 1.1. Dây chuyền P-RC APMP của Anditz [19] - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Hình 1.1. Dây chuyền P-RC APMP của Anditz [19] (Trang 24)
Bảng 1.9: So sánh một số thông số kỹ thuật giữa bột P-RC-APMP từ các loại  nguyên liệu khác nhau - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 1.9 So sánh một số thông số kỹ thuật giữa bột P-RC-APMP từ các loại nguyên liệu khác nhau (Trang 28)
Hình 2.5. Nghiền sơ bộ Hình  2.6.  Mảnh đay sau nghiền sơ bộ  3. Thẩm thấu hóa chất: - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Hình 2.5. Nghiền sơ bộ Hình 2.6. Mảnh đay sau nghiền sơ bộ 3. Thẩm thấu hóa chất: (Trang 40)
Hình 2.3. Xông hơi dăm mảnh Hình  2.4.  Mảnh đay sau xông hơi  2. Nghiền sơ bộ: - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Hình 2.3. Xông hơi dăm mảnh Hình 2.4. Mảnh đay sau xông hơi 2. Nghiền sơ bộ: (Trang 40)
Hình 2.7. Mảnh sau nghiền lần 1  Hình 2.8. Bột sau khi kết thúc nghiền - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Hình 2.7. Mảnh sau nghiền lần 1 Hình 2.8. Bột sau khi kết thúc nghiền (Trang 42)
Bảng 3.1. Tính chất vật lý của nguyên liệu đay sau thu hoạch - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.1. Tính chất vật lý của nguyên liệu đay sau thu hoạch (Trang 44)
Bảng 3.3. Tỷ lệ chất tan của vỏ đay và thõn – lừi đay sau thu hoạch trong một  số dung môi - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.3. Tỷ lệ chất tan của vỏ đay và thõn – lừi đay sau thu hoạch trong một số dung môi (Trang 45)
Bảng 3.2. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau thu hoạch  STT Thành  phần Vỏ đay  Thõn – lừi đay  Keo tai tượng - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.2. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau thu hoạch STT Thành phần Vỏ đay Thõn – lừi đay Keo tai tượng (Trang 45)
Bảng 3.5. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau  9 thỏng, 12  tháng bảo quản (có bao che ) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.5. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau 9 thỏng, 12 tháng bảo quản (có bao che ) (Trang 47)
Bảng 3.6. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau  3 thỏng, 6  tháng bảo quản (không bao che ) - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.6. Thành phần hoỏ học của vỏ đay và thõn – lừi đay sau 3 thỏng, 6 tháng bảo quản (không bao che ) (Trang 49)
Hình 3.1. Đay sau 12 tháng  bảo quản trong nhà - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Hình 3.1. Đay sau 12 tháng bảo quản trong nhà (Trang 50)
Bảng 3.9: Điều kiện thí nghiệm của các biến trong giai đoạn thẩm thấu  Biến - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.9 Điều kiện thí nghiệm của các biến trong giai đoạn thẩm thấu Biến (Trang 54)
Bảng 3.10: Điều kiện thí nghiệm của các biến trong giai đoạn tẩy trắng bằng  hydro – peroxyt - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.10 Điều kiện thí nghiệm của các biến trong giai đoạn tẩy trắng bằng hydro – peroxyt (Trang 55)
Bảng 3.14: Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên   Tính chất cơ lý  Thí - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.14 Ma trận thực nghiệm tối ưu theo phương pháp tiến lên Tính chất cơ lý Thí (Trang 59)
Bảng 3.15: Chất lượng đay sau thời gian bảo quản - Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột giấy APMO từ cây đay việt nam (kency)
Bảng 3.15 Chất lượng đay sau thời gian bảo quản (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN