1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập+kiểm tra giữa học kì 1 gdđp 6 tỉnh bắc ninh

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,31 KB

Nội dung

ÔN TẬP GIỮA KÌ I A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức Hệ thống, ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở bài 1 2 3 II Năng lực Biết sưu tầm, khai thác tư liệu kênh hình trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lự[.]

ÔN TẬP GIỮA KÌ I A MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức - Hệ thống, ơn tập lại tồn kiến thức học 1-2-3 II Năng lực - Biết sưu tầm, khai thác tư liệu kênh hình học tập lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử, làm dạng tập lịch sử - Biết trình bày suy luận, phản biện, tranh luận số vấn đề lịch sử, rèn luyện kĩ nhận thức tư lịch sử III Phẩm chất - Yêu mến, tự hào với truyền thống quê hương B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho học sinh - Máy tính kết nối bảng thơng minh II Học sinh - ghi chép C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Khởi động 1.Kiểm tra cũ - GV kiểm tra ghi học sinh Mở đầu Trong học hôm hệ thống hoá lại kiến thức học 1, để chuẩn bị cho kiểm tra tiết II Hình thành kiến thức Bắc Ninh từ thời nguyên thuỷ đến đầu kỉ X a) Mục tiêu: - HS nêu được: nét Bắc Ninh qua giai đoạn thời nguyên thuỷ, thời Văn Lang-Âu lạc thời Bắc thuộc b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Bước 1: GV tổ chức cho nhóm HS thảo -Bắc Ninh vùng đất có nhiều điều luận theo để thực nhiệm vụ sau: kiện thuận lợi để người định cư Nhóm 1: Hãy đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ Bắc Ninh? Nhóm 2: Nêu điểm đặc biệt văn hố tư tưởng thời Văn Lang-Âu Lạc cư dân Việt cổ Bắc Ninh Nhóm 3: Nêu chuyển biến kinh tế văn hoá xã hội Bắc Ninh thời Bắc thuộc - Bước 2: Học sinh trao đổi thực nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi số HS trả lời, báo cáo kết thảo luận đạt hàng loạt di khảo cổ chứng minh người sống từ sớm với đời sống vật chất tinh thần phong phú -Ý thức cội nguồn, mối liên hệ gia đình, họ hàng, làng nước hình thành từ sớm ngày củng cố -Là nơi mà quyền hộ đặt trung tâm cai trị nên nơi tiếp - Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm xúc với Nho học chữ Hán đầu tiên, vụ chốt nội dung HS phải nắm đồng thời trung tâm Phật giáo lớn nhiên người dân giữ sắc văn hố Chùa Bút Tháp a) Mục tiêu: - HS nêu nét lịch sử xây dựng điểm đọc đáo kiến trúc bảo vật mang nhiều giá trị b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Gv yêu cầu học sinh trình bày hiểu -Chùa Bút Tháp chùa cổ biêt chùa Bút Tháp theo với kiến trúc bảo tồn lĩnh vực: nguyên vẹn qua biến động -Nhóm 1: Vị trí, tên gọi q trình xây lịch sử dựng -Các cơng trình kiến trúc đặc biệt -Nhóm 2: Kiến trúc cảnh quan cổ vật thể bàn tay tài -Nhóm 3: Các cơng trình kiến trúc tiêu hoa người dân lao động mang biểu - Bước 2: Học sinh trao đổi thực nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi số HS trả lời, báo cáo kết thảo luận đạt - Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt nội dung HS phải nắm hóm 4: Các cổ vật tiêu biểu đậm sắc dân tộc Các nhân vật lịch sử tiêu biểu gắn với Bắc Ninh a) Mục tiêu: - HS nêu tên nhân vật lịch sử đóng góp họ b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - Bước 1: GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS -Bắc Ninh vùng đất địa linh nhân hoàn thành nhiệm vụ học tập kiệt có nhiều vị anh hùng đóng góp Số lượng nhóm: -Nhóm 1: trình bày Thuỷ tổ người Việt- Kinh Dương Vương -Nhóm 2: trình bày danh tướng Cao Lỗ -Nhóm 3: Trình bày nữ tướng Cơn Nương -Nhóm 4: Trình bày danh tướng Trương Hống-Trương Hát - Bước 2: Học sinh trao đổi thực nhiệm vụ - Bước 3: GV gọi số HS trả lời, báo cáo kết thảo luận đạt - Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt nội dung HS phải nắm công sức, máu xương cho công dựng nước giữ nước buổi đầu lịch sử nước Việt Nam ta III Luyện tập: 1.