1. Trang chủ
  2. » Tất cả

File 20200325 083241 24 3 2020 đề cương chế độ bhxh về tai nạn lao động v1

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 236 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCMỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh,[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCMỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCMỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên học viên??? TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 Lý lựa chọn đề tài Kể từ đời nay, bảo hiểm xã hội (BHXH) trở thành cơng cụ hữu hiệu mang tính nhân văn sâu sắc để giúp người vượt qua khó khăn, rủi ro phát sinh sống trình lao động BHXH ngày trở thành tảng cho an sinh xã hội quốc gia, thể chế Nhà nước thực hầu Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nội dung BHXH, hướng đến đối tượng người lao động bị tai nạn lao động (TNLĐ) hay nhiễm bệnh nghề nghiệp (BNN) trình lao động Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hàng năm có khoảng 337 triệu vụ TNLĐ xảy giới 2,3 triệu người chết bệnh liên quan đến lao động Thiệt hại TNLĐ BNN ước tính khoảng 4% GDP tồn giới Ở số nước có thu nhập cao, khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi bị thương tật lao động Các nghiên cứu tình hình TNLĐ hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất TNLĐ chết người 30 - 43 người/100.000 lao động Báo cáo Tổ chức Y tế giới cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại góp phần gây hoành hành số bệnh giới, cụ thể: 37% số người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người bị bệnh hen suyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư 2% số người bị bệnh bạch cầu Ngoài ra, điều kiện lao động xấu tác động không nhỏ đến cộng đồng xã hội, làm năm có thêm khoảng gần 310.000 người chết bị tổn thương liên quan đến lao động Trước năm 2015, chế độ bảo hiểm TNLĐ chế độ BHXH bắt buộc quy định Luật BHXH 2014 Hiện nay, chế độ quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) 2015 (Luật số 84/2015/QH13 , có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016), theo đó, quy định chế độ bảo hiểm TNLĐ, bệnh nghề nghiệp Luật BHXH 2012 hết hiệu lực kể từ Luật ATVSLĐ 2015 có hiệu lực Một số nội dung chế độ bảo hiểm TNLĐ sửa đổi, bổ sung, sở pháp lý quan trọng để tất bên tham gia chế độ này, cá nhân, tổ chức liên quan thực quyền, nghĩa vụ Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ nước; hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng kinh tế trọng điểm lớn nước Thời gian qua việc thực chế độ BHXH tai nạn lao động thành phố đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội theo định hướng của Đảng sách pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, sách BHXH nói chung chế độ bảo hiểm TNLĐ nói riêng, thực thành phố bộc lộ hạn chế, bất cập, có nội dung quy định chưa đầy đủ khơng cịn phù hợp với thực tế… Để khắc phục hạn chế, tồn tại, thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước sách BHXH, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo an sinh xã hội hội nhập quốc tế thời gian tới, địi hỏi cần phải có nghiên cứu sâu chế độ tai nạn lao động để bước hồn thiện sách tổ chức thực hiện, sơ đảm bảo cho việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung nội dung tồn taị, bất cập so với thực tế tiền đề định hướng việc hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, tổ chức thực sách BHXH tương lai thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nước nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tế Tác giả định lựa chọn nội dung: “Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế độ BHXH TNLĐ theo pháp luật nội dung nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài như: Nguyễn Đại Đồng (1997), Giải pháp bồi thường bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam Đề tài với nội dung bao hàm rộng, phân tích đưa phương án để tạo quỹ bồi thường tai nạn lao động phù hợp với tình hình kinh tế địa phương Tuy nhiên đề tài thực từ năm 1997 nên so với tình hình kinh tế xã hội quy định bồi thường tai nạn lao động không phù hợp Trần Thanh Hải (2013) “Pháp luật bồi thường tai nạn lao động qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế" làm luận văn thạc sỹ luật học Dưới góc độ khoa học pháp lý phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, luận văn nghiên cứu pháp luật bồi thường tai nạn lao động với tư cách nội dung pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội, luận văn sâu nghiên cứu quy phạm pháp luật Việt Nam bồi thường tai nạn lao động, chi trả bồi thường tai nạn lao động, mức chi trả bồi thường tai nạn lao động, việc xử lý tranh chấp bồi thường tai nạn lao động, thủ tục thực bồi thường tai nạn lao động; mối liên quan bồi thường tai nạn lao động bồi thường thiệt hại; vai trò pháp luật bồi thường tai nạn lao động việc cải thiện điều kiện lao động, việc phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Ngoài ra, luận văn đề cập đến số quy định bồi thường tai nạn lao động nước như: Thái Lan, Singapore, Philippines, Hàn Quốc Các công ước quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế xem xét nghiên cứu liên quan với quy định pháp luật bồi thường tai nạn lao động Lê Thị Nhàn (2013), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luật BHXH Việt Nam Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chế độ TNLĐ bệnh nghề nghiệp (BNN) Phân tích vai trị chế độ bên tham gia, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu chế độ, sách, quy định hành chế độ TNLĐ BNN, từ điểm hạn chế quy định Phân tích tình hình thực chế độ TNLĐ BNN Việt Nam Đưa phương hướng hoàn thiện chế độ TNLĐ BNN Việt Nam Nguyễn Thị Lan Hương (2012) “Pháp luật BHXH lao động nữ Việt Nam nay” Ddề tài làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm nội dung đảm bảo quyền LĐN; BHXHđối với lao động nữ, nêu lên thực tiễn thực vấn đề BHXH lao động nữ pháp luật, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Dựa vào đó, đề tài đưa hướng giải pháp để hạn chế lạm dụng quyền LĐN song song với việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền LĐN từ thực tế Lê Thị Kim Dung (2012), “Tiêu chí BHXH bồi thường tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2012; Trong tạp chí nhà nước pháp luật, tác giả phân tích quy định pháp luật hành tiêu chí BHXH việc bồi thường tai nạn lao động, đưa hướng giải vướng mắc pháp luật Nhìn chung, báo, tạp chí, cơng trình nói đề cập đến số nội dung liên quan đến chế độ bảo hiểm TNLĐ, nghiên cứu dừng lại mức độ bản, chưa toàn diện thống nhất; chưa đưa cách khái quát chung thực trạng chế độ tai nạn lao động, chưa có phương hướng giải pháp mang tính thực tiễn cao để điều chỉnh vấn đề tai nạn lao động nói chung, qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn đắn, phù hợp với lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐ phân tích quy định chế độ hệ thống pháp luật hành; nghiên cứu quy định chế độ bảo hiểm TNLĐ pháp luật số nước, khảo sát thực tiễn thực chế độ thành phố Hồ Chí Minh, qua phát bất cập, hạn chế rút đề xuất hoàn thiện pháp luật bảo hiểm TNLĐ 3.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận chế độ bảo hiểm TNLĐ; - Phân tích quy định pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ; - Đánh giá thực tiễn thực chế độ bảo hiểm TNLĐ qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc thực chế độ BHXHđối với tai nạn lao động qua thực tiễn thành phố Hồ Chí thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng chế độ bảo hiểm TNLĐ qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Các câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở lý luận chế độ bảo hiểm TNLĐ gì? - Thực trạng pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ sao? - Thực tiễn thực chế độ thành phố Hồ Chí nào? - Những bất cập, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật chế độ bảo hiểm TNLĐ, tình hình thực chế độ bảo hiểm TNLĐ qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghien cứu vấn đề lý luận pháp lý chế độ bảo hiểm TNLĐ quy định Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 văn hướng dẫn - Luận văn kế thừa, tham khảo số tài liệu, số khảo sát, báo cáo liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2010 – đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin - Các phương pháp khác: sở phương pháp luận, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê số phương pháp khác để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật chế độ tai nạn lao động; nghiên cứu chế độ tai nạn lao động qua thời kỳ thực tiễn thực chế độ BHXHđối với tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động nay, thực tiễn thực thi quy định từ đưa đề xuất mang tính xây dựng, góp phần hồn thiện, tăng cường đưa pháp luật chế độ tai nạn lao động thực thi tối đa thực tiễn, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh xã hội thời gian tới 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tất cán bộ, công chức làm việc hệ thống quan Bảo hiểm xã hội, ngành Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi tồn quốc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận pháp lý chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Chương 2: Thực tiễn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Thành phố Hồ Chí Minh số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Đề cương dự kiến CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.2 Đặc điểm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.3 Ý nghĩa vai trò chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.4 Lịch sử thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam 1.2 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.2.1 Điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.2.2 Tài thực chế độ 1.2.3 Các quyền lợi hưởng 1.2.4 Thủ tục hưởng chế độ Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Thực tiễn thực chế độ bảo hiệm tai nạn lao động thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tình hình thực chế độ thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Đánh giá thực tiễn thực chế độ tai nạn lao động qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Min 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam 2.2.2 Các kiến nghị cụ thể Kết luận chương KẾT LUẬN 10 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật lao động 2012 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Luật vệ sinh an toàn lao động 2015 Nghị định 37/2016/NĐ-CP Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/9/2017 hướng dẫn Nghị định 37/2016/NĐ-CP Thông tư số 26/2016/TT-BYT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Nguyễn Ngọc Lan (2005), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo Luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội Thông tư số 14/2016/TT-BYT Ngày 15 tháng năm 2016 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật BHXHthuộc lĩnh vực y tế Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 10.Tổ chức Lao động Quốc tế (1964), Công ước số 121, Công ước trợ cấp TNLĐ 11.Tổ chức Lao động quốc tế (1993), Công ước 174 phòng ngừa tai nạn lao động nghiêm trọng 12.Trường Đại học Lao động – Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 13.Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Cục Y tế dự phịng, Bộ Y tế (2006), Báo cáo Cơng tác y tế lao động bệnh nghề nghiệp năm 2016, Hà Nội 15.Cục An toàn lao động, Bộ Lao, TB&XH (2005), Báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2015, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Chính sách Kinh tế- Xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18.Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR lý luận ứng dụng, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 19.Trần đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), đổi BH người lao động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Tống Thị Minh (2012), Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tai nạn lao động Việt Nam, luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22.Trần Thị Thúy Nga (2015), Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung chế độ bảo hiểm ngắn hạn, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lđ, TB&XH, Hà Nội 23.Quốc hội (1994), Bộ Luật lao động, Hà Nội 24.Quốc hội (2002), Bộ Luật Lao động sửa đổi bổ sung, Hà Nội 25.Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26.Trịnh Khắc Thẩm (2007), Giáo trình Bảo hộ lao động, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 27.Tạ Quang Thiệu (2009), Kết tra việc thực sách, chế độ BH vấn đề cần khắc phục, chuyên đề khoa học, Bộ Lđ, TB&XH, Hà Nội 28.Dương Xuân Triệu (1998), Hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý chi trả chế độ ốm đau, thai sản, TNLđ, BNN cho người tham gia BH, đề tài khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 38 Tổ chức Lao động quốc tế (1998), Cẩm nang An sinh xã hội, tập 1,2,3,4, NXB Thống kê, Hà Nội ... thường tai nạn lao động, chi trả bồi thường tai nạn lao động, mức chi trả bồi thường tai nạn lao động, việc xử lý tranh chấp bồi thường tai nạn lao động, thủ tục thực bồi thường tai nạn lao động; ... Đề cương dự kiến CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.1 Khái niệm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động. .. điểm chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1 .3 Ý nghĩa vai trò chế độ bảo hiểm tai nạn lao động 1.1.4 Lịch sử thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam 1.2 Quy định pháp luật chế độ bảo hiểm tai

Ngày đăng: 22/03/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w