1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp kiến thức chương kỹ năng công chứng các loại hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và các loại giao dịch khác

137 32 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Luật công chứng, kỹ năng hành nghề công chứng, kỹ năng công chứng hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản 1.1.Pháp luật về biện pháp bảo thực hiện nghĩa vụ và đăng ký GDBĐ 01 13 1 Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản 1.2.Kỹ năng công chứng hợp đồng thế chấp tài sản là bất động sản 14 15 1 Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản 1.3.Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản là bất động sản 1.4.Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản là động sản 16 1 Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản 1.5.Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai 17 25 2 Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản 2.1.Kỹ năng công chứng hợp đồng cầm cố tài sản 2.2.Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản 26 28 3 Công chứng hợp đồng bảo lãnh 3.1.Kỹ năng công chứng hợp đồng bảo lãnh 3.2.Công chứng hợp đồng đồng bảo lãnh 29 30 4 Công chứng hợp đồng đặt cọc 4.1.Kỹ năng công chứng hợp đồng đặt cọc 4.2.Công chứng hợp đồng đặt cọc 31 39 5 Tọa đàm Sai sót thường gặp trong công chứng HĐ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 40 41 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.1.Pháp luật về doanh nghiệp 42 48 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.2.Pháp luật về sở hữu trí tuệ 49 54 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.3.Pháp luật về thuế 55 63 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.4.Kỹ năng công chứng hợp đồng trong hoạt động KDTM 64 70 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.5.Công chứng hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất 71 72 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.6.Công chứng hợp đồng góp vốn bằng nhà ở 73 76 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.7.Công chứng hợp đồng góp vốn bằng tài sản là động sản 77 80 6 Công chứng hợp đồng trong hoạt động KD TM 6.8.Công chứng hợp đồng hợp tác kinh doanh 81 83 7 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.1.Pháp luật về đại diện và hợp đồng ủy quyền 84 88 7 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.2.Kỹ năng công chứng hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền 89 91 7 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.3.Công chứng hợp đồng ủy quyền 92 93 7 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.4.Công chứng giấy ủy quyền 94 97 8 Công chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài 8.1.Kỹ năng công chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài 98 100 8 Công chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài 8.2.Công chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài 101 9 Công chứng văn bản SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 9.1.Kỹ năng công chứng văn bản SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 102 108 9 Công chứng văn bản SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 9.2.Công chứng văn bản SĐBS, hủy bỏ hợp đông, giao dịch 109 110 10 CC VBTT chấm dứt HĐ; VB đơn phương chấm dứt HĐ 10.1.Kỹ năng CC thỏa thuận chấm dứt; VB đơn phương chấm dứt HĐ 111 116 10 CC VBTT chấm dứt HĐ; VB đơn phương chấm dứt HĐ 10.2.Công chứng thỏa thuận chấm dứt HĐ;VB đơn phương chấm dứt HĐ 117 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.1.Kỹ năng công chứng văn bản khác liên quan đến hôn nhân và gia đình 118 120 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.2.Công chứng văn bản thỏa thuận đưa tài sản chung vào kinh doanh 11.3.Công chứng văn bản thỏa thuận đứng tên trên giấy chứng nhận 121 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.4.Các quy định khác của pháp luật về thừa kế liên quan đến công chứng 122 126 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.5.Công chứng Văn bản thỏa thuận cử người quản lý di sản 127 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.6.Kỹ năng công chứng văn bản khác 128 130 12 Tọa đàm CC hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngoài và VB SĐBS, hủy bỏ HĐ

[CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] MỤC LỤC Bài Nội dung Chi tiêt Trang Công chứng hợp đồng chấp tài sản 1.1.Pháp luật biện pháp bảo thực nghĩa vụ đăng ký GDBĐ 01 - 13 Công chứng hợp đồng chấp tài sản 1.2.Kỹ công chứng hợp đồng chấp tài sản bất động sản 14 - 15 Công chứng hợp đồng chấp tài sản 1.3.Công chứng hợp đồng chấp tài sản bất động sản 1.4.Công chứng hợp đồng chấp tài sản động sản Công chứng hợp đồng chấp tài sản 1.5.Công chứng hợp đồng chấp tài sản hình thành tương lai 17 - 25 Cơng chứng hợp đồng cầm cố tài sản 2.1.Kỹ công chứng hợp đồng cầm cố tài sản 2.2.Công chứng hợp đồng cầm cố tài sản 26 - 28 Công chứng hợp đồng bảo lãnh 3.1.Kỹ công chứng hợp đồng bảo lãnh 3.2.Công chứng hợp đồng đồng bảo lãnh 29 - 30 Công chứng hợp đồng đặt cọc 4.1.Kỹ công chứng hợp đồng đặt cọc 4.2.Công chứng hợp đồng đặt cọc 31 - 39 Tọa đàm Sai sót thường gặp cơng chứng HĐ bảo đảm thực nghĩa vụ 40 - 41 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.1.Pháp luật doanh nghiệp 42 - 48 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.2.Pháp luật sở hữu trí tuệ 49 - 54 Cơng chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.3.Pháp luật thuế 55 - 63 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.4.Kỹ công chứng hợp đồng hoạt động KD-TM 64 - 70 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.5.Cơng chứng hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất 71 - 72 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.6.Cơng chứng hợp đồng góp vốn nhà 73 - 76 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.7.Công chứng hợp đồng góp vốn tài sản động sản 77 - 80 Công chứng hợp đồng hoạt động KD - TM 6.8.Công chứng hợp đồng hợp tác kinh doanh 81 - 83 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.1.Pháp luật đại diện hợp đồng ủy quyền 84 - 88 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.2.Kỹ công chứng hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền 89 - 91 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.3.Công chứng hợp đồng ủy quyền 92 - 93 Công chứng hợp đồng ủy quyền 7.4.Công chứng giấy ủy quyền 94 - 97 Công chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngồi 8.1.Kỹ cơng chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngồi 98 - 100 Cơng chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngồi 8.2.Cơng chứng hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngồi Cơng chứng văn SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 9.1.Kỹ công chứng văn SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 102 - 108 16 101 Công chứng văn SĐBS, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch 9.2.Công chứng văn SĐBS, hủy bỏ hợp đông, giao dịch 109 - 110 10 CC VBTT chấm dứt HĐ; VB đơn phương chấm dứt HĐ 10.1.Kỹ CC thỏa thuận chấm dứt; VB đơn phương chấm dứt HĐ 111 - 116 10 CC VBTT chấm dứt HĐ; VB đơn phương chấm dứt HĐ 10.2.Công chứng thỏa thuận chấm dứt HĐ;VB đơn phương chấm dứt HĐ 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.1.Kỹ công chứng văn khác liên quan đến nhân gia đình 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.2.Công chứng văn thỏa thuận đưa tài sản chung vào kinh doanh 11.3.Công chứng văn thỏa thuận đứng tên giấy chứng nhận 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.4.Các quy định khác pháp luật thừa kế liên quan đến công chứng 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.5.Công chứng Văn thỏa thuận cử người quản lý di sản 11 Công chứng hợp đồng, giao dịch khác 11.6.Kỹ công chứng văn khác 128 - 130 12 Tọa đàm CC hợp đồng, giao dịch có yếu tố nước ngồi VB SĐBS, hủy bỏ HĐ 131 - 135 117 118 - 120 121 122 - 126 127 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] BÀI CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN 1.1 PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VÀ ĐĂNG KÝ GDBĐ I KHÁI NIỆM BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Về mặt khách quan: Là quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thoả thuận bên việc lựa chọn sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân với tính chất tác động, dự phòng để bảo đảm; đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ (vi phạm nghĩa vụ) gây II ĐẶC ĐIỂM [https://luatminhkhue.vn/bien-phap-bao-dam-thuc-hien-hop-dong.aspx] Phụ thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ nghĩa vụ cụ thể, phụ thuộc vào điều kiện chủ thể tham gia quan hệ mà biện pháp bảo đảm mang đặc điểm riêng biệt Ngoài ra, tất biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung sau đây: Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ không tồn độc lập mà phụ thuộc gắn liền với nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ có quan hệ nghĩa vụ bên thiết lập biện pháp bảo đảm Nghĩa việc bảo đảm thực nghĩa vụ không tồn cách độc lập Nội dung, hiệu lực biện pháp bảo đảm phù hợp phụ thuộc vào nghĩa vụ Vì vậy, người ta gọi nghĩa vụ phát sinh từ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ phụ Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ Thông thường, đặt biện pháp bảo đảm, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết hợp đồng hai bên Ví dụ: Biện pháp đặt cọc buộc bên phải giao kết hợp đồng Mục đích biện pháp bảo đảm thể thông qua chức biện pháp cụ thể Mỗi biện pháp bảo đảm có đặc điểm tính chất riêng biệt, nên chức chúng khơng thể giống hồn tồn Một chức riêng biệt có biện pháp khơng có biện pháp khác Nhưng nhìn cách tổng thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có ba chức nói chung: Chức tác động, Chức dự phòng Chức dự phạt Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích bên nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Quy luật ngang giá quan hệ tài sản cho thấy có lợi ích vật chất bù đắp lợi ích vật chất Vì vậy, bên quan hệ nghĩa vụ dùng quyền nhân thân làm đối tượng biện pháp bảo đảm Lợi ích vật chất đối tượng biện pháp bảo đảm thường tài sản (vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản công việc phải làm) Các đối tượng phải có đủ yếu tố mà pháp luật yêu cầu đối tượng nghĩa vụ nói chung Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Như vậy, nguyên tắc, phạm vi bảo đảm tồn nghĩa vụ bên khơng thoả thuận pháp luật không quy định khác phần nghĩa vụ Ví dụ: "Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh" Phạm vi bảo lãnh không lớn phạm vi nghĩa vụ dù thực tế người có nghĩa vụ đưa tài sản có giá trị lớn nhiều lần giá trị nghĩa vụ để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Vì rằng, dù giá trị đối tượng bảo đảm có lớn giá trị nghĩa vụ mục đích việc bảo đảm để người mang nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ phạm vi xác định Khoản Điều 293 Bộ luật dân năm 2015 quy định: "Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thoả thuận theo quy định pháp luật; Nếu khơng có thoả thuận pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm tồn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại" Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Cho