1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả bước đầu điều trị sỏi niêu quản đoạn 1

96 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG TẤN MÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN THEO PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÒNG BẰNG LASER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG TẤN MÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/3 TRÊN THEO PHƢƠNG PHÁP TÁN SỎI NỘI SOI NGƢỢC DÒNG BẰNG LASER TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Ngoại chung Mã số: 62.72.01.23.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Quang Oánh BS.CKII Nguyễn Phƣớc Lộc CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn! - Ban Giám hiệu – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ; - Phòng Đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ; - Khoa Y – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần thơ; - Thầy, cô Bộ môn Ngoại – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ; - Khoa Ngoại Niệu – Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ; - Thƣ viện – Trƣờng đại học Y Dƣợc Cần Thơ Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.BS Đào Quang Oánh; BSCK2 Nguyễn Phƣớc Lộc tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sỹ thầy hội đồng chấm luận văn bảo, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết động viên, khuyến khích tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ An Giang, ngày 19 tháng năm 2019 ĐẶNG TẤN MÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tơi thực suốt q trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Tấn Mân MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TỪ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh sỏi niệu 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu niệu quản 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản 1.4 Các phƣơng pháp điều trị sỏi niệu quản 10 1.5 Tán sỏi nội soi ngƣợc dòng 12 1.6 Các cơng trình nghiên cứu tán sỏi LASER thực 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng 35 3.3 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng 37 3.4 Đánh giá kết điều trị 44 3.5 Kết điều trị yếu tố ảnh hƣởng đến kết tán sỏi 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng 54 4.3 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng 58 4.4 Đánh giá kết điều trị 65 4.5 Kết đạt đƣợc yếu tố tác động 71 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang BT-NQ : Bể thận-niệu quản Cre : Creatinin ĐM : Động mạch EL : Electrohydraulic lithotripsy ESWL : Extracorporeal shock wave lithotripsy HC : Hồng cầu KT : Kích thƣớc KUB : Kidney – Ureter – Bladder LASER : Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation NQ : Niệu quản PCNL : Percutaneous Nephrolithotripsy SNQ : Sỏi niệu quản STN : Sỏi tiết niệu TB : Trung bình TSNCT : Tán sỏi ngồi thể TSNS : Tán sỏi nội soi UIV : Urographie – Intra veineuse UPR : Uretero – Pyelographie Retrograde XQ : X-Quang DANH MỤC ĐỐI CHIẾU TỪ ANH – VIỆT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Medical expulsive therapy Điều trị nội khoa tống sỏi Extracorporeal shock wave Tán sỏi thể lithotripsy Percutaneous antegrade Tán sỏi niệu quản qua da xuôi dòng ureteroscopic lithotripsy Laparoscopic ureterolithotomy Phẫu thuật nội soi lấy sỏi niệu quản Retrograde ureteroscopic