Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị sỏi túi mật ở người cao tuổi tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ và bệnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ SỎI TÚI MẬT Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 62.72.01.23.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG BS.CKII TRẦN VĂN DỄ CẦN THƠ – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy: GS.TS Phạm Văn Lình, Chủ tịch hội đồng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, cán Khoa Ngoại Tổng Quát, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để thu thập thông tin hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn PGS.TS Phạm Văn Năng BS.CKII Trần Văn Dễ, người thầy tận tâm mẫu mực, cung cấp kiến thức quý báu trình học tập trực tiếp hướng dẫn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy Bộ mơn Ngoại, Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện học tập góp ý chân thành giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn gia đình, quan, đồng nghiệp động viên giúp đỡ năm tháng học tập làm việc hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 06 tháng 11 năm 2019 Tác giả Nguyễn Việt Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Việt Hùng lớp chuyên khoa II ngoại khóa 2017-2019, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Năng BS.CKII Trần Văn Dễ Các số liệu thông tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tác giả Nguyễn Việt Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đường mật gan sinh lý túi mật 1.2 Diễn tiến tự nhiên bệnh sinh sỏi túi mật 10 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng sỏi túi mật 13 1.4 Các phương pháp điều trị sỏi túi mật 18 1.5 Tình hình nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt túi mật 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 45 3.3 Kết phẫu thuật điều trị 55 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Đặc điểm chung 66 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 68 4.3 Kết phẫu thuật 79 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Liên quan giới tính tuổi với bệnh lý sỏi túi mật 43 Bảng 3.2 Lý vào viện 45 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc phát sỏi đến lúc nhập viện 45 Bảng 3.4 Tiền sử phát sỏi đến lúc nhập viện 46 Bảng 3.5 Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 46 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật ổ bụng trước 46 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh nội khoa 47 Bảng 3.8 Dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện 47 Bảng 3.9 Huyết áp 48 Bảng 3.10 Vị trí đau bụng 48 Bảng 3.11 Tính chất đau bụng 48 Bảng 3.12 Mức độ đau bụng 49 Bảng 3.13 Điểm đau túi mật 49 Bảng 3.14 Đề kháng vùng hạ sườn phải 49 Bảng 3.15 Đặc điểm khám túi mật 50 Bảng 3.16 Điểm Murphy 50 Bảng 3.17 Vàng da, vàng mắt 50 Bảng 3.18 Xét nghiệm máu 51 Bảng 3.19.Kích thước túi mật 52 Bảng 3.20 Độ dày thành túi mật 52 Bảng 3.21 Vị trí sỏi túi mật 52 Bảng 3.22 Số lượng sỏi túi mật 53 Bảng 3.24 Dịch quanh túi mật 53 Bảng 3.25 Đường mật gan 54 Bảng 3.26 Hình ảnh siêu âm khác 54 Bảng 3.27 Đánh giá mức độ bệnh phối hợp theo tiêu chuẩn ASA 54 Bảng 3.28 Một số yếu tố kỹ thuật mổ 56 Bảng 3.29 Phương pháp cắt túi mật 56 Bảng 3.30 Rửa ổ bụng phẫu thuật 56 Bảng 3.31 Độ dày thành túi mật 58 Bảng 3.32 Vị trí sỏi túi mật 58 Bảng 3.33 Số lượng kích thước viên sỏi 58 Bảng 3.34 Đặc điểm túi mật dính, dịch quanh túi mật tình trạng đường mật 59 Bảng 3.35 Bất thường giải phẫu túi mật 59 Bảng 3.36 Tỷ lệ chuyển mổ mở 60 Bảng 3.40 Theo dõi hậu phẫu 61 Bảng 3.41 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau 62 Bảng 3.42 Thời gian rút ống dẫn lưu 62 Bảng 3.43 Kết siêu âm kiểm tra sau mổ 62 Bảng 3.44 Kết giải phẫu bệnh 62 Bảng 3.45 Biến chứng sau mổ thái độ xử lý 63 Bảng 3.46 Thời gian hậu phẫu 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính 43 Biểu đồ 3.3 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 44 Biểu đồ 3.4 Phân bố người bệnh theo nơi cư trú 44 Biểu đồ 3.5 Chỉ định mổ 55 Biểu đồ 3.6 Dẫn lưu ổ bụng sau phẫu thuật 57 Biểu đồ 3.7 Kích thước túi mật 57 Biểu đồ 3.8 Kết phẫu thuật 64 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Đường mật ngồi gan Hình 1.2 Tam giác gan mật tam giác Calot Hình 1.3 Những dạng bất thường ống túi mật Hình 1.4 Những dạng bất thường động mạch túi mật Hình 1.5 Những dạng bất thường ống gan phụ Hình 1.6 Hình ảnh siêu âm sỏi túi mật .15 Hình 1.7 Hình ảnh siêu âm viêm túi mật cấp mạn tính 16 Hình 2.1 Nguồn sáng Xenon camera 32 Hình 2.2 Ống kính nội soi dây cáp quang nguồn sáng 32 Hình 2.3 Máy bơm CO2 máy đốt điện 33 Hình 2.4 Màn hình phẫu thuật nội soi 33 Hình 2.5 Dàn máy hút 33 Hình 2.6 Bộ Trocar 34 Hình 2.7 Dụng cụ phẫu tích 34 Hình 2.8 Vị trí kíp mổ 35 Hình 2.9 Vị trí đặt trocar 36 Hình 2.10 Phẫu tích vùng tam giác gan mật 37 Hình 2.11 Bộc lộ ống túi mật động mạch túi mật 38 Hình 2.12 Kẹp clip ống túi mật 38 Hình 2.13 Kẹp clip động mạch túi mật 39 Hình 2.14 Tách túi mật khỏi giường túi mật 39 Hình 2.15 Bỏ túi mật vào túi đựng 40 86 chúng tơi theo dõi khơng can thiệp Khi BN xuất viện nhà, cho dùng thêm kháng sinh uống tuần sau siêu âm kiểm tra lại thấy khơng cịn tụ dịch gan Điều phù hợp với tác giả khác Polychronidis [65], Osman [63] Tuy nhiên, số tác giả khác đề nghị cần phải chọc hút dẫn lưu lượng dịch tụ [50], [59] Nghiên cứu Nguyễn Trọng Nghĩa [22], 7,92%, Lê Trung Hải [8], biến chứng tụ dịch gan 1,5%, Văn Ngọc Ý [31] 6% 4.3.7.5 Kết giải phẫu bệnh Kết bảng 3.44, có 15 BN viêm túi mật cấp chiếm 23,8%, 12 BN viêm túi mật mạn chiếm 19,0%, BN viêm túi mật hoại tử 11,1%, 15 BN túi mật bình thường chiếm 46% Theo Vương Thừa Đức [6], có 52,86% VTM mạn, 42,85% VTMC 4,29% túi mật bình thường Lê Trung Hải [8] có 95,8% VTM mạn, Trần Văn Phơi [23] 100% Bocanegra [42] 73,08%, Nguyễn Trọng Nghĩa [22] có Có 51,49% trường hợp túi mật bình thường, 24,75% trường hợp bị VTMC, 4,95% trường hợp bị VTM mạn, 15,84% trường hợp bị viêm túi mật hoại tử 4.3.7.6 Biến chứng sớm sau mổ Ở bảng 3.45, có bệnh nhân bị biến chứng sớm sau mổ (1,6%) BN bị rò mật sau mổ, ống dẫn lưu khoảng 500ml dịch màu vàng kéo dài ngày sau mổ Trường hợp nội soi mật tụy ngược dòng đặt stent sau BN ổn định xuất viện, tái khám định kỳ tháng, tháng không thấy biểu hẹp đường mật Kết tương tự với tác giả khác như: Vương Thừa Đức [6] có BN bị biến chứng sớm sau mổ (2,86%), rị mật phát vào ngày thứ nhiễm trùng vết mổ phát vào ngày thứ 7; Lê Trung Hải [8] có BN (3%), có tụ dịch gan nhiễm trùng vết mổ; Polychronidis [65] 1,8%, Antoniou [39] 2,8%, Kurbanov [53] 1,3% 4.3.7.7 Thời gian nằm viện sau mổ Ở bảng 3.46, có 58 bệnh nhân nằm viện sau mổ ≤ ngày (92,1%), BN từ 7-10 ngày BN > 10 ngày, thời gian 87 nằm viện sau mổ ngắn ngày, dài 15 ngày thời gian nằm viện trung bình sau mổ 3,25 ngày Kết tương tự với tác giả khác [24] 3,4 ngày, Vương Thừa Đức [8] 3,66 ngày, Bocanegra [40] 4,3 ngày, Nguyễn Trọng Nghĩa [22], 4,43 ngày, Polychronidis [65] ngày, Mayol [60] 3,4 ngày, Zhao [84] 4,7 ngày, Tagle [75] ngày, Caglià [45], Dennis [47], Tambyraja [77] Zappulla [83] ngày Vài nghiên cứu khác cho thời gian dài Malik [59] 8,09 ngày, Bingener [41] 10,02 ngày, Kurbanov [53] 6,7 ngày Ngồi ra, có số nghiên cứu khác cho thời gian ngắn Oskay [62] ngày, Osman [63] 1,5 ngày Phần lớn tác giả cho rằng, thời gian nằm viện sau PTNS cắt túi mật người cao tuổi ngắn so với mổ mở [36], [48], [56], [65], [81] Và ưu điểm PT CTMNS 4.3.7.8 Tỷ lệ tử vong Nghiên cứu khơng có bệnh nhân tử vong Kết giống với nhiều nghiên cứu tác giả khác như: Vương Thừa Đức [6], Lê Trung Hải [8], Nguyễn Văn Hương [13], Trần Văn Phơi [23], Leandros [55], Oskay [62], Osman [63] 4.3.8 Đánh giá kết sau mổ 4.3.8.1 Kết sớm sau mổ Ở biểu đồ 3.8, 41 bệnh nhân có kết tốt 65,1% đánh giá kết phẫu thuật tốt, 21 bệnh nhân 33,3% đánh giá kết trung bình 1,6%.kết xấu Kết tương tự với số tác giả khác như: Trần Văn Phơi [23] 69% Vài nghiên cứu khác cho kết tốt cao so với nghiên cứu như: Vương Thừa Đức [6] 95,71% Lê Trung Hải [8] 91,2%, Nguyễn Trọng Nghĩa [22] kết tốt 95,05% trung bình 4,95% 4.3.8.2 Theo dõi bệnh nhân sau xuất viện Theo Hồ Thị Diễm Thu (2014) [30], số BN có chất lượng sống cải thiện tốt sau mổ tháng 78,1%, tháng 96,2% tháng 99,7%, song kể từ tháng thứ trở khơng cịn 88 BN bị ảnh hưởng Trong nghiên cứu này, theo dõi BN sau mổ tháng, tháng tháng Trong trình theo dõi, khơng BN phát có biến chứng muộn hẹp đường mật, dò vết mổ, vị thành bụng, dính ruột… Vì thế, nói rằng, PTNS cắt túi mật an toàn xem “tiêu chuẩn vàng” việc điều trị sỏi túi mật người cao tuổi 89 KẾT LUẬN Qua 63 người bệnh cao tuổi chẩn đoán sỏi túi mật phẫu thuật cắt túi mật nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ 4/2018 đến 5/2019, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Tỷ lệ nữ/nam 2,70/1 Tuổi trung bình chung nhóm nghiên cứu 66,35 tuổi, Nhóm tuổi 60-69 chiếm nhiều với 69,8% Vào viện lý đau hạ sườn phải 69,8% Thời gian từ lúc phát sỏi đến lúc nhập viện tuần chiếm 54,0% Thời gian từ lúc đau bụng đến lúc nhập viện tháng chiếm 81,0% Có tiền sử phẫu thuật bụng 4,8% Có tiền sử mắc bệnh tim mạch 44,4%, đái tháo đường 12,7%,.Đa số ASA với 55,6% Sốt 11,1% Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng 39,7% Siêu âm: túi mật to 47,6%, thành túi mật dày 44,4%, sỏi lịng túi mật 85,7%, sỏi vùng cổ 14,3%, kích thước sỏi 10mm chiếm 69,8%, dịch quanh túi mật 4,8% Có 69,8% có hình ảnh siêu âm khác Kết phẫu thuật Vào ổ bụng trocar 88,9%, cắt túi mật xi dịng 92,1%, xử lý ống túi mật clip 100%, rửa bụng vùng gan 49,2%, dẫn lưu gan 44,4% Tai biến mổ: trường hợp chảy máu không cầm 1,6% chuyển mổ mở Thời gian mổ trung bình 78,66 phút, ngắn 25 phút, dài 170 phút, mổ 60 túi mật cấp chiếm 23,8%, viêm túi mật mạn chiếm 19,0%, viêm túi mật hoại phút nhóm tuổi 60-69 chiếm cao với 69,8% Kết giải phẫu bệnh: viêm tử 11,1% Biến chứng sớm sau mổ: rò mật 1,6% xử trí mổ lại Siêu âm kiểm tra sau mổ có 6,3% người bệnh có tụ dịch gan Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 4,41 ngày, ngắn 90 ngày, dài 15 ngày Kết sớm sau mổ: Trong 63 trường hợp phẫu thuật có 65,1% đánh giá kết phẫu thuật tốt, 33,3% đánh giá kết trung bình 1,6%.kết xấu 91 KIẾN NGHỊ Do nghiên cứu thời gian ngắn, nên kết chưa phản ánh xác hồn tồn đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh lý sỏi túi mật Nên có nghiên cứu với thời gian dài cỡ mẫu lớn để theo dõi đặc tính cận lâm sàng lâm sàng bệnh sỏi túi mật, có số liệu xác Phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị sỏi túi mật an toàn đạt hiệu cao với tất trường hợp có viêm túi mật cấp mức độ nhẹ vừa Thời điểm tiến hành cắt túi mật nội soi điều trị có viêm túi mật cấp nên thực trước 72 từ có triệu chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Chừng, Trần Đỗ Anh Vũ (2005), "Gây mê hồi sức mổ cắt túi mật nội soi ổ bụng có bơm thán khí người cao tuổi", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), tr 40-44 Nguyễn Cao Cương cs (2010), “Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật người 50 tuổi Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 47-54 Nguyễn Tấn Cường (2010), “Nội soi chẩn đoán phẫu thuật qua nội soi”, Phẫu thuật thực hành, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 221-230 Huỳnh Như Duyên cs (2019), “Khảo sát ảnh hưởng thời điểm phẩu thuật đến kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 23(1), tr 171-175 Triệu Triều Dương (2009), “Cắt túi mật nội soi”, Kỹ thuật nội soi thực hành điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 94-121 Vương Thừa Đức (2010), "Kết cắt túi mật nội soi sỏi bệnh nhân lớn tuổi", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(1), tr 320-328 Trần Bình Giang, Trịnh Văn Tuấn (2013), Phẫu thuật nội soi lỗ cắt túi mật Bệnh viện Việt Đức, Tạp chí nghiên cứu y học 83 (3) – 2013, tr 116-121 Lê Trung Hải (2010), "Phẫu thuật nội soi cắt túi mật sỏi túi mật đơn người cao tuổi", Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 3, tr 132-139 Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2013), “Bệnh gan đường mật”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 354-383 10 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Dịch tễ học bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học , tr 45-66 11 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), "Siêu âm bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 215-229 12 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sỏi túi mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 309-334 13 Nguyễn Văn Hương (2014), Kết phẫu Thuật cắt túi mật nội soi sỏi túi mật Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An, Y học Việt Nam tháng 5- số 1/2014, tr 16-19 14 Phạm Khuê (2013), Bệnh học lão khoa từ đại cương tới thực hành lâm sàng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 9-67, 354-359 15 Nguyễn Văn Lâm (2014), Nghiên cứu dạng thay đổi động mạch túi mật, ống túi mật bệnh nhân phẫu thuật cắt túi mật nội soi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Phạm Văn Lình (2010), “Đạo đức nghiên cứu y học”, Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 27-38 17 Phạm Văn Lình (2010), “Nghiên cứu mẫu”, Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 88-104 18 Lê Quang Minh (2013), Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị viêm túi mật cấp phẫu thuật cắt túi mật nội soi, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 19 Trịnh Văn Minh (2010), “Gan”, Giải phẫu người tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 330-393 20 Phạm Văn Năng, Phạm Văn Lình (2014), “Bệnh lý đường mật”, Bệnh học ngoại khoa Tiêu hóa-Gan mật, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 192-215 21 Frank H Netter, MD (2007), "Bụng", Atlas Giải Phẫu Người (Vietnamese Edition New), Nhà xuất Y học Hà Nội, hình 294, 296 22 Nguyễn Trọng Nghĩa (2016), ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sỏi túi mật phẫu thuật cắt túi mật nội soi người cao tuổi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Cần Thơ 23 Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc (2003), “Phẫu thuật cắt túi mật nội soi người cao tuổi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 35-38 24 Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng Bắc (2003), “Thủng túi mật cắt túi mật nội soi”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 7(1), tr 39-42 25 Nguyễn Vũ Phương cs (2016), “Kết điều trị sỏi túi mật phương pháp cắt túi mật nội soi Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 26 Nguyễn Phước Bảo Quân (2013), “Đường mật”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Đại học Huế, tr 235-304 27 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Gan”, Bài giảng Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 133-153 28 Phạm Thắng cs (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi chế Việt Nam, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế 29 Phạm Minh Thông (2012), “Siêu âm túi mật đường mật”, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất Đại học Huế, tr 123-158 30 Hồ Thị Diễm Thu (2014), “Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân sau mổ nội soi cắt túi mật sỏi”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đình Tuyến (2013), “Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh siêu âm hình thái mô bệnh học polype túi mật”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hồng Việt, Bùi Tuấn Anh (2016), “Kết phẩu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp sỏi túi mật Bệnh viện Quân Y 110”, Y học thực hành (998) – số 3/2016, tr 50-53 33 Phan Khánh Việt cs (2014), “Nghiên cứu thời điểm mổ kết điều trị viêm túi mật cấp sỏi phẫu thuật cắt túi mật nội soi”, Y học Việt Nam tháng – số 1/2014, tr 38-42 34 Trần Kiến Vũ (2016), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị viêm túi mật cấp Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh” Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 35 Abdalla S et al (2013), “Calot’s triangle”, Clin Anat, 26(4), pp 493-501 36 Agrusa A et al (2014), “Role and outcomes of laparoscopic cholecystectomy in the elderly”, Int J Surg, 12(Suppl 2), pp S37-39 37 Ajit Rao et al (2013), “Safety of outpatient laparoscopic cholecystectomy in the elderly: analysis of 15,248 patients using the NSQIP database”, J Am Coll Surg, 217(6), pp 1038-1043 38 Annamaneni R.K et al (2005), "Laparoscopic cholecystectomy in the elderly", JSLS, 9(4), pp 408-410 39 Antoniou S.A et al (2014), “Meta-analysis of laparoscopic vs open cholecystectomy in elderly patients”, World J Gastroenterol, 20(46), pp 17626-17634 40 Bergman S et al (2011), “Gallstone disease in the elderly: are older patients managed differently?”, Surg Endosc, 25(1), pp 55-61 41 Bingener J et al (2003), “Laparoscopic cholecystectomy for elderly patients: gold standard for golden years?”, Arch Surg, 138(5), pp 535-536 42 Bocanegra Del Castillo R.R (2013), “Laparoscopic cholecystectomy in elderly: postoperative complications in patients over 75 years of old in the Hospital Nacional Cayetano Heredia, Lima, Peru, from 2007 to 2011”, Rev Gastroenterol Peru, 33(2), pp 113-120 43 Brunicardi F.C et al (2015), “Gallbladder and the extrahepatic biliary system”, Shwartz’s Principles of Surgical 10th Edition, McGraw-Hill Education, pp 1309-1340 44 Brunt L.M et al (2001), “Outcomes analysis of laparoscopic cholecystectomy in the extremely elderly”, Surg Endosc, 15(7), pp 700705 45 Caglià P et al (2012), “Can laparoscopic cholecystectomy be safety performed in the elderly?”, Ann Ital Chir, 83(1), pp 21-24 46 Dean B.J.F et al (2009), "Management of gallstones in elderly patients", Gastroenterology, pp 557-561 47 Dennis Robert et al (2009), "Laparoscopic cholecystectomy in patients over 80 years is feasible and safe: analysis os 68 consecutive cases", World Journal of Laparoscopic Surgery, 2(2), pp 22-25 48 Ferrarese A.G et al (2013), “Elective and emergency laparoscopic cholecystectomy in the elderly: our experience”, BMC Surg, 13(Suppl 2), pp S21 49 Huang J et al (2009), “Nationwide epidemiological study of severe gallstone disease in Taiwan”, BMC Gastroenterol, 9:63, [cited 2015 Feb 19], Available from URL: http://www.biomedcentral.com/1471-230X/9/63 50 Hyung Ook Kim et al (2009), “Outcome of laparoscopic cholecystectomy is not influenced by chronological age in the elderly”, World J of Gastroenterol, 15(6), pp 722-726 51 Jesús Ladra M et al (2009), “Laparoscopic cholecystectomy in patients aged 80 and over”, Cir Esp, 85(1), pp 26-31 52 Kauvar D.S et al (2005), “Laparoscopic cholecystectomy in the elderly: increased operative complications and conversions to laparotomy”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 15(4), pp 379-382 53 Kurbanov F.S et al (2013), “Results of the laparoscopic cholecystectomy in elderly patients”, Khirurgiia (Mosk), (10), pp 22-24 54 Kwon A.H et al (2006), “Laparoscopic cholecystectomy in patients aged 80 years and over”, World J Surg, 30(7), pp 1204-1210 55 Leandros E et al (2007), “Outcome analysis of laparoscopic cholecystectomy in patients aged 80 years and older with complicated gallstone disease”, J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 17(6), pp 731-735 56 Lim M.S et al (2004), “Laparoscopic Cholecystectomy in Elderly Patients”, Korean J Hepatobiliary Pancreat Surg, 8(3), pp 185-189 57 Loureiro E.R et al (2011), “Laparoscopic cholecystectomy in 960 elderly patients”, Rev Col Bras Cir, 38(3), pp 155-160 58 Majeski J (2004), “Laparoscopic cholecystectomy in geriatric patients”, Am J Surg, 187(6), pp 747-750 59 Malik A.M et al (2007), "Laparoscopic cholecystectomy in the elderly patients An experience at Liaquat University Hospital Jamshoro", J Ayub Med Coll Abbottabad, 19(4), pp 45-48 60 Mayol J et al (1997), “Complications of laparoscopic cholecystectomy in the ageing patient”, Age Ageing, 26(2), pp 77-81 61 Njeze G.E (2013), "Gallstones", Niger J Surg, 19(2), pp 49-55 62 Oskay Kaya et al (2006), “Laparoscopic cholecystectomy in the elderly”, Turk J Meb Sci, 36(6), pp 357-360 63 Osman Y et al (2008), “Laparoscopic cholecystectomy in elderly patients”, Bratisl Lek Listy, 109(7), pp 313-316 64.Peker Y et al (2014), “Laparoscopic cholecystectomy in patients aged 80 years and older: an analysis of 111 patients”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 24(2), pp 173-176 65 Polychronidis A (2008), "Laparoscopic cholecystectomy in elderly patients", J Gastrointestin Liver Dis, 17(3), pp 309-313 66 Pradhan S.B et al (2009), "Prevalence of different types of gallstone in the patients with cholelithiasis at Kathmandu Medical College, Nepal", Kathmandu Univ Med J (KUMJ), 7(27), pp 268-271 67 Pushpalatha K et al (2010), “variation in the origin of cystic artery”, J Anat Soc India, 59(1), pp 35-37 68 Rizzuto A et al (2016) “Single incision laparoscopic cholecystectomy i n geriatr ic patients” International Journal of Surgery 35, pp 83-87 69 Somashekar Gejje et al (2014), “Aprospective study of the laparoscopic anatomy of calot's triangle, variations and its surgical implications”, Int J Biol Med Res, 5(4), pp 4632-4640 70 Spiezia S et al (2011), “Laparoscopic cholecystectomy in the elderly”, BMC Geriatr, 11(Suppl 1):A59, [cited 2015 Feb 19], Available from URL: http://www.biomedcentral.com/1471-2318/11/S1/A59 71 Stenberg B., Elliott S (2010), “Diagnosis of gallbladder problems using three-dimensional ultrasound”, Eur Radiol, 20(4), pp 908-914 72 Stinton L.M., Shaffer E.A (2012), “Epidemiology of gallbladder disease: cholelithiasis and cancer”, Gut and Liver, 6(2), pp 172-187 73 Stringer M.D et al (2013), "Gallstones in New Zealand: composition, risk factors and ethnic differences", ANZ J Surg, 83(7-8), pp 575-580 74 Szabo K et al (2012) , “Laparoscopic choleccytectomy-review over 20 years with attention on acute choleccytitis and conversion”, European Surgery, 44(1), pp 28-32 75 Tagle F.M et al (1997), “Laparoscopic cholecystectomy in the elderly”, Surg Endosc, 11(6), pp 636-638 76 Talpur K.A et al (2010), “Anatomical variations and congenital anomalies of extra hepatic biliary system encountered during laparoscopic cholecystectomy”, J Pak Med Assoc, 60(2), pp 89-93 77 Tambyraja A.L et al (2004), “Outcome of laparoscopic cholecystectomy in patients 80 years and older”, World J Surg, 28(8), pp 745-748 78 Tang Bao Q., Urbach David R (2003), "The diagnosis and management of gallstones in the elderly", Geriatrics & Aging, 6(3), pp 21-25 79 Wakasugi M et al (2017), ‘‘Feasibility and safety of single-inc ision laparoscopic cholecystectomy in elderly patien ts: A single institution, retrospective case series” ”, Int J Surg, 22, pp 30-33 80 Walker Reynolds et al (2005), “The first laparoscopic cholecystectomy”, JSLS, 9, pp 408-410 81 Yetkin G et al (2009), “Laparoscopic cholecystectomy in elderly patients”, JSLS, 13(4), pp 587-591 82 Yokota Y et al (2018), “Surgical outcomes of laparoscopic cholecystectomy for acute cholecystitis in elderly patients” Asian J Endosc Surg ISSN 1758-5902, pp 1-5 83 Zappulla E et al (2009), “Laparoscopic cholecystectomy in the elderly”, BMC Geriatr, 9(Suppl 1):A11, [cited 2015 Feb 19], Available from URL: http://www.biomedcentral.com/1471-2318/9/S1/A11 84 Zhao H.Q et al (2015), “Laparoscopic cholecystectomy in elderly patients: an evaluation of immunity”, Aging Clin Exp Res, Springer International Publishing Switzerland 85 Zubair M et al (2012), “Anatomical variations of cystic artery: telescopic facts”, Med J Malaysia, 67(5), pp 494 - 496 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TÚI MẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ SỎI TÚI MẬT Ở. .. hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật cắt túi mật nội soi điều trị sỏi túi mật người cao tuổi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa... 04/2018 đến 05/2019 Đánh giá kết điều trị sỏi túi mật phẫu thuật cắt túi mật nội soi người cao tuổi Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ 04/2018 đến