dù bên đặt biện pháp bảo đảm bên cạnh nghĩa vụ không cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thực cách đầy đủ Thông thường, quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ tự giác thực nghĩa vụ họ người có quyền đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ biện pháp bảo đảm nghĩa vụ coi chấm dứt Chức dự phòng biện pháp bảo đàm cho thấy biện pháp bảo đảm áp dụng nghĩa vụ khơng thực thực không nhàm qua bảo đảm quyền lợi cho bên có quyền Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thoả thuận bên Nếu nghĩa vụ phát sinh từ cãn khác (các thoả thuận, quy định pháp luật) biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh thông qua thoả thuận bên giao dịch dân Vì vậy, có quan đỉểm cho biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng phụ đặt bên cạnh hợp đồng để bảo đảm cho việc thực hợp đồng Quan điểm nhiều vấn đề cần tranh luận dù phải thừa nhận cách thức toàn nội dung biện pháp bảo đảm kết thoả thuận bên Có hợp đồng dân mà pháp luật quy định buộc phải có biện pháp bảo đảm (như hợp đồng cho vay mà bên cho vay Ngân hàng nhà nước) khơng mà thoả thuận bên Dù pháp luật quy định phải chấp người vay người vay có quyền lựa chọn thoả thuận để với bên cho vay xác định nội dung chấp (đối tượng chấp bất động sản nào, phương thức xử lí tài sản ) Từ khái niệm đặc điểm chung biện pháp bảo đảm, nói ràng chất pháp lí, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ loại "chế tài" nghĩa vụ dân Chế tài bên thoả thuận đặt bảo trợ pháp luật Các bên tự áp dụng thoả thuận có vi phạm nghĩa vụ KHƠNG CĨ thoả thuận có quyền u cầu CQNN có thẩm quyền áp dụng để bào đảm quyền lợi cho bên có quyền III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Điều 292 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Cầm cố tài sản Ký cược Bảo lãnh Thế chấp tài sản Ký quỹ Tín chấp Đặt cọc Bảo lưu quyền sở hữu Cầm giữ tài sản Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Trong trường hợp người có nghĩa vụ không thực hiên, thực không đúng, không đẩy đủ nghĩa vụ mà họ cam kết, người có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bên thỏa thuận yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp để buộc bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cam kết nhằm bảo đảm quyền lợi cho Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mang tính chất dự phịng ln tổn kèm theo nghĩa vụ nên áp dụng bên có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà họ tự nguyện cam kết Tùy trường hợp tùy thuộc vào việc cam kết, thỏa thuận, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có quy chế xử lí khác Bộ luật dân quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sau đây: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, phạt vi phạm Mỗi biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có đặc trưng chất pháp lí khác Cầm cố tài sản  (Liên quan đến cơng chứng nhiều u cầu thủ tục thơng qua VBCC) Là việc bên (gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ theo hợp đồng Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Thế chấp tài sản  (Liên quan đến cơng chứng nhiều u cầu thủ tục thông qua VBCC) Là việc bên (gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ theo hợp đồng bên (gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn thay phải công chứng, chứng thực đăng ký Hiệu lực theo điều 319 BLDS 2015 Đặt cọc  Là việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (Tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Việc đặt cọc phải lập thành văn Ký cược Là việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Biện pháp chủ yếu áp dụng hợp đồng thuê tài sản có giá trị nhỏ, hay việc sử dụng tài sản dễ bị hư hỏng Một điều cần ý giá trị tài sản ký cược lớn hay nhỏ giá trị tài sản thuê không? Việc phụ thuộc vào thoả thuận bên, thực tế tài sản cho thuê có độ rủi ro cao, thời gian cho thuê dài, để đảm bảo an toàn, hạn chế tổn thất, bên cho thuê yêu cầu bên thuê phải giao cho tài sản bảo đảm tương đương ba phần tư tài sản cho thuê [khoản điều 295 BLDS 2015 - Giá trị TSĐB lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm] Theo NĐ 21/2021 NĐ-CP quy định“Bên cho thuê (bên nhận ký cược) có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; khơng khai thác, sử dụng tài sản đó, khơng xác lập giao dịch tài sản ký cược, trừ trường hợp bên ký cược đồng ý” Khoản Điều 329 BLDS 2015 quy định bên thuê trả lại tài sản thuê theo thoả thuận bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản thuê bên cho th có quyền địi lại tài sản th; tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê uy định cần phải xem lại, khoản nhà làm luật quy định bên ký cược không trả lại tài sản thuê bên nhận ký cược có quyền địi lại tài sản th, suy đốn tài sản ký cược khơng thuộc sở hữu bên nhận ký cược, tài sản Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] ký cược thuộc bên cho th tài sản th khơng cịn, có quan điểm cho rằng, “đây hình thức thực nghĩ vụ thay thế, luật áp đặt ngồi ý chí bên liên quan Nghĩa vụ thay thực tiếp nhận cách đương nhiên” Sẽ có trường hợp tài sản ký cược có giá trị lớn tài sản thuê, thừa nhận tài sản ký cược đương nhiên thuộc bên nhận ký cược khơng cơng cho bên thuê Tại NĐ 21/2020/NĐ-CP quy định xử lý tài sản ký cược “Nếu tài sản thuê tài sản ký cược có thay đổi giá trị theo hướng bên khơng có u cầu tốn chênh lệch” Ví dụ: ơng Huy đem iPhone 13 Pro Max 40 trđ ký cược để thuê đàn Ukulele Soprano (giá # 500.000 đồng) tiệm nhạc cụ Cô Ba, trường hợp tài sản thuê đàn Ukulele bị áp dụng Khoản Điều 329 BLDS 2015 tài sản ký cược thuộc