(Luận văn thạc sĩ) tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái tại trại lợn đạt thúy, xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và biện pháp điều trị

69 9 0
(Luận văn thạc sĩ) tình hình mắc một số bệnh sản khoa trên đàn lợn nái tại trại lợn đạt thúy, xã lương phong, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - TRẦN THANH PHONG Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC MỘT SỐ BỆNH SẢN KHOA TRÊN ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN ĐẠT THÚY, XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tính Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 \ n LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ Thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính, người tận tình bảo hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài để đánh giá, phân tích hồn thành khóa luận Cũng qua đây, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ông Hà Văn Đạt - chủ trang trại chăn nuôi Đạt Thúy tạo điều kiện cho thực chuyên đề tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Đồng thời, xin cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân xã Lương Phong tạo điều kiện thuận lợi để tơi hoàn thành đợt thực tập tốt Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt trình thực tập tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Sinh viên Trần Thanh Phong n LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình dạy học trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo Từ mục tiêu đó, quan tâm trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiếp nhận giúp đỡ tận tình trại chăn nuôi Đạt Thúy Tôi tiến hành thực tập trại với đề tài: “Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái trại lợn Đạt Thúy, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang biện pháp điều trị” Sau thời gian thực tập với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Quang Tính giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên q trình thực tập khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận xét, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để khóa luận ngày hồn chỉnh Thái Ngun, tháng 12 năm 2013 Sinh viên Trần Thanh Phong n DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs TT CTC NMTC TMTC VTM VTC STT : : : : : : : : Cộng Thể trọng Cơ tử cung Nội mạc tử cung Tương mạc tử cung Vitamin Viêm tử cung Số thứ tự n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn trại năm gần Bảng 1.2 Quy trình tiêm phịng vaccine cho lợn trại Bảng 1.3 Quy trình tiêm phịng vaccine cho đàn lợn nái trại 10 Bảng 1.4: Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 34 Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh chung lợn nái sinh sản 46 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống 48 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo lứa đẻ 49 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo dõi theo tháng 50 Bảng 4.5: Một số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung, viêm vú 51 Bảng 4.6: Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái Error! Bookmark not defined Bảng 4.7: Thời gian động dục lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái mắc bệnh viêm tử cung viêm vú 54 n MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.1.3 Giao thông 1.1.1.4 Nguồn nước 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện xã hội 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trại 1.1.2.4 Điều kiện kinh tế 1.1.3 Tình hình sản xuất sở 1.1.3.1 Đối với ngành trồng trọt 1.1.3.2 Đối với ngành chăn nuôi 1.1.4 Nhận xét chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Biện pháp thực 1.3 Kết 1.3.1 Công tác chăn nuôi 1.3.1.1 Công tác giống 1.3.1.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 1.3.2 Công tác thú y 1.3.2.1 Công tác vệ sinh chăn nuôi 1.3.2.2 Cơng tác phịng bệnh 1.3.2.3 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 10 n 1.3.3 Các công tác khác 14 1.4 Kết luận đề nghị 15 1.4.1 Kết luận 15 1.4.2 Đề nghị 15 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 Đặt vấn đề 16 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 16 2.1.2 Mục đích đề tài 17 2.2 Tổng quan tài liệu 17 2.2.1 Cơ sở khoa học 17 2.2.1.1 Đặc điểm quan sinh dục lợn nái 17 2.2.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục lợn nái 22 2.2.1.3 Một số bệnh sinh sản thường gặp lợn nái 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu số bệnh sinh sản lợn nái nước 39 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 41 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 42 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.3.4 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 42 2.3.5 Các tiêu theo dõi 44 2.3.6 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.6.1 Phương pháp điều tra theo dõi lâm sàng 44 2.3.6.2 Phương pháp xác định tiêu 45 2.3.6.3 Phương pháp bố trí phác đồ điều trị bệnh 46 2.3.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 46 2.4 Kết phân tích kết 46 2.4.1 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái nuôi trại lợn 46 2.4.1.1 Tình hình mắc bệnh chung lợn nái sinh sản 46 2.4.1.2 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái theo giống 47 n 2.4.1.3 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo lứa đẻ 48 2.4.1.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo dõi theo tháng 49 2.4.1.5 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung, viêm vú 50 2.4.2 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh 52 2.4.2.1 Kết thời gian điều trị 52 2.4.2.2 Thời gian động dục trở lại sau cai sữa tỷ lệ phối đạt lợn nái sau điều trị 53 2.5.1 Kết luận 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I Tài liệu tiếng Việt 56 II Tài liệu nước 58 n PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn ni Đạt Thúy xây dựng địa bàn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Chủ trang trại ông Hà Văn Đạt Tổng diện tích đất tự nhiên trại 3620 m2 Ranh giới trang trại xác định bởi: - Phía Bắc giáp xã Ngọc Vân - Phía Đơng giáp thơn Sơn Quả - Phía Nam giápthơn Sơn Quả - Phía Tây giáp thơn Giữa Trại nằm tách biệt với khu dân cư, thuận tiện cho việc phòng chống dịch bệnh, vận chuyển thức ăn tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn Trại chăn ni Đạt Thúy nói riêng huyện Hiệp Hịa nói chung mang đầy đủ đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thường nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng lạnh khơ hanh vùng trung du miền núi phía Bắc Nhiệt độ: Mùa hè nhiệt độ từ 25- 390 C Mùa đông nhiệt độ từ 10- 180 C Nhiệt độ trung bình năm 23,550 C Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm 84 % Độ ẩm trung bình cao 94 % Độ ẩm trung bình thấp 65 % Mưa: Lượng mưa trung bình năm 1829,7 mm Lượng mưa ngày lớn 350 mm Gió: Hướng gió chủ đạo mùa hè: Đơng Nam Hướng gió chủ đạo mùa đơng: Gió Bắc Với điều kiện nhìn chung thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng trọt chăn ni Tuy nhiên, có giai đoạn khí hậu thay đổi n bất thường mùa hè có ngày nhiệt độ tăng cao 390 C, mùa đông có ngày nhiệt độ xuống 100C độ ẩm cao ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 1.1.1.3 Giao thơng Nằm cách trục đường giao thơng huyện Hiệp Hòa chừng km nên thuận lợi cho việc vận chuyển giống, thức ăn, việc giao lưu buôn bán 1.1.1.4 Nguồn nước Nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trại lấy từ nguồn nước giếng khoan kiểm tra, đảm bảo vệ sinh 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Điều kiện xã hội Trại chăn nuôi Đạt Thúy nằm địa bàn xã Lương Phong, xã nông nghiệp huyện Hiệp Hòa Dân cư chủ yếu sống nghề nơng nghiệp Ngồi ra, cịn làm hàng thủ cơng bn bán nhỏ Có số xưởng may cơng nghiệp với quy mơ nhỏ địa bàn xã Trình độ dân trí phát triển, người dân sống đồn kết, tình hình an ninh trật tự ổn định, tệ nạn xã hội, từ tạo điều kiện thuận lợi cho trại phát triển 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức trại Tổng lao động trại người, chủ trang trại kiêm kế tốn, kỹ sư chăn nuôi thú y công nhân trực tiếp sản xuất đào tạo 1.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật trại Trên diện tích 3620 m2 trại xây dựng khoa học đại Tổng diện tích xây dựng khu ni lợn 1850 m2 cịn lại diện tích đất trồng ăn ao nuôi cá Hệ thống chuồng nuôi trại xây dựng theo hướng Tây bắcĐông nam, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Khu chuồng nuôi lợn gồm khu chuồng khép kín * Khu chuồng khép kín gồm: Chuồng lợn hậu bị, chuồng lợn nái chửa chuồng lợn nái đẻ * Khu chuồng khép kín gồm: Chuồng lợn sau cai sữa lợn thịt Chuồng nuôi xây dựng theo mơ hình khép kín có quạt thơng gió giàn làm mát Chuồng nuôi xây dựng theo kiểu hai mái, mái chuồng lợp n 47 Viêm tử cung Viêm vú Đẻ khó Bại liệt Viêm phổi tra (con) 48 48 48 48 48 (con) 13 0 (con) 27,08 8,33 0 6,25 0 0 bệnh (%) 0 0 Qua bảng 4.1 cho thấy: Đàn lợn nái trại mắc bệnh sau: bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 27,08%, tiếp đến bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 8,33 % bệnh viêm phổi 6,25% Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo, dụng cụ thụ tinh không vệ sinh sẽ, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Trong trình đẻ, thai to, sức rặn lợn mẹ yếu, thời gian đẻ kéo dài, can thiệp tay không kỹ thuật thô bạo tất nguyên nhân gây viêm tử cung Một số bệnh đường sinh sản khác lợn nái bại liệt, đẻ khó, trại cho lợn nái ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng kết hợp tiêm vaccine thường xuyên nên trình theo dõi khơng phát trường hợp lợn nái bị bại liệt hay đẻ khó Qua đề tài nhằm khuyến cáo với người chăn nuôi cần quan tâm ý đến việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái lợn nái nhiễm bệnh khơng ảnh hưởng trực tiếp đến nái bị bệnh, mà ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn 2.4.1.2 Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái theo loại lợn Để đánh giá khả sinh sản, sức sản xuất giống lợn bệnh sản khoa tiêu cần ý Mỗi giống, dòng lợn khác khả thích nghi với điều kiện khí hậu, phương thức chăn ni, chế độ dinh dưỡng khác Mỗi giống, dịng lại có cảm nhiễm riêng với hệ vi sinh vật Do đó, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản khác Theo dõi tiêu n 48 nhiễm bệnh sản khoa theo giống, dịng để biết giống, dịng có tỷ lệ mắc bệnh cao, giống dịng có tỷ lệ mắc bệnh thấp Từ đó, đưa biện pháp can thiệp phương hướng sản xuất thích hợp Đề tài theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung viêm vú giống lợn: Nái nái lai Kết trình bày bảng 4.2: Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo giống Nhóm lợn Lai Thuần Tính chung Số theo dõi (con) 34 14 48 Bệnh Viêm tử cung Số nhiễm Tỷ lệ (con) (%) 10 29,41 21,42 13 27,08 Bệnh Viêm vú Số nhiễm Tỷ lệ (con) (%) 8,82 7,14 8,33 Qua bảng 4.2 cho thấy: - Về cấu giống trại: Các lợn nái chọn lọc nuôi trại hồn tồn 100 % lợn ngoại lợn (Landrace, Yorkshire) có số lượng đầu so với lợn lai (Landrace × Yorkshire) suất lợn lai cao lợn Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, suất sinh sản đánh giá chủ yếu tiêu số sơ sinh/ổ, trọng lượng lúc sơ sinh, số cai sữa/ ổ,… Các tiêu lợn lai cao lợn - Bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 27,08 %, lợn lai mắc bệnh cao lợn với tỷ lệ chênh lệch hai nhóm lợn 7,99 % (lợn 21,42 %, lợn lai 29,41 %) - Bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 8,33 %, lợn lai mắc bệnh cao lợn với tỷ lệ chênh lệch hai nhóm lợn 1,68 % (lợn lai 8,82 %, lợn 7,14 %) Như vậy, bệnh viêm tử cung viêm vú xảy lợn lai nhiều lợn 2.4.1.3 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo lứa đẻ Ngồi yếu tố giống lứa đẻ nguyên nhân làm cho bệnh sản khoa đàn lợn nái tăng hay giảm Sự khác tỷ lệ mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái qua lứa đẻ tiến hành thống kê, phân loại n 49 đánh giá Từ đó, biết tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lứa đẻ cao Kết trình bày bảng 4.3: Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc số bệnh sản khoa theo lứa đẻ Tên bệnh Tổng số Viêm tử cung Viêm vú lợn điều Số nái mắc Tỷ lệ mắc Số nái Tỷ lệ mắc tra bệnh bệnh mắc bệnh bệnh Lứa đẻ (con) (con) (%) (con) (%) Lứa 1-2 12 16,67 0 Lứa 3-4 11,11 0 Lứa 5-6 14 28,57 7,14 >6 13 46,15 20,07 Tính chung 48 13 27,08 8,33 Qua bảng 4.3 cho thấy: Tuổi, lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh Lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Qua kiểm tra thực tế cho thấy, lợn đẻ từ lứa thứ trở thể trạng lúc giảm sút Vì vậy, đẻ trương lực tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung yếu, thời gian đẻ kéo dài, phải can thiệp thủ thuật nên dễ dẫn đến xây xát, viêm nhiễm tử cung Đồng thời, co bóp tử cung yếu nên không đẩy hết sản phẩm trung gian sau đẻ ngoài, hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng chậm, cộng với sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Bệnh viêm vú xảy lợn nái đẻ lứa >6 tương đối cao, lứa đẻ lợn nái thường bị kế phát từ bệnh viêm tử cung Những lợn nái có số lứa đẻ >6 có tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nhiều Cịn nái có số lứa đẻ từ - tỷ lệ mắc bệnh sản khoa thấp - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 27,08%, bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 8,33% Từ đó, nhận định người chăn ni phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để đạt hiệu chăn ni cao 2.4.1.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo dõi theo tháng Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình chăn nuôi thời tiết, mùa vụ Đặc biệt Việt Nam, nước khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng trở nên sâu sắc Nếu mùa hè có khí hậu khơ n 50 nóng sang mùa đơng thời tiết trở nên giá rét, nhiệt độ nhiều ngày hạ xuống 10oC Sang mùa xn, thời tiết khơng cịn nóng mùa hè hay lạnh mùa đơng thay vào ngày mưa kéo dài, độ ẩm khơng khí cao Tất đặc điểm thời tiết có ảnh hưởng xấu tới phát triển sức khỏe đàn vật ni Để đánh giá cụ thể ảnh hưởng mùa vụ tới đàn lợn nái sinh sản, tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái qua vài tháng năm kết theo dõi trình bày bảng 4.4: Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo dõi theo tháng Viêm tử cung Viêm vú Tổng số lợn điều Số nái mắc Tỷ lệ mắc Số nái mắc Tỷ lệ mắc tra bệnh bệnh bệnh bệnh Tháng (con) (con) (%) (con) (%) 48 4,17 0 48 2,08 0 48 6,25 2,08 48 10,41 4,17 10 48 4,17 2,08 Qua bảng 4.4 cho thấy: - Tỷ lệ nhiễm bệnh đường sản khoa cao vào tháng với bệnh viêm tử cung 10,41 % viêm vú 4,17 % Nguyên nhân tháng có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh với tỷ lệ cao là tháng bắt đầu giai đoạn chuyển mùa từ hè sang thu nên thời tiết thay đổi thất thường, sức đề kháng lợn nái giảm, khiến cho lợn nái dễ bị mắc bệnh Qua cho thấy: Ở lợn nái sinh sản muốn hạn chế nhiễm bệnh phải tạo tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp với sinh lý sinh trưởng, phát triển vật ni, có nâng cao sức đề kháng, đồng thời hạn chế nhiễm bệnh 2.4.1.5 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung, viêm vú Để đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu việc phát chẩn đoán bệnh việc quan trọng Muốn làm điều đó, trước tiên phải nắm triệu chứng diễn biến bệnh Dưới số Tên bệnh n 51 kết triệu chứng lâm sàng thu sau quan sát số lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú trại trình bày bảng 4.5 đây: Bảng 4.5: Một số triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tử cung, viêm vú Tên bệnh Triệu chứng lâm sàng Thân nhiệt tăng nhẹ Viêm tử Tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi cung hơi, màu trắng đục Bộ phận sinh dục phù thũng, xung huyết Ngại vận động, giảm tiết sữa Cong lưng rặn, niêm dịch hôi thối, màu nâu đỏ Thân nhiệt tăng Vú sưng đỏ, cứng, Viêm ấn tay vào lợn phản ứng đau, vú cho bú Vắt vú sưng thấy sữa có cục cazein màu vàng lợn cợn Số mắc Số có Tỷ lệ bệnh triệu chứng (%) (con) (con) 13 11 84,62 13 69,23 13 13 46,15 61,54 13 4 30,77 100 4 100 4 100 Qua bảng 4.5 cho thấy: Đối với bệnh viêm tử cung hầu hết lợn bị mắc bệnh xuất triệu chứng tăng tiết dịch, dịch tiết có mùi hôi, màu trắng đục với nái bị viêm chiếm 69,23 % Triệu chứng thân nhiệt tăng chiếm tỷ lệ cao 84,62 % Triệu chứng ngại vận động giảm tiết sữa chiếm tỷ lệ 61,54 % Đối với triệu chứng phận sinh dục phù thũng, xung huyết triệu chứng cong lưng rặn, niêm dịch hôi thối, màu nâu đỏ chiếm tỷ lệ thấp 46,15 % 30,77 % (thường gặp trường hợp viêm nặng) Đối với bệnh viêm vú mắc bệnh có biểu triệu chứng lâm sàng Từ kết thấy rằng, người chăn nuôi phải có hiểu biết bệnh sản khoa, phải quan tâm theo dõi để phát bệnh kịp thời điều trị Đặc biệt, giai đoạn nái nuôi phải thường xuyên theo dõi để n 52 tránh