1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại; nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và sông cửu long

213 837 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – VƯƠNG QUỐC ANH, 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT ĐỊA VẬT HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CỬU LONG” Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Ch ủ nhiệm đề tài: GS. TSKH Mai Thanh Tân Hà Nội - 2010  BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – VƯƠNG QUỐC ANH, 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT ĐỊA VẬT HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CỬU LONG” Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH Mai Thanh Tân Cơ quan chủ trì đề tài: PGS. TS Trần Đ ình Kiên Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội - 2010 i BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC& CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM - VƯƠNG QUỐC ANH 2007-2009 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất địa vật hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông Hồng sông Cửu Long. Mã số đề tài: 08/2007/HĐ-NĐT 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Mai Thanh Tân Ngày tháng năm sinh: 15/4/1944 Nam Học hàm, học vị: GS, TSKH Chức danh KH: Giảng viên cao cấp. Chức vụ: Phó chủ tịch Hội KHKT Địa vật Việt Nam Điện thoại tổ chức: 38389633 Nhà riêng: 38572324 Mobile: 0913027045 E-mail: mttan@fpt.vn Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Mỏ Địa chất Địa chỉ tổ chức: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Địa chỉ nhà riêng: 117/71/6 Thái Hà, Đống Đ a, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Điện thoại: 37520834 Fax: 37520835 Website: www.humg.edu.vn Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng: PGS. TS Trần Đình Kiên Số tài khoản:931.01.001 ii Kho bạc: Từ Liêm – Hà Nội. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Giáo dục Đào tạo II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện: - Theo hợp đồng ký kết: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 - Thực tế thực hiện: từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 2. Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.200 tr.đ, trong đó: Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1.200 tr.đ. b) Tình hình cấp sử d ụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1 2007 400 2007 400 400 2 2008 400 2008 400 400 3 2009 400 2009 400 400 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (KH, phổ thông) 531,4 531,4 531,4 531,4 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 36,9 36,9 36,9 36,9 3 Thiết bị, máy móc 74 74 74 74 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 5 Chi khác 557,7 557,7 557,7 557,7 Tổng cộng 1.200 1.200 1.200 1.200 iii 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Quyết định số 14/2005/QĐ- BKHCN ngày 08/09/2005 Quy định xây dựng quản các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Khoa học Công nghệ theo NĐT 2 Quyết định số 2684/QĐ-BKHCN ngày 07/12/2006 Phê duyệt Danh mục các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo NĐT để đưa ra xem xét thực hiện từ năm 2007 3 Quyết định số 823/QĐ-BKHCN ngày 22/05/2007 Phê duyệt Danh mục kinh phí thực hiện các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo NĐT 4 Quyết định số 146/QĐ-BKHCN ngày 25/01/2007 Về việc Thành lập Hội đồng khoa học cấp Nhà nước xét duyệt thuyết minh Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ theo NĐT. 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài: Số TT Tên tổ chức đăng ký Tên tổ chức đã tham gia Nội dung tham gia Sản phẩm đạt được 1 Trường ĐH Aberdeen, Vương quốc Anh Trường ĐH Aberdeen, Vương quốc Anh Nghiên cứu sự biến đổi khí hậu môi trường trầm tích. Phân tích mẫu Hướng dẫn chuyên môn, báo cáo chuyên đề, hội thảo KH 2 Đại học Kopenhagen, Đan Mạch Đại học Kopenhagen, Đan Mạch Nghiên cứu đặc điểm trầm tích. Hướng dẫn chuyên môn, hội thảo KH 3 Đại học Tongji Thượng Hải, Trung Quốc Đại học Tongji Thượng Hải, Trung Quốc Nghiên cứu môi trường trầm tích. Phân tích mẫu Các bài báo báo cáo KH trên các tạp chí hội nghị iv 4 Đại học Khoa học Công nghệ AGH, Ba Lan Đại học Khoa học Công nghệ AGH, Ba Lan Nghiên cứu địa vật phân giải cao địa chất môi trường Các bài báo báo cáo KH trên các tạp chí hội nghị 5 Đại học Oklahoma, Mỹ Đại học Oklahoma, Mỹ Nghiên cứu công nghệ ĐVL phân giải cao Các bài báo báo cáo KH trên các tạp chí 6 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tổng hợp tài liệu, khảo sát thực địa, áp dụng địa vật Báo cáo tổng hợp tài liệu 7 Viện Dầu khí, Tập đoàn Dầu khí VN Viện Dầu khí, Tập đoàn Dầu khí VN Phân tích tài liệu địa chấn khu vực Báo cáo tổng hợp, phân tích địa chấn 8 Phân viện Địa lý, TP Hồ Chí Minh Viện Địa lý, TP Hồ Chí Minh Phân tích tài liệu địa chất ĐVL đồng bằng Cửu Long Báo cáo tổng hợp, phân tích tài liệu đồng bằng Cửu Long 9 Viện Địa chất, Viện vật địa cầu Viện Địa chất ĐVL Biển Khảo sát địa vật phân giải cao Báo cáo khảo sát 10 Khoa địa chất, Đại học KHTN Liên đoàn Vật Địa chất Khảo sát ĐVL. Nghiên cứu môi trường trầm tích Báo cáo môi trường trầm tích. - do thay đổi: Liên đoàn ĐVL khảo sát Địa chấn phân giải cao đồng bằng Cửu Long, Viện Địa chất ĐVL Biển khảo sát vùng cửa Ba Lạt 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài: Số TT Tên cá nhân đăng ký Tên cá nhân thực hiện Nội dung tham gia chính Sản phẩm chủ yếu đạt được 1 GS. TSKH Mai Thanh Tân GS. TSKH Mai Thanh Tân - Lập đề cương nghiên cứu - Tổng hợp kết quả nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết - Tham quan, trao đổi khoa học - Đề cương nghiên cứu - Hoàn thành các báo cáo chuyên đề tổng kết - Các báo cáo KH 2 TS Lê Hải An TS Lê Hải An - Chỉnh lý, đánh giá phân tích các tài liệu thu được - Báo cáo phân tích tài liệu - Các tài liệu khảo v - Khảo sát thực địa - Tham quan, trao đổi khoa học, phân tích mẫu sát, sơ đồ tài liệu thực tế, mẫu… - Các báo cáo KH 3 GS.TSKH Phạm Năng Vũ GS.TSKH Phạm Năng Vũ - Lập đề cương nghiên cứu - Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật trong ngoài nước - Các bản đồ, lát cắt, báo cáo, kết quả phân tích - Các báo cáo khoa học đối sánh kết quả 4 TS Nguyễn Văn Lập TS Nguyễn Văn Lập - Khảo sát thực địa khu vực đồng bằng Cửu Long - Chỉnh phân tích tài liệu - Các tài liệu khảo sát, sơ đồ tài liệu thực tế, - Các báo cáo khoa học 5 TS Nguyễn Văn Lương - Khảo sát thực địa khu vực Sông Hồng. - Chỉnh phân tích tài liệu trong phòng - Trao đổi khoa học, phân tích mẫu - Các tài liệu khảo sát, tài liệu thực tế, mẫu… - Sơ đồ tài liệu thực tế, kết quả đo mẫu… - Các báo cáo khoa học 6 TS Nguyễn Trần Tân - Khảo sát thực địa vực Cửu Long. - Chỉnh phân tích mẫu, xử tài liệu trong phòng - Các tài liệu khảo sát, tài liệu thực tế - kết quả đo mẫu… 7 TS Nguyễn Thị Hồng Liễu - Chỉnh phân tích mẫu, xử tài liệu trong phòng - Trao đổi khoa học, phân tích mẫu - Các tài liệu khảo sát, mẫu… - Tài liệu thực tế, đo mẫu, báo cáo KH 8 GS.TS Peter Clift GS.TS Peter Clift - Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật - Chỉnh phân tích mẫu, xử tài liệu trong phòng - Trao đổi khoa học, phân tích mẫu - Các bản đồ, lát cắt, báo cáo, kết quả phân tích, đo mẫu… - Các báo cáo KH đối sánh kết quả 9 NCS Hoàng Văn Long - Chỉnh phân tích mẫu, xử tài liệu trong phòng tai Việt Nam Anh - Tài liệu thực tế, kết quả đo mẫu…Các báo cáo khoa học vi do thay đổi: TS Nguyễn Trọng Tín bận công tác quản lý, bổ sung TS Nguyễn Văn Lương, TS Nguyễn Trần Tân TS Nguyễn Thị Hồng Liễu, NCS Hoàng Văn Long thực hiện các chuyên đề 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Mời 6 lượt chuyên gia (2 đợt x 3 người) sang Việt Nam tham gia công tác thực địa, phân tích tài liệu, hướng dẫn chuyên môn, báo cáo chuyên đề. Đoàn I, 14.400.000, đồng năm 2008: 3 người x 10 ngày (hội thảo phương pháp NC, tìm hiểu phòng thí nghiệm ) Đoàn II, năm 2009, 22.200.000 đồng: 4 người x 10 ngày (phân tích mẫu, trao đổi kết quả nghiên cứu) 2 Tổ chức 6 lượt cán bộ (2 đợt) sang công tác ở Anh, Đan Mạch nhằm học tập chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu, phối hợp phân tích mẫu, hội thảo khoa học. Đoàn I, 10 - 17/05/2008, ĐH Aberdeen: 123.600.000, đồng 3 người x 7 ngày ( phân tích tài liệu, khảo sát thực địa, đào tạo ngắn hạn) Đoàn II, từ 23 -29 /12/2009: Hội thảo tại ĐH Aberdeen; 161.200.000, đồng. 4 người x 7 ngày (phân tích tài liệu, khảo sát thực địa, hội th ảo khoa học, đào tạo cán bộ) 3 Đào tạo 1 NCS tại trường Đại học Aberdeen đề tài Nghị định thư. 1NCS bảo vệ luận án tiến sĩ tại trường Đại học Aberdeen 4 Phối hợp công bố kết quả nghiên cứu dưới dạng các bài báo báo cáo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học. Phối hợp công bố kết quả nghiên cứu dưới dạng các bài báo báo cáo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học. 5 Tổ chức các hội thảo khoa học, đào tạo ngắn hạn với sự giúp đỡ của các chuyên gia nhằm nâng cao trình độ cán bộ, cập nhật các biện pháp xử số liệu tiên tiến trao đổi các kết quả đạt được. Tổ chức hội thảo khoa học, đào tạo ngắn hạn với sự giúp đỡ của các chuyên gia nhằm nâng cao trình độ cán bộ, cập nhật các bi ện pháp xử số liệu tiên tiến trao đổi các kết quả đạt được. vii 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú* 1 Hội thảo khoa học, 8/2008 – 8/2009 Hội thảo về nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ đồng bằng châu thổ (3/10/2007), kinh phí 5.000.000 đồng, tại Hà Nội TS Yoshi Saito (Nhật Bản) Hội thảo quốc tế về biến đổi trầm tích Sông Hồng Cửu Long, (18/1/2008) tại Hà Nội GS Clift (UK), TS. Niesel L.H, Abatzis I. (Đan Mạch). Hội thảo nghiên cứu địa chất môi trường (22/6/2008) tại Hà Nội ĐH Đồng Tế (Trung Quốc) Seminer tại Viện AIST (21/11/2008) tại Tokyo (Nhật Bản) Có 2 báo cáo trình bày tại HNKH tại Sapporo, Nhật Bản (21/10/2009) Hội thảo góp ý cho báo cáo tổng kết đề tài; 12/2009; 5.000.000, đồng 