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập trắc nghiệm chọn đáp án Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Sản phẩm học tập: HS hoàn thành tập Tổ chức thực hiện: - GV đưa hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời - GV nhận xét IV Vận dụng GV cho HS viết tổng hợp với chủ đề: Bắc Ninh vùng đất, người truyền thống cách vận dụng kiến thức học 1-2-3 PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Bắc Ninh vùng đất thuộc đồng sông nào? A Sông Hồng                    C Sông Hương.                          B Sông Mã  D Sông Cửu Long Câu Thời Hán đất Bắc Ninh thuộc huyện quận nào? A Cửu Chân                                   B Giao Chỉ C Nhật Nam                                  D Hợp Phố Câu Ý sau không phản ánh đời sống vật chất-tinh thần người Việt cổ thời Văn Lang-Âu Lạc Bắc Ninh A Nông nghiệp trồng lúa nước ngành kinh tế B Giao lưu kinh tế - văn hố với Trung Quốc Ấn Độ C Thương mại đường biển phát triển D Thủ công nghiệp phát triển với nghề rèn sắt, đúc đồng, Câu Tên chùa Bút Tháp vị vua đặt ? A Gia Long B Minh Mạng C Tự Đức D Bảo Đại Câu Toà Cửu phẩm liên hoa chùa Bút Tháp đặt ở? A Tam quan B Thiêu Hương C Thượng điện D Tích Thi Câu Nhân vật lịch sử coi Thuỷ tổ người Việt là: A Hùng Vương B Kinh Dương Vương C An Dương Vương D Lạc Long Quân KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Trắc nghiệm (3.0 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu Thời Văn Lang đất Bắc Ninh thuộc bộ? A Vũ Ninh B Việt Thường C Giao Chỉ D Chu Diên Câu Bắc Ninh coi quê hương tôn giáo A Hồi giáo B Thiên Chúa giáo C Phật giáo D Đạo Giáo Câu Chùa Bút Tháp xây dựng triều vua ? A Trần Thánh Tông B Trần Nhân Tông C Lý Thái Tổ D Lý Thái Tông Câu Kiến trúc chùa Bút Tháp xây dựng theo kiểu? A Chữ công B Chữ Tam C Chữ Nhất D Nội công ngoại quốc Câu Người sáng chế nỏ liên châu là: A Cao Lỗ B Nồi Hầu C Côn Nương D Thánh thiên Câu Danh tướng Bắc Ninh giúp Triệu Quang Phục đánh đuổi quân Lương ? A A Tắc-A Dị B Trương Hống-Trương Hát C Cơn Nương D Dỗn Cơng II Tự luận (6.0 điểm) Câu (3,5 điểm) Mô tả bảo vật chùa Bút Tháp mà em ấn tượng nhất? Câu (3.5 điểm) Em giới thiệu khái quát thân nghiệp danh tướng Cao Lỗ? -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm Câu Đáp án A C A D A B II Tự luận (7.0 điểm) Câ Nội dung u Mô tả bảo vật chùa Bút Tháp mà em ấn tượng Điểm nhất? -Hs tự chọn bảo vật để mô tả: Tượng Quán 2.5đ Thế Âm Bồ Tát, Bộ tượng Tam Thế, Toà Cửu phẩm liên hoa, Hương án(nêu tổng thể bảo vật, chất liệu, nét độc đáo tạo hình) 1đ -Nêu trách nhiệm thân việc bảo tồn cổ vật (không sờ tay vào vật, tuyên truyền để người khác hiểu giá trị bảo vật…) Em giới thiệu khái quát thân nghiệp danh tướng Cao Lỗ? -Cao Lỗ có tên gọi Đơ Lỗ (hay Đơ Nỏ, ơng Nỏ), quê huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Cao Lỗ theo phò An Dương 1đ Vương đánh giặc lập nhiều cơng trạng: + Ơng khun vua dời xuống đồng bằng, giúp vua tìm đất định Khi An Dương 1đ Vương xây thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay), ông vua giao việc thiết kế,xây dựng thành + Ông người sáng chế nỏ Liên Châu - kì cơng kĩ thuật quân thời cổ - bắn lần nhiều mũi tên, coi loại vũ khí mới, lợi hại(dân gian gọi “nỏ thần”) Sáng chế góp phần quan trọng việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước thời kì - Hàng năm, để ghi công ơn tưởng nhớ tướng quân Cao Lỗ, đến ngày mồng 10 1.đ tháng âm lịch, nhân dân thôn, làng lại nô nức tổ chức lễ hội Đền thờ Cao Lỗ Vương Bộ Văn hố - Thơng tin cơng nhận cấp Di tích Lịch sử Văn hố cấp Quốc gia năm 2005 0,5đ ... Quân KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I Trắc nghiệm (3.0 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu Thời Văn Lang đất Bắc Ninh thuộc bộ? A Vũ Ninh B Việt Thường C Giao Chỉ D Chu Diên Câu Bắc Ninh coi quê hương tôn giáo... chủ đề: Bắc Ninh vùng đất, người truyền thống cách vận dụng kiến thức học 1- 2-3 PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Bắc Ninh vùng đất thuộc đồng sông nào? A Sông Hồng                    C Sông Hương. ...Trong học hôm hệ thống hoá lại kiến thức học 1, để chuẩn bị cho kiểm tra tiết II Hình thành kiến thức Bắc Ninh từ thời nguyên thuỷ đến đầu kỉ X a) Mục tiêu: - HS nêu được: nét Bắc Ninh qua

Ngày đăng: 22/03/2023, 06:52

w