bên cho thuê tiệm nhạc cụ khơng thực cơng bình cho ơng Huy Đề xuất hướng xử lý sau, đánh giá giá trị tài sản ký cược tài sản th để bù phần chênh lệch cơng cho đơi bên, ví dụ iPhone ơng Huy có giá 40 trđ tài sản thuê 500.000 đồng để đảm bảo công cho ơng Huy tiệm nhạc cụ ơng Huy phải trả cho tiệm nhạc cụ 500.000 đồng tiệm nhạc cụ trả lại ông Huy tài sản ký cược điện thoại trị giá thành tiền điện thoại sau tiệm nhạc cụ lấy phần giá trị mà đàn bị Ký quỹ Là việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quí, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Bảo lưu quyền sở hữu Là biện pháp bảo đảm áp dụng hợp đồng mua bán tài sản Quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu chuyển giao cho bên mua nghĩa vụ toán thực đầy đủ Trong hợp đồng mua bán tài sản bên thỏa thuận mua trả chậm, trả dần Trường hợp người mua có quyền sở hữu trả hết tiền mua Để bảo đảm quyền đòi tiền trả chậm, bên bán thỏa thuận với bên mua xác lập biện pháp bảo lưu quyền sở hữu đăng ký biện pháp quan nhà nước có thẩm quyền Bảo lưu quyền sở hữu quy định từ Điều 331 đến Điều 334 Bộ luật dân năm 2015 Trong bảo lưu quyền sở hữu bên bán quyền kiểm soát việc định đoạt tài sản bên mua bên mua thực đầy đủ nghĩa vụ toán Ngược lại, bên mua khơng thực nghĩa vụ tốn thời hạn bên bán có quyền lấy lại tài sản trả lại tiền cho bên mua sau trừ khấu hao sử dụng tài sản Bảo lãnh  Là việc người thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải cơng chứng, chứng thực Tín chấp Là việc Tổ chức CTXH pháp luật cho phép bảo đảm (bằng tín chấp) cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng TCTD khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảo đảm Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Tiêu chí Bảo lãnh Tín chấp Pháp lý Điều 335 BLDS 2015 Điều 344 BLDS 2015 Hình thức Khơng bắt buộc hình thức cụ thể Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có xác nhận tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp điều kiện, hoàn cảnh bên vay vốn Đối tượng Bên bảo lãnh cá nhân, tổ chức, bảo lãnh cho nghĩa vụ dân khác Tín chấp có tổ chức trị- xã hội theo quy định bảo đảm tín chấp cho thành viên tổ chức quan hệ vay vốn quan hệ tín dụng Chủ thể Bên bảo lãnh: Tổ chức/Cá nhân Bên tín chấp tổ chức trị xã hội Nội dung Bảo lãnh cho nhiều nghĩa vụ dân Tín chấp cho cá nhân thành viên tổ chức quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng Trách nhiệm Bên bảo lãnh có trách nhiệm thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh chưa hoàn thành cho bên nhận bảo lãnh Bên bảo đảm tín chấp tổ chức trị xã hội k có nghĩa vụ thực thay cho bên đc bảo đảm tín chấp ( tức bên vay nợ) nghĩa vụ họ giám sát đôn đốc việc trả nợ bên vay Cầm giữ tài sản Là việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ Khơng thực hiện/Thực không nghĩa vụ Thứ nhất, cầm giữ tài sản quyền bên bị vi phạm hợp đồng pháp luật quy định Thứ hai, quyền cầm giữ áp dụng đối vối hợp đồng song vụ; Thứ ba, tài sản cầm giữ đối tượng hợp đồng song vụ Ví dụ, A mang ô tô cửa hàng nhà B sửa, sau sửa xong, A khơng có đủ tiền tốn nên B giữ lại ô tô A tốn đủ chi phí sửa chữa Quyền quan trọng bên cầm giữ quyền giữ tài sản để gây áp lực bên có nghĩa vụ: muốn nhận lại tài sản, bên có nghĩa vụ có cách thực nghĩa vụ bên cầm giữ Bằng cách gây áp lực thế, bên cầm giữ suy cho cịn có lợi chủ nợ có bảo đảm chấp, cầm cố tài sản Biện pháp không dựa cam kết, thỏa thuận nên không liên quan đến hoạt động công chứng IV TÀI SẢN THAM GIA BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Theo điều Nghị định 21/2021/NĐ-CP, tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: “1 Tài sản có tài sản hình thành tương lai, trừ trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác liên quan cấm mua bán, cấm chuyển nhượng cấm chuyển giao khác quyền sở hữu thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm, biện pháp bảo đảm; Tài sản bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu; Tài sản thuộc đối tượng nghĩa vụ hợp đồng song vụ bị vi phạm biện pháp cầm giữ; Tài sản thuộc sở hữu toàn dân trường hợp pháp luật liên quan có quy định” Theo điều 105 Bộ luật dân 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Theo điều 107 Bất động sản động sản “1 Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; c) TSKGLVĐ, nhà, cơng trình xây dựng; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản” Theo K8, Đ6, Luật NHNN Việt Nam 2010; K1, Đ3 TT 04/2016/TT-NHNN K1 Đ2 TT 01/2012/TT-NHNN quy định:“Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác" Cơng văn 141/TANDTC-KHXX (21/09/2011) có liệt kê số loại giấy tờ có sau: “1 Điều 163 BLDS 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Theo quy định điểm Điều Luật NHNN Việt Nam năm 2010 giấy tờ có giá “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác” Căn vào quy định pháp luật hành, giấy tờ có giá bao gồm: a) Hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác quy định Điều Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005; b) Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005; c) Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cơng trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ quy định điểm 16 Điều Luật quản lý nợ công năm 2009; d) Các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn; Hợp đồng góp vốn đầu tư; loại chứng khốn khác Bộ Tài quy định) quy định khoản Điều Luật chứng khoán năm 2006 (đã sửa đổi, bổ sung số điều năm 2010); đ) Trái phiếu DN quy định Điều NĐ 52/2016/NĐ-CP “Phát hành trái phiếu doanh nghiệp”…’’ (https://luatminhkhue.vn/giay-to-co-gia-la-gi mot-so-nham-lan-thuong-gap-doi-voi-giay-to-co-gia.aspx) “Quyền tài sản”: Điều115 BLDS: “QTS quyền trị giá tiền, bao gồm QTS đối tượng quyền SHTT, QSDĐ quyền tài sản khác” Quyền tài sản khác là: Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, quyền đòi nợ, “Giấy tờ có giá” - NĐ 11/2012/NĐ-CP “Bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, séc, chứng quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá thành tiền phép giao dịch” Ngoài giấy tờ liệt kê NĐ 11/2012/NĐ-CP giấy tờ khác coi “giấy tờ có giá” có đủ điều kiện: (1) Trị giá thành tiền; (2) Được phép giao dịch; (3) Được pháp luật quy định rõ “giấy tờ có giá” → Vé số, sổ tiết kiệm, GCN QSDĐ khơng phải “giấy tờ có giá” “Tài sản hình thành tương lai”: K2 Đ108 BLDS 2015: “TSHTTTL bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành; b) Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch” Khoản Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP quy định tài sản hình thành tương lai gồm: a) Tài sản hình thành từ vốn vay; b) Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết GDBĐ; c) Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Tài sản hình thành tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất https://vksndtc.gov.vn/hoidap/Pages/hoi-dap.aspx?ItemID=446 Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác]  Các điều kiện TSBĐ TSBĐ tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, phép giao dịch khơng có tranh chấp, TSBĐ QSDĐ TSBĐ tài sản thuộc quyền sở hữu người thứ ba QSDĐ người thứ ba bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm người thứ ba có thoả thuận Theo Đ.295 BLDS, TSBĐ phải có điều kiện: - Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm loại trừ hai biện pháp bảo đảm cầm giữ bảo lưu quyền sở hữu → Khi đưa tài sản trở thành đối tượng biện pháp bảo đảm phải đảm bảo tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm Quy định nhằm loại bỏ phần rủi ro cho bên nhận bảo đảm - Tài sản mơ tả chung phải xác định Vì TSBĐ tài sản có tài sản hình thành tương lai nên pháp luật dự liệu quy định tài sản mô tả chung phải xác định - Giá trị TSBĐ lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Thông thường giá trị TSBĐ phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm để xử lý TSBĐ số tiền thu từ việc bán tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ tài khác chi phí bảo quản, chi phí xử lý tài sản,… Tuy nhiên bên thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp tài sản bị xử lý bên nhận bảo đảm chịu thiệt hại bên bảo đảm khơng cịn tài sản khác để toán - Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản HTTTL Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Bộ luật Dân 2015 cho phép TSHTTTL làm TSBĐ Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết  Phương thức xử lý TSBĐ Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ Khơng thực hiện/Thực khơng nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định *Phương pháp 1: Bán tài sản bảo đảm Được áp dụng nhiều thực tế việc xử lý TSBĐ Việc bán TSBĐ tiến hành hai sở bán đấu giá bán riêng lẻ cho người mua TSBĐ không sở đấu giá *Phương pháp 2: Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ Phương pháp hiểu việc chuyển quyền sở hữu TSBĐ từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Điểm khác biệt hai phương pháp bán TSBĐ nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ liên quan đến bên nhận chuyển nhượng tài TSBĐ Với trường hợp bán TSBĐ, bên nhận chuyển nhượng TSBĐ tổ chức, cá nhân Ngược lại trường hợp nhận TSBĐ để thay cho việc thực nghĩa vụ bên nhận chuyển nhượng bên nhân bảo đảm *Phương pháp 3: Nhận lại tài sản bảo đảm Thứ nhất, bên bảo đảm nhận lại tài sản bảo đảm trường hợp: - Hoàn thành nghĩa vụ quy định Điều 302 Bộ luật Dân sự; - Tài sản bảo đảm thay thế, trao đổi tài sản khác; - Nghĩa vụ bảo đảm toán phương thức bù trừ nghĩa vụ; - Trường hợp khác theo thỏa thuận BLDS, luật khác liên quan quy định tài sản bảo đảm không bị xử lý Thứ hai, trường hợp thuộc khoản Điều 57 mà pháp luật đấu giá tài sản, pháp luật khác liên quan có quy định nghĩa vụ phải thực trước nhận lại tài sản bảo đảm bên bảo đảm nhận lại tài sản sau nghĩa vụ hoàn thành Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] *Phương pháp 4: Thỏa thuận khác bên (Hoán đổi TSBĐ…) Cho bên chấp tự bán cơng chứng thực nào, công chứng treo ? NQ 42 người trúng đấu giá? V CHỦ THỂ THAM GIA BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ - Bên bảo đảm Bên nhận bảo đảm Bên bảo đảm Bên bảo đảm quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên cam kết trước bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm quan hệ bảo đảm việc tài sản thuộc sở hữu việc thực công việc định để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân K1 Đ3 NĐ 21/2020/NĐ-CP bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định: "Bên bảo đảm bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên mua hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, bên bảo lãnh, tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp, bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ biện pháp cầm giữ." Như vậy, thấy, quan hệ bảo đảm bên bảo đảm bên cam kết trước bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bên bảo đảm đồng thời bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo đảm Ví dụ minh họa: B vay tiền A lấy tài sản để cầm cố, chấp bảo đảm cho việc trả tiền Bên bảo đảm người khác mà khơng đồng thời bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo đảm Ví dụ, B vay tiền A C người chấp tài sản để bảo đảm việc trả nợ B trước A Theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 bên bảo đảm gồm: bên cầm cố tài sản, bên chấp tài sản, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lưu quyền sở hữu, bên bảo lãnh, bên tín chấp, bên cầm giữ tài sản Bên nhận bảo đảm Bên nhận bảo đảm quan hệ bảo đảm bên chấp nhận cam kết bên việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân sư tài sản việc thực công việc định K2 Đ3 NĐ 21/2020/NĐ-CP bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định: "Bên nhận bảo đảm bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên có quyền ký quỹ, bên bán hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, bên nhận bảo lãnh, TCTD trường hợp tín chấp, bên có quyền hợp đồng song vụ biện pháp cầm giữ." Như vậy, bên nhân bảo đảm ln ln bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm quan hệ bảo đảm Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Người bảo đảm Trong trường hợp người bảo đảm đồng thời người có nghĩa vụ nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ họ nên người bảo đảm coi chủ thể có liên quan đến quan hệ bảo đảm trường hợp người bảo đảm khơng đồng thời người có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm Cụ thể hơn, người bảo đảm chủ thể có liên quan đến quan hệ bảo lãnh người có nghĩa vụ mà nghĩa vụ họ người khác bảo đảm biện pháp cầm cố chấp Trong trường hợp này, chủ thể quan hệ bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, cịn người có nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo đảm chủ thể liên quan đến quan hệ bảo đảm Sự liên quan người có nghĩa vụ bảo đảm đến quan hệ bảo đảm vừa liên quan tính ý chí vừa liên quan quyền nghĩa vụ, liên quan quyền nghĩa vụ Trường hợp có liên quan ý chí người có nghĩa vụ bảo đảm với người bảo đảm có thỏa thuận theo người bảo đảm đứng cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ họ trước người có quyền Trong trường hợp bên có nghĩa vụ bảo đảm biết người bảo đảm nghĩa vụ cho thơng thương phải trả khoản phí bảo đảm định có thỏa thuận Trường hợp khơng có liên quan ý chí người bảo đảm cam kết cách độc lập trước người có quyền việc bảo đảm thực nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ khơng biết có biết khơng có thỏa thuận việc người đứng bảo đảm nghĩa vụ cho Do đó, người bảo đảm khơng quyền u cầu bảo đảm trả phí bảo đảm dù thực nghĩa vụ thay nghĩa vụ cho họ Theo Điều 340 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: "Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện, trừ trường hợp có thỏa thuận khác" khơng có quy định mối liên hệ quyền nghĩa vụ người bảo đảm với người bảo đảm trường hợp nghĩa vụ bảo đảm biện pháp cầm cố, chấp Đây coi khe hở luật thế, để tránh tình trạng cần quy định nghĩa vụ hoàn lại người bảo đảm với người bảo đảm theo nguyên tắc sau bên bảo đảm thực nghĩa vụ thay cho bên bảo đảm phát sinh quan hệ nghĩa vụ người bảo đảm người bảo đảm, theo đó, người bảo đảm phải hồn lại cho người bảo đảm chi phí mà người bảo đảm thực trước người nhận bảo đảm Người giữ tài sản bảo đảm Người giữ TSBĐ coi chủ thể có liên quan đến quan hệ bảo đảm họ môt bên quan hệ bảo đảm - Người giữ tài sản cầm cố + Nếu người giữ tài sản cầm cố bên quan hệ đươc hình thành họ với bên nhận cầm cố quyền nghĩa vụ họ liên quan đến bên nhận cầm cố xác định theo nội dung quan hệ gửi giữ tài sản Bên nhân cầm cố người chịu trách nhiệm trước bên cầm cố việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; bồi thường thiệt hại tài sản bị mất, bị hư hỏng, trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp khác + Nếu người giữ tài sản cầm cố người xác định theo ý chí hai bên quan hệ cầm cố quyền nghĩa vụ họ liên quan đến hai bên quan hệ cầm cố - Người giữ tài sản chấp + Nếu người giữ tài sản cầm cố bên quan hệ gửi giữ tài sản hình thành từ thỏa thuận họ với bên nhận cầm cố (bên nhận bảo đảm) người giữ tài sản chấp bên quan hệ hình thành từ thỏa thuận họ bên chấp (bên bảo đảm) chất chấp bên chấp không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Bao gồm quan hệ gửi giữ tài sản, quan hệ cho thuê, cho mượn tài sản, ngồi người giữ tài sản chấp người có quyền trường hợp pháp luật có quy định, vậy, người giữ tài sản chấp có quyền nghĩa vụ liên quan sau đây: Page of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] BÀI 11 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG – GIAO DỊCH KHÁC 11.4 – CÁC QUY ĐỊNH KHÁC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG CHỨNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ (Điều 609 – Điều 655 BLDS) Quy định chung thừa kế 1.1 Quyền thừa kế Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản (Theo pháp luật theo di chúc) Cá nhân thừa kế theo di chúc theo pháp luật; Tổ chức thừa kế theo di chúc 1.2 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tịa án tun bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản 1.3 Di sản Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác TT Tình Ơng A có nhà quận Ninh Kiều, Cần Thơ Khi ông A chết, số tiền phúng điếu tỷ đồng, tiền tuất, tiền mai táng 50 trđ Xác định di sản mà ông A để lại Nhận xét Chỉ có nhà di sản, tồn số tiền phúng điếu phát sinh sau ông A chết nên ko phải di sản, tiền tuất hỗ trợ người nhà (Luật BHXH) nên 1.4 Người thừa kế Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 1.5 Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền, nghĩa vụ tài sản người chết để lại 1.6 Người quản lý di sản Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Người quản lý di sản chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản trường hợp người lập di chúc khơng định, người thừa kế chưa thỏa thuận cử Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản TT Tình Nhận xét Ơng A có nhà quận Ninh Kiều, Cần Thơ, đất Hậu Giang Ơng A có 03 người B, C, D Khi cịn sống ơng A khơng lập di chúc Nay 03 người lập văn thỏa thuận cử D người quản lý di sản Nếu ơng A cịn sống khơng lập di chúc khơng thể cử người quản lý di sản, lúc chưa có di sản, người chưa có quyền thừa kế để thỏa thuận cử người quản lý di sản Page 122 of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] 1.7 Nghĩa vụ Quyền người quản lý di sản Điều 617 Nghĩa vụ người quản lý di sản - Lập danh mục - Bảo quản - Thông báo - Giao lại cho người thừa kế - Bồi thường vi phạm Điều 618 Quyền người quản lý di sản - Đại diện người thừa kế quan hệ với người thứ ba - Hưởng thù lao, tốn chi phí theo thỏa thuận… 1.8 Từ chối nhận di sản Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn (Không bắt buộc phải công chứng, chứng thực) gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản 1.9 Thời hiệu mở thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thừa kế theo di chúc 2.1 Khái niệm Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết 2.2 Người lập di chúc Cá nhân có quyền lập di chúc, Tổ chức khơng có quyền lập di chúc 2.3 Hình thức di chúc Page 123 of 140 [CC5- Cơng chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] 2.4 Nội dung di chúc 2.5 Hiệu lực di chúc Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế (Xem thêm điều 643 Hiệu lực di chúc – BLDS 2015) 2.6 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Con chưa thành niên Cha, mẹ Vợ, chồng Con thành niên mà khơng có khả lao động Kỷ phần hưởng: Bằng hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật Điều kiện: Trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất 2.7 Cơng bố di chúc Trình tự, thủ tục quy định điều 647.Cơng bố di chúc– BLDS 2015 Thừa kế theo pháp luật 3.1 Định nghĩa 3.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 3.3 Người thừa kế theo pháp luật 3.4 Thừa kế vị TT Tình Nhận xét Ơng A có nhà quận Ninh Kiều, Cần Thơ, B có vị ngược lại khơng có đất Hậu Giang Ơng A có 03 người B, C, D vị Ơng A chết năm 2021, khơng lập di chúc B chết năm 2020 Thanh toán di sản MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG CHỨNG Di chúc (Sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc); Văn khai nhận di sản thừa kế; Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế; Văn từ chối di sản thừa kế Page 124 of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHÁC CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG CHỨNG Thỏa thuận cử người quản lý di sản - làm trước phân chia/khai nhận 1.1 Người quản lý di sản (Đ616 BLDS) Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử Trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản Trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý theo quy định khoản khoản Điều di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 1.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản (Đ617 BLDS) – Đưa vào nội dung thỏa thuận cử người QLDS Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo quản di sản; ko bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác; b) Thông báo di sản cho người thừa kế; c) Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại; d) Giao lại di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế 1.3 Quyền người quản lý di sản (Đ618 BLDS) – Đưa vào nội dung thỏa thuận cử người QLDS Người quản lý di sản quy định khoản khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định khoản Điều 616 Bộ luật có quyền sau đây: a) Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế; b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế; c) Được tốn chi phí bảo quản di sản Trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý 1.4 Nội dung thỏa thuận cử người quản lý di sản thừa kế (Đ618 BLDS) – Phục vụ soạn thảo cử người QLDS Xác định người thừa kế: Thừa kế theo di chúc (Di chúc không cử người quản lý); Thừa kế theo pháp luật Người để lại di sản thừa kế Quyền nghĩa vụ người thừa kế Di sản thừa kế Cam đoan bên Người quản lý di sản thừa kế Thỏa thuận khác Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thừa kế Không bắt buộc phải công chứng, chứng thực – Không chứng chữ ký phát sinh quyền nghĩa vụ bên (Giao dịch) theo nghị định 23 (Chủ thể bao gồm người thừa kế bên người quản lý di sản) Họp mặt người thừa kế (Đ656 BLDS) Sau có thơng báo việc mở thừa kế di chúc cơng bố, người thừa kế họp mặt để thỏa thuận việc sau đây: (a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ người này, người để lại di sản không định di chúc; (b) Cách thức phân chia di sản Mọi thỏa thuận người thừa kế phải lập thành văn Văn cơng chứng/chứng thực tùy theo nội dung văn họp mặt (Có phát sinh quyền nghĩa vụ hay khơng) Nếu CCV cơng chứng loại văn có phải bắt buộc thực trước hay sau phân chia/khai nhận di sản đảm bảo khơng sót người thừa kế? Cần làm trước phân chia/khai nhận có thỏa thuận cách thức phân chia, người phân chia… Nếu sau khai nhận quyền thuộc người thừa kế, lúc ủy quyền cho đại diện người thừa kế quản lý di sản khơng phải cử người quản lý nữa.Ngồi cơng chứng khơng sợ sót khơng liên quan đến phân chia/khai nhận di sản, Ko xác định người thừa kế mà xác định cách thức phân chia (Những người thừa kế cần cung cấp giấy tờ chứng minh quyền thừa kế khơng cần niêm yết – CCV dựa vào thông tin người thừa kế cung cấp để soạn thảo loại văn Hộ khẩu, khai sinh,…) Page 125 of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] Gửi giữ di chúc (Đ641 BLDS) Người lập di chúc yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ gửi người khác giữ di chúc Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng lưu giữ di chúc phải bảo quản, giữ gìn theo quy định Bộ luật pháp luật công chứng Người giữ di chúc có nghĩa vụ sau đây: a) Giữ bí mật nội dung di chúc; b) Giữ gìn, bảo quản di chúc; di chúc bị thất lạc, hư hại phải báo cho người lập di chúc; c) Giao lại di chúc cho người thừa kế người có thẩm quyền cơng bố di chúc, người lập di chúc chết Việc giao lại di chúc phải lập thành VB, có chữ ký người giao, người nhận trước có mặt hai người làm chứng # Tình Nhận xét Ông A lập di chúc VPCC H Nay ông muốn Điều 60 Luật gửi di chúc VPCC P khơng? cơng chứng, Ơng A lập di chúc VPCC H (CCV B ký) TCHNCC nào, Nay ông muốn gửi di chúc VPCC H CCV lưu CCV C lưu giữ có khơng? Phân tích Chủ thể gửi di chúc người lập di chúc; Chủ thể giữ di chúc TCHNCC người khác; Hình thức gửi giữ di chúc: Không quy định rõ Công bố di chúc (Đ647 BLDS) Trường hợp di chúc VB lưu giữ tổ chức hành nghề cơng chứng cơng chứng viên người công bố di chúc Trường hợp người để lại di chúc định người công bố di chúc người có nghĩa vụ cơng bố di chúc; người để lại di chúc không định có định người định từ chối cơng bố di chúc người thừa kế cịn lại thỏa thuận cử người cơng bố di chúc Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải gửi di chúc tới người có liên quan đến nội dung di chúc Người nhận di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với gốc di chúc Trường hợp di chúc lập tiếng nước ngồi di chúc phải dịch tiếng Việt phải có cơng chứng chứng thực Một số vấn đề khác 5.1 Phân chia di sản trường hợp có người thừa kế có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế (Đ662) Trường hợp phân chia di sản mà xuất người thừa kế khơng thực việc phân chia lại di sản vật, người thừa kế nhận di sản phải toán cho người thừa kế khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế người phải trả lại di sản tốn khoản tiền tương đương với giá trị di sản hưởng thời điểm chia thừa kế cho người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 5.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng (Đ645 BLDS) Trường hợp người lập di chúc để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc quản lý để thực việc thờ cúng; người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho người khác quản lý để thờ cúng Trường hợp người để lại di sản không định người quản lý di sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lý di sản thờ cúng Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lý hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật Trường hợp toàn di sản người chết khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người khơng dành phần di sản dùng vào việc thờ cúng Page 126 of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] BÀI 11 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG – GIAO DỊCH KHÁC 11.5 – CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN CỬ NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN Trước để lại loại văn nào: Di chúc Khi lập văn bản: Thỏa thuận cử người quản lý di sản, Cử người đại diện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản người chế để sau tiến hành thủ tục khai nhận/phân chia, Thỏa thuận thời điểm tiến hành phân chia di sản, Văn giải thích nội dung di chúc, Văn họp mặt người thừa kế Có số loại thực có di chúc Có loại xuất có di chúc thừa kế theo pháp luật (Thỏa thuận cử người quản lý, phân chia di sản khơng có di chúc) Có loại văn cơng chứng theo quy định (Phân chia, Khai nhận – Điều 57 Điều 58) Có loại văn cơng chứng theo u cầu thi áp dụng quy định chung (Điều 40 Điều 41) Có nội dung liên quan đến thủ tục cần lưu ý: Có loại VB cần niêm yết có loại VB không cần phải niêm yết Điều 18 Nghị định 29 niêm yết áp dụng khai nhận phân chia, loại cịn lại khơng cần niêm yết, muốn niêm yết để xác minh → Niêm yết cơng khai hóa, làm giảm thủ tục hành Tuy nhiên tác dụng pháp lý niêm yết khơng có văn đề cập đến Trường hợp niêm yết thực đầy đủ thủ tục phân chia/khai nhân mà cịn sót người thừa kế → Trường hợp phát sinh người thừa kế Lưu ý xác định mối quan hệ thừa kế phải có hồ sơ/tài liệu, kiện cần có giấy tờ hợp pháp Hiệu lực di chúc (Có hiệu lực người lập di chúc chết) – Hiệu lực văn công chứng di chúc (Hiệu lực sau công chứng viên ký đóng dấu TCHNCC) Thẩm quyền cơng chứng Điềm c khoản điều – Điều không làm Điều 42 luật cơng chứng – BĐS (Có dẫn chiếu đến BĐS cụ thể phải áp dụng điều này) Hiểu BĐS – Điều 107 BLDS ngồi có luật kinh doanh BĐS luật đất đai QSDĐ có phải đất đai khơng, có phải BĐS khơng có áp dụng theo điều 42 khơng ? – Điều 115 BLDS có nhắc đề QSDĐ quyền tài sản quyền tài sản tài sản vơ hình động sản QSDĐ quy định theo Điều 5.4 Luật Kinh Doanh Bất Động Sản 2014 dạng “bất động sản đưa vào kinh doanh” Câu chữ Điều 5.4 Luật Kinh Doanh Bất Động Sản 2014 hiểu là: Đất (mà có quyền sử dụng phép chuyển nhượng, cho thuê cho thuê lại theo luật đất đai) bất động sản đưa vào kinh doanh, QSDĐ mảnh đất giao dịch trực tiếp Tại Án Lệ 26/2018, Tòa Án Tối Cao áp dụng thời hiệu 30 năm yêu cầu chia thừa kế bất động sản tranh chấp bao gồm QSDĐ Có thể cho rằng, Tịa Án Tối Cao đưa quan điểm QSDĐ bất động sản Nếu SĐBS quay lại chỗ cũ theo điều 51 luật công chứng Liên quan đến đăng ký hành nghề công chứng viên theo điều 35 luật công chứng Một người cam đoan, hai người trở lên cam kết Page 127 of 140 [CC5- Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng giao dịch khác] BÀI 11 CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG – GIAO DỊCH KHÁC 11.6 – KỸ NĂNG CÔNG CHỨNG VĂN BẢN KHÁC Năng lực theo độ tuổi Tuổi

Ngày đăng: 22/03/2023, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w