(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác chè kim tuyên để chế biến chè olong tại phú thọ

97 2 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác chè kim tuyên để chế biến chè olong tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Nguyen Khac Quy LV Thac si KHCT doc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHẮC QUÝ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHÈ KIM TUYÊN ĐỂ CHẾ BIẾN CHÈ OLONG TẠI PHÚ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN KHẮC QUÝ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHÈ KIM TUYÊN ĐỂ CHẾ BIẾN CHÈ OLONG TẠI PHÚ THỌ NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Ngọc Oanh 2.TS Đặng Văn Thư Thái Nguyên – 2014 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè Kim Tuyên để chế biến chè Olong Phú Thọ" cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Nguyễn Khắc Quý n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn đề tài "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè Kim Tuyên để chế biến chè Olong Phú Thọ", xin chân thành cảm ơn - Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun; - Phịng quản lý đào tạo sau Đại học; - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp cao học K20B Trồng trọt quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khố học Xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, đội ngũ cán nghiên cứu, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian, tư liệu, tài liệu nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin trân thành cảm ơn đến TS Đỗ Thị Ngọc Oanh; TS Đặng Văn Thư tận tình hướng dẫn giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu viết luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận dẫn góp ý thêm thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Quý n MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số đặc điểm giống chè Kim Tuyên 1.1.2 Cơ sở khoa học việc bón phân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học cho chè 1.2 Một số nghiên cứu nước phân bón cho chè để chế biến chè Olong 12 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước phân bón 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước phân bón 15 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước thuốc bảo vệ thực vật sinh học 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước thuốc bảo vệ thực vật sinh học 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước thuốc bảo vệ thực vật sinh học 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Vật liệu nghiên cứu 21 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1: Bố trí thí nghiệm 21 2.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 24 2.6.1 Các tiêu theo dõi nội dung 24 2.6.2 Các tiêu theo dõi nội dung 24 2.6.3 Phương pháp theo dõi 24 2.7 Phương pháp phân tích thống kê 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến sinh trưởng, suất, chất lượng chè Kim Tuyên 28 n 3.1.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến sinh trưởng chè Kim Tuyên 29 3.1.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến số tiêu cấu thành suất suất giống chè Kim Tuyên 31 3.1.3: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến thành phần sinh hóa chè Kim Tuyên 34 3.1.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến chất lượng sản phẩm chè Olong sản xuất từ giống chè Kim Tuyên 37 3.1.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến mức nhiễm sâu hại tự nhiên chè Kim Tuyên 39 3.1.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng tổ hợp phân hữu sản xuất chè Kim Tuyên 42 3.2 Nghiên cứu hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ số loại sâu hại giống chè Kim Tuyên 44 3.2.1: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ rầy xanh gây hại giống chè Kim Tuyên 45 3.2.2: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ bọ cánh tơ gây hại giống chè Kim Tuyên 47 3.2.3: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ nhện đỏ gây hại giống chè Kim Tuyên 49 3.2.4: Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh học đến thành phần sinh hóa giống chè Kim Tuyên 52 3.2.5 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh học đến chất lượng sản phẩm chè Olong sản xuất từ giống chè Kim Tuyên 54 3.2.6 Kết phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học chè Kim Tuyên 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 Kết luận: 57 Đề nghị: 58 n DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Vit : Vitamin NPK : Đạm, lân, kali A.amin : Axít amin CT1 : Cơng thức CT2 : Công thức CT3 : Công thức Tg tb/lứa hái : Thời gian trung bình cho lứa hái N.suất búp : Năng suất búp HL tannin : Hàm lượng tannin CHT : Chất hòa tan HL đường khử : Hàm lượng đường khử BVTV : Bảo vệ thực vật N : Đạm P2O5 : Lân K2O : Kali n DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng phân bón cho chè kinh doanh Bảng 1.2: Thành phần hóa học loại phân sử dụng thí nghiệm 10 Bảng 1.3: Hàm lượng số nguyên tố khoáng chè (% chất tro) 15 Bảng 1.4: Hàm lượng N chè nguyên liệu (% chất khô) 15 Bảng 3.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến sinh trưởng chè Kim Tuyên 30 Bảng 3.2: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến số tiêu cấu thành suất suất giống chè Kim Tuyên 32 Bảng 3.3: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến thành phần sinh hóa chè Kim Tuyên 35 Bảng 3.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến chất lượng sản phẩm chè Olong sản xuất từ giống chè Kim Tuyên 38 Bảng 3.5: Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến mức nhiễm sâu hại 40 tự nhiên chè Kim Tuyên 40 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế việc sử dụng tổ hợp phân hữu sản xuất chè Kim Tuyên 42 Bảng 3.7: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ Rầy xanh gây hại giống chè Kim Tuyên 46 Bảng 3.8: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ bọ cánh tơ gây hại giống chè Kim Tuyên 48 Bảng 3.9: Hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật sinh học phòng trừ nhện đỏ gây hại giống chè Kim Tuyên 50 Bảng 3.10: Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh học đến thành phần sinh hóa giống chè Kim Tuyên 52 Bảng 3.11: Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật sinh học đến chất lượng sản phẩm chè Olong sản xuất từ giống chè Kim Tuyên 54 Bảng 3.12: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học chè thành phẩm 56 n DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ Ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến sinh trưởng chè Kim Tuyên 30 Hình 3.2: Biểu đồ ảnh hưởng tổ hợp phân hữu đến suất chè Kim Tuyên 33 Hình 3.3: Biểu đồ hiệu lực loại thuốc BVTV sinh học phòng trừ Rầy xanh 46 Hình 3.4 Biểu đồ hiệu lực loại thuốc BVTV sinh học phòng trừ bọ cánh tơ 49 Hình 3.5 Biểu đồ hiệu lực loại thuốc BVTV sinh học phòng trừ nhện đỏ 51 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Chè Olong sản phẩm độc đáo Trung Quốc, Đài Loan người tiêu dùng ưa chuộng có hương thơm tự nhiên mùi hoa, chín Sản phẩm chè Olong có giá trị kinh tế cao, tiêu thụ rộng rãi thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo số nước Đông Nam Á Trong năm gần đây, sản phẩm chè Olong dần xâm nhập vào thị trường Châu Âu, Mỹ… Tại Việt Nam, số đô thị lớn, người dân bắt đầu có thói quen thưởng thức chè Olong; nhu cầu thói quen tăng dần theo đà phát triển kinh tế-xã hội Sự phát triển chè phụ thuộc nhiều yếu tố: Khí hậu, đất đai, điều kiện chăm sóc đặc biệt lượng nước phân bón Khác với công nghiệp khác, sản phẩm thu hoạch chè phận sinh trưởng (búp non) thời gian thu hoạch kéo dài suốt đến 10 tháng năm Các loại phân bón khác tác động ảnh hưởng trực tiếp đến suất sản lượng vườn chè, với giống chè chất lượng cao có nội chất phù hợp cho chế biến chè xanh đặc sản chè Olong việc áp dụng loại phân có nguồn gốc hữu cần thiết Ngoài canh tác chè để giảm thiệt hại sâu, bệnh gây ra, có nhiều biện pháp phịng trừ khác như: biện pháp canh tác, biện pháp thủ cơng, biện pháp dùng thuốc hố học, biện pháp sử dụng chế phẩm trừ sâu sinh học biện pháp kiểm dịch thực vật Trong biện pháp phịng trừ loại thuốc hố học sử dụng phổ biến vùng trồng chè Tuy nhiên thực tế cho thấy biện pháp khơng đạt hiệu mong muốn, tính kháng thuốc, nhờn thuốc, hay sử dụng thuốc sâu cách bừa bãi… Ngoài vấn đề trên, biện pháp hố học cịn để lại lượng tàn dư lớn sản phẩm môi trường sinh thái gây ảnh hưởng đến n người tiêu dùng Sự canh tác làm cho đất đai ngày thoái hoá, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ vi sinh vật đất, tồn dư chất độc hại đất ngày cành cao, nguồn bệnh tích luỹ đất ngày nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại không dự báo trước Nhận thức điều này, người làm chè Việt Nam Thế giới tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học canh tác trồng, hướng sản xuất bền vững, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu thân thiện với môi trường để tạo sản phẩm an toàn người tiêu dùng, tiêu thụ ổn định, tạo sức cạnh tranh với giá thành hợp lý Vì vậy, việc sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu nhận quan tâm đặc biệt tất người, tầng lớp nói chung, người làm tiêu dùng sản phẩm chè nói riêng Tác dụng chế phẩm sinh học sau sử dụng nông nghiệp để bảo vệ trồng: Không ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ người, trồng vật nuôi Không gây nhiễm mơi trường sinh thái, có tác dụng cân hệ sinh thái môi trường Không làm hại kết cấu đất, khơng làm chai đất, thối hố đất mà cịn góp phầm tăng độ phì nhiêu đất Có tác dụng đồng hố chất dinh dưỡng, góp phần nâng cao suất chất lượng nông sản Tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại tăng khả đề kháng trồng, không ảnh hưởng đến mơi trường loại thuốc có nguồn gốc hố học khác Có khả phân huỷ, chuyển hoá chất hữu bền vững, chế phẩm sinh học, phế thải nơng nghiệp, cơng nghiệp góp phần làm môi trường Trong sản xuất chè đa số người dân quan tâm đến suất vườn chè mà chưa trọng đến chất lượng, giá trị sản phẩm, chưa quan tâm đến kỹ thuật làm tăng suất, chất lượng sản phẩm chè như: n ... văn "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè Kim Tuyên để chế biến chè Olong Phú Thọ" cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tác. .. văn Tác giả Nguyễn Khắc Quý n LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn đề tài "Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè Kim Tuyên để chế biến chè Olong Phú Thọ" , xin chân thành cảm ơn - Ban Giám... chè Olong Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác chè Kim Tuyên để chế biến chè Olong Phú Thọ. ’’ Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan