Sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh thừa thiên huế

18 1 0
Sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỐ BÁO DANH SINH VIÊN THỰC HIỆ.MỤC LỤCI. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu3II. NỘI DUNG4CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂ LỰC41.1. Khái niệm con người41.2. Lý luận về lực lượng sản xuất61.3. Một số vấn đề chung về chất lượng nguồn nhân lực8CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHỦ TRƯƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY112.1. Phát huy vai trò nhân tố con người trong quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay112.2. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực132.3. Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực tại Việt Nam hiện nay19CHƯƠNG III: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY203.1. Một số vấn đề đặt ra đối với quá trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao203.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động Việt Nam22III. KẾT LUẬN27TÀI LIỆU THAM KHẢO28 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn ba mươi năm đổi mới, đất nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu như kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Tuy nhiên, với xuất phát điểm từ nông nghiệp nên nền kinh tế nước ta có quy mô nhỏ, quá trình hòa nhập quốc tế đang gặp phải nhiều khó khăn. Dân tộc ta còn nghèo, một đất nước đang phát triển ở mức thấp, chúng ta vẫn sử dụng lao động thủ công là chính. Điều đó cho thấy lực lượng sản xuất chúng ta vẫn còn yếu kém, khoa học kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu. Chúng ta nhận biết được điều đó vì vậy chúng ta quyết tâm không để sự thấp kém đó tồn tại. Chính phủ và nhà nước đã lập ra nhiều chiến lược phát triển nền kinh tế trong đó có chiến lược mang tầm vóc lớn và có ý nghĩa thực tế với thực trạng kinh tế nước ta hiện nay đó là chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá. Chiến lược đưa ra với mục đích rất rõ ràng là chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao.Tất cả những chiến lược định hướng đó đều có thể tạo ra sự đột biến trong nền kinh tế sản xuất của nước ta, song để thực hiện được nó thì yếu tố không thể thiếu và có thể nói là quan trọng hàng đầu là con người, nguồn nhân lực là bộ phận tác động trực tiếp, quyết định sự thành bại của sự nghiệp. Chúng ta đều biết lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và con người, để lực lượng sản xuất phát triển thì con người phải thể hiện được trình độ, khả năng đối với tư liệu sản xuất.Vì vậy sau khoảng thời gian học hỏi kiến thức ở trường, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài ” Vai trò con người trong quản lý xã hội” để hiểu rõ hơn về thực trạng đất nước cũng như việc vận dụng thực tế của Đảng và nhà nước.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: + Làm sáng tỏ yếu tố con người trong lực lượng sản xuất và vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong xu thế phát triển hiện nay. + Đề xuất các giải pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ : + Làm rõ những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. + Nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta, làm rõ những điểm mạnh, chỉ ra điểm yếu của chất lượng nguồn nhân lực, đưa ra những giải pháp khả thi nhằm khắc phục những hạn chế về mặt chất lượng nguồn nhân lực, đề xuất một số phương hướng, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế, xã hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuBài tiểu luận nghiên cứu những vấn đề của yếu tố con người trong lực lượng sản xuất, lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam. Tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để từ đó tìm ra các phương hướng và giải pháp cơ bản để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 4. Phương pháp nghiên cứuBài viết dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, cùng các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, các quan điểm khoa học hiện đại về nguồn nhân lực. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá. + Phương pháp kế thừa, nghiên cứu các tư liệu, tài liệu và kết quả của các công trình khoa học.  II. NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CON NGƯỜI VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂ LỰC1.1. Khái niệm con người Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ thời cổ đại đến hiện đại. Trong đó quan niệm của triết học MacLênin về con người và bản chất con người, xuất phát từ giác độ khái quát nhất, đứng trên lập trường duy vật biên chứng, làm cơ sở phương pháp luận cho việc giải quyết những vấn đề khác của con người, có thể nói là đúng đắn nhất cho tới ngày nay.Trước hết con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự tồn tại của con người là sản phẩm của thế giới tự nhiên. Con người là một bộ phận của tự nhiên.Con người không thể tồn tại mà thoát ly khỏi quá trình tất yếu đó là sinh ra, phát triển rồi chết đi. Trải qua hàng chục vạn năm, con người đã thay đổi từ vượn thành người điều đó được chứng minh trong các công trình nghiên cứu của Đacuyn. Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người.Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người . Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Thông qua hoạt động lao động sản xuất con người sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ đời sống của mình hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy, xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã hội.Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn bị quyết định bởi các hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất với nhau. Chúng cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh trong đời sống con người bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành các nhu cầu về sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu hưởng thụ các giá trị tinh thần.Như vậy ta thấy rõ mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất nhất để phân biệt con người với loài vật. Hai mặt trên thống nhất với nhau để tạo nên con người tự nhiên xã hội hay một thực thể song trùng.Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người Mác đã nêu trong luận đề nổi tiếng Luận cương về Phoiơbăc: “bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội”.Trong đời sống con người, xét trên ba phương diện khác nhau: quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội và chính bản thân con người, suy đến cùng đều mang tính xã hội. Nhưng có thể nói quan hệ giữa con người với con người là quan hệ bản chất nhất bao trùm lên các mối quan hệ khác. Thực tế lịch sử đã chứng minh không có một cá nhân nào có thể tự đáp ứng đầy đủ nhu cầu của bản thân cũng như không thể lao động một cách độc lập tuyệt đối để SXVC mà phải liên kết lại với nhau, phân công lao động và trao đổi sản phẩm cho nhau. Từ đó hình thành các quan hệ xã hội, điều chỉnh và chi phối hoạt động, hành vi của con người. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ đó, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất của mình. Trong điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người sản xuất ra của cải vật chất đồng thời hoàn thiện bản thân mình.Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử. Không có giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy con người là sản phẩm của lịch sử. Song điều quan trọng là con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử xã hội.Con người sáng tạo ra lịch sử, nhưng không bao giờ sáng tạo ra lịch sử trong những hoàn cảnh và điều kiện được lựa chọn, mà trong hoàn cảnh và điều kiện sẵn có do quá khứ để lại. Do đó ta phải luôn chú ý tới mối quan hệ hai chiều giữa hiện tại và quá khứ, đặc biệt là môi trường sống của con người. Thông qua môi trường sống con người có sự tác động qua lại lẫn nhau thực hiện các quan hệ xã hội tạo nên bản chất người, làm cho con người khác với con vật.1.2. Lý luận về lực lượng sản xuất1.2.1.Định nghĩa và cấu thành lực lượng sản xuấtLực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục của con người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất là thể thống nhất hữu cơ giữa con người lao động với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Ngoài công cụ lao động, trong tư liệu sản xuất còn có đối tượng sản xuất.Lực lượng sản xuất được cấu thành bởi hai yếu tố cơ bản đó là sức lao động và tư liệu sản xuất. Trong đó: Sức lao động là chủ thể, là lực lượng sản xuất cơ bản, quyết định của xã hội, song để trở thành lực lượng sản xuất thì người lao động phải có những điều kiện sau: + Khả năng lao động: có thể lao động chân tay hoặc trí óc + Nhu cầu lao động: chủ thể đó phải có nhu cầu lao động, lao động một cách tự nguyện + Phải tham gia trực tiếp vào quá trình lao động: chủ thể đó phải là người trực tiếp tham gia vào quá trình lao động với một tinh thần trách nhiệm kỷ luật cao Tư liệu sản xuất: trong đó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động + Tư liệu lao động là một vật hay một hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người vào đối tượng lao động nhằm cải biến đối tượng lao động theo mục đích của mình + Đối tượng lao động: là một bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến hình thái tự nhiên của nó phù hợp với mục đích của con người. đối tượng lao động gồm có hai loại: loại có sẵn trong tự nhiên và loại đã trải qua lao động của con ngườ1.2.2.Cấu trúc lực lượng sản xuất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỐ BÁO DANH: SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV: LỚP: GV: Ths Đoàn Thị Thủy Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤ I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Về số lượng nguồn nhân lực 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 2.3 Nhận xét vấn để sử dụng nhân lực Thừa Thiên Huế nguyên nhân tồn .8 2.3.1 Nhận xét chung thực trạng sử dụng nhân lực Thừa Thiên Huế 2.3.2 Nguyên nhân tồn sử dụng nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế .9 III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 11 3.1 Nâng cao nhận thức xã hội cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11 3.2 Phải làm tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cần có kế hoạch đột phá vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .11 3.3 Xây dựng chiến lược nhân tài, thực sách trọng dụng đãi ngộ nhân tài 12 3.4 Khắc phục tình trạng bất hợp lý nguồn nhân lực .12 i KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ii I ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế tỉnh động lực khu vực miền Trung Tây nguyên Đòi hỏi Thừa Thiên Huế cần có nguồn nhân lực có trình độ cao, người có tài, có đức, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp Mặc dù tỉnh có nhiều sách thu hút nhân tài khắp nước để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhìn chung nguồn nhân lực tỉnh chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội, chưa tương xứng với tiềm phát triển tỉnh Cho nên, việc nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn nhân lực để đề xuất giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế nhiệm vụ cấp thiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế” để có nhìn sâu rộng II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế Theo Báo cáo hội nghị, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế 1.128.620 người, đứng thứ 40 nước đứng thứ 10 vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung dân số Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi, chiếm 66,5%, tỷ trọng dân số 15 tuổi từ 65 tuổi trở lên chiếm 24,2% 9,3% (kết Tổng điều tra dân gần -năm 2019) Như vậy, Thừa Thiên Huế thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” (cứ 01 người phụ thuộc có 02 người độ tuổi lao động) Tuy nhiên, tỷ số phụ thuộc người già có xu hướng tăng, dân số tỉnh bắt đầu chuyển từ dân số vàng sang dân số già Tỷ lệ dân số trẻ em 15 tuổi có xu hướng giảm tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng làm cho số già hóa tăng lên 5-10 năm trở lại Nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế dồi dào, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 ước đạt 603.000 người chiếm khoảng 55% dân số toàn tỉnh; lao động làm việc ngành kinh tế đạt 592.946 người, tỷ lệ lao động thất nghiệp dao động khoảng từ 2-3% Trong năm 2016-2020, trình sử dụng lao động khu vực kinh tế tỉnh có chuyển biến phù hợp với xu chung định hướng chuyển dịch cấu kinh tế, cụ thể: tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ từ 38,3% năm 2015 tăng lên 41,1% năm 2020; khu vực công nghiệp xây dựng giảm từ 32,7% năm 2015 xuống cịn 31,9% năm 2020, khu vực nơng lâm ngư nghiệp giảm từ 29% xuống cịn 27% Hình 1: Tỷ trọng lao động Thừa Thiên Huế 2015 2020 Chất lượng nhân lực cải thiện, suất lao động (GDP/lao động làm việc) tăng đáng kể với tốc độ bình quân đạt 10,8%/năm, cụ thể: suất lao động năm 2015 57,1% triệu đồng/lao động, năm 2016 63,2 triệu đồng/lao động, năm 2017 71,5 triệu đồng/lao động, năm 2018 79,2 triệu đồng/lao động, năm 2019 88,5 triệu đồng/lao động, năm 2020 đạt 94,5 triệu đồng/lao động Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người từ 2015-2020 tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo nêu cụ thể tình hình phát triển nhân lực số ngành, lĩnh vực chủ yếu sau: - Du lịch: tổng số lao động làm việc ngành du lịch (khách sạn, nhà hàng) đến năm 2020 46.657 người, giảm 7.545 người so với năm 2005, kéo theo tỷ trọng lao động ngành du lịch tổng số lao động làm việc ngành kinh tế giảm từ 9,7% (năm 2005) xuống 7,9% (năm 2020) Khoảng 25.000 lao động tham gia gián tiếp vào hoạt động du lịch đơn vị bán hàng, mơ hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, - Công nghiệp: tổng số lao động làm việc ngành công nghiệp ước đến năm 2020 113.813 người, tăng 35.692 người so với năm 2005, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăng mạnh từ 14% (năm 2005) lên 19,2% (năm 2020) - Trong Khu kinh tế, khu công ngiệp: năm qua, công tác thu hút, tuyển dụng lao động địa bàn Khu kinh tế, khu cơng nghiệp có bước phát triển mạnh Ban Quản lý nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp kết hợp với dự báo để chủ động kết nối với đơn vị tuyển dụng, đào tạo nghề chuẩn bị sẵn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đề Vì vậy, lao động Khu kinh tế, khu công nghiệp tăng mạnh số lượng chất lượng thời gian qua Tính đến cuối năm 2020, Khu kinh tế, Khu Công nghiệp tạo công ăn việc làm cho khoảng 33.477 lao động, tăng 14.684 lao động so với cuối năm 2015 Bên cạnh đó, trình độ chun mơn kỹ thuật chất lượng nguồn nhân lực nâng cao, số lao động qua đào tạo đạt 25.246 người, chiếm tỷ lệ 75,4% (cuối năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70,2%) Ngoài ra, khảo sát dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động giai đoạn 2021-2025 Khu kinh tế Khu công nghiệp ước khoảng 21.325 người - Trong lĩnh vực nông nghiệp: Tổng số lao động làm việc lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp đến năm 2020 160.603 người, giảm 1.508 người so với năm 2005, cấu lao động lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp từ 29% (năm 2005) xuống cịn 27,1% (năm 2020) - Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức: trọng công tác xây dựng, phát triển, quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Đẩy mạnh thực đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; giải thể, xếp lại số đơn vị, tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan đơn vị Trong giai đoạn 2016-2020 tuyển dụng 1.317 cán bộ, công chức, viên chức, Đến năm 2020, tổng số công chức, viên chức địa bàn tỉnh khoảng 28.712 người; đó, cơng chức, viên chức có trình độ đại học đại học chiếm khoảng 81,5% - Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe: số lượng cán ngành y tế tỉnh quản lý đến ước đạt 3.096 người (giảm 403 người so với năm 2015) số cán nghỉ hưu theo quy định, cơng tác tuyển dụng không đạt tiêu đề hàng năm Từ năm 2016 đến 2019, Sở Y tế tuyển dụng 374 người, đó: thạc sỹ người, bác sỹ 123 người, cao đẳng 78 người, trung học 93 người, đại học 64 người, khác người - Ngành văn hóa, thể thao: đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ trì ổn định, chất lượng bước nâng lên đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, thể rõ kiện văn hóa lễ hội lớn, trọng đại tỉnh - Nhân lực xây dựng, cán thẩm định giám sát cơng trình: tổng số nhân lực toàn ngành xây dựng đến năm 2020 108.542 người, cấu lao động ngành xây dựng tổng số lao động làm việc ngành kinh tế giảm từ 19,4% (năm 2005) xuống 19,4% (năm 2020) Trong đó, số lượng cán bọ thẩm định đến năm 2020 67 người, đa số kỹ sư chuyên ngành; số lượng cán giám sát cơng trình 850 người; số cán quản lý, đô thị 573 người, - Đội ngũ làm công tác đối ngoại: thực theo Đề án Bồi dưỡng nghiệp vụ đối ngoại ngoại ngữ, biên phiên dịch cho đội ngũ cán ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020 - Nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin: đến cuối năm 2020, tổng số nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin khoảng 2.000 người - Nhân lực khoa học công nghệ: nay, nhân lực lĩnh vực tỉnh 8.594 người (tăng 1.183 người so với năm 2015), chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư 290 người, chiếm 3,4% tổng số nhân lực khoa học cơng nghệ, nhân lực có trình độ tiến sỹ 873 người, chiếm 10,16%, trình độ thạc sỹ 3.062 người, chiếm 35,6%, trình độ đại học 3.855 người, chiếm 44,86%, trình độ khác 514 người, chiếm 5,98%, Số lượng nguồn nhân lực khoa học công nghệ góp phần thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh tỉnh - Nhân lực ngành tài nguyên môi trường: nhân lực ngành trường Đại học Cao đẳng địa bàn tình đào tạo quy chun ngành Quản lý đất đai, Khoa học môi trường ngành nghề lĩnh vực tài nguyên môi trường khoảng 300 người nên việc tuyển dụng nhân lực có trình độ lĩnh vực tài ngun mơi trường thuận lợi - Đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân: sở, ngành liên quan, HIệp hội doanh nghiệp tỉnh tổ chức nhiều hội nghị phổ biến, tập huấn nội dung liên quan đến hoạt động doanh nghiệp quản trị thời kỳ 4.0, sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, 2.2 Đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Về số lượng nguồn nhân lực Theo số liệu từ UBND tỉnh, giai đoạn 2016 - 2020, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh cải thiện, suất lao động tăng đáng kể với tốc độ bình quân đạt 10,8%/năm Tuy nhiên, thực tế, nhiều lĩnh vực, tình trạng thiếu lao động có chun mơn, có tay nghề vấn đề nan giải Tại khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệp tình trạng thiếu hụt nguồn lao động Theo đó, doanh nghiệp lĩnh vực may mặc, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ chơi, phụ tùng ô tô khu công nghiệp tỉnh thiếu hụt khoảng 7.000 lao động, chủ yếu lao động phổ thông Khi nhiều dự án lớn vào hoạt động, nhu cầu tuyển dụng tăng, số doanh nghiệp có quy mơ 1.000 lao động trở lên khó tuyển dụng đủ thiếu hụt nguồn cung lao động Không riêng sản xuất công nghiệp, lĩnh vực khác nông nghiệp, lâm nghiệp, đánh bắt thủy sản…, nguồn lao động thiếu hụt, yêu cầu công việc lĩnh vực truyền thống địi hỏi ngày cao nguồn nhân vực có hàm lượng khoa học, công nghệ Nhiều doanh nghiệp, nhiều lĩnh vực thiếu hụt nguồn lao động phù hợp đáp ứng yêu cầu nghịch lý số lao động thất nghiệp lại lớn Theo tính tốn Sở Lao động-Thương binh Xã hội, hiện, tỷ lệ lao động thất nghiệp tỉnh chiếm tỷ trọng khoảng 2-3% tổng lực lượng lao động (khoảng 12.000-15.000 người) 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, như: cấu lao động có chuyển biến tích cực dịch chuyển chưa theo kịp với chuyển dịch cấu kinh tế Số lao động đào tạo bình quân hàng năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo, giải việc làm hàng năm đạt thấp so với kế hoạch Chính sách phát triển, bồi dưỡng, thu hút, đãi ngộ nhân tài tỉnh hạn chế Du lịch ngành mũi nhọn tỉnh chất lượng nhân lực hạn chế kỹ nghề nghiệp, trình độ ngoại ngữ, phong cách làm việc, Nguồn nhân lực ngành Khoa học Công nghệ chưa thật mạnh; thiếu hụt số lượng bác sỹ 5-10 tới; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu, yêu cầu thị trường lao động, Là lãnh địa mới, với nhiều dư địa phát triển, nhân lực tốn khó doanh nghiệp cơng nghệ Với định hướng trở thành trung tâm khoa học công nghệ, mục tiêu Thừa Thiên Huế đặt đến năm 2025, tỉnh có 10.000 nhân lực làm việc lĩnh vực IT Mục tiêu thời điểm nay, tình trạng “khát” nhân lực công nghệ câu chuyện “đau đầu” nhiều doanh nhiệp lĩnh vực 2.3 Nhận xét vấn để sử dụng nhân lực Thừa Thiên Huế nguyên nhân tồn 2.3.1 Nhận xét chung thực trạng sử dụng nhân lực Thừa Thiên Huế Thực trạng cho thấy khập khiễng đào tạo nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên nhân lực, đòi hỏi giải pháp tổng thể phù hợp để cải thiện Đó chiến lược dự báo nguồn nhân lực, cải thiện chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn, nhu cầu thị trường… Không giáo dục, đào tạo, tất sách an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo…cũng cần thay đổi Bên cạnh chế truyền thống, cần có chế để người lao động có hội nhận thức nghĩa vụ phải tự cập nhật kiến thức, trang bị kỹ nghề nghiệp mới, sẵn sàng để chuyển đổi nghề nghiệp Mọi sách, có sách lao động, cần hoạch định dựa quy mơ tầm nhìn, khơng bó hẹp tổ chức, cộng đồng, quốc gia mà phải mở tầm khu vực giới Đó yêu cầu chiến lược, mục tiêu, giải pháp… để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực đặt Thừa Thiên Huế 2.3.2 Nguyên nhân tồn sử dụng nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế Nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu Theo lĩnh vực đào tạo, Nguồn nhân lực chất lượng cao địa bàn tỉnh chủ yếu đào tạo lĩnh vực chính, chiếm 76% tổng Nguồn nhân lực chất lượng cao; đó, ngành kỹ thuật 30%, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên 15%; công nghệ kỹ thuật 14%; kinh doanh quản lý 10%; sức khỏe 5,6% Nguồn nhân lực chất lượng cao Thừa Thiên Huế tập trung đào tạo ngành kỹ thuật, ngành nghề phù hợp với nhu cầu cho phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn vừa qua Lao động chất lượng cao tỉnh chủ yếu tập trung ngành dịch vụ, cịn ngành cơng nghiệp – xây dựng nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ thấp Chẳng hạn, năm 2020, ngành dịch vụ có lao động chất lượng cao, chiếm tỷ trọng lớn (82,23%), ngành công nghiệp – xây dựng chiếm (15,64%), ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ 2,13% Đây thách thức cho Thừa Thiên Huế việc ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao Tổng số lao động chất lượng cao làm việc tỉnh năm 2020 80.723 người (chiếm 14,38% tổng số lao động làm việc tỉnh), giảm so với 2019 2016 (lần lượt 8.303 người 24.300 người) Lao động trình độ cao làm việc ngành kinh tế tăng nhanh với tốc độ tăng bình quân 11,74%/năm Nguyên nhân khác biệt giai đoạn phần ảnh hưởng đại dịch COVID-19, song thấy xu hướng giảm lao động chất lượng cao tỉnh bắt đầu xuất từ năm 2017 đến Chưa có sách đãi ngộ, giữ chân người tài Do ảnh hưởng dịch COVID-19, giai đoạn 2016 - 2020, LLLĐ Thừa Thiên Huế bắt đầu có xu hướng giảm quy mơ từ năm 2019 Năm 2020, LLLĐ tồn tỉnh có khoảng gần 583,7 nghìn người, giảm gần 37,3 nghìn người so với năm 2019, giảm khoảng 47,96 nghìn người so với năm 2016 Xu hướng cho thấy nguy lớn thiếu hụt lao động cho phát triển kinh tế tỉnh sau đại dịch, địi hỏi tỉnh cần phải có hành động liệt thời gian tới nhằm chuyển đổi cấu việc làm theo chiều sâu, nâng cao chất lượng việc làm, tăng nhanh suất lao động tạo nhiều việc làm bền vững cho NLĐ Tại hội nghị tổng kết công tác phát triển NNL giai đoạn 2016 - 2020, đại biểu nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục Đó là, việc triển khai thực kế hoạch UBND tỉnh công tác chưa đồng bộ, nhiều nhiệm vụ đề kế hoạch thực chậm chất lượng chưa cao, số nhiệm vụ không thực Đáng ý tất nhiệm vụ liên quan đến sách ưu đãi phát triển, thu hút NNL không thực Cơ cấu lao động có chuyển biến tích cực, chưa theo kịp với chuyển dịch cấu kinh tế Du lịch ngành mũi nhọn tỉnh, nhiên, chất lượng NNL ngành du lịch hạn chế Công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn chưa gắn kết với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp chưa theo kịp phát triển khoa học - kỹ thuật, NNL phục vụ cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao thiếu Chất lượng NNL qua đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; lao động phải bồi dưỡng, đào tạo thêm để phù hợp với vị trí cơng việc sau tuyển dụng Đặc biệt, nguồn lực dành cho đào tạo, bồi dưỡng, phát 10 triển, thu hút, đãi ngộ nhân tài tỉnh cịn q hạn chế; chưa có sách đãi ngộ, thu hút, giữ chân người tài, đặc sách hỗ trợ, thu hút Nguồn nhân lực chất lượng cao III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Nâng cao nhận thức xã hội cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với nước ta nói chung, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng có lợi dân số, lực lượng lao động dồi lại thiếu đội ngũ lao động có chun mơn kỹ thuật cao, thiếu người thợ có tay nghề giỏi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trong thời đại ngày nay, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, tất cấp, ngành người dân nhận thức rõ vấn đề Vì vậy, tỉnh cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội mà trước hết cấp quản lý; đổi tư phát triển nguồn nhân lực theo hướng cởi mở khách quan 3.2 Phải làm tốt công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, cần có kế hoạch đột phá vào phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng, bồi dưỡng sử dụng hợp lý đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý có lực có phẩm chất đạo đức tốt; nâng cao chất lượng hiệu sử dụng đội ngũ cán khoa học - công nghệ như: tạo môi trường thuận lợi cho họ sáng tạo; đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học đào tạo lại đội ngũ cán khoa học - công nghệ; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ để họ yên tâm công tác; lựa chọn đội ngũ cán bộ, cơng chức có chức vụ chưa có chức vụ độ tuổi 40 giỏi ngoại ngữ, phẩm chất trị vững vàng, đạo đức tốt; Sinh viên em Thừa Thiên 11 Huế (học lực giỏi, ngoại ngữ tốt) trường đại học kinh tế, kỹ thuật toàn quốc chuẩn bị tốt nghiệp đại học; học sinh trường trung học phổ thông tỉnh, sau thi đỗ đại học gửi đào tạo số chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước 3.3 Xây dựng chiến lược nhân tài, thực sách trọng dụng đãi ngộ nhân tài Đến thời điểm này, tỉnh chưa có sách để thu hút người tài từ nhiều địa phương khác đến công tác, việc giữ chân người tài chưa có sách thoả đáng, có phân biệt người Trung ương người địa phương Chỉ tính vịng ba năm trở lại đây, hàng chục cán giỏi có học hàm, học vị cao quan Trung ương đóng địa bàn Đại học Huế, Bệnh viện Trung ương Huế “bỏ” Huế để vào công tác Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương…Do đó, thời gian tới, trước hết tỉnh cần hình thành phát triển hệ thống tổ chức phát triển nhân tài từ khâu phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo từ trường, lớp giáo dục khiếu trẻ em, đến trường, lớp đại học, đại học; cần cải tiến khâu tuyển dụng đảm bảo nguyên tắc phải phù hợp với chun mơn đào tạo, khách quan xác cơng bằng; việc bố trí cán phải hợp lý dựa lực chuyên môn, phù hợp với công việc chức danh; hoàn thiện quy hoạch đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm cán đảm bảo người, việc kịp thời; thực cải cách chế độ tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp xứng đáng với khả đóng góp, trách nhiệm hiệu cơng việc để khuyến khích người lao động không ngừng sáng tạo; hỗ trợ tiền thuê nhà, xây dựng nhà chung cư trả góp, hỗ trợ phương tiện làm việc; xóa bỏ phân biệt cán Trung ương đóng địa bàn cán địa phương quản lý 12 3.4 Khắc phục tình trạng bất hợp lý nguồn nhân lực Cần xử lý thực trạng: thiếu cán khoa học - kỹ thuật, cơng nhân kỹ thuật bậc cao, cán có trình độ ngoại ngữ, tin học tỉnh cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tạo bước đột phá đào tạo nghề, ý đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn; có chế gắn kết Đại học Huế, viện, trung tâm nghiên cứu để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng sở đào tạo nghề có chất lượng để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công nghiệp du lịch; đầu tư nâng cấp số trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh thành trường cao đẳng, nâng cấp số trung tâm dạy nghề Thứ tư, khắc phục tình trạng bất hợp lý nguồn nhân lực như: thiếu cán khoa học - kỹ thuật, công nhân kỹ thuật bậc cao, cán có trình độ ngoại ngữ, tin học tỉnh cần tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tạo bước đột phá đào tạo nghề, ý đào tạo nghề cho khu vực nơng thơn; có chế gắn kết Đại học Huế, viện, trung tâm nghiên cứu để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng sở đào tạo nghề có chất lượng để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công nghiệp du lịch; đầu tư nâng cấp số trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh thành trường cao đẳng, nâng cấp số trung tâm dạy nghề Đặc biệt cần tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực ưu tiên sau: nhân lực quản lý hành nhà nước, chuyên gia kinh tế, quản trị kinh doanh, công nghệ thông tin; Đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo, tổ chức có hiệu thi sáng tạo kỹ thuật 13 KẾT LUẬN Khi đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chưa cao yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực có ý nghĩa định tới thành công nghiệp đổi Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững; điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng Thực tiễn qua thời gian thực chủ trương, sách nguồn nhân lực Thừa Thiên Huế cho thấy, để thực tốt khâu đột phá nguồn lực cần có vào đồng cấp ủy, quyền, đơn vị, doanh nghiệp Trong khâu đào tạo lao động, nhân lực tay nghề cao phải phù hợp với yêu cầu thực tế địa phương, đơn vị, doanh nghiệp thiếu, yếu Bên cạnh đó, cần gắn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài Thực tế cho thấy, có nguồn nhân lực chất lượng cao, khơng có chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ hợp lý khơng thu hút lực lượng dẫn đến “chảy máu chất xám” Ngoài ra, điều đáng quan tâm đội ngũ cán sở - nơi gần dân ln biến động, việc bố trí sử dụng địa phương khơng ổn định, lâu dài… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Văn Ánh (2017), “Vấn đề xây dựng người phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội Việt Nam”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (3), tr Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2021), Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Đoàn Khải (2015), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2018), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Đình Tấn (2021), “Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Nội san nghiên cứu lý luận - thực tiễn, (20), tr.20 - 26 TS Võ Xuân Tiến (2020), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, (40), tr.263 - 268 Quỳnh Nga (2022), “Thừa Thiên Huế đưa nhân lực trở thành tảng lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”, https://baophapluat.vn Lê Chung (2021), "Thừa Thiên Huế chuẩn bị nguồn nhân lực, đảm bảo an tồn để sẵn sàng đón khách", https://toquoc.vn/ 15

Ngày đăng: 23/03/2023, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan