Nghiên cứu các phương pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nhạt dải ven biển áp dụng cho một số vùng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC HIJKDEHIJK BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP BỘ “Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp cácphươngpháp ĐCTV, địavật lý, mô hình số để điều tra, đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấukínhhoặctầngchứanướcnhạtdảivenbiển Nam Định”. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Văn Đản 8001 Hà Nội, 12/2009 DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên, học vị Tổ chức công tác Nội dung công việc tham gia 1 TS. Nguyễn Văn Đản Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ nhiệm đề tài 2 TS.Tống Ngọc Thanh Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Thư ký đề tài, chủ trì thực hiện chuyên đề mô hình số dự báo xâm nhập mặn 3 KS. Vũ Đức Hảo Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện chuyên đề địavậtlý để tìmkiếm xác định cácthấukínhvàtầngnướcnhạt 4 Th.S. Trịnh Thuý Hằng Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện chuyên đề nghiêncứu cấu trúc địachất lịch sử phát triển địachất ảnh hưởng đến sự hình thành nước dưới đất vùngvenbiển 5 Th.S.Triệu Đức Huy Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện khảo sát địachấtthuỷ văn thực địa 6 Th.S. Trần Minh Thoa Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện công tác khoan, thí nghiệm tại thực địa 7 KS.Phạm Duy Trịnh Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện đo sâu, đo sâu phân cực kích thích, đo karota lỗ khoan tại thực địa 8 KS. Phạm Văn Quảng Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Thực hiện phân tích hoá học các mẫu nước 9 KS.Luyện Đức Thuận Liên đoàn QH&ĐTTN nước MB Chủ trì thực hiện quan trắc động thái nước dưới đất 10 KS.La Thành Long Liên đoàn Vật lý- Địachất Chủ trì thực hiện đo sâu, đo georađa, đo sâu trường chuyển tại thực địa CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO -Nước dưới đât NDĐ -Địa chấtthuỷ văn ĐCTV -Địa chất công trình ĐCCT -Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước QH&ĐTTNN -Tài nuyên và Môi trường TN&MT -Địa chất ĐC -Địa vậtlý ĐVL -Lỗ khoan LK -Nhiệt độ o C -Độ tổng khoáng hoá M, g/l -Tổng cácchất rắn hoà tan TDS, g/l PHỤ LỤC -Danh sách cán bộ thực hiện đề tài Trang 1 -Các chữ viết tắt, kí hiệu, đơn vị đo 2 -Mục lục 3 -Lời nói đầu 5 Chương 1. Tổng quan điều kiện ĐCTV, tính phân đới thuỷ hóa vùngvenbiểnnước ta 7 1.1-Tổng quan đặc điểm ĐCTV 7 1.2-Tính phân đới thuỷđịa hoá 9 Chương 2. Khái quát về vùngnghiên cứ u 15 2.1-Điều kiện địalý tự nhiên 15 2.2-Đặc điểm dân cư vàkinh tế 20 2.3-Cấu trúc địachất 22 2.4-Lịch sử phát triển địachất trong Kainozoi 27 2.5-Đặc điểm ĐCTV 31 2.6-Đặc điểm thuỷđịa hoá 41 2.7-Hiện tượng khai thác NDĐ 44 Chương 3.Nội dung, phươngphápnghiêncứuvàcác kết quả đạt được 47 3.1-Lộ trình khảo sát 47 3.2-Công tác địavậtlý 48 3.3-Công tác khoan 80 3.4-Công tác thổi rửa, hút nước