lithotripsy Tán sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dòng Electrohydraulic lithotripsy Tán sỏi thủy điện lực Ultrasonic lithotripsy Tán sỏi siêu âm Pneumatic lithotripsy Tán sỏi xung / khí nén Ballistic lithotripsy Tán sỏi kiểu bắn đạn LASER lithotripsy Tán sỏi LASER Guidewire Dây dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh tiết niệu 36 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử điều trị bệnh tiết niệu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm bạch cầu máu 37 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm ure máu 38 Bảng 3.8 Đặc điểm xét nghiệm creatinin máu 38 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm kali máu 39 Bảng 3.10 Đặc điểm xét nghiệm natri máu 39 Bảng 3.11 Đặc điểm xét nghiệm hồng cầu niệu 40 Bảng 3.12 Đặc điểm xét nghiệm bạch cầu niệu 40 Bảng 3.13 Độ cản quang sỏi KUB 42 Bảng 3.14 Tình trạng đài bể thận UIV 43 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc cản quang qua đƣợc sỏi 44 Bảng 3.16 Phân bố kết theo khả tiếp cận sỏi 44 Bảng 3.17 Phân bố kết theo cách dùng guidewire 44 Bảng 3.18 Tỷ lệ viêm dính niệu quản quanh sỏi 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ polype niệu quản 46 Bảng 3.20 Tỷ lệ hẹp niệu quản dƣới sỏi 46 Bảng 3.21 Số lƣợng sỏi lấy 46 Bảng 3.22 Tỷ lệ sỏi chạy lên thận 47 Bảng 3.23 Tỷ lệ biến chứng đái máu sau mổ 47 Bảng 3.24 Tỷ lệ nhiễm khuẩn niệu sau tán sỏi 47 Bảng 3.25 Tỷ lệ sỏi KUB lúc tái khám sau tuần 48 Bảng 3.26 Tỷ lệ thận ứ nƣớc siêu âm lúc tái khám sau tuần 48 Bảng 3.27 Các mốc thời gian nghiên cứu 49 Bảng 3.28 Tỷ lệ sỏi theo kích thƣớc sỏi 50 Bảng 3.29 Tỷ lệ sỏi theo mức độ cản quang sỏi 51 Bảng 3.30 Tỷ lệ sỏi theo xuất polype niệu quản 51 Bảng 3.31 Tỷ lệ sỏi theo xuất niệu quản hẹp 52 Bảng 3.32 Tỷ lệ sỏi theo khả giữ sỏi rọ trƣớc tán 52 Bảng 4.33 Đối chiếu kết tỷ số giới tính với nghiên cứu khác 53 Bảng 4.34 So sánh mức độ ứ nƣớc với nghiên cứu 61 Bảng 4.35 Đối chiếu kết kích thƣớc sỏi với nghiên cứu 62 Bảng 4.36 So sánh kết vị trí sỏi với tác giả khác 63 Bảng 4.37 So sánh thời gian tán sỏi trung bình 70 Bảng 4.38 Đối chiếu tỷ lệ thành công với nghiên cứu khác 72 70 Thời gian tán sỏi hay thời gian phẫu thuật: đánh giá yếu tố có ý nghĩa quan trọng so sánh hiệu với nghiên cứu khác, xem thời gian phẫu thuật phụ thuộc nhiều vào kỹ nghề nghiệp phẫu thuật viên, thu đƣợc kết thời gian tán sỏi trung bình 33,5 (15 – 100) phút So sánh với tác giả nƣớc khác: Bảng 4.37 So sánh thời gian tán sỏi trung bình Tác giả Thời gian tán sỏi trung bình (phút) Christian Seitz [38] 31,6 ± 19,4 Kitinut Kijvikai [42] 34,6 – 48,2 Kostantinos E Psihramis [43] 72 (20 – 108) Kamyar Tavakkoli [41] 23,1 Nguyễn Hoàng Đức [22] 30 (25 – 60) Bùi Văn Chiến [4] 45,3 (30 – 70) Dƣơng Văn Trung [27] 73 (51 – 156) Chúng 33,5 (15 – 100) Qua bảng so sánh thấy đƣợc có tác giả nƣớc ngồi có thời gian phẫu thuật chúng tơi, cịn lại tác giả khác có thời gian mổ kéo dài Vấn đề lí giải nghiên cứu chúng tơi đƣợc tiến hành sau máy tán sỏi LASER đƣợc triển khai lâu bệnh viện, phẫu thuật viên có nhiều kinh nghiệm nên thao tác nhuần nhuyễn rút ngắn thời gian mổ Đây dấu hiệu đáng mừng phẫu thuật nhanh nhƣng đảm bảo hiệu hạn chế rủi ro lúc mổ Thời gian nằm viện nghiên cứu trung bình 6,7 ± 2,7 ngày; nghiên cứu Kostantinos E Psihramis có thời gian nằm viện ngắn (1 – 10) ngày [43] Thời gian nằm viện tối đa 15 ngày Nghiên cứu Vũ Nguyễn Khải Ca trung bình 3,26 ± 1,4 [3] ngắn Nghiên cứu Dƣơng Văn Trung 3,08 (2 – 5) ngày [27], 71 ngắn chúng tơi Nhìn chung thời gian lƣu lại bệnh viện điều trị chúng tơi dài nhất, lí thực nghiên cứu bệnh viện tuyến cuối, lƣợng bệnh khám đơng, tình trạng q tải bệnh viện cộng với qui trình thủ tục hành chánh phức tạp, bệnh nhân phải chờ lên lịch mổ phiên làm cho thời gian nằm viện kéo dài Để minh chứng cho vấn đề xin dẫn chứng thời gian nằm viện hậu phẫu bệnh nhân có 2,6 ± 1,1 ngày Do không gây biến chứng to lớn cần lƣu bệnh nhân lại viện lâu Thời gian lƣu thơng JJ trung bình 28 ngày, Nguyễn Minh Quang 30 ngày; tác giả Abdulmalik M Tayib rút thông sau tuần; điều cho thấy thời gian lƣu lại JJ thể bệnh nhân chƣa thống nhóm, nhiên với nghiên cứu chúng tôi, rút sau bốn tuần phù hợp, khoảng thời gian đủ để vụn sỏi thoát đủ để dẫn lƣu nƣớc tiểu, không lâu để gây nhiễm khuẩn, tạo sỏi hay khó chịu cho bệnh nhân 4.5 Kết đạt đƣợc yếu tố tác động 4.5.1 Kết sau tán sỏi Kết nghiên cứu đƣợc chia thành hai biến: thành công thất bại, kết đƣợc đánh giá thơng qua hiệu lấy sỏi sau tán sỏi, tái khám sau tuần KUB khơng thấy sót sỏi sót sỏi nhỏ khơng cần can thiệp, siêu âm khơng ứ nƣớc giảm cấp độ ứ nƣớc không cịn ngun nhân tắc nghẽn; khơng có tai biến biến chứng lớn cần phải phẫu thuật lại Kết thu đƣợc chúng tơi có 94,1% thành cơng Đối chiếu với tác giả khác: 72 Bảng 4.38 Đối chiếu tỷ lệ thành công với nghiên cứu khác Tác giả Tỷ lệ thành công chung Vũ Nguyễn Khải Ca [3] 90,9% Bùi Văn Chiến [4] 87,2% Nguyễn Thành Cơng [5] 93% Nguyễn Hồng Đức [22] 87,5% Đỗ Ngọc Thể [25] 88,4% Hisham Al Azaby [40] 96% Aguliar J Gallardo [30] 66,7% Lt Col As Sandhu [33] 85% Chúng 94,1% Tỷ lệ thấp Hisham Al Azaby, nghiên cứu có kích thƣớc sỏi trung bình nhỏ nghiên cứu chúng tơi Bên cạnh đó, kết chúng tơi tƣơng đƣơng với nghiên cứu Bùi Văn Chiến, Nguyễn Hoàng Đức, Vũ Nguyễn Khải Ca, Đỗ Ngọc Thể Lt Col As Sandhu Và thành công cao nghiên cứu Aguliar J Gallardo, thiết kế Aguliar thực 11 bệnh nhân nhƣng hết 55% số sỏi nằm vị trí 1/3 Chúng tiến hành đánh giá lại kết điều trị sau hai tuần tán sỏi, kết thu đƣợc 94,1% sỏi hồn tồn, 5,9% sót sỏi cần phối hợp điều trị Kết Phan Trƣờng Bảo sau tháng 84%, Salman A Tipu sau tháng 92% [28],[55] Kết tƣơng đối tƣơng đồng với nhóm chứng 4.5.2 Ảnh hƣởng phân bố sỏi lên tỷ lệ thành công Thực tế lâm sàng ghi nhận kết phƣơng pháp điều trị phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ: kích thƣớc sỏi, vị trí sỏi, số lƣợng, che phủ polype niệu quản, hẹp niệu quản đơi chất sỏi cứng có 73 tác động Tuy nhiên thực nghiên cứu này, tiến hành kiểm định gần hết yếu tố kể nhƣng hầu nhƣ khơng có yếu tố tác động đến kết có ý nghĩa mặt thống kê học Lí giải vấn đề cỡ mẫu nhỏ, tiến hành kiểm định giải thuyết Chi bình phƣơng có nhiều điểm quan sát không nên việc kiểm định kết khơng có ý nghĩa 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 51 bệnh nhân bị sỏi niệu quản đoạn 1/3 đƣợc định tán sỏi Holmium YAG LASER, thực Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ từ năm 2018 - 2019 có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bị sỏi niệu quản: Tỷ số nam/nữ 1,2/1; tuổi trung bình nghiên cứu 48,7 ± 13 tuổi; nghề nghiệp gặp nhiều nông dân Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 94,1% cao nhóm nghiên cứu Tiền sử sỏi niệu gặp 52,9% trƣờng hợp; thƣờng sỏi thận 49%; hầu hết bệnh nhân tự điều trị thuốc tây thuốc nam 77,7% Triệu chứng lâm sàng thƣờng xuất bệnh nhân nghiên cứu đau hông lƣng 84,3%; khám lâm sàng phát điểm niệu quản đau 90,2% Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân bị sỏi niệu quản: Ure tăng 9,8% trƣờng hợp creatinin tăng 13,7% mẫu nghiên cứu Có 62% bệnh nhân có hồng cầu nƣớc tiểu, 82% có bạch cầu nƣớc tiểu Trên KUB sỏi bên phải chiếm 56,9% Sỏi cản quang mức độ vừa chiếm 88,2% 100% phát đƣợc sỏi KUB mà khơng có trƣờng hợp phải chụp CT để chẩn đốn Trên UIV có 49% thận tiết chậm, 51% tiết bình thƣờng Siêu âm phát sỏi, ứ nƣớc độ I 66,7%, độ II 21,6%, độ III 7,8%, khơng ứ nƣớc 3,9% Kích thƣớc sỏi trung bình 8,8 ± 2,6 mm Kết điều trị sỏi yếu tố liên quan: Sỏi khó tiếp cận 33,3% trƣờng hợp; xử trí cách bắt rọ tán sỏi chiếm tỷ lệ cao 82,4%; đặt thông JJ 100% trƣờng hợp 75 Thời gian phát tia trung bình 16 phút; thời gian phẫu thuật trung bình 33,5 phút Thời gian lƣu thơng JJ trung bình 28 ngày Kết thành công 94,1%, thất bại 5,9% sỏi chạy lên thận sót sỏi Các yếu tố liên quan nhƣ: độ ứ nƣớc thận, mức độ cản quang sỏi, hình thái học niệu quản không liên quan đến tỷ lệ thành công nghiên cứu Biến chứng thƣờng gặp đái máu đại thể kéo dài ngày 19,6% nhiễm khuẩn 3,9% Tất đƣợc khắc phục nội khoa, khơng có trƣờng hợp phải truyền máu 76 KIẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu bƣớc đầu, nhận thấy tán sỏi nội soi ngƣợc dòng LASER sỏi niệu quản 1/3 kỹ thuật tƣơng đối an toàn hiệu Chúng đề nghị phƣơng pháp ƣu tiên chọn lựa có định điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản 1/3 Đây kỹ thuật không phức tạp, thời gian nằm viện tƣơng đối ngắn, kỹ thuật đƣợc triển khai bệnh viện tuyến Thời gian tới kiến nghị cần đánh giá kết điều trị thời gian dài để có nhìn tồn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Trần Quán Anh (2001), "Sỏi niệu quản", Bệnh học ngoại khoa, 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hà Nội, pp 132-140 Trần Văn Biên (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết sớm điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng sử dụng lượng LASER Holmium:YAG Bệnh viện Quân y 121 năm 2016-2017", Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, 85 Vũ Nguyễn Khải Ca Hoàng Long (2012), "Đánh giá hiệu tán sỏi nội soi ngƣợc dòng băng Holmium LASER", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3C), pp 156 - 162 Bùi Văn Chiến, Nguyễn Cơng Bình, Nguyễn Mạnh Thắng, cs (2012), "Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản nội soi ngƣợc dòng máy tán LASER", Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), pp 520-522 Nguyễn Thành Công (2012), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản kết điều trị ban đầu băng Holmium: YAG LASER", Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, 59 Đàm Văn Cƣơng (2002), "Nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản 1/3 phương pháp nội soi niệu quản", Học viện Quân Y Hạ Hoàng Cƣờng, Hoàng Long Chu Văn Lâm (2015), "Đánh giá kết điều trị hẹp niệu quản LASER HO bệnh viện Việt Đức", Y học TP Hồ Chí Minh, 19 (4), pp 93-98 Nguyễn Việt Cƣờng (2015), "Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản 1/3 phƣơng pháp tán sỏi qua nội soi niệu quản ngƣợc dòng với nguồn tán LASER Bệnh viện Quân Y 175", Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (4), pp 256-263 Mai Tiến Dũng, Đặng Ngọc Hanh Nguyễn Trần Thành (2016), "Đánh giá kết sau năm điều trị sỏi niệu quản nội soi tán sỏi LASER khoa ngoại tiết niệu Bệnh viện 19 - 8", Y học Việt Nam, 445, pp 110-116 10 Nguyễn Văn Trí Dũng Vũ Hồng Thịnh (2011), "So sánh hai phƣơng pháp tán sỏi niệu quản ngƣợc dòng LASER siêu âm", Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (3), pp 151 - 155 11 Đoàn Tiến Dƣơng Vũ Nguyễn Khải Ca (2015), "Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản theo phƣơng pháp tán sỏi holmium LASER Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang", Y học TP Hồ Chí Minh, 19 (4), pp 270-276 12 Nguyễn Trung Hiếu, Đàm Văn Cƣơng Trần Huỳnh Tuấn (2016), "Kết điều trị sỏi niệu phƣơng pháp tán sỏi nội soi ngƣợc dòng LASER Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Cần Thơ", Y học TP Hồ Chí Minh, 20 (4), pp 63-66 13 Trần Văn Hinh, Đào Thế Anh Trƣơng Thanh Từng (2010), "Đặt ống thông niệu quản sau tán sỏi nội soi niệu quản ngƣợc dịng liệu có cần thiết khơng?", Y học Việt Nam, 2/2010, pp 318 - 322 14 Đỗ Lệnh Hùng Nguyễn Minh Quang (2010), "Hiệu nội soi tán sỏi LASER điều trị sỏi chậu khảm", Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), pp 458 - 471 15 Trƣơng Minh Khoa, Nguyễn Việt Thu Trang, Lê Quang Trung, cs (2012), "Khảo sát hình thái thận ứ nƣớc siêu âm sau giải phóng bế tắc sỏi niệu quản thời gian có lƣu thơng JJ", Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), pp 129-132 16 Phạm Thị Lá (2013), "Nghiên cứu tình hình biến chứng sớm nội soi tán sỏi niệu quản bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 17 Nguyễn Mễ Vũ Nguyễn Khải Ca (2007), "Sỏi niệu quản", Bệnh học Tiết niệu, 1, Nhà xuất Y học, TP Hà Nội, pp 202-207 18 Đặng Hoàng Minh (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị sỏi niệu quản phương pháp tán sỏi LASER Bệnh viện Đại học Y dược Cần Thơ", Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, 76 19 Hoàng Đức Minh (2015), "Đánh giá an toàn hiệu nội soi niệu quản ngƣợc dòng tán sỏi LASER điều trị sỏi niệu quản", y học TP Hồ Chí Minh, 19 (4), pp 214-219 20 Frank H Netter (2018), Atlas giải phẫu người (4 ed Vol 1), Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Minh Quang Vũ Đình Kha (2003), "Nội soi niệu quản tán sỏi LASER: kinh nghiện 50 trƣờng hợp", Y học TP Hồ Chí Minh, (1), pp 75 - 79 22 Hồ Vũ Sang (2015), "Điều trị sỏi niệu quản qua nội soi niệu quản ngƣợc dòng HO YAG LASER Bệnh viện C Đà Nẵng", y học TP Hồ Chí Minh, 19 (4), pp 88-92 23 Trần Văn Sáng (1998), "Sỏi tiết niệu", Bài giảng bệnh học niệu khoa, NXB Mũi Cà Mau TP Hồ Chí Minh, pp 144 - 146 24 Trƣơng Quang Thăng Hoàng Nghĩa Nam (2016), "Đánh giá kết tán sỏi niệu quản nội soi LASER Bệnh viện Quân y 4", Y học Việt Nam, 445, pp 294-298 25 Đỗ Ngọc Thể, Trần Các, Trần Đức, cs (2012), "Đánh giá kết nội soi tán sỏi niệu quản LASER HO: YAG 107 bệnh nhân sỏi niệu quản", Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), pp 318-322 26 Nguyễn Bửu Triều Nguyễn Mễ (2007), "Sỏi thận", Bệnh học Tiết niệu, 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hà Nội, pp 193-201 27 Dƣơng Văn Trung (2010), "Kết bƣớc đầu tán sỏi thận nội soi ngƣợc dòng lƣợng LASER", Y học Việt Nam, 2/2010 (11), pp 577 - 581 28 Nguyễn Tấn Trung, Nguyễn Đức Hùng Nguyễn Thành Công (2017), "Đánh giá bƣớc đầu điều trị sỏi niệu quản phƣơng pháp nội soi ngƣợc dịng tán sỏi LASER Bệnh viện ĐHYD Hồng Anh Gia Lai", Tạp chí y dược học, số đặc biệt tháng 8/2017, pp 413-422 29 Wikipedia (2019), "Photon", from: https://vi.wikipedia.org/wiki/Photon NƢỚC NGOÀI 30 Aguilar J Gallardo, Pulido O Negrete Bernal G Feria (2010), "Semirigid ureteroscopy with intracorporeal Holmium:YAG LASER lithotripter for steinstrasse treatment", Rev Mex Urol, 70 (2), pp 65-70 31 Ahmed Fahmy, Mohamed Youssif Hazem Rhashad (2016), "Extractable fragment versus dusting during ureteroscopic LASER lithotripsy in children: prospective randomize study", Pediatric Urology, 2221 (16), pp 1-13 32 Aridogan I A (2005), "Complication of Pneumatic Ureterolithotripsy in the Early Postoperative Period", Journal of Endourology, 19 (1), pp 50-53 33 As Sandhu, A Srivastava, P Madhusoodanan, cs (2007), "Holmium : YAG LASER for intra corporeal lithotripsy", MJAFI, 63 (1), pp 4851 34 AUA (2016) Endourological Society Guideline: Surgical management of stones AUA USA 35 Bing Yang, Hao Ning Zheng Liu (2017), "Safety and efficacy of flexible ureteroscopy in combination with holmium LASER lithotripsy for the treatment of bilateral upper urinary tract calculi", Urol Int, 32, pp 1-7 36 Brian R Matlaga James E Lingeman (2012), "Surgical management of upper urinary tract calculi", Campbell - Walsh Urology 10, Saunders, The United States of America, pp 1354-1407 37 C Türk, T Knoll A Petrik (2016), EAU Guidelines on Urolithiasis, EUA, Europe 38 Christian Seitz, Enis Tanovic, Zeljko Kikic, cs (2007), "Impact of stone size, location, composition, impaction, and hydronephrosis on the efficacy of holmium:YAG-LASER ureterolithotripsy", European Association of Urology, 52, pp 1751-1759 39 Glenn M Preminger, Hans-Goran Tiselius, Dean G Assimos, cs (2007), Guideline for management of ureteral calculi, EUA/AUA 40 Hisham A Azaby, Ahmed A Taleb, Hamdy A Halim, cs (2008), "Ureteroscopic lithotripsy of ureteric stones; holmium : YAG LASER versus pneumatic lithoclast", Benha M J., 25 (1), pp 189-190 41 Kamyar T Tabasi Mehri B Haghighi (2007), "Ureteroscopic and extracorporeal shock wave lithotripsy for rather large renal pelvis calculi ", Urology Journal, (4), pp 221-225 42 Kittinut Kijvikai, George E Haleblian, Glenn M Preminger, cs (2007), "Shock wave lithotripsy or ureteroscopy for the management of proximal ureteral calculi: An old discussion revisited", The Journal of Urology, 178, pp 1157-1163 43 Kostantinos E Psihramis Martin B Buckspan (1990), "LASER lithotripsy in the treatment of ureteral calculi", Canadian Medicine Association Journal, 142 (8), pp 833-835 44 Marcello Cocuzza, Jose R Colombo Jr, Antonio L Cocuzza, cs (2008), "Outcomes of flexible ureteroscopic lithotripsy with holmium LASER for upper urinary tract calculi", International Braz J Urol, 34 (2), pp 143-150 45 Margaret S Pearle Yair Lotan (2012), "Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis", Campebell - Walsh Urology, 10, Saunders, The United States of America, pp 1254-1283 46 Marshall L Stoller (2008), "Urinary stone disease ", Smith's General Urology, 17th, The McGraw Hill Companies, New York city, pp 246 277 47 Michael Ordon, Sero Andonian Brian Blew (2015), "CUA Guideline: Management of ureteral calculi", Can Urol Assoc J, (1112), pp 1-15 48 Mohammad R Razzaghi, Abdollah Razi, Mohammad M Mazloomfard, cs (2013), "Safety and efficacy of pneumatic lithotripters versus holmium LASER in management of ureteral calculi", Urology Journal, 10 (11), pp 762-766 49 Mostafa Khalil (2013), "Managements of impacted proximal ureteral stone: Extracorporeal shock wave lithotrypsy for ureteroscopic removal of proximal and distal ureteral", Urology Annals, (2), pp 88-92 50 Mostafa Khalil (2013), "Management of impacted proximal ureteral stone: Extracorporeal shock wave lithotripsy versus ureteroscopy with holmium: YAG LASER lithotripsy", Urology Annals, (2), pp 88-92 51 Peter Kronenberg Bhaskar Somini (2018), "Advances in LASER for the treatment of stones - a systematic review", Journal of Endourology, 45, pp 1-11 52 Piotr Humański (2013) Holmium: YAG LASER: An obviously necessary piece of equipment for an outpatient urological surgery Kuntno: Poland 53 Ricardo Natalin, Keith Xavier, Zephaniah Okeke, cs (2009), "Impact of obesity on ureteroscopic LASER lithotripsy of urinary tract calculi", Int Braz J Urol, 35 (1), pp 36-42 54 Sebastiano Cimino, Vincenzo Favilla, Giorgio I, cs (2014), "Pneumatic lithotripsy versus Holmium: YAG LASER lithotripsy for the treatment of single ureteral stones: a prospective, single-blinded study", Urol Int, 92, pp 468-472 55 Salman A Tipu, Hammad A Malik, Nazim Mohhayuddin, cs (2007), "Treatment of ureteric calculi - use of holmium: YAG LASER lithotripsy versus pneumatic lithoclast", J Pak Med Assoc, 67 (9), pp 440-443 56 Turgut Yapanoğlu, Hasan Rıza Aydin, Yılmaz Aksoy, cs (2009), "Ureteroscopic management of distal ureteral stones in children: Holmium: YAG LASER vs pneumatic lithotripsy", Turk J Med Sci, 39 (4), pp 623-628 57 Wikipedia (2018), https://en.wikipedia.org/wiki/LASER "LASER", from: 58 Wilson R Molina, Igỏ N Silva Rodrigo da Silva (2015), "Influence of saline on temperature profile of LASER lithotripsy activation", journal of Endourology, 29 (2), pp 235-239 59 Ying Hsu Chang Chih Shou Chen (2000), "Application of the holmium: YAG LASER for ureteral and urethral disease: Experience in minimally invasive endourology in Chang Gung Memorial hospital", J Urol Roc, 11 (2), pp 51-54 60 Yusuke Uchida, Ryoji Takazawa Sachi Kitayama (2017), "Predictive risk factors for systemic inflammatory response syndrome following ureteroscopic LASER lithotripsy", Urolithiasis, 17 (3), pp 17 ... 1. 1 Tổng quan bệnh sỏi niệu 1. 2 Sơ lƣợc giải phẫu niệu quản 1. 3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản 1. 4 Các phƣơng pháp điều trị sỏi niệu quản 10 1. 5...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ ĐẶNG TẤN MÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƢỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN ĐOẠN 1/ 3 TRÊN THEO... tiêu nghiên cứu: Khảo sát triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sỏi niệu quản đoạn 1/ 3 bệnh viện đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2 018 – 2 019 Đánh giá kết bƣớc đầu điều trị sỏi niệu quản 1/ 3 tán sỏi

Ngày đăng: 23/03/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w