trường hợp phát bệnh muộn gây hậu xấu cho nái sinh sản ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển lợn 2.4.2 Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh 2.4.2.1 Kết thời gian điều trị Trên sở điều tra tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái nuôi trại Đạt Thúy Tôi tiến hành thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc khác nhau: Cefanew-LA Marphamox-LA công ty cổ phần thuốc thú y Marphavet sản xuất để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung viêm vú trình bày bảng 4.6 đây: Bảng 4.6: Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái Lô thí nghiệm ĐVT Phác đồ I Phác đồ II Số nái điều trị Con Số nái điều trị khỏi Con Số ngày điều trị bình quân Ngày 5-6 5-6 % 100 83,33 Số nái điều trị Con 2 Số nái điều trị khỏi Con 2 Số ngày điều trị bình quân Ngày 5-6 5-6 % 100 100 Diễn giải Bệnh viêm tử cung Tỷ lệ khỏi Bệnh viêm vú Tỷ lệ khỏi n 53 Qua bảng 4.6 cho thấy: - Cả hai phác đồ dùng để điều trị thử nghiệm trại chăn nuôi Đạt Thúy cho kết tốt Trong đó, tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm tử cung phác đồ I là: 100 % phác đồ II 83,33 %; bệnh viêm vú đạt tỷ lệ khỏi 100 % hai phác đồ điều trị Kết điều trị cho thấy hiệu lực của thuốc Cefanew-LA cao so với thuốc Marphamox-LA là:16,37 % Có thể, cefanew-LA có chứa Ceftiofur, kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin, có phổ kháng khuẩn rộng vi khuẩn Gram (-) Gram (+), bao gồm vi khuẩn tạo Beta lactamase Còn Marphamox-LA chứa Amoxicilin, có thơng báo E coli kháng amoxicilin phối hợp với acid clavulanic Qua kết cho thấy: Trại nên sử dụng phác đồ I để điều trị hai bệnh viêm tử cung viêm vú cho lợn nái để đạt kết cao nhằm phục hồi chức suất sinh sản cho đàn lợn nái Điều cho thấy, phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng Thuốc lựa chọn phải trị bệnh, phải loại thuốc hoạt lực cao với lồi vi khuẩn gây bệnh, có kết điều trị cao, từ hiệu điều trị bệnh nâng cao 2.4.2.2 Thời gian động dục trở lại sau cai sữa tỷ lệ phối đạt lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thường lợn nái có thời gian chờ phối từ 3- ngày Tuy nhiên, nái q trình đẻ ni bị bệnh sinh sản thời gian dài Sau thời gian sử dụng hai loại kháng sinh điều trị bệnh cho lợn nái, tiến hành theo dõi thời gian động dục lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái sau điều trị khỏi bệnh, kết thu trình bày bảng 4.7 đây: n 54 Bảng 4.7: Thời gian động dục lại sau cai sữa tỷ lệ phối thụ thai lợn nái mắc bệnh viêm tử cung viêm vú Lơ thí nghiệm ĐVT Phác đồ I Phác đồ II Con Ngày 4-5 5-6 Số nái Tỷ lệ % 100 83,33 Con 2 Ngày 4-5 5-6 Diễn giải Bệnh viêm tử cung Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa Số nái phối đạt lần đầu Bệnh viêm vú Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa Số nái phối Số nái Con 2 đạt lần đầu Tỷ lệ % 100 100 Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ phối thụ thai lợn nái sau điều trị bệnh sinh sản cho kết cao Bệnh viêm tử cung điều trị phác đồ I tỷ lệ phối giống đạt 100 %, phác đồ II tỷ lệ phối giống đạt 83,33 % Như vậy, với bệnh viêm tử cung hiệu điều trị phác đồ I hiệu phác đồ II Đối với bệnh viêm vú sau điều trị phác đồ I II tỷ lệ phối giống đạt 100 % Như vậy,về khả sinh sản sử dụng phác đồ I cho kết tốt Vì thế, trại nên sử dụng phác đồ I để điều trị viêm vú, viêm tử cung nhằm phục hồi chức nâng cao suất sinh sản n 55 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận - Đàn lợn nái trang trại có xu hướng tăng qua năm - Đàn lợn nái nuôi trại mắc bệnh sản khoa cao Bệnh viêm tử cung lợn chiếm tỷ lệ cao chiếm 27,08 % bệnh viêm vú chiếm 8,33 % - Tỷ lệ mắc viêm tử cung theo loại lợn: Lợn lai có tỷ lệ mắc viêm tử cung 29,41 % cao hơn, lợn có tỷ lệ 21,42 % (7,99 %) - Trong trình điều tra cho thấy tỷ lệ mắc bệnh sản khoa cao lứa đẻ thứ > 6, tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lứa đẻ từ 1- thấp - Trong thời gian theo dõi tỷ lệ mắc bệnh sản khoa cao vào tháng 9, thấp vào tháng - Triệu chứng bệnh sản khoa điển hình nhận biết thơng qua q trình theo dõi điều tra trạng thái lợn ngày - Khi tiến hành điều trị so sánh hiệu hai phác đồ sử dụng bệnh viêm vú, viêm tử cung phác đồ I cho hiệu điều trị tốt với tỷ lệ khỏi đạt 100%, hay nói cách khác dùng kháng sinh cefanew-LA điều trị bệnh hiệu kháng sinh marphamox-LA - Tỷ lệ phối đạt lợn mắc bệnh sản khoa thấp lợn bình thường 2.5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian thực tập hạn chế, số lượng theo dõi điều trị chưa nhiều, phạm vi theo dõi chưa rộng, kết thu mang tính cục - Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học giúp đỡ nhiều từ thầy cô hướng dẫn từ đồng nghiệp nhiều hạn chế thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu - Trại chưa có đầy đủ trang thiết bị nên việc đánh giá bệnh qua triệu chứng lâm sàng mà chưa xác định loại vi khuẩn gây bệnh Với tính chất mục đích sản xuất kinh doanh nên nhiều trường hợp chưa thực tạo điều kiện cho tơi q trình thực tập n 56 2.5.3 Đề nghị Trại sử dụng phác đồ I để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho đàn lợn nái Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn Khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cho sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh sản khoa để tìm biện pháp điều trị triệt để TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29-35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TpHCM Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nơng Nghiệp I Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ (1997), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội n 57 10 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 11 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 43-52 12 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, tr 77-91 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr 44 - 52 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 165-169 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 17 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 130-136 18 Lê Văn Năm, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội, tr 152-157 19 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp-Hà Nội, tr 102-104 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp - Hà nội, tr 145-186 22 Nguyễn Hữu Phước (1986), Bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp 23 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn nái ngoại nuôi số trang trại vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV- số 3/2007, tr 38-43 25 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động-Xã hội Hà Nội 26 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2008), Giáo trình sinh lý học động vật ni, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 176-204 n 58 27 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 28 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội II Tài liệu nước 29 A.A Xuxoep (1985), Sinh lý sinh sản gia súc (Cù Xuân Dần - Lê Khắc Thuận dịch), Nxb Nông nghiệp 30 A.I.Sobko N.I.GaDenko (1987) Trần Hoàng, Phan Thanh Phượng dịch, Cẩm nang bệnh lợn, tập 1, NXB Nông Nghiệp 31 A.V.Trekaxova, L.M.Đaninko, M.I.Ponomareva, N.P.Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp 32 F.Madec, C.Neva (1995), Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí Khoa học Thú y, tập II 33 Popkov (1999), Điều trị viêm tử cung, Tạp chí Khoa học Thú y, số 5, trang n 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Kiểm tra đàn lợn nái Triệu chứng lợn nái bị VTC n 60 Triệu chứng âm hộ sưng tấy đỏ lợn nái bị VTC Lợn nái bị viêm vú Triệu chứng lợn bị viêm vú n 61 Điều trị lợn nái mắc bệnh n ... điều trị ” n 17 2.1.2 Mục đích đề tài - Điều tra tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái trại Đạt Thúy, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh sản. .. ni lợn nói chung Xuất phát từ thực tế đó, Tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái trại lợn Đạt Thúy, xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang biện pháp điều. .. Tình hình mắc số bệnh sản khoa đàn lợn nái theo giống 47 n 2.4.1.3 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo lứa đẻ 48 2.4.1.4 Tình hình mắc số bệnh sản khoa theo dõi theo tháng 49 2.4.1.5 Một số

Ngày đăng: 23/03/2023, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan