1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gắn việc xây dựng phong cách làm việc của cán bộ với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

18 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Gắn việc xây dựng phong cách làm việc của cán bộ với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 1

gắn việc xây dựng phong cách làm việc

của cán bộ với việc học tập và làm theo

tấm gơng đạo đức hồ chí minh

PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo

Phong cách làm việc của ngời cán bộ là tổng hợp những phơng pháp, biện pháp, cách thức tiêu biểu, ổn định mà người cán bộ sử dụng

để thực hiện nhiệm vụ của mình Phong cách làm việc giữ vai trò quan trọng trong tất cả các khâu hoạt động và thực thi nhiệm vụ của cán bộ

Nó đợc quy định bởi chức năng, nhiệm vụ, phẩm chất, tri thức và điều kiện hoạt động của ngời cán bộ Với ý nghĩa đó, phơng pháp, cách thức làm việc l bà b ộ phận cấu th nh phong cà b ỏch l m vià b ệc của cán bộ Kết quả của việc thực hiện chủ trơng, nhiệm vụ phụ thuộc một phần rất quan trọng vào phong cách làm việc của đội ngũ cán bộ nói chung và của từng cán bộ nói riêng Phong cách làm việc tuy là cái đời thường, dung dị,

đ-ợc biểu hiện trong hành động, cử chỉ, hành vi thực thi nhiệm vụ, trong cách đối nhân xử thế, giải quyết công việc, nhng lại phản ánh phẩm chất bên trong nh tấm gơng phản chiếu tâm hồn, t tởng và phẩm chất cán bộ

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nêu rõ : “Cán bộ là gốc của mọi công việc” “Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”(1) Rõ ràng ở đây, Ngời đòi hỏi cán bộ phải là ngời vừa có phẩm chất, đạo đức cách mạng, vừa phải có năng lực mới đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng, trong đó phong cách làm việc là một nhân tố quan trọng cấu thành phẩm chất và năng lực của cán bộ Vì thế, người cán bộ với t cách vừa là ngời lónh đạo lại vừa là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân, không thể không phấn đấu để có đợc phong cách làm việc khoa học và có hiệu quả Yêu cầu đó càng quan trọng và bức thiết khi

Đảng và Nhà nớc ta đặt ra nhiệm vụ là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững, đi đôi (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, t.5, tr.269, 273

Trang 2

với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Vì nh Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Mỗi cán bộ, mỗi

đảng viên làm việc đúng hơn, khéo hơn thì thành tích của Đảng còn to tát hơn nữa” ở đây, “làm việc đúng hơn, khéo hơn “tức là ngời cán bộ phải

có phong cách làm việc khoa học Vậy phong cách làm việc khoa học là b thế nào? Đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay, nội dung của việc phải gắn việc xây dựng phong cách làm việc của ngời cán bộ với việc học tập, làm theo tấm gơng đạo đức và phong cách làm việc của Hồ Chí Minh

đợc thể hiện ra sao, có thể nêu lên một số vấn đề cơ bản:

I phong cách làm việc của cán bộ với quần chúng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt lòng tin rất lớn vào quần chúng Ngời nói: “Chúng ta phải biết rằng: lực lợng của dân chúng nhiều vô cùng

Kinh nghiệm trong nớc và các nớc tỏ cho chúng ta biết: Có lực l-ợng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy làm cũng đợc Không có, thì việc gì làm cũng không xong Dân chúng biết giải quyết vấn đề một cách giản đơn, mau chóng mà những ngời tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra”.(1)

Niềm tin vào trí tuệ và sức mạnh của quần chúng đợc nhân lên gấp

bội, do tự đáy lòng mình, Ngời có tình nhân ái bao la đối với con ngời,

với các tầng lớp nhân dân, các lứa tuổi, các dân tộc, những ngời bị các chế độ bóc lột vùi dập trong nghèo khổ và dốt nát Người đã nói: Tụi chỉ

có sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nớc ta đợc hũan toàn

độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành

Mỗi ngày đồng bào còn chịu khổ là một ngày Bác ăn không ngon ngủ không yên Quan tâm đến đời sống con ngời, đời sống nhân dân là quan điểm trung tâm quán xuyến trong phong cách hoạt động của Ngời

