Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM GVHD: Học viên: Ts Lê Quốc Tuấn Đinh Phúc Duy TP Hồ Chí Minh, tháng 03/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN TRẠNG VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM GVHD: Học viên: Ts Lê Quốc Tuấn Đinh Phúc Duy TP Hồ Chí Minh, tháng 03/2014 CHỮ VIẾT TẮT GWP: Global Water Partnership IWRM: Integrated Water Resource Management IWRA: TNN: International Water Resources Association Tài nguyên nước TN&MT: Tài nguyên Môi trường CP: Chính Phủ QLTH: Quản lý tổng hợp QLTHTNN: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hiện trạng tài nguyên nước nay: 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới: 2.1.2 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên nước Việt Nam: 2.1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: 2.1.2.3 Các yếu tố không bền vững Tài nguyên nước Việt Nam: 2.2 Tài ngun nước Việt Nam có xu suy thối phát triển sử dụng thiếu hợp lý, thiếu đồng bộ: 2.3 Những thách thức Tài nguyên nước Việt Nam nay: 2.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm tài nguyên nước: 2.5 Những nhân tố gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước: 11 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 13 3.1 Tại phải quản lý tỏng hợp tài nguyên nước Việt Nam: 13 3.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước nguyên tắc quản lý: 14 3.2.1 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước: 14 3.2.2 Các nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước: 16 3.2.3 Mục tiêu quản lý tổng hợp tài nguyên nước: 16 3.3 Một số văn cụ thể Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Quy hoạch Tài nguyên nước: 18 3.4 Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam: 19 3.5 Một số định hướng quản lý tổng hợp TNN Việt Nam: 26 3.6 Các giải pháp phát triển sử dụng hợp lý nguồn Tài nguyên nước Việt Nam hay Các giải pháp phát triển bền vững Tài nguyên nước Việt Nam 30 3.6.1 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước biến đổi khí hậu tồn cầu 30 3.6.2 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng Tài nguyên nước không hợp lý 30 3.6.3 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật pháp 32 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 4.1 Kết luận: 34 4.2 Kiến nghị: 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trữ lượng nước mặt sông Bảng 2: Trữ lượng nước toàn lãn thổ Việt Nam (m3/ngày) i DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tài ngun nước giới (Nguồn: Cục địa chất Mỹ) Hình 2: Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam (Nguồn: http://iwrm.vn/) Hình 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm tài nguyên nước 10 Hình 4: Các chất có khả gây ô nhiễm tài nguyên nước 10 Hình 5: Phân loại nhiễm tài ngun nước 12 Hình 6: Nhu cầu sử dụng nước Việt Nam 14 Hình 7: Nhu cầu phục vụ đa mục tiêu đến tài nguyên nước 17 Hình 8: Kế hoạch thực IWRM 18 Hình 9: Quản lý Bộ NN&PTNT liên quan đến lưu vực 22 Hình 10: Quản lý Bộ TN&MT liên quan đến lưu vực 23 Hình 11: Quản lý vùng lưu vực Việt Nam 24 Hình 12: Nhiệm vụ quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam 28 Hình 13: Một số dự án triển khai lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam 29 ii Môn học: Quản lý Tài nguyên nước CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Nước loại tài nguyên quý giá, yếu tố đảm bảo sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Trữ lượng giới lớn vô tận, sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn đó, với áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước tăng dòng chảy, lũ quét, cạn kiệt nguồn nước mùa cạn, hạ thấp nước ngầm, suy thoái chất lượng nước… Chính mà giới có nhiều nơi khan thiếu nước nghiêm trọng Do giữ gìn bảo vệ tài ngun nước đủ dùng cho hơm nay, giũ gìn cho ngày mai trách nhiệm toàn xã hội, toàn thể người dân quốc gia toàn giới Nước ta trọng phát triển công nghiệp nên nước trở thành vấn đề thời Ngành cơng nghiệp có nhu cầu nước lớn đồng thời tạo lượng nước thải lớn có khả ảnh hưởng đến hệ thống sơng ngịi khu vực Với thực tiễn đánh giá tài nguyên nước việc làm cấp thiết Vì vậy, cần phải tiến hành đánh giá tài nguyên nước sở đánh giá tiềm chất lượng nguồn nước để từ cung cấp thơng tin cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách có có sở để xác định phương hướng thích hợp cho việc sử dụng, khai thác bảo vệ tài nguyên nước Học viên: Đinh Phúc Duy Môn học: Quản lý Tài nguyên nước CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Hiện trạng tài nguyên nước nay: 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới: Tổng lượng nước Trái đất khoảng 1.386 triệu km3 Trong 97% lượng nước tồn cầu đại dương, 3% cịn lại nước tồn dạng băng tuyết, nước ngầm, song ngịi nước khơng khí Hệ thống nước khí quyển, nguồn động lực thủy văn nước mặt khoảng 12.900 km3, chưa đầy 1/100.000 tổng lượng nước toàn cầu Tổng số nước Trái Đất khoảng 35x106km3 chiếm có 3% tổng lượng nước Trái Đất Trong nước ngầm chiếm 30,1%, băng tuyết vĩnh cữu chiếm 68,7%, nước sinh vật 0.003$, nước khí 0,04%, nước ao hồ, đầm lầy lòng song chiếm chưa đầy 0,3% (ao hồ 0,26%, đầm 0,03% song 0,006%) Hình 1: Tài nguyên nước giới (Nguồn: Cục địa chất Mỹ) Học viên: Đinh Phúc Duy Môn học: Quản lý Tài nguyên nước 2.1.2 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên nước Việt Nam: 2.1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: Việt Nam nước có nguồn Tài ngun nước vào loại trung bình giới có nhiều yếu tố khơng bền vững Nước ta có khoảng 830 tỷ m3 nước mặt có 310 tỷ m3 tạo mưa rơi lãnh thổ Việt Nam chiếm 37% 63% lượng mưa lãnh thổ chảy vào Tổng trữ lượng tiềm tàng khả khai thác nước đất chưa kể phần hải đảo ước tính khoảng 60 tỷ m3/năm Trữ lượng nước giai đoạn tìm kiếm thăm dò sơ đạt khoảng tỷ m3/năm (khoảng 13% tổng trữ lượng) Nếu kể nước mặt nước đất phạm vi lãnh thổ bình quân đầu người đạt 4400 m3/người, năm (Thế giới 7400m3/người, năm) Theo tiêu đánh giá Hội Tài nguyên nước Quốc tế IWRA quốc gia 4000m3/người, năm quốc gia thiếu nước Như vậy, nước ta nước thiếu nước tương lai gần (Thực tế kể lượng nước từ lãnh thổ nước chảy vào Việt Nam trung bình đạt khoảng 10.600m3/người, năm) * Tài nguyên nước mặt: Trên lãnh thổ Việt Nam có 2360 sơng dài 10km có dịng chảy thường xun, hệ thống sơng có diện tích lưu vực 1000km2 là: Mê Koong, Hồng, Cả, Mã, Đồng Nai, Ba, Bắc Giang, Kỳ Cùng Vũ Gia – Thu Bồn Sơng ngịi Việt Nam chia làm nhóm: Bảng 1: Trữ lượng nước mặt sơng Nhóm sơng Diện tích lưu vực (km2) Tồn Ngồi nước Nhóm 1: Thượng nguồn nằm 45.705 Trong Tổng lưu lượng nước (km3/năm) Toàn nước Trong Ngoài nước nước 43.725 1.980 38,75 37,17 1,68 199.230 861.170 761,90 189,62 524,28 lãnh thổ Nhóm 2: Trung hạ lưu 1.060.400 nằm lãnh thổ Học viên: Đinh Phúc Duy Mơn học: Quản lý Tài ngun nước Hình 10: Quản lý Bộ TN&MT liên quan đến lưu vực (Nguồn: http://iwrm.vn/) Học viên: Đinh Phúc Duy 23 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước Hình 11: Quản lý vùng lưu vực Việt Nam (Nguồn: http://iwrm.vn/) c) Về nguồn nhân lực phụ nữ tham gia vào công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước - Số cán công tác quan từ Trung ương đến địa phương có liên quan đến ngành nước lớn Tuy nhiên, số cán làm quản lý tài nguyên nước không nhiều, chủ yếu tập trung Cục Quản lý tài nguyên nước Bộ TN&MT, Cục Thuỷ lợi Cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão (nay Tổng Cục thuỷ lợi) thuộc Bộ NN&PTNT (Cục Quản lý tài nguyên nước Bộ TN&MT có khoảng 100 cán bộ, tổng Cục Thuỷ lợi khoảng 250 người) - Riêng cán địa phương hoạt động liên quan đến quản lý tài nguyên nước bao gồm: Số cán làm việc Chi cục Thủy lợi khoảng 1076 người, số cán làm việc 95 doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi khoảng 22.025 người Ngồi cịn có đông thành viên làm việc 12.000 tổ chức hợp tác dùng nước Học viên: Đinh Phúc Duy 24 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước - Ở Việt Nam số lượng phụ nữ làm việc ngành nước nhiều nhiệm vụ, trọng trách lại không giao, chủ yếu họ làm cơng việc kế tốn hay kỹ thuật quản lý đơn d) Nước – hàng hoá kinh tế Ở Việt Nam, nước hàng hoá thực lãnh vực cấp nước thị cơng trình cấp nước tập trung nơng thơn, cịn đa phần dừng lại phí dịch vụ Điều phản ánh văn Chính phủ Bộ liên quan e) Hợp tác quốc tế quản lý tổng hợp tài nguyên nước - Việt Nam nước phát triển, kinh nghiệm quản lý yếu, phương tiện quản lý nghèo nàn, kinh phí đầu tư cho quản lý chưa đáp ứng…nên việc tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý cấp quyền quan tâm đặc biệt nước tổ chức quốc tế tận tình giúp đỡ Hà Lan, Đan Mạch, Úc, Nhật, WB, ADB, GWP, UNICEF, UNIDO…Đối với lĩnh vực quản lý tổng hợp nguồn nước, hiệu hợp tác thông qua dự án mà họ tài trợ + Dự án TA2871 ViE – Quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng + Dự án tăng cường lực quản lý tài nguyên nước ADB TA 3528 – ViE + Dự án hỗ trợ TNN AusAID tài trợ + Dự án ADB-TA 3892VIE + Dự án hỗ trợ ngành nước (Water SPS) DANIDA tài trợ + Dự án đánh giá ngành nước Việt Nam Ngồi cịn nhiều dự án Uỷ ban quốc gia Mêkông thực hiện, hội thảo nước nước ADB, NARBO, MRC, WB tổ chức khác tổ chức nhằm nâng cao trình độ quản lý tổng hợp TNN f) Những tồn công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước Học viên: Đinh Phúc Duy 25 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước - Nhiều văn pháp quy quản lý tổng hợp TNN Nhà nước ban hành lâu đến không phù hợp - Các văn Bộ ban hành nhiều mang nặng tính chun ngành, cịn chồng chéo nên khó thực - Nhiều văn liên quan đến TNN mà Bộ trình Chính phủ ký, thiếu kiểm tra kỹ lưỡng nên sau ban hành, hiệu không cao - Trong gần thập kỉ qua, có chồng chéo chức quản lý TNN Bộ, chủ yếu Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT nên xảy chiến giành chức mà đơi Chính phủ phải đứng giải - Các tổ chức lưu vực sông, Uỷ ban bảo vệ môi trường lưu vực thành lập hoạt động khơng có hiệu - Cán quản lý tổng hợp TNN cịn q (nhất Bộ TN&MT), kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, sở, phương tiện quản lý yếu thiếu - Sự phối hợp Bộ, Ngành liên quan tới quản lý TNN từ Trung ương đến địa phương yếu - Vai trò Phụ nữ quản lý tổng hợp TNN chưa quan tâm mức - Tuy Nước coi hàng hoá kinh tế thực tế chưa quan tâm thực 3.5 Một số định hướng quản lý tổng hợp TNN Việt Nam: - Nhanh chóng hồn thiện việc sửa luật TNN trình Quốc hội xem xét phê duyệt - Tiếp tục rà soát, bổ sung văn pháp quy khác liên quan đến công tác quản lý tổng hợp TNN - Tăng cường lực cho Cục Quản lý TNN sở vật chất, nhân lực, phương tiện quản lý - Đào tạo, đào tạo lại để nâng cao kiến thức quản lý tổng hợp TNN cho cán làm việc lĩnh vực này.Hoàn thiện máy quản lý TNN từ Trung ương đến địa phương, kiến nghị lập đơn vị Thanh tra ngành nước Học viên: Đinh Phúc Duy 26 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước - Nghiên cứu xây dựng lại mơ hình phù hợp cho Hội đồng quốc gia TNN để phát huy đầy đủ vai trò tổ chức việc tư vấn cho Chính phủ định sách quan trọng cho ngành nước - Nghiên cứu cải tổ thành lập tổ chức lưu vực sông sở sửa đổi Điều 64 Luật TNN Nghị định 120 Chính phủ quản lý lưu vực sơng - Phát huy vai trị Uỷ ban sơng Mê Kơng Việt Nam việc quản lý lưu vực sông Mê Kông, tiến hành đàm phán với Trung Quốc - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, tranh thủ tài trợ kinh phí, phương tiện quản lý đào tạo cán chuyên ngành - Nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng chế sách để động viên nhân dân tham gia vào công tác quản lý tổng hợp TNN theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra - Nghiên cứu chế phối hợp phù hợp để tăng cường hợp tác Bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương công tác quản lý TNNNghiên cứu đưa sách để thời gian ngắn triển khai hoạt động để giải vấn đề Nước thực hàng hoá kinh tế - Nhà nước cần có sách đầu tư thích đáng cho ngành nước để họ có đủ lực tài giải vấn đề đặt cho phát triển ngành Học viên: Đinh Phúc Duy 27 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước Hình 12: Nhiệm vụ quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam (Nguồn: http://iwrm.vn/) Học viên: Đinh Phúc Duy 28 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước Việt Nam Dự án hợp tác BMBF VÀ MOST Hình 13: Một số dự án triển khai lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam (Nguồn: http://iwrm.vn/) Học viên: Đinh Phúc Duy 29 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước 3.6 Các giải pháp phát triển sử dụng hợp lý nguồn Tài nguyên nước Việt Nam hay Các giải pháp phát triển bền vững Tài nguyên nước Việt Nam 3.6.1 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước biến đổi khí hậu tồn cầu a) Giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hành động Quốc gia b) Từ 1994- 2020, xây dựng thêm khoảng 70 hồ chứa Thuỷ lợi, Thuỷ điện có Vhi 10 triệu m3 với Vtb 50 tỷ m3, Vhi 33 tỷ m3, có 46 hồ chứa với Vhi 400 triệu m3 (Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu, 2007) c) Cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng - Nâng cấp hệ thống cũ - Qui hoạch xây dựng bổ sung hệ thống mới, độc lập với tưới, cấp nước - Thực nghiêm chỉnh Luật Tài nguyên nước, Bảo vệ mơi trường, Đê Điều…bảo đảm lũ, bảo vệ bờ sơng, chỉnh trị lịng sơng, cửa sơng thơng lũ… - Nâng cấp đê biển, đê cửa sông - Củng cố bồi trúc đê sơng đảm bảo an tồn đê với mực nước thiết kế qui định - Khai thác hợp lý đất đai chưa sử dụng - Thực chế sản xuất 3.6.2 Hạn chế giảm thiểu suy thoái Tài nguyên nước Phát triển, sử dụng Tài nguyên nước không hợp lý a Giảm nhu cầu nước 1) Tưới tiết kiệm nước 2) Giảm tổn thất nước: - Cứng hoá kênh mương - Nâng cấp cơng trình đầu mối - Nâng cao hiệu quản lý Học viên: Đinh Phúc Duy 30 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước * Quản lý theo nhu cầu dùng nước quản lý theo khả cơng trình * Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia quản lý xã hội, công dân cộng đồng * Tăng cường lực quản lý 3) Chuyển đổi cấu trồng vật ni có nhu cầu sử dụng nước thấp 4) Phịng chống nhiễm nước b Công nghiệp 1) Nâng cao hiệu tái sử dụng nước 2) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải 3) Phịng chơng nhiễm nguồn nước c Du lịch- Dịch vụ- Sinh hoạt 1) Sử dụng nước tiết kiệm chống lãng phí 2) Giảm nhu cầu nước cách hợp lý, cải tiến thiết bị sử dụng nước 3) Phịng chống nhiễm nguồn nước d Khai thác sử dụng nguồn nước đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm trì dịng chảy mơi trường cho sông khoẻ mạnh bảo vệ phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh Pháp lý hoá nội dung đảm bảo dịng chảy mơi trường qui hoạch, thiết kế vận hành hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện đập dâng Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm vùng khai thác mức, phịng chống hoang mạc hố e Đầu tư nghiên cứu kiểm kê đánh giá qui hoạch dự báo dài hạn Tài nguyên nước Dự báo theo mùa, năm nhiều năm nguồn nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán kèm với tượng LaNina, ElNino… để có kế hoạch sử dụng hợp lý an toàn nguồn nước g Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước Tổ chức Lưu vực sơng có chế quản lý thích hợp, hiệu h Bảo vệ mơi trường nước, phịng chống giảm thiểu ô nhiễm nước, thực Luật văn Luật có liên quan Học viên: Đinh Phúc Duy 31 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước 1) Hiểu thực đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Đê Điều, Chiến lược quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020 Nghị định, Qui định Chính phủ có liên quan 2) Thực người gây nhiễm phải trả phí 3) Tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ môi trường nước 4) Cải tạo, cải thiện khơi phục có kiểm sốt dịng sơng bị ô nhiễm, bị tù sông Đáy, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Sài Gịn sơng, kênh nội 3.6.3 Hạn chế giảm thiểu suy thối Tài nguyên nước Quản lý, Tổ chức Luật pháp a) Nhà nước sớm ban hành đầy đủ đồng văn Luật hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mơi trường Luật có liên quan đến Tài nguyên nước b) Nhà nước sớm sửa đổi Luật Tài nguyên nước cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội (đã bộc lộ số điều bất cập) văn Luật c) Nhà nước sớm tập trung thống quan quản lý Tài nguyên nước thông suốt từ Trung ương đến Địa phương sớm thành lập Tổ chức quản lý lưu vực sơng thích hợp với nhiệm vụ chức rõ ràng, hoạt động có hiệu thực “người lưu vực sông” tự quản lý có hỗ trợ Trung ương (chứ dừng lại quản lý qui hoạch, mà thực chất qui hoạch chưa có Lãnh đạo quản lý chủ yếu “người Trung ương” nên hoạt động hiệu quả, hình thức) d) Nhà nước nên có chế, sách để người dân, tổ chức cộng động tham gia thực bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia từ lập qui hoạch xây dựng đến khai thác sử dụng bảo vệ Học viên: Đinh Phúc Duy 32 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước e) Nhà nước sớm ban hành văn qui định bước đảm bảo đủ dòng chảy môi trường cho sông để sông thực sống, khoẻ lành mạnh làm sở cho phát triển bền vững Tài nguyên nước Học viên: Đinh Phúc Duy 33 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Trước thách thức to lớn tài nguyên nước nước ta, thúc đẩy công tác quản lý tổng hợp TNN để bảo vệ phát triển bền vững TNN việc cần thiết Nhà nước toàn dân tộc Trong năm qua, quan tâm Nhà nước, nỗ lực Bộ, ngành liên quan đến TNN từ Trung ương đến địa phương giúp đỡ quốc tế, công tác quản lý tổng hợp TNN bước đầu đạt thành tích đáng kể từ việc đưa văn pháp quy, tái cấu tổ chức, phát huy tham gia người dân…đã đóng góp lớn vào cơng việc bảo vệ nguồn tài nguyên quan trọng quốc gia Trước mắt tương lai, công tác quản lý tổng hợp TNN cịn nhiều khó khăn gian khổ, điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng, Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan cần đưa chiến lược, kế hoạch hành động lộ trình phù hợp để thúc đẩy công tác quản lý tổng hợp TNN 4.2 Kiến nghị: Cần tiếp tục hoàn thiện máy quản lý nhà nước quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt thống quản lý để tránh chồng chéo dẫn đến việc hiệu Kết hợp liên ngành việc quản lý tài nguyên nước từ bước đầu đánh giá trữ lượng chất lượng cách xác đến sách hợp lý khai thác, quản lý sử dụng Về vấn đề quy hoạch TNN cần phải trọng nói đến quy hoạch bị ảnh hưởng nhiều yếu tố không nhân tố tự nhiên hay nhân tạo mà quy hoạch khác mang tính chất liên ngành Học viên: Đinh Phúc Duy 34 Môn học: Quản lý Tài nguyên nước hướng tới mục tiêu phát triển bền vững quản lý tổng hợp tài nguyên nước Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động gây ô nhiễm hay ảnh hưởng đến tài nguyên nước tổ chức, cá nhân vô ý thức Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên nước cụ thể lưu vực sông Học viên: Đinh Phúc Duy 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, 5/2012 Thực phát triển bền vững Việt Nam (Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20)) Hà Nội GS TS Ngơ Đình Tuấn, 5/2007 Phát triển sử dụng hợp lý tài nguyên nước (Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu) Trường Đại học Thuỷ Lợi PGS TS Trần Thục, 2008 Sổ tay phổ biến kiến thức tài nguyên nước Việt Nam TS Đào Trọng Tứ, 2011 Tổ chức quản lý lưu vực sông Việt Nam Trung tâm Con người Thiên nhiên Nguyễn Thanh Sơn, 2010 Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Giáo Dục Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn, Ngơ Chí Tuấn, Nguyễn Ý Như, 2013 Đánh giá tính dễ bị tổn thương tài nguyên nước lưu vực sơng Nhuệ Đáy Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 29, Số 1S, trang 126-133 Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Sukrano Sastro Hardjono Tjioek Subijanto, 2008 Hệ thống Quản lý tài nguyên nước tổng hợp khu vực Châu Á (Mạng lưới Tổ chức lưu vực sông Châu Á) 10 Đỗ Thị Hồng Phấn, Nguyễn Thị Phương Lâm, 2011 Đánh giá tình hình thựchiện QLTHTNN Việt Nam từ năm 2000 –2010 (GWP –SEA 2011 Work program) Một số trang Wedsite tham khảo: http://www.gwp.org/ http://www.iwrm.vn/ http://www.rrbo.org.vn/ http://www.un.org/waterforlifedecade/iwrm.shtml http://igpvn.vn http://www.sswm.info/ ... III: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM 13 3.1 Tại phải quản lý tỏng hợp tài nguyên nước Việt Nam: 13 3.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước nguyên tắc quản lý: ... sau 3.2 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước nguyên tắc quản lý: 3.2.1 Khái niệm quản lý tổng hợp tài nguyên nước: ? ?Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (IWRM) trình xúc tiến việc phối hợp quản lý phát... Duy Môn học: Quản lý Tài nguyên nước 2.1.2 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên nước Việt Nam: 2.1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: Việt Nam nước có nguồn Tài nguyên nước vào loại trung