thí nghiệm lỗ khoan 82 3.5-Công tác quan trắc động thái nước dưới đất 83 3.6-Công tác phân tích mẫu nước 87 3.7-Công tác xây dựng mô hình sốvà dự báo nhiễmmặn NDĐ 88 3.8-Công tác nghiêncứu của đề tài được thực hiện bằng việc viết các chuyên đề nghiêncứuvà báo cáo tổng kết 125 3.9-Tổng hợp khối lượng công tác thực hiểntong đề tài 126 3.10-Đánh giá chung việc thực hiện m ục tiêu đề tài 128 Chương 4. Hướng dẫn ápdụng tổ hợ cácphươngpháp ĐCTV, địavật lý, mô hình số đề tài đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấu kính, tầngnướcnhạtdảivenbiển 128 4.1-Độ mặnvàphươngpháp xác định 128 4.2-Hướng dẫn ápdụng tổ hợp cácphươngpháp ĐCTV, địa vậtlý để tìmkiếmcácthấu kính, tầngchứanướcnhạtvùngvenbiển 132 4.3-H ướng dẫn ápdụng tổ hợp cácphươngpháp ĐCTV, địa vậtlý và mô hình số để điều tra đánhgiánhiễmmặnnước dưới đất vùngvenbiển 136 -Kết luận 144 -Danh sách các tư liệu tham khảo 146 -Bản tóm tắt 148 -Danh sách các phụ lục kèm theo báo cáo 150 LỜI NÓI ĐẦU Nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới, vùng duyên hải venbiển có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. Nơi đây thường tạp trung dân cư và phát triển nhiều loại hình kinh tế. Ở nước ta, biểnvàvùngvenbiển đang được xem là vùng quan trọng tiềm ẩn nhiều triển vọng phát triển các ngành kinh tế tiến tới xây dựng nền kinh tế biểnvững mạnh. Chính vì cáclý do trên mà nhu cầu về nướccho dân sinh vàcho phát triển kinh tế rất lớn. Song thực tế lại đang tồn tại một nghịch lý: Vùngvenbiển rất khan hiếm các nguồn nước nhạt. Nhiều nước trên thế giới đã phải nghiêncứu công nghệ điều chế nướcbiển thành nướcnhạt để ăn uống mặc dù giá thành quá cao. Nước ta có bờ biểndài trên 2.000km, đa s ố các nguồn nước mặt ở venbiển bị mặn. Nguồn nướcnhạt phục vụ cho ăn uống sinh hoạt chủ yếu là nước mưa, nước dưới đất ở cáctầng nông trong các đụn cát, cồn cát song do trữ lượng rất nhỏ nên chỉ đáp ứng cung cấp nhỏ lẻ chocác hộ gia đình ở vùng nông thôn. Cáctầngchứanướcnhạt giàu đáp ứng khả năng cung cấ p lớn rất hiếm hoi. Việc điều tra phát hiện ra chúng vàđánhgiá chúng để khai thác sử dụng là việc không dễ, cần phải ápdụngcácphươngpháp thích hợp thì mới có hiệu quả. Mặt khác, do gần biểncáctầngchứanướcnhạt thường bị bao bọc bởi cáctầngchứanước mặn, nếu khai thác không hợp lý; khai thác quá mức sẽ bị nhiễmmặn tức là kéo ranh giới mặnnhạt về phía công trình khai thác làm chonước khai thác lên bị mặn, không còn đáp ứng tiêu chuẩn để ăn uống và sinh hoạt nữa. Vì những lẽ trên, năm 2008 Bộ Tài nguyên và Môi trường cho mở đề tài nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ “Nghiên cứu, ứng dụng tổ hợp cácphươngphápđịachấtthuỷvăn,địavật lý, mô hình số đề tài điều tra, đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấukínhhoặctầngchứanước nh ạt dảivenbiển Nam Định” với mục đích nghiêncứu ở vùngvenbiển Nam Định như một ví dụ để có thể ápdụngchocácvùng khác có điều kiện tương tự. Mục tiêu của đề tài là “Xác định tiêu chí ápdụng tổ hợp các phươngphápđịa chất thuỷvăn,địavật lý, mô hình số để điều tra, đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấukínhhoặctầng chứ a nướcnhạtdảivenbiển Nam Định”. Nội dungnghiên cứu: 1. Nghiêncứuápdụng tổ hợp cácphươngpháp điều tra địachấtthuỷvăn, ĐVL,…để tìmkiếm xác định cácthấu kính, cáctầngchứanướcnhạt trong cáctầngchứanước Đệ tứ ở dảivenbiển Nam Định. 2. Nghiêncứuápdụng tổ hợp cácphươngpháp điều tra địachấtthuỷvăn, ĐVL,…để xác định ranh giới mặnnhạt trong tầngchứanước Pleitocen và cồn cát venbiển Nam Định. 3.Nghiên cứuápdụng tổ hợp cácphươngpháp điều tra địachấtthuỷvăn, ĐVL, mô hình số…để dự báo nhiễ m mặnnước dưới đất tầngchứanước qp vùngvenbiển Nam Định. 4.Nghiên cứu đề xuất các tiêu chí ápdụng tổ hợp cácphươngphápđịachấtthuỷvăn, ĐVL, mô hình số…để điều tra, đánh giá, dự báo nhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấukínhhoặctầngchứanướcnhạtcácdảiven biển. Sản phẩm của đề tài: -Báo cáo kết quả ápdụng thử nghiệm các ph ương phápđịachấtthuỷvăn,địavật lý, mô hình số để điều tra, đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấu kính, tầngnướcnhạtvùngvenbiển Nam Định. -Bản đồ thấukínhnướcnhạtvà mức độ nhiễmmặnnước dưới đất của venbiển Nam Định. Hướng dẫn ápdụng tổ hợp cácphươngphápđịachấtthuỷvăn, ĐVL, mô hình số …để điều tra, đánh giá, dự báo nhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấukínhhoặctầngchứanướcnhạtcácdảiven biển. Thời gian thực hiện: Từ 1/2008 đến tháng 12/2009 Kinh phí thực hiện đề tài: 620triệu Trong đó năm 2008 là 134 triệu, năm 2009 là 486 triệu đồng. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giao cho Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc (nay thành Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắ c) chủ trì, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đản làm chủ nhiệm viết Đề cương trình duyệt. Đề cương đề tài được Bộ Tài nguyên và Môi trường duyệt ngày 10/4/2008 và thực hiện trong 2 năm 2008 và 2009 theo hợp đồng nghiêncứu khoa học công nghệ số 05-ĐC-08/HĐKHCN ngày 10/4/2008 được kí kết giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường và Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc. Đề tài đã lựa chọn 2 khoảnh: Ở xã Xuân Vinh-Xuân Trường vàcác xã Hải Đông, Hải Tây, Hải Lý, Hải Hậu để thi công khoan, bơm, quan trắc, khảo sát thực địavà đo cácphươngpháp ĐVL. Ngoài ra đề tài còn thực hiện 10 chuyên đề nghiêncứu khoa học. Tham gia thực hiện và viết báo cáo kết quả nghiêncứu của đề tài do các cán bộ khoa học kĩ thuật của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc và Liên đoàn Vậtlýđịachất như li ệt kê ở danh sách kèm theo. Báo cáo tổng kết ngoài lời nói đầu và kết luận có 4 chương. Chương 1.Tổng quan điều kiện thuỷ văn và tính phân đới thuỷđịa hoá vùngvenbiểnnước ta. Chương 2. Khái quát về vùngnghiêncứu Chương 3. Nội dung, phươngphápnghiêncứuvàcác kết quả đạt được Chương 4. Hướng dẫn ápdụng tổ hợp cácphươngpháp ĐCTV, địa vật lý, mô hình số đề tài đánhgiánhiễmmặnvàtìmkiếmcácthấu kính, t ầng nướcnhạtdảiven biển. Ngoài ra còn 1 số phụ lục, 10 báo cáo chuyên đề Để hoàn thành đề tài, các tác giả đã nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của các đồng chí lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường; các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chính Bộ Tài nguyên và Môi trường; lãnh đạo và chuyên viên các phòng chức năng của Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, Liên đoàn VậtlýĐịa chất. Xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊACHẤTTHUỶ VĂN VÀ TÍNH PHÂN ĐỚI THUỶĐỊA HOÁ VÙNGVENBIỂNNƯỚC TA 1.1.Tổng quát đặc điểm địachấtthuỷ văn 1. Khái quát chung Vùngvenbiểnnước ta trừ một vài nơi là đồi núi cấu tạo bởi các đá cổ bị cố kết rắn chắc còn lại chủ yếu là vùng đồng bằng được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời tạo nên các đồng bằng châu thổ gắn liền với các sông bồi đắp nên chúng: Đồng bằng Bắc Bộ có sông Hồng, sông Thái Bình Đồng bằng Thanh Hoá có sông Mã Đồng bằng Nghệ An-Hà Tĩnh có Sông Cả Đồng bằng Quảng Bình có sông Gianh Đồng bằng Thừa Thiên Huế có sông Hương Đồng bằng Phú Yên có sông Đà Rằng Đồng bằng Nam Bộ có sông Cửu Long, sông Đồng Nai Trong đó đáng kể nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồ ng bằng Nam Bộ với diện tích lớn, phì nhiêu màu mỡ là cácvùngkinh tế quan trọng vào bậc nhất của đất nước. Địa hình của các đồng bằng châu thổ nhìn chung thấp và tương đối bằng phẳng. Lượng mưa khá lớn, bình quân hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ từ 1600 đến 1800mm ở các đồng bằng miền Trung từ 1200 đến 3000, ở đồng bằng Nam Bộ từ 1300 đến 2100mm song phân bố không đều trong năm: đến 80% tập trung vào mùa mưa. Lượng mưa là nguồn cung cấp chính chonước dưới đất. Các đồng bằng châu thổ là vùng hạ lưu của phần lớn các hệ thống sông ở Việt Nam với nguồn nước rất lớn đạt gần 800km 3 hàng năm chiếm 85% nguồn nước mặt trên toàn quốc. Nước sông, tương tự như lượng mưa, phân bố không đều trong năm, 70-80% lượng nước tập trung vào mùa lũ kéo dài chỉ trong 4-5 tháng trong năm. Nước sông cùng với nước mưa là nguồn cung cấp chính cho NDĐ. Các đồng bằng venbiển được bao phủ bởi đường bờ biển ở phía đông và phía tây nam. Nướcbiển với độ mặn cao (33g/kg), chế độ thuỷ triều ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước của các cửa sông. Nước ở vùng hạ lưu các sông đều bị mặn. Nếu lấy giới hạn độ mặn là 1g/l thì giới hạn mặn ở các sông chính cách cửa biển nh ư sau: Sông Thái Bình 45km; sông Hồng 22km; sông Đáy 22km; sông Mã 20km; sông Cả 27km; sông Hậu 20km; sông Tiền 30km; sông Đồng Nai 8km. Nướcmặn ở biểnvàcác cửa sông ảnh hưởng đến chất lượng NDĐ và là nguyên nhân của quá trình nhiễmmặn NDĐ đặc biệt trong điều kiện khai thác. Các đồng bằng châu thổ ở Việt Nam được cấu tạo bởi các trầm tích Kainozoi, trong đó các trầm tích Đệ Tứ, đôi nơi cả Neogen bở rời. Các hoạt động địachất kiến tạo vàcác đợt biển tiến khác nhau trong Kainozoi nói chung và Đệ tứ nói riêng đã tạo nên sự phân nhịp hình thành các thành tạo vụn thô, dính kết xen kẽ nhau trong mặt cắt địa chất, kết quả là hình thành cáctầngchứanước khác nhau làm cho đặc điểm địachấtthuỷ văn đặc biệt là đặc điểm địa hoá ở đây rất phức tạp. 2. Tổng quát dặc đi ểm địachấtthủy văn Đặc điểm địachấtthủy văn tổng quát ở các đồng bằng châu thổ trong các trầm tích bở rời là tính chấtchứa nước. Nướcchứa đất tồn tại, lưu thông trong các khe hở giữa các lỗ hổng của các hạt đất đá. Đất đá vụn thô hạt càng lớn (như cuội, sỏi, sạn) thì mức độ chứa n ước và lưu thông của nước dưới đất càng lớn; đất đá vụn thô hạt càng nhỏ ( như cát, cát pha) thì mức độ chứanướcvà lưu thông kém hơn; đất đá nhóm dính kết (sét, sét pha) thì mức độ thấm nước rất yếu có thể xem như cách nước. Sự phân nhịp trong các trầm tích Kainozoi ở các đồng bằng châu thổ là cơ sở để phân chia mặt cắt địachất ra cáctầngchứanước khác nhau nh ư sau: -Tầng chứanướccác trầm tích Holocen (qh) -Tầng chứanướccác trầm tích Pleistocen giữa -trên (qp 2 ) -Tầng chứanướccác trầm tích Pleistocen dưới (qp 1 ) -Tầng chứanướccác trầm tích Pliocen (n 2 ) [...]... dòng chảy lớn từ các sông c-ảnh hởng của hiện tợng thuỷ triều ở vùng hạ lu các sông Các dao động thuỷ triều xảy ra ảnh hởng lớn đến chế độ thuỷ văn các cửa sông Điều này xảy ra ở 2 mặt: Truyền triều theo các cửa sông và xâm nhập của nớc mặn -Sự truyền triều theo các cửa sông phụ thuộc vào độ lớn của thuỷ triều và độ cao, độ dốc của dòng chảy trong sông Khoảng cách tối đa tính từ cửa biển mà triều đạt... rất nhiều đoạn đê biển khu vực này bị vỡ gây ngập lụt chovùng rộng lớn ở ven bờ Tại mộtsố bãi biển du lịch nh bãi biển Thịnh Long sóng kết hợp với nớc dâng cao phá hỏng toàn bộ con đờng venbiểnvà nhiều nhà nghỉ Kết quả nghiêncứu sự biến động đờng bờ do xói lở của Chu Văn Ngợi và NNK thuộc trờng Đại học Khoa học tự nhiên đợc mô tả tóm tắt nh sau: Trong lịch sử phát triển địachất từ sau biến tiến... sông Hồng đợc mở rộng, đờng bờ lấn liên tục về phía biển với tốc độ 100m/năm ở cácvùngvenbiểncác thế hệ đê biển lần lợt ra đời năm: 1471; 1838; 1899 (tại Ninh Bình, Nam Định và Thái Bình) Các hệ thống đê biển về cơ bản phù hợp với đờng bờ Đến 1905 đờng bờ biển tại Hải Hậu là đờng bờ tiến xa nhất từ đất liền ra biểnvà đợc lấy làm mốc để nghiêncứu sự biến động đờng bờ về sau Tại thời điểm đó (1905)... loại sinh vật Xói lở làm cho bờ biển lấn sâu vào đất liền làm tăng quá trình nhiễmmặn đất vàcác nguồn nớc Xói lở làm xấu môi trờng cảnh quan, phá huỷ các bãi biển ảnh hởng lớn đến du lịch 2.2- Đặc điểm dân c vàkinh tế 1- Dân số Nam Định có gần 1,9 triệu ngời , là 1 trong 6 tỉnh có dân số đông nhất trong cả nớc, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Nội, Hà Tây.Mật độ dân số gần 1.200ngời/km2... phó của Việt Nam tổ chức tại Hà Nội ngày 28 và 29/2 ông Nguyễn Văn Đồng phó Chủ tịch UBND huyện Giao Thuỷ -Nam Định cho biết, kể từ cơn bão số 5 năm 2005 tại khu vực Bạch Long- Giao Thuỷvà khu du lịch Quất Lâm mực nớc biển dâng lên là 20cm Số liệu này đợc công ty Khai thác công trình thuỷ lợi của huyện và Trung tâm Khí tợng thuỷ văn đo đạc và ghi nhận Mỗi lần thuỷ triều lên, mực nớc dâng cao tràn qua... 25km và sông Đáy là 22 km cách bờ biển d- Hiện tợng nớc biển dâng Hiện nay trớc nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiệt độ trái đất có thể tăng lên do băng ở 2 cực tan ra làm cho nớc biển dâng lên Theo dự báo của các nhà khoa học trong thế kỷ 21 mực nớc biển sẽ dâng cao khoảng 1m Nam Định là vùng có địa hình thấp, sẽ có nguy cơ lớn trớc hiểm hoạ này Tại hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp. .. Với địa hình bãi bồi châu thổ, dòng sông chuyển động liên tục thì hệ thống hồ móng ngựa- di tích những khúc uốn cũ rất dày đặc 5- Biển với các hiện tợng thuỷ triều a- Đặc điểm dao động thuỷ triều Phía đông nam của tỉnh Nam Định là bờ biển thông ra vịnh Bắc Bộ Đờng bờ biển thuộc Nam Định dài 72km thẳng đang bị xói lở lấn dần vào lục địaBiển ở Nam Định có đặc điểm chung với biển ở vịnh Bắc Bộ Thuỷ. .. Hình 5 Đồ thị dao động ngày và nửa tháng của thuỷ triều Q109a (Hải Hậu, Nam Định) b- Đặc điểm độ mặn của nớc biển Nớc biển ở Nam Định cũng nh nớc ở vịnh Bắc Bộ có độ muối tơng đối cao thờng trên 30g/kg nhng phân bố không đều trong không gian và thời gian - ở vùng Vịnh độ muối cao hơn vùngven bờ, theo độ sâu độ muối tăng dần - Về thời gian, độ mặn của nớc biển thờng đạt giá trị lớn nhất về mùa đông,... theo mùa: Trong vòng nửa năm thuỷ triều thực hiện 1 chu kỳ dao động ( hình 5) với độ lớn triều cực đại vào thời kỳ hạ chí (23-6) và đông chí (23-12) và cực điểm vào thời kỳ xuân phân (21-3) và thu phân (21-9) - Quy luật biến thiên theo nhiều năm: Trong quy luật biến thiên nhiều năm của thuỷ triều thì chỉ có các chu kỳ 9 năm và 19 năm là có ảnh hởng đáng kể đến các đặc trng của thuỷ triều -6.90 Cốt cao... cơ nớc biển dâng, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trờng Việt Nam đã chọn xã Giao Xuân huyện Giao Thuỷ làm nơi chứng minh cho sự tác động có liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu 6- Hiện tợng xói lở bờ biển Nam Định Nhiều khu vực vùng bờ biển Nam Định đặc biệt đoạn Văn Lý tới Thịnh Long đang bị xói lở nghiêm trọng Những năm gần đây quy mô và cờng độ xói lở có chiều hớng giatăng Trong cơn bão số 7 ngày . nghệ Nghiên cứu, ứng dụng tổ hợp các phương pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý, mô hình số đề tài điều tra, đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính hoặc tầng chứa nước nh ạt dải ven biển. dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa vật lý để tìm kiếm các thấu kính, tầng chứa nước nhạt vùng ven biển 132 4.3-H ướng dẫn áp dụng tổ hợp các phương pháp ĐCTV, địa vật lý và mô hình số để điều. nghiệm các ph ương pháp địa chất thuỷ văn, địa vật lý, mô hình số để điều tra, đánh giá nhiễm mặn và tìm kiếm các thấu kính, tầng nước nhạt vùng ven biển Nam Định. -Bản đồ thấu kính nước nhạt và