Hồ Chí Minh đó nói: “Chính phủ và Đảng chỉ mu giải phóng cho nhân dân Vì thế, bất kỳ việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách nhiệm trớc nhân dân

(1) Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, Tr.233

Trang 3

Đó là một lẽ rất giản đơn, rõ ràng Nhng nhiều cán bộ cha hiểu, cho nên trong lúc làm việc thờng sai lầm; đến nói chia cán bộ Chính phủ

và Đảng ra l m một phía, quần chúng ra một phía”à b (1)

Đặc biệt, Ngời lu ý cán bộ cần thể hiện đầy đủ tinh thần phụ trách trớc nhân dân Ngời nói “Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì lợi ích của quần chúng, vì cần cho quần chúng Vì vậy, cách tổ chức và cách làm việc nào không phù hợp với quần chúng thì ta phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi hoặc sửa lại Cách nào hợp với quần chúng, quần chúng cần, thì dù chưa có sẵn, ta phải đề nghị lên cấp trên mà đặt

ra Nếu cần làm thì cứ đặt ra, rồi báo cáo sau, miễn là đợc việc

Đằng này cán bộ ta chỉ biết kh kh giữ nếp cũ Cái không hợp cũng khụng dám sửa bỏ, cái cần thiết cũng không dám đặt mới

Đó là vì thói không phụ trách “quá hữu” “gặp sao hay vậy”2 Với niềm tin, và lòng “nhân ái” bao la đối với nhân dân Ngời

thâm nhập quần chúng bằng phong cách thực sự của ngời cán bộ quần

chúng Với đôi dép lốp, bộ đồ kaki vốn có trớc đây với bộ quần áo nâu

giản dị, nụ cời hiền hậu, giọng nói ấm áp và vòng tay rộng mở, Ngời đến mọi ngóc ngách cuộc sống thật của con ngời Ngời đi thăm chỗ nấu n-ớng, chỗ vệ sinh, vào từng gia đình, từng tập thể nhỏ, từng nơi làm việc Ngời nói chuyện với mọi lớp ngời ở bất cứ nơi nào Bác nói không nhiều, nhng làm cho ngời nghe chăm chú và khi nói, Bác căn dặn cụ thể, dễ hiểu, ngắn gọn những việc cần làm Phong cách quần chúng của Người

đợc thể hiện nh vậy đó

Người cũng biết một số ngời trong đội ngũ cán bộ của chúng ta không làm đợc nh vậy, nhất là từ khi Đảng nắm chính quyền Chính vì vậy, chỉ sau khi Cách mạng tháng Tám thành công hơn một tháng, Người đó gửi th căn dặn tất cả cán bộ làm công tác trong bộ máy từ Trung ơng đến cơ sở, làng xóm, phải thật sự làm ngời đầy tớ trung thành của nhân dân, chứ không đợc đè đầu cỡi cổ nhân dân Ngời căn dặn:

“Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân, thì dân mới yêu (1) Sđd - trang 245

2 Sđd - trang 246

Trang 4

ta”(1) Ngời đã chỉ rõ: “Nớc lấy dân làm gốc”, “gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”(2) Ngời đã luôn luôn nhắc nhở các

tổ chức Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể quần chúng phải coi trọng mối

liên hệ chặt chẽ với quần chúng và coi đó là nguồn sức mạnh, nguồn gốc

tạo nên mọi thắng lợi của cách mạng Và chính Ngời là một tấm gơng sáng về mặt này

Những lời căn dặn của Ngời đã đợc nhắc lại rất nhiều lần suốt 24 năm đứng đầu bộ máy Đảng và Nhà nớc ta, và cho đến trớc khi qua đời Ngời cũng không quên căn dặn điều đó, trong di chúc thiêng liêng của Ngời

Đảng ta vốn có truyền thống liên hệ chặt chẽ với quần chúng Phần

đông cán bộ, đảng viên của Đảng đã giữ đợc phẩm chất và tác phong cách mạng, một lòng một dạ phục vụ quần chúng, đi sát quần chúng, tuyên truyền vận động thuyết phục quần chúng thực hiện các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc phản ánh lợi ích quần chúng Chính vì

lẽ đó, suốt quá trình hoạt động cách mạng lúc vào sống ra chết, lúc cách mạng gặp khó khăn, quần chúng vẫn một lòng gắn bó với Đảng, hết lòng tin yêu Đảng, bảo vệ Đảng, bảo vệ sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi rực rỡ ngày nay

Sự nghiệp cách mạng bao giờ cũng là sự nghiệp của quần chúng Trớc kia cũng nh hiện nay, năng lực và trí tuệ của quần chúng rất vĩ đại, nhất là sau khi quần chúng đã làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ cuộc sống của mình “Quyền làm chủ tập thể của quần chúng đợc nâng cao thì tính tích cực và sáng tạo của quần chúng càng dồi dào, phong trào cách mạng của quần chúng càng sôi nổi rộng lớn”1 Tổng kết kinh nghiệm những năm qua, Đảng ta cho rằng, những thành công cũng nh những sai lầm, khuyết điểm mắc phải đều có liên quan chặt chẽ tới việc có tôn trọng hay không quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động Từ thực tiễn đó, Đảng ta đã tổng kết nêu lên một trong những bài học kinh nghiệm của Đảng ta là: Sức mạnh của một nớc, của cách mạng chính là ở nhân dân Để thực sự phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao

động, phải tin tởng ở nhân dân, mọi chủ trơng, chính sách đều phải lấy dân làm gốc

(1) Hồ Chí Minh - Những sự kiện - Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh,1987, trang 165

(2) Hồ Chí Minh - Toàn tập - tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985, trang 77 - 79

1 Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng - Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội,1997, trang 30

Trang 5

Tuy nhiên, hiện nay trong một số cán bộ, đảng viên cũng cha nhận thức đầy đủ mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng Tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng đang nặng nề và phổ biến Không ít cơ quan chính quyền cha tôn trọng ý kiến của dân, cha làm tốt công tác vận động quần chúng, nặng về biện pháp hành chính, mệnh lệnh Một bộ phận cán

bộ, đảng viên, nhất là những ngời có chức quyền, có những biểu hiện h hỏng, sa sút phẩm chất, sống xa dân, vô trách nhiệm với dân, thậm chí trù dập, ức hiếp dân, lợi dụng chức quyền để tự t tự lợi, tham nhũng dới nhiều hình thức tinh vi, xảo quyệt, gây thiệt hại lớn cho công quỹ và tài sản của Nhà nớc, xâm phạm đến lợi ích của quần chúng Do đó, đã làm tổn thơng đến uy tín của Đảng, của Nhà nớc, ảnh hởng xấu đến mối liên

hệ giữa Đảng và quần chúng Vì vậy, phải bằng mọi cách chống quan liêu, xa rời quần chúng Hồ Chớ Minh đã nghiêm khắc lên án “Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác Phải tẩy sạch nó để thực hiện cần, kiệm, liêm, chính”1

Một vấn đề quan trọng nữa trong phong cách quần chúng của Hồ Chớ Minh là phải chống chủ nghĩa cá nhân Ngời đã kịch liệt phê phán chủ nghĩa cá nhân, cho đó là một thứ vi trùng phá hoại cơ thể ngời cán

bộ, đảng viên làm cho họ không thể làm đợc gì cho sự nghiệp cách mạng,

dù ngời đó tài giỏi mấy Không nói đến những ngời vào Đảng vì mục

đích vụ lợi, vụ danh, có những đảng viên trớc đã từng vào sinh ra tử phục

vụ cho sự nghiệp cách mạng, nhng khi đã nắm đợc quyền hành, họ hớng dần sự suy nghĩ và hành động vào cuộc sống riêng của mình T tởng đòi hởng thụ, chạy theo lợi ích vật chất cho cá nhân mình, làm phai nhạt lý t-ởng sống, làm tiêu tan giá trị tinh thần, phẩm chất cao đẹp của ngời cộng sản Cần phải kiên quyết loại trừ chủ nghĩa cá nhân nh Chủ tịch Hồ Chớ Minh đã dạy

II phong cách làm việc khoa học.

Từ lời nói đến việc làm, chúng ta học đợc ở Hồ Chí Minh một phong cách làm việc khoa học Người đã căn dặn: “Gặp mỗi vấn

đề phải suy tính kỹ lỡng Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều Chớ gặp sao làm vậy”1

1 Hồ Chí Minh - Những sự kiện - Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội,1987, trang 178.

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.239

Trang 6

Chúng ta sẽ nghiên cứu những chỉ dẫn cụ thể của Ngời trong cách làm việc khoa học, để đổi mới phong cách làm việc của Đảng, của Nhà nớc

Ngời đã nói: “Lãnh đạo đúng nghĩa là:

- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng

- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng

- Phải tổ chức sự kiểm soát ”2

1 Phải quyết định cho đúng

1.1 Theo Hồ Chí Minh, muốn quyết định cho đúng, trớc tiên phải điều tra nghiên cứu rõ ràng

Ngời nói: “Phải hiểu rằng: Đảng có hiểu rõ tình hình thì đặt chính sách mới đúng Mà muốn Đảng hiểu rõ thì đảng viên và cán bộ phải điều tra và báo cáo rõ ràng tình hình từng xã, từng huyện, từng tỉnh, từng khu

Nếu không biết rõ tình hình mà đặt chính sách thì kết quả là “nồi vuông úp vung tròn”, không ăn khớp gì hết”3

Ngay từ những ngày đầu, khi Đảng mới nắm chính quyền, Bác đã lên án tội “báo cáo láo” “Làm đợc ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhng xét kỹ lại thì rỗng tuếch Thế là dối trá với Đảng, có tội với Đảng Làm việc không thiết thực, báo cáo không thật thà, cũng là một bệnh rất nguy hiểm”4

Hiện nay, thực trang thông tin thiếu chính xác là do phong cách làm việc của một số cán bộ, đảng viên Lối làm việc quan liêu xa thực tế, hoặc chạy theo hình thức không chú trọng hiệu quả thực tế, thói vô trách nhiệm, hiếu danh, kiêu ngạo, làm dối báo cáo hay đang là một trở ngại lớn cho việc nắm tình hình, đánh giá tình hình và định ra các chủ trơng, chính sách đúng đắn

Để nắm đợc tình hình, Hồ Chí Minh đã nhắc chúng ta phải lắng nghe ý kiến của Đảng viên và nhân dân Nhng nghe nh thế nào, làm thế nào nghe đợc tiếng nói chân thực của những ngời trung thực? Thực tế cuộc sống cho ta thấy giá trị chân thực của lời nói tuỳ thuộc vào tính trung thực của ngời nói, nhng một phần còn tuỳ thuộc vào thái độ của

ng-2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.285

3 Sđd Trang 266-267

4 Sđd Trang 266-267

Trang 7

ời nghe Những thói cơ hội, nịnh bợ xung quanh ngời lãnh đạo đã bóp chết mọi sự thật Nhng chính thái độ ngời nghe, nếu không xuất phát từ ý muốn thật sự tìm kiếm sự thật, thì sự thật cũng không bao giờ đến với họ

Thực ra, hoạt động “nghe” của ngời lãnh đạo hết sức quan trọng Ngời lãnh đạo phải bố trí thời gian làm việc của mình để nghe Nhng hiện nay cũng có tình hình là một số ngời lãnh đạo không muốn nghe

Chính Lênin đã mỉa mai thái độ đó: “Không ai lại điếc thậm tệ hơn

là ngời không muốn nghe”1

Vì vậy ngời cán bộ phải học cách nghe, rèn luyện thái độ nghe, làm thế nào để động viên, khuyến khích ngời nói phản ảnh đúng sự thật, ngăn ngừa những thái độ tiêu cực, vụ lợi của ngời nói

1.2 Muốn quyết định đúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy chúng ta phải biết phân tích so sánh

Bác nói: “So đi sánh lại, phân tích rõ ràng là cách làm việc có khoa học”1 Ngời đã chỉ rõ đó là phơng pháp rất quen thuộc trong quần chúng

Ngời nói: “Đặc điểm rõ nhất trong t tởng của dân chúng là họ hay

so sánh

Họ so sánh bây giờ và họ so sánh thời kỳ đã qua Họ so sánh từng việc và họ so sánh toàn bộ phận Do sự so sánh, họ thấy chỗ khác nhau,

họ thấy mối mâu thuẫn Rồi lại do đó họ kết luận, họ đề ra cách giải quyết

Dân chúng so sánh đúng, giải quyết đúng, là vì tai mắt họ nhiều, việc gì họ cũng nghe, cũng thấy

Vì sự so sánh kỹ càng đó, mà cách giải quyết của dân chúng bao giờ cũng gọn gàng, hợp lý, công bình”.2

Khoa học quản lý đã chỉ rằng, trong quy trình ra quyết định, sau khi làm tốt bớc đầu tiên là thông tin phải làm tốt bớc xây dựng các

ph-ơng án, phân tích kỹ những điều kiện và hiệu quả của từng phph-ơng án và

từ đó lựa chọn phơng án nào tốt nhất

1 Lênin - Toàn tập -tập 33, Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva,1976, trang 67.

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.297.

2 Sđd, trang 295 – 296.

Trang 8

Theo lời Người dạy: Khi xây dựng và lựa chọn các phơng án, cần hết sức lắng nghe ý kiến đảng viên và quần chúng, nhất là những ngời am hiểu các vấn đề có liên quan Các quyết định trong hoạt động cách mạng hết sức phức tạp Tài năng và nghệ thuật lãnh đạo là ở chỗ biết huy động, khai thác và sử dụng trí tuệ của những chuyên gia và của quần chúng lao

động

Trong việc lựa chọn phơng án, khi tính toán các hiệu quả kinh tế,

kỹ thuật, cần hết sức quan tâm đến đời sống xã hội, đời sống con ngời, vì

đó là động lực quan trọng của mọi hoạt động trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong quyết định của lãnh đạo, không nên chỉ nhìn vào khía cạnh

kỹ thuật, nghiệp vụ đơn thuần mà phải chú ý đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm lý của những con ngời thực hiện quyết định ấy Có nh vậy mới

có cơ sở để con ngời tiếp nhận và thật sự tích cực thực hiện quyết định

Trên đây là hai vấn đề quan trọng nhất trong việc xây dựng quyết

định mà Hồ Chớ Minh đã căn dặn chúng ta và cũng là hai khâu quan trọng nhất trong quy trình ra quyết định mà khoa học quản lý đã khái quát

Trang 9

2 Phải tổ chức sự thi hành cho đúng.

2.1 Hồ Chớ Minh dạy chúng ta hai cách lãnh đạo rất cơ bản khi

thi hành các chủ trơng công tác: phải gắn bó chặt chẽ với quần chúng và

phải tổ chức chỉ đạo điểm, rút kinh nghiệm rồi mở rộng ra

Người nói: “ bất kỳ việc gì, chúng ta phải bắt đầu từ gốc, dần dần đến ngọn, từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng Chớ nên tham mau, tham nhiều trong một lúc”1

Ngời cho rằng, bất kỳ ngời lãnh đạo nào cũng phải làm nh thế, phải giải quyết việc thiết thực ở một điểm cụ thể, để chỉ đạo chung cho phong trào,

đồng thời tự nâng cao mình thờng xuyên

2.2 Phải tổng kết kinh nghiệm công tác.

Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta, mỗi khi làm xong một công việc,

dù thành công hay thất bại, phải “nghiên cứu đến cội rễ, phân tách thật rõ ràng rồi kết luận”, để làm “khuôn phép” cho những công việc khác, và đó

là “chìa khóa phát triển công việc và để giúp cho cán bộ tiến tới”2

2.3 Để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác, Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề cán bộ, và cho chúng ta nhiều chỉ dẫn có ý nghĩa

phơng pháp luận khoa học để giải quyết vấn đề đó

- Điều quan trọng trớc tiên, theo Ngời, là phải hiểu biết đúng cán

bộ Muốn vậy, phải chí công vô t trong việc xem xét cán bộ.

Hồ Chí Minh nói: “Biết ngời cố nhiên là khó Tự biết mình cũng không phải l dễ Đã không tự biết mình, thì khó mà biết ngà b ời, vì vậy, muốn biết đúng sự phải trái ở ngời ta, thì trớc, phải biết đúng sự phải trái của mình Nếu không biết sự phải trái ở mình, thì chắc không thể nhận rõ ngời cán bộ tốt hay xấu”3

Ngời thấy rằng, ngời lãnh đạo thờng phạm 4 bệnh khi xem xét cán bộ: tự cao tự đại, a nịnh hót, do yêu ghét mà xem xét con ngời, đem một khuôn cứng nhắc để đánh giá cán bộ

1 Sđd Trang 242

2 Sđd Trang 243

3 Sđd Trang 277

Trang 10

Ngời ví ngời lãnh đạo nếu mắc một trong 4 bệnh ấy cũng nh một ngời mang kính có màu, không bao giờ thấy đợc màu sắc thật sự của sự vật Ngời khuyên ngời lãnh đạo phải bỏ kính màu, sửa chữa những bệnh

ấy, mới có thể hiểu biết đúng cán bộ

Ngời dạy chúng ta phải có phơng pháp khách quan, toàn diện trong việc đánh giá cán bộ Chống lối “duy ngã” siêu hình, cứng nhắc, hời hợt Khi xem xét đánh giá cán bộ, không nên chỉ nhìn bề ngoài, xem trong một lúc, một việc, mà xét một cách toàn diện, cả quá trình phát triển của

họ, những lúc gặp thuận lợi, cũng nh những lúc gặp khó khăn

Ngời cho rằng, cách tốt nhất để đánh giá đúng cán bộ, tránh thiên

t, thiên vị, là để quần chúng nhận xét cán bộ Ngời lãnh đạo nên lắng

nghe ý kiến của nhiều ngời khác khi đánh giá cán bộ

Ngời nói: “Cán bộ nào tốt, cán bộ nào xấu, cán bộ nào có lỗi lầm

mà có thể sửa đổi, ai làm việc gì hay, việc gì quấy, dân chúng cũng do cách so sánh đó mà họ biết rừ ràng

Vì vậy để cho dân chúng phê bình cán bộ, dựa theo ý kiến họ mà cất nhắc cán bộ, nhất định không xẩy ra việc thiên t, thiên vị, nhất định hợp lý và công bằng”1

- Phải biết sử dụng cán bộ Cũng nh khi đánh giá cán bộ, Ngời

nhấn mạnh phải rất vô t Ngời phê phán gay gắt những bệnh : Ham dùng ngời bà con, anh em quen biết, bạn bè, ham dùng bọn nịnh hót, ghét những ngời chính trực, ham dùng những ngời hợp tính với mình, tránh những ngời không hợp ý mình

Ngời căn dặn: “Phải có độ lợng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công vô t, không có thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị bỏ rơi

Phải chịu khó dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến bộ

Phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán bộ tốt

1 Sđd - trang 296

Ngày đăng: 11/04/2014, 12:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w