Chương 1: Tổ chức và hệ thống tổ chức công đoàn Viện namChương 2: Tổ chức và hoạt động của công đoàn cơ sởChương 3: Cán bộ và công tác cán bộ của công đoàn Việt Nam
Trang 1Chương I
Tổ chức và hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam
I Nh ữ ng vấn đề chung cơ bản về tổ chức.
1/ Khái niệm về tổ chức.
Theo cách hiểu thông thờng, tổ chức là tổng hợp các quá trình ( hoặc hoạt
động) dẫn tới việc tạo ra một thực thể ( hệ thống ), cùng với tổ hợp các mối quan
hệ tơng tác giữa các bộ phận hợp thành của thực thể đó
Theo nghĩa hẹp, tổ chức đợc hiểu là tổ chức có con ngời trong đó, là sự liênkết con ngời cùng thực hiện một chơng trình hay một mục tiêu nào đó và cùnghoạt động trên cơ sở một số nguyên tắc nhất định
Theo nghĩa hẹp tổ chức đợc hiểu bằng hai nội dụng:
Tổ chức bộ máy: Là sự cấu thành các cá thể thành tập thể, các phân hệ
thành hệ thống, trong mối quan hệ có tính nguyên tắc, và cùng thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ nhất định
Tổ chức hoạt động: Là tổng hợp các mục tiêu, nội dung, biện pháp và điều
kiện để thực thi một công việc nào đó
Từ khái niệm trên ta thấy phải nghiên cứu tổ chức trên quan điểm hệ thống
đối với các yếu tố ( thành phần ) và các mối quan hệ giữa các yếu tố đó
2/ Các yếu tố cơ bản của tổ chức:
a/ Mục tiêu của tổ chức:
Mục tiêu vừa là động lực của tổ chức, bởi mục tiêu quy tụ các lợi ích của tổchức Do đó, khi xác định mục tiêu phải:
+ Kết hợp hài hoà lợi ích của các thành viên trong tổ chức, giữa tổ chức nàyvới các tổ chức khác
+ Khách quan, rõ ràng, chính xác
Xây dựng mục tiêu phải phù hợp thực tế cuộc sống, phải tôn trọng cái lõi tựnhiên ( Ăng ghen: Quy luật nếu biết vận dụng thì nh một cô gái ngoanngoãn, còn không thì nh một mụ phù thuỷ quái ác)
Mục tiêu quyết định phơng thức, nội dung và hình thức hoạt động của tổ chức
Từ mục tiêu đề ra yêu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng hoạt động của tổ chức Đồngthời mục tiêu bị chi phối bởi ý chí chủ quan của con ngời
+ Đợc sắp xếp khoa học, có phân loại mục tiêu: trớc mắt, cơ bản, lâu dài
b/ Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận cấu thành một hệ thống hoàn chỉnh và hợp
lý, sao cho toàn bộ tổ chức có thể hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp, có hiệu quả
Khi xây dựng cơ cấu cần chú ý :
+ Loại hình tổ chức ( Trực tuyến, trực tuyến chức năng, chức năng ) + Quy mô, các cấp bậc, trung tâm chỉ huy
Cơ cấu tổ chức phải phản ánh:
+ Sự phân công lao động
+ Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành
+ Cơ chế phối hợp, hoạt động của tổ chức
Từ những vấn đề trên giứp chúng ta thiết kế tổ chức, xác định rõ mối quan hệ
giữa các đơn vị trực thuộc và xây dựng đợc quy chế hoạt động của tổ chức
Cơ cấu tổ chức của bất cứ cơ quan nào cũng do nội dung hoạt động của cơ quan
đó quyết định một cách tự nhiên và tất nhiên
C/ Con ng ời trong tổ chức.
Con ngời là phần tử hợp thành tổ chức, đảm nhận những chức năng, nhiệm vụ
cụ thể của tổ chức, có ý nghĩa quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của
Trang 2d/ Vật chất của tổ chức.
Là yếu tố quan trọng của tổ chức
Bao gồm: tiền vốn, văn phòng, nhà xởng, công cụ, phơng tiện lao động…
e/ Môi tr ờng tồn tại của tổ chức.
Là mối quan hệ tất yếu giữa tổ chức đang xem xét với các tổ chức khác cóquan hệ trong sự tồn tại, phát triển, diệt vong của tổ chức
g/ Thời gian tồn tại của tổ chức
Bất cứ tổ chức nào lập ra cũng nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định, trongmột thời gian nhất định Bao gồm thời gian dài, ngắn, trung bình Tơng ứng vớithời gian là sự lựa chọn, sắp xếp, bố trí con ngời cũng có sự khác nhau
3/ Sự dung hợp nhóm:
Là sự kết hợp tốt nhất những phẩm chất và năng lực của mọi ngời trong tổ chức
để đạt đợc hiệu quả làm việc cao và có bầu không khí tâm lý dễ chịu
II Nguyên tắc và hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt nam
1/ Nguyên tắc tổ chức của Công đoàn Việt Nam.
b/ Khái niệm nguyên tắc:
Theo Ăng ghen: Nguyên tắc là kết quả đợc đúc rút ra từ quá trình nghiên cứu
sự phát triển của tự nhiên và xã hội, nên nó mang tính khách quan Nguyên tắccũng không phải là bản thân thực tiễn
Nhng nguyên tắc không phải là chân lý tuyệt đối mà thợng đế ban cho con
ng-ời, không phải là ý niệm tuyệt đối; có tính ổn định, nhng không phải là bất biến
b/ Các nguyên tắc tổ chức của Công đoàn Việt Nam.
*/ Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Là nguyên tắc quy định chế độ tập trung, đồng thời kết hợp việc chỉ đạo tậptrung thống nhất với mở rộng dân chủ rộng rãi Phát huy tính chủ động sáng tạo,sáng kiến của cán bộ, đoàn viên
- Tập trung biểu hiện ở đờng lối thống nhất, dân chủ là quyền lực thuộc về nhândân
- Tập trung mà không dân chủ, thành tập trung quan liêu, chuyên quyền độc
đoán, xa quần chúng Dân chủ mà không tập trung, thành tự do vô chính phủ… Nhờ có tập trung hiểu rõ giá trị của dân chủ và nhờ có dân chủ thấy sự cầnthiết phải có tập trung và tác động không thể thiếu của vai trò tập trung
Công đoàn Việt nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủvới biểu hiện cơ bản sau:
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của mỗi cấp Công đoàn đều do bầu cử lập ra Đạihội các cấp Công đoàn là cơ quan lãnh đạo cao nhất của cấp đó Giữa hai kỳ Đạihội cơ quan lãnh đạo cao nhất là BCH Công đoàn do cấp đó bầu ra
Khi mới thành lập, Công đoàn cấp trên có quyền chỉ định BCH Công đoàn lâmthời với thời gian không quá 12 tháng
BCH Công đoàn các cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dới phục tùng cấp trên
Nghị quyết của Công đoàn các cấp đợc thông qua theo đa số và phải đợc chấphành nghiêm chỉnh BCH Công đoàn các cấp có trách nhiệm báo cáo các hoạt
động của mình trớc Đại hội Công đoàn cấp đó và thông báo cho Công đoàn cấpdới Cấp trên phải tạo điều kiện cho cấp dới phát huy quyền chủ động, sáng tạo
và thờng xuyên kiểm tra đôn đốc, hớng dẫn cấp dới thực hiện
- Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ có ý nghĩa quan trọng Thốngnhất ý chí và hành động trong tổ chức Bảo đảm quyền lãnh đạo cao nhất thuộc
về tập thể, đồng thời nêu cao vai trò cá nhân, phát huy tính chủ động sáng tạo
Trang 3của quần chúng, đoàn viên Là cơ sở để xây dựng, kiện toàn tổ chức và sắp xếp,
bố trí, sử dụng, đánh giá cán bộ Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ sẽkhắc phục hiện tợng lợi dụng dân chủ làm rối cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ; bố trícán bộ không đúng ngời, đúng việc
*/ Nguyên tắc tự nguyện.
Hoạt động Công đoàn là hoạt động của quần chúng, đoàn viên; nếu họ không
tự nguyện thì không hoạt động đợc, hoặc hoạt động không đạt hiệu quả cao
- Tự nguyện của quần chúng, đoàn viên là tự nguyện tham gia, tự nguyện thànhlập, tự nguyện nhận các nhiệm vụ của Công đoàn
- Quần chúng, đoàn viên tự nguyện sẽ là động lực thực sự khơi dậy lòng nhiệttình, năng động, sáng tạo
- Để phát huy tính tự nguyện của quần chúng, trớc hết cán bộ Công đoàn cần
có niềm tin thực sự ở quần chúng, tuyên truyền, giác ngộ quần chúng Đồngthời đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn để thu hút quần chúngtham gia hoạt động
- Khi thực hiện nguyên tắc này cần phân biệt rõ bảo đảm tính tự nguyện củaquần chúng, không có nghĩa là chiều theo quần chúng Tránh tự nguyện với tự
do Không đợc gò ép, bắt buộc hoặc có hành vi cản trở ngời gia nhập, hoạt độngCông đoàn Đồng thời giáo dục nâng cao trình độ chính trị, t tởng, văn hoá,nghiệp vụ cho CNLĐ
*/ Nguyên tắc tổ chức theo ngành nghề và vùng lãnh thổ.
- Tổ chức theo ngành, nghề và vùng, lãnh thổ nhằm thu hút đông đảo CNVCLĐvào tổ chức và tích cực tham gia hoạt động Công đoàn Phát huy đợc đặc điểmcủa ngành, nghề và vùng lãnh thổ để nâng cao hiệu quả hoạt động, thực hiện tốtchức năng của Công đoàn
- Qúa trình tổ chức và hoạt động của Công đoàn cần chú ý tới đặc điểm củangành, nghề và vùng lãnh thổ, nh tâm lý, điều kiện lao động, điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội v.v.để xây dựng tổ chức, nội dung, phơng pháp hoạt động phùhợp
2 Hệ thống tổ chức của Công đoàn Việt nam
- Công đoàn Việt nam thành viên của hệ thống chính trị
- Công đoàn Việt nam tổ chức theo các cấp cơ bản sau
Công
đoàn Cơ
quan Bộ Ban
Đảng, T/chức XH
Công đoàn Tổng công
ty thuộc ngành
CĐ Quận, Huyện, Thị xã, T.Phố thuộc Tỉnh
Công
đoàn khu công nghiệ p
Công
đoàn ngành
CĐ
CS Trg học
CĐCS Trực
Công
đoàn T.cty thuộ Tỉnh, TP
G D
C
Đ C
S N
Trang 4*/ Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam
- Đối tợng chỉ đạo trực tiếp của TLĐLĐVN là các LĐLĐ tỉnh, Thành phố trựcthuộc TW, Các Công đoàn ngành TW, Các Tổng công ty, Các đơn vị trực thuộc
- Cơ cấu cơ quan TƯ TLĐLĐVN gồm:
+ Chủ tịch, Các phó chủ tịch
+ Các uỷ viên ĐCT, Các uỷ viên BCH
Giứp việc cho BCH là các Ban và văn phòng tổng hợp
TLĐLĐVN là cơ quan cao nhất Quyết định phơng hớng, chơng trình, nộidung hoạt động của Công đoàn, nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Công
đoàn toàn quốc, các nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam
*/ Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Tổ chức theo địa giới hành chính tỉnh, thành phố thuộc TƯ Do đoàn chủ tịchTLĐ quyết định thành lập hoặc giải thể
Chỉ đạo trực tiếp: Các Liên đoàn Lao động Quận, Huyện, Thị xã, Thành phốthuộc tỉnh; Công đoàn Ngành địa phơng; Công đoàn TC.ty ( thuộc tỉnh); Công
đoàn khu công nghiệp; CĐCS và Nghiệp đoàn trực thuộc đóng trên địa bàn Phối hợp với Công đoàn Ngành TƯ chỉ đạo các CĐCS trực thuộc Công đoànNgành TƯ đóng trên địa bàn
Công đoàn ngành địa phơng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của LĐLĐ tỉnh, thành phố
và sự chỉ đạo về ngành, nghề của Công đoàn ngành TƯ Công đoàn Ngành địaphơng chỉ đạo trực tiếp các CĐCS, nghiệp đoàn trực thuộc ngành trên địa bàntỉnh, thành phố
- LĐLĐ Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là LĐLĐhuyện)
Ghi chú:
Chỉ đạo trực tiếp Phối hợp (đồng cấp) Chỉ đạo phối hợp
Trang 5LĐLĐ huyện là Công đoàn cấp trên cơ sở, tập hợp CNVCLĐ trên địa bànhuyện Do LĐLĐ tỉnh, thành phố thuộc TƯ quyết định thành lập hoặc giải thể vàchỉ đạo trực tiếp.
LĐLĐ huyện thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp công đoàn cấp trên cơ
sở giáo dục huyện, CĐCS và nghiệp đoàn đóng trên địa bàn ( Trừ những cơ sở
trực thuộc LĐLĐ tỉmh, thành phố; CĐ ngành địa phơng và CĐ TC.ty)
- Công đoàn giáo dục huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Công đoàn giáo dục huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung làCông đoàn giáo dục huyện ) là Công đoàn cấp trên trực tiếp CĐCS, tập hợp cán
bộ, viên chức và lao động cơ quan phòng giáo dục, các trờng học ( công lập vàngoài công lập ), đơn vị thuộc phòng giáo dục cấp huyện quản lý
Công đoàn giáo dục huyện do liên đoàn lao động huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh ( gọi chung là liên đoàn lao động huyện ) thành lập hoặc giảI thểsau khi thống nhất với Công đoàn giáo dục tỉnh, thành phố và đợc sự đồng ý củaliên đoàn lao động tỉnh, thành phố
Công đoàn giáo dục huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của liên đoàn lao độnghuyện và sự phối hợp chỉ đạo về ngành nghề của Công đoàn giáo dục tỉnh, thànhphố
- Công đoàn các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh
tế ( gọi chung là Công đoàn các khu công nghiệp)
Công đoàn các khu công nghiệp là Công đoàn cấp trên cơ sở do LĐLĐ tỉnh,thành phố thuộc TƯ thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp
Công đoàn các khu công nghiệp thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo các CĐCSthuộc các đơn vị do địa phơng thành lập, hoạt động trong các khu công nghiệp;phối hợp chỉ đạo CĐCS thuộc Công đoàn ngành TƯ, CĐ TC.ty của TƯ hoạt
động trong các khu công nghiệp
Công đoàn cơ quan bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Quốchội, ban của Đảng, đoàn thể TƯ ( gọi chung là Công đoàn cơ quan TƯ )
Công đoàn cơ quan TƯ tập hợp CBCCVC và lao động trong các đơn vị thuộc cơquan TƯ, đợc thành lập CĐCS hoặc Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở DoCông đoàn ngành TƯ thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trực tiếp Công đoàn cơquan TƯ cấp trên trực tiếp cơ sở thành lập hoặc giải thể và trực tiếp chỉ đạo cácCĐCS đơn vị trực thuộc cơ quan
- Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn.( có ch ơng riêng)
b/Nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của các cấp Công đoàn.
- Tổng liên đoàn lao động VN có nhiệm vụ, quyền hạn:
+/Quyết định chơng trình, nội dung hoạt động của Công đoàn nhằm thực hiệnnghị Quyết Đại hội Công đoàn toàn quốc và các Nghị Quyết của Đảng cộng sảnVN; chirt đạo và hớng dẫn hoạt động của các cấp Công đoàn Tuyên truyền đờnglối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc và nhiệm vụ của tổchức Công đoàn Chỉ đạo công tác nghiên cứu lý luận Công đoàn, tổng kết thựctiễn về giai cấp CN và hoạt động Công đoàn
+/ Tham gia quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế – xã hội; tham gia xây dựng vàkiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đếnnghĩa vụ, quyền lợi của CNVCLĐ; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoahọc kỹ thuật BHLĐ, cử đại diện tham gia các hoạt động của Uỷ ban quan hệ lao
động, các ủy ban, hội đồng quốc gia về các vấn đề có liên quan đến CNVCLĐ.+/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chơng trình, biện pháp phối hợp với nhà n-
ớc để bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa, chính trị, chuyên môn, nghề nghiệpcho CNVCLĐ đáp ứng yêu cầu CNHHĐH đất nớc, phối hợp với nhà nớc, Mặttrận tổ quốc VN và các đoàn thể ở TƯ tổ chúc các phong trào thi đua yêu nớc vàcác hoạt đông xã hội trong CNVCLĐ
+/ Quyết định phơng hớng, biện pháp đổi mới tổ chức, cán bộ Thực hiện quyhoạch, quản lý, đào tạo, bồi dỡng và các chính sách đối với cán bộ công đoàntheo phân cấp quản lý
Trang 6+/ Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính, tài sản công đoàn theo quy
định của pháp luật và TLĐLĐVN; chỉ đạo các hoạt động văn hóa, thể thao, dulịch, nghỉ ngơi của công đoàn các cấp
+/ Mở rộng quan hệ đối ngoại với các tổ chức công đoàn các nớc, các tổ chứcquốc tế theo đờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc
+/ Thông qua quyết toán, dự toán ngân sách hàng năm, quyết định các chủ trơngbiện pháp quản lý tài chính, tài sản công đoàn
- Nhiệm vụ, quyền hạn của liên đoàn lao động tỉnh, thành phố :
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
+/ Đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,CNVCLĐ trên địa bàn
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành, Đoàn chủ tịcTLĐLĐVN và nghị quyết đại hội công đoàn tỉnh, thành phố, các chỉ thị, nghịquyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc Tham gia với cấp ủy đảng,cơ quan nhà nớc tỉnh, thành phố về các chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế –xã hội và các vấn đề có liên quan đến đời sống, việc làm và điều kiện làm việccủa CNVCLĐ trên địa bàn Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, các hoạt độngxã hội của CNVCLĐ trên địa bàn
+/ Phối hợp các cơ quan chức năng của nhà nớc, công đoàn ngành trung ơng tổchức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và các chính sách có liên quantrực tiếp đến CNVCLĐ trong các cơ quan, đơn vị, doanmh nghiệp; tham gia hội
đồng trọng tài lao động ở địa phơng, hớng dẫn và chỉ đạo việc giãi quyết tranhchấp lao động, tham gia điều tra tại nạn lao động, bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp, chính đáng của ngời lao động trong các doanh nghiệp đóng trên địa bàn.+/ Chỉ đạo các công đoàn ngành địa phơng, liên đoàn lao động huyện, công đoàncác khu công nghiệp, công đoàn tổng công ty ( thuộc tỉnh, thành phố ) và cấp t-
ơng đơng thực hiện nhiệm vụ
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các công đoàn cơ sở của công đoàn tổng công ty thuộc TƯ
và các CĐCS trực thuộc công đoàn ngành TƯ đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố những nội dung sau:
+ Triển khai nghị quyết của Đảng, các chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòng.
+ Phối hợp các cơ quan chức năng của nhà nớc ở địa phơng kiểm tra, thanh tra lao động; điều tra các vụ tai nạn lao động; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động; đại diện bảo vệ ngời lao động trớc ngời sử dụng lao động, cơ quan nhà nớc và trong quá trình tham gia tố tụng; kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với ngời lao động.
+/ Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp cho CNVCLĐ, tổchức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, quản lý nhà văn hóa công nhân,công đoàn; tổ chức các trung tâm giới thiệu việc làm, cơ sở t vấn pháp luật theoquy định của Nhà nớc và TLĐLĐVN
+/ Thực hiện quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dỡng cán bộ và thực hiện chínhsách đối với cán bộ đợc phân cấp quản lý
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dới; xây dựng CĐCS và nghiệp
đoàn vững mạnh
+/ Thực hiện quan hệ đối ngoại theo quy định của Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn ngành trung ơng
+/ Đại diện, bảo vệ các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLDthuộc ngành
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
+/ Nghiên cứu tham gia quản lý nhà nớc về kinh tế – xã hội của ngành và thamgia xây dựng các chế độ, chính sách ngành:
+ Nghiên cứu tham gia với bộ, ngành, các ban của Đảng, đoàn thể TƯ và đề xuấtvới TLĐLĐVN về chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của ngành, gắn với việcxây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CNVCLĐ trong ngành
+ Nghiên cứu tham gia xây dựng pháp luật, các chế độ, chính sách lao động, tiềnlơng, BHLĐ, BHXH, BHYT và các chế đọ, chính sách khác cho ngời lao động
Trang 7cùng ngành , nghề thuộc các thành phần kinh tế; tham gia cải cách hành chính,chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.
+ Đaị diện cho đoàn viên, CNVCLĐ thơng lợng, ký TƯLĐTT với hiệp hộingành nghề hoặc với tổ chức đại diện ngời sử dụng lao động trong ngành
+ Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách thuộc ngành, nghề; tham giacác hội đồng của ngành để giải quyết các vấn đề có liên quan đến CNVCLĐ;kiến nghị với cơ quan nhà nớc bổ sung, sửa đổi và giải quyết những chế độ,chính sách ngành, nghề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nghề và lợi ích ngờilao động
+ Phối hợp các cơ quan quản lý hớng dẫn, tổ chức các hình thức thi đua yêu nớctheo đặc điểm ngành; tổ chức các hoạt động xã hội
+/ Nghiên cứu đề xuất với TLĐLĐVN về hệ thống tổ chức, mô hình tổ chức, cụthể hóa chức năng, nhiệm vụ của mỗi cấp trong hệ thống công đoàn ngành; hớngdẫn chỉ đạo đại hội các công đoàn cấp dới; thực hiện quy hoạch, quản lý, đàotạo, bồi dỡng cán bộ và thực hiện chính sách cán bộ theo phân cấp củaTLĐLĐVN
+/ Hớng dẫn chỉ đạo công đoàn tổng công ty, công đoàn cơ quan TƯ, CĐCS trựcthuộc:
+ Nghiên cứu, cụ thể hóa triển khai các chỉ thị, nghị quyết của ban chấp hành,
Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN, nghị quyết đại hội công đoàn ngành TƯ
+ Tổ chức các hình thức tham gia quản lý và bảo vệ lợi ích của ngời lao độngtheo quy định của pháp luật; tổ chức hội nghị cán bộ, công chức cơ quan, đại hộiCNVC hoặc hội nghị ngời lao động; xây dựng và ký TƯLĐTT
+ Tuyên truyền, giáo dục CNVCLĐ nâng cao trình độ nghề nghiệp, thông tin vềpháp luật, chính sách, nghĩa vụ, quyền lợi của đoàn viên, CNVCLĐ trong ngành
Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc theo đặc điểm ngành
+/ Chủ động phối hợp với LĐLĐ tỉnh, TP chỉ đạo, hớng dẫn các công đoàn ngành địa phơng thực hiện các nội dung: chế độ, chính sách lao động ngành; phơng hớng nhiệm vụ phát triển ngành; thành lập công đoàn trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh cùng ngành; tham gia thành lập hoặc giải thể công
đoàn ngành địa phơng( nếu có )
+/ Chủ động phối hợp với LĐLĐ tỉnh, TP xây dựng quy chế phối hợp chỉ đạo để hớng dẫn các CĐCS của ngành đóng trên địa bàn tỉnh, TP.
+/ Thực hiện quan hệ đối ngoại theo quy định của Đoàn chủ tịch TLĐLĐVN
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn tổng công ty.
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết,chủ trơng công tác của công đoàn cấp trên và nghị quyết đại hội công đoàn tổngcông ty
+/ Tham gia với hội đồng quản trị, tổng giám đốc tổng công ty về quy hoạch, kếhoạch và mục tiêu phát triển kinh tế của tổng công ty, tham gia xây dựng và kiểm tra giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, chế độ tiền lơng, tiền thởng vàcác quy định có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ trong tổng công ty
+/ Phối hợp với hội đồng quản trị, tổng giám đốc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở, tổ chức đại hội CNVC; đại diện cho đoàn viên, CNVCLĐ ký TƯLĐTT với tổng giám đốc tổng công ty phù hợp với các quy định của pháp luật, tham gia các hội đồng của tổng công ty để giải quyết các vấn đề có liên quan đến
CNVCLĐ
+/ Chỉ đạo các CĐCS thuộc công đoàn tổng công ty thực hiện các hình thức thamgia quản lý, thực hiện pháp luật lao động và luật công đoàn, tổ chức phong trào thi đua yêu nớc; giáo dục theo đặc điểm ngành nghề, hớng dẫn công tác BHLĐ, BHXH, BHYT và các chế độ, chính sách ngành, nghề khác
+/ Quyết định thành lập hoặc giải thể các CĐCS thuộc công đoàn tổng công ty Thực hiện công tác cán bộ theo sự phân cấp của công đoàn cấp trên, chỉ đạo xây dựng CĐCS vững mạnh
+/ Tiếp nhận ý kiến tham gia và chỉ đạo của các LĐLĐ địa phơng, công đoàn các khu công nghiệp đối với CĐCS, CĐCS thành viên của tổng công ty đóng tại
địa phơng, hoặc khu công nghiệp.
Trang 8- Nhiệm vụ, quyền hạn của liên đoàn lao động huyện.
+/ Phối hợp với các cơ quan chức năng của nhà nớc cấp huyện, công đoàn ngành
địa phơng, công đoàn tổng công ty để kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế
độ, chính sách; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động đối với các cơ
sở đóng trên địa bàn; hớng dẫn, hộ trợ, giúp BCH CĐCS trong việc thơng lợng,
ký kết TƯLĐTT, giải quyết tranh chấp lao động, tổ chức đối thoại với ngời sử dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đình công theo đúng quy định của pháp luật
Đại diện cho CĐCS hoặc ngời lao động khởi kiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi đợc CĐCS hoặc ngời lao động ủy quyền
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác của LĐLĐtỉnh, TP; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghị quyết đại hội công đoàncấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, cơ quan nhà nớc về các chủ trơng phát triểnkinh tế- xã hội và các vấn đề có liên quan đến việc làm, đời sống của CNVCLĐ.+/ Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế- xãhội, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
+/ Vận động đoàn viên, CNVCLĐ tham gia các hoạt động xã hội, hớng dấn cáchình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xóa đóigiảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, thamnhũng và các tệ nạn xã hội
+/ Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS, nghiệp đoàn; côngtác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP; xây dựng CĐCS, nghiệp
đoàn vững mạnh
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn giáo dục huyện
+/ Tổ chức triển khai các chủ trơng công tác của LĐLĐ huyện, nghị quyết đạihội công đoàn giáo dục tỉnh,TP và nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình
+/ Tham gia với cơ quan quản lý cùng cấp về phát triển ngành; xây dựng cácmục tiêu, kế hoạch giáo dục- đào tạo và các vấn đè liên quan đến trách nhiệm,lợi ích của CBVCLĐ; xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức trongngành
+/ Chỉ đạo công đoàn cấp dới tham gia thực hiện các chế độ, chính sách liênquan đến quyền và lợi ích của CBVCLĐ; tổ chức các phong trào thi đua, thựchiện các cuộc vận động của Đảng, Nhà nớc và tổ chức công đoàn; tuyên truyền,giáo dục đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc,nhiệm vụ của công đoàn và truyền thống ngành giáo dục
+/ Phối hợp các cơ quan chức năng của cấp huyện kiểm tra, giám sát việc thựchiện các chế độ, chính sách và đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của CBVCLĐ trong ngành ( cả ngoài công lập )
+/ Quyết định thành lập và giải thể các CĐCS trờng học, đơn vị trực thuộc phònggiáo dục cấp huyện quản lý; phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh vàtham gia xây dựng Đảng
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn ngành địa ph ơng
+/ Tổ chức triển khai các chủ trơng công tác của LĐLĐ tỉnh, TP, của công đoànngành TƯ và nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình
+/ Tham gia với cơ quan quản lý cùng cấp về phát triển kinh tế- xã hội của địaphơng, các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành, nghề xây dựng
độ, chính sách ngành, nghề, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng củaCNVCLĐ trong ngành; hỗ trợ CĐCS thơng lợng và ký kết TƯLĐTT, tổ chức vàlãnh đạo đình công theo quy định của pháp luật; đại diện cho CĐCS hoặc ngờilao động khởi kiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi đợc CĐCS hoặc ngờilao động ủy quyền
Trang 9+/ Phát triển đoàn viên và CĐCS trong các thành phần kinh tế, thực hiện công tác
tổ chức, cán bộ theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP; xây dựng CĐCS, nghiệp đoànvững mạnh
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn các khu công nghiệp
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các CĐCS thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định; ớng dẫn, hỗ trợ, giúp BCH CĐCS trong việc thơng lợng, giải quyết tranh chấplao động, tổ chức đối thoại với ngời sử dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đìnhcông theo quy định của pháp luật; đại diện cho CĐCS hoặc ngời lao động khởikiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi đợc CĐCS hoặc ngời lao động ủyquyền
h-+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc
và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn; giáo dục nâng cao trình độ chính trị, vănhóa, pháp luật cho CNVCLĐ trong các khu công nghiệp; tổ chức triển khai thựchiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng; chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác củacông đoàn cấp trên, nghị quyết đại hội công đoàn cấp mình
+/ Phối hợp với ban quản lý khu công nghiệp, cơ quan quản lý lao động địa
ph-ơng kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật lao động;giải quyết đơn th khiếu nại của CNVCLĐ trong các khu công nghiệp
+/ Phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS xây dựng CĐCS vững mạnh; thực hiệncông tác quản lý cán bộ công đoàn theo phân cấp của LĐLĐ tỉnh, TP
+/ Hớng dẫn, chỉ đạo các CĐCS thuộc công đoàn ngành TƯ, công đoàn tổngcông ty của TƯ trong khu công nghiệp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định
- Nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn cấp trên cơ sở cơ quan trung ơng
+/ Tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà
n-ớc và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
+/ Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trơng công tác của công
đoàn ngành TƯ; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghị quyết đại hội công
đoàn cấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, lãnh đạo chuyên môn về công tácquản lý, lãnh đạo cơ quan và các vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích hợppháp chính đáng của CBCCVCLĐ
+/ Tổ chức phong trào thi đua yêu nớc, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của cơquan; vận động đoàn viên, CBCCVCLĐ tham gia xây dựng Đảng, chính quyềntrong sạch, vững mạnh và tham gia các hoạt động xã hội; hớng dẫn các hìnhthức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xây dựng nếpsống văn hóa, tham gia cải cách hành chính, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, thamnhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội
+/ Phối hợp thủ trởng cơ quan thực hiện quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị CBCCcơ quan; kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo đối với các cơ sở trực thuộc cơ quan
+/ Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập CĐCS xây dựng CĐCSvững mạnh; thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp của công đoànngành TƯ và tham gia xây dựng Đảng
Chương II
Tổ chức và hoạt động của Công đoàn cơ sở I/ Tổ chức cơ sở của Công đoàn.
1/ Hình thức, điều kiện thành lập tổ chức cơ sở của Công đoàn.
Tổ chức cơ sở của Công đoàn là nền tảng của tổ chức Công đoàn, nơi trực tiếp
với ngời lao động, nơi quyết định hiệu quả hoạt động của cả hệ thống Công đoàn
Tổ chức cơ sở của Công đoàn gồm : - Công đoàn cơ sở.
- Nghiệp đoàn
CĐCS và nghiệp đoàn đợc tổ chức theo 4 loại hình sau:
+ CĐCS và NĐ không có tổ Công đoàn, tổ nghiệp đoàn
+ CĐCS và NĐ có tổ Công đoàn, tổ nghiệp đoàn
+ CĐCS và NĐ có Công đoàn bộ phận, nghiệp đoàn bộ phận rồi đến tổ Công
đoàn, tổ nghiệp đoàn
Trang 10+ CĐCS có CĐCS thành viên.
a/ Công đoàn cơ sở: CĐCS đợc tổ chức trong các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, các HTX, các cơ quan Nhà nớc, đơn vị hành chính sự nghiệp,
tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp có 5 đoàn viêntrở lên và đợc Công đoàn cấp trên quyết định thành lập
- Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài điều kiện 5 đoàn viên trở lênkhi thành lập CĐCS cần chú ý:
+ Doanh nghiệp phải đợc cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập và cấp
giấy phép sản xuất kinh doanh
+ Phải có phơng án sản xuất ổn định lâu dài, có thuê lao động
+ Phải hoạt động theo luật quy định cho loại hình doanh nghiệp đó
- Đối tợng tập hợp của CĐCS: Là CNVCLĐ đang làm việc theo biên chế hoặchợp đồng lao động từ 6 tháng trở lên tại doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, nếu tánthành điều lệ Công đoàn, tự nguyện xin gia nhập Công đoàn
- Các trờng hợp không kết nạp vào tổ chức Công đoàn:
+ Giới chủ: chủ doanh nghiệp, chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc, giám đốc, hiệutrởng, viện trởng và các cấp phó đợc ủy quyền quản lý các doanh nghiệp, đơn vịthuộc khu vực ngoài nhà nớc
+ Ngời lao động trong các HTXNN
+ Ngời lao động mang quốc tịch nớc ngoài đang làm việc tại VN
+ Ngời đang trong thời gian cải tạo, đang thời kỳ bị khởi tố
b/ Nghiệp đoàn: Là tổ chức cơ sở của Công đoàn, đợc tổ chức theo địa bàn
quận, huyện hoặc khu tập trung đông lao động, có 10 đoàn viên trở lên và đợcCông đoàn cấp trên quyết định thành lập
Nghiệp đoàn dới sự chỉ đạo của LĐLĐ quân, huyện, thị xã hoặc Công đoànngành địa phơng
Đối tợng tập hợp: Là lao động cá thể tự do hợp pháp, lao động trong hộ tiểuchủ, trong doanh nghiệp t nhân nhỏ có cùng ngành nghề, tự nguyện gia nhập tổchức nghiệp đoàn
2/ Đại hội Công đoàn cơ sở.
- Nhiệm kỳ Đại hội: + CĐCS, nghiệp đoàn, CĐCS thành viên, công đoàn bộphận, nghiệp đoàn bộ phận: 5 năm /2 lần ( Những CĐCS lớn có 5 CĐCS thànhviên và có 1-3 ngàn đoàn viên trở lên nếu đợc Công đoàn cấp trên đồng ý thì tiếnhành Đại hội 5 năm một lần) Trờng hợp đặc biệt, nếu đợc công đoàn cấp trên
đồng ý có thể đại hội sớm hoặc muộn hơn nhng không quá 6 tháng
+ Đại hội toàn thể đối với những CĐCS, CĐCSTV, CĐBP
có 150 đoàn viên trở xuống ( Những CĐCS phân tán lu động không thể tiếnhành Đại hội toàn thể đợc thì báo cáo Công đoàn cấp trên để tiến hành Đại hội
đại biểu)
a/ Yêu cầu của Đại hội Công đoàn cơ sở.
Đại hội phải thực sự là Đại hội của tất cả đoàn viên; phát huy trí tuệ của đoàn
viên bàn về những vấn đề SXKD , đời sống, xây dựng tổ chức Công đoàn, xâydựng đội ngũ CNVCLĐ
b/ Các b ớc tiến hành Đại hội CĐCS.
Đại hội CĐCS đợc tiến hành từ tổ Công đoàn đến Công đoàn bộ phận đến Đạihội bầu BCH.CĐCS
- Đại hội Công đoàn cơ sở.
+ Nội dung chủ yếu: Thảo luận, đóng góp ý kiến vào báo cáo phơng hớng củaCông đoàn cấp trên và của CĐCS, báo cáo kiểm điểm hoạt động của BCH và
Uỷ ban kiểm tra Công đoàn nhiệm kỳ qua Bầu BCHCĐCS, bầu đại biểu đi dự
Đại hội Công đoàn cấp trên ( nếu có)
+ Các b ớc tiến hành:
Trang 11B uớc 1: - Thu thập thông tin phục vụ cho Đại hội Họp BCH dự kiến kếhoạch Đại hội
- Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Công đoàn cấp trên, cấp Uỷ Đảngtrực tiếp, tranh thủ ý kiến và sự tạo điều kiện, phối hợp của chuyên môn
- Họp BCH thống nhất kế hoạch Đại hội, phân công nhiệm vụ cho các
uỷ viên BCH phụ trách từng nội dung chuẩn bị cho Đại hội và tham dự hộinghị tổ Công đoàn, Đại hội Công đoàn bộ phận thành lập các Ban, tiểu Banchuẩn bị cho Đại hội
- Thông thờng thành lập 2 Ban hoặc tiểu Ban:
+ Tiểu Ban nội dung: Có nhiệm vụ tổng hợp các báo cáo của hội nghị tổ Công
đoàn, đại hội Công đoàn bộ phận Xây dựng dự thảo Báo cáo, phơng hớng; bảnkiểm điểm BCH; Nghị quyết của đại hội; chơng trình đại hội bầu BCHCĐCS; dựthảo quy chế đại hội
Chơng trình gồm: Chào cờ; tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; bầu đoàn chủtịch, th ký, ban kiểm tra t cách đại biểu đại hội; Đoàn chủ tịch chủ trì, đọc lờikhai mạc đại hội; thông qua chơng trình, quy chế làm việc của đại hội; thôngqua báo cáo, phơng hớng; báo cáo kiểm tra t cách đại biểu ( nếu là đại hội đạibiểu); báo cáo của uỷ ban kiêm tra CĐ, đại hội phát biểu tham luận; báo cáo đề
án nhân sự; tổ chức ứng cử, đề cử; bầu ban kiểm phiếu; tổ chức bỏ phiếu bầuBCH, bầu đại biểu di dự đại hội cấp trên; các đại biểu phát biểu ý kiến chỉ đạo;thông qua báo cáo của ban kiểm phiếu; BCH mới ra mắt; thông qua nghị quyết
đại hội; bế mạc
Tổng hợp danh sách đại biểu, cung cấp thông tin về đại biểu cho ban kiểm tra tcách đại biểu (nếu là đại hội đại biểu) Chuẩn bị đề án nhân sự báo cáo BCH Đề án nhân sự: Tổ chức lấy ý kiến giới thiệu BCH mới từ đại hội tổ Công đoàn,Công đoàn bộ phận; từ các uỷ viên BCH Dự kiến về số lợng, cơ cấu để BCHtham gia và xin ý kiến chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, của Công đoàn cấp trên trựctiếp Danh sách dự kiến BCH mới chỉ là định hớng, tại đại hội phải tiến hành ứng
cử, đề cử theo đúng Điều lệ
+ Tiểu Ban lễ tân, khánh tiết:
Chuẩn bị kinh phí, hội trờng, nơi ăn, ở phục vụ đại hội
Tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động tuyên truyền, chào mừng đại hội
Tổ chức đón tiếp đại biểu, quý khách đến dự đại hội Phát tài liệu…
Bớc 2: Tổ chức thực hiện kế hoạch đại hội, kiểm tra đôn đốc các cá nhân, bộphận thực hiện đúng kế hoạch
a/ Tuyên truyền phát triển đoàn viên:
Sự phát triển của đội ngũ CNVCLĐ là cơ sở xã hội để xây dựng và phát triển tổchức Công đoàn Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN quan hệlao động đa dạng và phức tạp; cùng với quá trình CNH HĐH đất nớc trong xuthế hội nhập nền kinh tế thế giới, CNVCLĐ càng cần phải đợc chăm lo, bảo vệ.Trào lu dân chủ hoá xã hội ngày càng phát triển, nhiều tổ chức xã hội ra đời, việctuyên truyền, thu hút, tập hợp CNVCLĐ vào tổ chức Công đoàn là cần thiết vàrất quan trọng
Tuyên truyền phát triển đoàn viên là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,trong đó Đảng lãnh đạo, phát huy vai trò nội lực của tổ chức công đoàn nhằmlàm cho CNVCLĐ hiểu và tự nguyên viết đơn xin gia nhập công đoàn
b/ Quản lý đoàn viên:
Muốn quản lý tốt đoàn viên, cán bộ Công đoàn cần:
- liên hệ mật thiết với đoàn viên, hiểu tâm t nguyện vọng của đoàn viên, tậptrung giải quyết những vớng mắc của đoàn viên để từ đó tạo sự gắn bó giữa đoànviên với tổ chức Công đoàn
Trang 12- Căn cứ năng lực, điều kiện, sở thích của mỗi ngời để phân công nội dung hoạt
động Đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động phù hợp với điều kiện, đặc điểmcủa từng bộ phận và tổ Công đoàn
c/ Kiểm tra, giúp đỡ đoàn viên hoạt động:
Tổ chức kiểm tra, nhận xét, đánh giá u, khuyết điểm, đề xuất khen thởng độngviên đoàn viên tích cực và uốn nắn kịp thời những khuyết điểm của đoàn viên
2/ Nội dung, ph ơng pháp hoạt động của Tổ công đoàn.
a/ Ví trí, vai trò của tổ Công đoàn.
Tổ Công đoàn là mắt xích của CĐCS, nơi trực tiếp tuyên truyền, phát triển đoànviên, nơi tổ chức cho đoàn viên, CNVCLĐ hoạt động nhằm thực hiện đờng lối,chủ trơng của Đảng và các nghị quyết của Công đoàn cấp trên; là nơi trực tiếpthực hiện chức năng Công đoàn, góp phần xây dựng đội ngũ giai cấp công nhânvững mạnh về mọi mặt Tổ Công đoàn có mạnh thì CĐCS mới vững mạnh
b/ Nội dung hoạt động của Tổ công đoàn:
- Vận động, giúp đỡ đoàn viên, CNVCLĐ hởng ứng phong trào thi đua lao độnggiỏi, nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, cải tiến mẫu mã mặthàng, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị Phát triển sản xuất, giữvững việc làm, tăng thu nhập cho đoàn viên, CNVCLĐ
- Vận động đoàn viên, CNVCLĐ giúp nhau học tập văn hoá, chuyên môn nghiệp
vụ, ngoại ngữ nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hiệu quảcông tác
- Giải quyết những vớng mắc trong cuộc sống, tập hợp, phản ánh những nguyệnvọng, bức xúc của đoàn viên, CNVCLĐ lên Công đoàn cấp trên và cơ quan Nhànớc giải quyết; tạo sự gắn bó giữa CNVCLĐ với tổ chức Công đoàn
- Phổ biến các chế độ, chính sách, luật pháp cho đoàn viên, CNVCLĐ nh: Chế
độ tiền lơng, định mức lao động và các điều khoản đợc ký kết trong HĐLĐ và TƯLĐTT.
- Phối hợp tổ sản xuất, tổ công tác mở ĐHCNVC chức theo hớng dẫn của Công
đoàn cấp trên Tổ chức cho CNVCLĐ thảo luận xây dựng và thực hiện Quy chếquản lý xí nghiệp, cơ quan, đơn vị, nh Quy chế chia lơng, thởng, phúc lợi tậpthể, nhà ở
- Vận động CNVCLĐ tham gia các buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, TDTT,nghe thời sự do cơ sở tổ chức Tổ chức và vận động CNVCLĐ tham gia các hoạt
động xã hội, tham quan, du lịch, tổ chức sinh nhật nhằm nâng cao trình độ vănhoá cho ngời LĐ
- Phân công đoàn viên hoạt động phù hợp với khả năng, điều kiện của từng
ng-ời Duy trì sinh hoạt tổ công đoàn theo định kỳ, thực hiện chế độ báo cáo, thunộp đoàn phí theo quy định
c/ Ph ơng pháp hoạt động của tổ Công đoàn.
Khái niệm: Phơng pháp là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích nhất định
Phơng pháp hoạt động công đoàn là cách thức, phơng tiện để cán bộ, đoàn viên thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn Trong hoạt động công
đoàn, việc sử dụng cách thức nh thế nào để đạt hiệu quả công tác là tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể chứ không thể sử dụng một cách máy móc
Trong hoạt động công đoàn, để thuyết phục đợc quần chúng, cán bộ công đoàncần hiểu biết về đặc điểm tâm lý, t tởng, trình độ của từng đối tợng công nhân, viênchức, lao động, có những biện pháp tác động phù hợp, kiên trì dẫn dắt quần chúng
Trang 13hành động theo mục tiêu đề ra Thực tế cho thấy, chỉ khi ngời cán bộ công đoàn đisâu, đi sát nắm đợc nguyện vọng ngời lao động; hiểu đợc những nỗi băn khoăn, lolắng, những quan tâm của họ thì mới có các giải pháp đúng trong tổ chức hoạt
động, tạo nên những thành công hoặc tìm ra những nguyên nhân tồn tại, từ đó cóhình thức động viên, khen thởng hoặc nhắc nhở kịp thời
*/ Tổ chức quần chúng hoạt động.
Cùng với thuyết phục, tổ chức cho quần chúng hoạt động là phơng pháphoạt động cơ bản của công đoàn
Tổ chức cho quần chúng hoạt động là nhằm làm cho các hoạt động công
đoàn có tác dụng thiết thực, góp phần thúc đẩy sản xuất, công tác, nâng cao năngsuất lao động và hiệu quả kinh tế, tăng cờng cải tiến, quản lý, giải quyết nhữngkhó khăn cụ thể về sản xuất và đời sống của quần chúng Thông qua những hoạt
động quần chúng mà giáo dục về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc,nâng cao ý thức làm chủ tập thể, sự hiểu biết của đoàn viên về vai trò, chức năngcủa công đoàn để công nhân, viên chức, lao động hăng hái tham gia hoạt động
và xây dựng tổ chức công đoàn ngày càng vững mạnh
Sử dụng phơng pháp tổ chức cho quần chúng hoạt động đòi hỏi các cấpCông đoàn lựa chọn đợc các hình thức sinh động, hấp dẫn quần chúng nhiệt tìnhtham gia, nội dung hoạt động cần phù hợp với tình hình tổ chức sản xuất, côngtác, sinh hoạt, ở từng nơi, từng thời điểm, đáp ứng nhu cầu về đời sống và sinhhoạt văn hoá của công nhân, viên chức, lao động Đồng thời, căn cứ vào nộidung hoạt động để định ra quy mô tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế cơ sở,tránh phô trơng, hình thức, không thiết thực, cố gắng sao cho mỗi hoạt động khiCông đoàn tổ chức là quần chúng tự nguyện, hăng hái tham gia và hoạt độngthực sự Bởi vậy, cần thờng xuyên lựa chọn nội dung hoạt động cho phù hợp với
điều kiện mới, mở rộng các hình thức tổ chức theo nghề nghiệp thu hút đông đảo
đoàn viên tham gia hoạt động
Đối với những hoạt động có tính chất nhất thời, không thờng xuyên; cần tổchức cho quần chúng tham gia vào một hoạt động cụ thể, nh: các ban giúp việccho Đại hội công nhân viên chức, các tiểu ban chuẩn bị cho Đại hội Công đoànhoặc tổ chức kỷ niệm các ngày lễ, các tiểu ban văn nghệ, thể thao trong các đợtthi đấu hoặc hội diễn, hội thao Sau khi làm xong, các tiểu ban quần chúng này
sẽ tự giải thể
*/ Xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế.
Quy chế là tổng thể những điều quy định thành chế độ bắt buộc để mọi ngờithực hiện trong những hoạt động nhất định nào đó
Hoạt động bằng quy chế là kết quả của việc vận dụng nguyên tắc tập trungdân chủ, thực hiện tập thể lãnh đạo và nêu cao trách nhiệm của cá nhân trongviệc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Mặt khác hoạt độngtheo quy chế là căn cứ sát thực để các cấp Công đoàn tham gia quản lý cơ quan,
đơn vị đáp ứng yêu cầu đổi mới nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để phơngpháp xây dựng hệ thống quy chế và tổ chức hoạt động bằng quy chế của Công
đoàn phát huy tác dụng cao, cán bộ công đoàn các cấp cần am hiểu pháp luật,nắm vững chức năng, nhiệm vụ của Công đoàn và đặc điểm, tình hình của tổchức cơ quan, đơn vị, tiến hành dự thảo quy chế, tổ chức cho các thành viên cóliên quan tham gia xây dựng quy chế Quy chế đợc ban hành không đợc trái phápluật, điều lệ Công đoàn Trong quá trình thực hiện quy chế, Công đoàn cần sửdụng tổng hợp các phơng pháp hoạt động công đoàn, thờng xuyên tổng kết, rútkinh nghiệm, phát hiện những bất hợp lý trong quy chế, sửa đổi bổ sung chohoàn thiện
Hiện nay các cấp Công đoàn cần xây dựng và thực hiện các loại quy chế,nh:
- Quy chế hoạt động trong nội bộ của tổ chức Công đoàn mỗi cấp là nhữngquy định về lề lối làm việc, nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban chấp hành Công
đoàn, của Chủ tịch Công đoàn, các Uỷ viên Ban chấp hành và các chức danhkhác của Công đoàn cấp đó
- Quy chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành với Thủ trởng cơ quan, đơn vịcùng cấp là những quy định về cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành Công
đoàn với Thủ trởng đơn vị nhằm giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai bên và tạo
điều kiện hỗ trợ nhau thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi bên vì mục đíchchung của đơn vị