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian Người, cơ quan thực hiện Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Lập đề cương nghiên cứu 4/2007 4/2007 Tập thể tác giả 2 Tập hợp tài liệu địa chất địa vật trong ngoài nước (địa chất, địa chấn, khoan, mẫu, 10/2007- 4/2008 10/2007- 4/2008 ĐH Mỏ Địa chất, Viện Dầu khí, chuyên gia 3 Chỉnh lý, đánh giá phân tích các tài liệu thu thập được 11/2007- 4/2008 11/2007- 4/2008 ĐH Mỏ Địa chất, Viện Dầu khí 4 Chỉnh lý, phân tích mẫu, xử số liệu trong phòng tại Việt Nam Anh 6-8/2008 6-8/2008 Cán bộ tham gia đề tài, chuyên gia 5 Chỉnh lý, phân tích mẫu, xử số liệu trong phòng tại Việt Nam Anh 4-9/2009 4-9/2009 Các cơ quan tham gia 6 Tổng hợp kết quả nghiên cứu, viết báo cáo tổng kết 9-11/2009 9-11/2009 Các tác giả của đề tài. viii III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi công bố Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Phương pháp xử lý, phân tích tài liệu địa chất, ĐVL nghiên cứu môi trường trầm tích. Phù hợp với điều kiện Việt Nam Phù hợp với điều kiện Việt Nam 2 Sơ đồ địa chất - địa vật lý. Lát cắt dọc lát cắt ngang 02 Sơ đồ tỷ lệ 1/200.000. Lát cắt tỷ lệ ngang 1/200.000, tỷ lệ đứng 1/ 10.000 02 Sơ đồ tỷ lệ 1/ 200.000. Lát cắt tỷ lệ ngang 1/ 200.000, tỷ lệ đứng 1/ 10.000 3 4 Biểu bảng số liệu phân tích mẫu trầm tích Đạt tiêu chuẩn phòng TN nước ngoài Đạt tiêu chuẩn phòng TN nước ngoài 4 Báo cáo tổng kết về đặc điểm biến đổi môi trường trầm tích sông Hồng Cửu Long Công bố trên tạp chí trong ngoài nước. Công bố trên tạp chí trong ngoài nước. 5 Bài báo, báo cáo KH 4 6 2 trong nước, 4 nước ngoài d) Kết quả đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Ghi chú (Thời gian kết thúc) Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Thạc sỹ ĐVL 0 2 2009 2 Tiến sỹ ĐC ĐVL 1 - 2 2 2010 [...]... sử nghiên cứu 7 1.1.2 Khái quát đặc điểm địa chất đồng bằng Sông Hồng 11 1.2 Khái quát lịch sử nghiên cứu đặc điểm địa chất Pliocen Đệ tứ đồng bằng Cửu Long 14 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu 14 1.2.2 Khái quát đặc điểm địa chất đồng bằng Cửu Long 16 Chương 2 Các phương pháp nghiên cứu 2.1 Các phương pháp địa hóa hiện đại xác định tuổi 20 20 2.1.1 Phương pháp 40Ar /39Ar định tuổi 20 2.1.2 Phương pháp định... Viện Địa chất Địa vật Biển) - Nghiên cứu đặc điểm địa chấn địa chất Pliocen – Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng trên cơ sở khảo sát đia chấn địa chất (Phối hợp với Viện Dầu Khí Tổng cục Môi trường) - Nghiên cứu địa chấn nông phân giải cao một mạch nhiều mạch ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Phối hợp với Liên đoàn Địa vật ) - Nghiên cứu đặc điểm phát triển trầm tích Đệ Tứ đồng bằng Cửu Long. .. châu thổ phương pháp địa chấn phân giải cao đa kênh trong điều kiện vùng sông - Nghiên cứu phương pháp địa tầng phân tập áp dụnghiệu quả trong phân tích địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn phân giải cao Phân chia địa tầng lịch sử tiến hóa trầm tích Đệ tứ vùng châu thổ sông Hồng Cửu Long - Tạo cơ sở quan hệ hợp tác quốc tế các công bố có ý nghĩa khoa học thực tiễn Các công trình... trong điều kiện vùng cửa sông tiền châu thổ vùng sông trên đồng bằng 2  - Nghiên cứu phương pháp địa tầng phân tập áp dụng có hiệu quả trong phân tích địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn phân giải cao - Nghiên cứu phân chia địa tầng lịch sử tiến hóa trầm tích Đệ tứ vùng châu thổ sông Hồng sông Mekong Các cơ quan phối hợp - Trường Đại học Aberdeen (Vương quốc Anh) - Viện Địa Tài nguyên... tác giữa các nhà khoa học VN Vương quốc Anh trong lĩnh vực áp dụng các phương pháp địa chất địa vật hiện đại nghiên cứu địa chất Pliocen - Đệ tứ quá trình biến đổi trầm tích liên quan đến đồng bằng sông Hồng đồng bằng Cửu Long x 3 Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số TT Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) - Bảo đảm khối lượng chất lượng... tích sự tiến hóa của hệ thống sông Hồng sông Mekong - Áp dụng phương pháp địa chấn phân giải cao, phân tích địa chấn địa tầng địa tầng phân tập nghiên cứu đặc điểm địa chất (đặc điểm cấu trúc địa chất, 1  lịch sử phát triển, tướng trầm tích mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển…) Pliocen - Đệ tứ đồng bằng sông Hồng sông Mekong 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Quá trình nghiên cứu. .. giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: Những nội dung mới đạt được: - Áp dụng phương pháp địa hóa hiện đại (Định tuổi U-Pb của Zircons, Phân tích 40Ar/39Ar các hạt mica, Phân tích theo vết phân hạch) nghiên cứu lịch sử tiến hóa, nguồn gốc biến đổi trầm tích đồng bằng sông Hồng sông Mekong - Nghiên cứu áp dụng có hiệu quả phương pháp địa chấn phân giải cao trong điều kiện vùng cửa sông tiền... 2.1.3 Các phương pháp định tuổi theo tích tụ phóng xạ chì 21 2.2 Các phương pháp phân tích độ hạt chỉ số môi trường 22 2.3 Phương pháp địa chấn phân giải cao 22 2.3.1 Phương pháp địa chấn phân giải cao một mạch 23 2.3.2 Phương pháp địa chấn phân giải cao nhiều mạch 27 2.4 29 Phân tích địa chấn địa tầng trên cơ sở địa tầng phân tập 2.4.1 Cơ sở địa tầng phân tập 29 2.4.2 Quá trình phân tích Địa chấn địa. .. của con người nên các tai biến địa chất, giông bão, nước dâng…xảy ra Vì vậy việc nghiên cứu môi trường trầm tích, thành tạo phát triển châu thổ đặc biệt là khu vực ven biển là cơ sở cho các nghiên cứu khai thác sử dụng hợp tài nguyên môi trường vùng đồng bằng Cửu Long 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu đặc điểm địa chất Pliocen – Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Trong những... (Phối hợp với Viện Địa Tài nguyên TP Hồ Chí Minh) 7 Những đóng góp mới - Áp dụng các phương pháp định tuổi U-Pb của Zircons, phân tích 40Ar/39Ar các hạt mica, phân tích theo vết phân hạch tại các phòng thí nghiệm hiện đại nhằm xác định lịch sử tiến hóa nguồn gốc trầm tích đồng bằng sông Hồng sông Mekong - Nghiên cứu áp dụng có hiệu quả phương pháp địa chấn phân giải cao một mạch nhiều mạch trong . 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CỬU LONG Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại. VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM – VƯƠNG QUỐC ANH, 2007-2009 “NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ HIỆN ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐỒNG BẰNG. lĩnh vực áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất Pliocen - Đệ tứ và quá trình biến đổi trầm tích liên quan đến đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Cửu Long

Ngày đăng: 13/04/2014, 06:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w