Tiết 48 Tiếng Việt Tuần 12 Ngày soạn Tiết 48 Ngày dạy Tiếng Việt THÀNH NGỮ I Mục tiêu cần đạt Giúp hs 1 Kiến thức Khái niệm thành ngữ Nghĩa của thành ngữ Chức năng của thành ngữ trong câu Đặc điểm diễ[.]
Tuần 12 Tiết 48 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt: THÀNH NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: Kiến thức: - Khái niệm thành ngữ - Nghĩa thành ngữ - Chức thành ngữ câu - Đặc điểm diễn đạt tác dụng thành ngữ Kĩ năng: - Nhận biết biết thành ngữ - Giải thích ý nghĩa số thành ngữ thông dụng Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ nói, viết II Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu tài liệu: sgk, sgv, … soạn giáo án, bảng phụ - Hs: Soạn trước nhà III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động: (5') Mục tiêu: Đánh giá chuẩn bị tạo tâm cho học sinh vào Ổn định lớp kiểm tra cũ: Câu 1: Thế từ đồng âm? Câu 2: Câu sau có sử dụng từ đồng âm? A Mùa xuân đến B Trẻ em búp cành C Người cha mái tóc bạc D Kiến bò đĩa thịt bò Bài mới: Trong lời ăn tiếng nói hắng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ cách tự nhiên, không chủ định ngược lại tạo nên hiệu giao tiếp tốt Đó sinh động, gây ấn tượng mạnh nơi người đọc, người nghe Vậy thành ngữ gì? Để hiểu rõ ta tìm hiểu tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: Thế làthành ngữ? - Mục tiêu: Giúp hs nắm khái niệm thành ngữ - Treo bảng phụ, gọi hs đọc ví dụ - Em có nhận xét cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đọc ví dụ bảng phụ - Là cụm từ cố định TG NỘI DUNG KIẾN THỨC 10’ I Thế thành ngữ? Ví dụ: a Cấu tạo Lên thác xuống ghềnh - Là cụm từ có cấu tạo cố định trong ca dao? Gợi ý: + Có thể thay vài từ cụm từ từ khác không? Có thể chiêm xen vài từ khác vào cụm từ khơng? Vì sao? - Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa - Như vậy, Những cụm từ có tính chất cố định biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh, cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” người ta gọi thành ngữ - Trong câu ca dao trên, thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” dùng để biểu thị ý nghĩa gì? Em có nhận xét cách biểu thị ý nghĩa đó? - Nhanh chớp có nghĩa gì? Tại nói “Nhanh chớp”? - Vậy nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu? - Hướng dẫn học sinh rút ghi nhớ.(Bảng phụ ) - Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thành ngữ? - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu? - Ta thay đổi số từ thành ngữ như: Nhanh gió” khơng? - Khơng thể thay thêm hay thay đổi vị trí làm thay đổi ý nghĩa nội dung cụm từ - Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh => Thành ngữ - Hết sức vất vã, khó nhọc - Chú ý lắng nghe - Chỉ khó nhọc có phần nguy hiểm người nông dân → Ẩn dụ - Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh - Chú ý ghi nhận - Nêu khái niệm thành ngữ - Suy nghĩ trả lời - Đọc lại ghi nhớ - Chớp ánh sáng lóe lên tích tắc, nhanh cóng - Được b Nghĩa thành ngữ: - Năm châu bốn biển -> nghĩa đen - Lên thác xuống ghềnh: vất vả, khó nhọc -> ẩn dụ - Nhanh chớp: tốc độ nhanh -> so sánh Ghi nhớ: - Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh, * Chú ý: - Vẫn có thành ngữ có biến đổi định Vd: Nhanh chớp - Các em cần ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định số thành ngữ có biến đổi định Chẳng hạn, thành ngữ “Đứng núi trơng núi nọ” có biến đổi “Đứng núi trông núi khác”, “Đứng núi trông núi kia” Hoạt động 3: Sử dụng thành ngữ - Mục tiêu: Giúp hs hiểu cách sử dụng thành ngữ - Gọi hs đọc ví dụ - Gv treo bảng phụ ghi cặp câu thơ - xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu thơ ? - Gọi hs đọc ví dụ xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu - Câu hỏi thảo luận: Em phân tích hay việc dùng thành ngữ hai câu - Từ ví dụ trên, em thấy thành ngữ đảm nhận chức vụ câu? - Sử dụng thành ngữ chỗ có tác dụng gì? - Liên hệ thành ngữ nói viết ngày L: Đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập: - Mục tiêu: Giúp hs luyện tập để khắc sâu kiến thức - Chú ý lắng nghe Nhanh gió Sống để bụng chết mang theo Sống để chết mang theo Lòng lang thú Lịng lang sói 10' II Sử dụng thành ngữ - Đọc ví dụ / sgk - Quan sát bảng phụ - Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ - Đọc ví dụ - Tiến hành thảo luận để trả lời - Lời ý nhiều: hàm súc ngắn gọn - Giàu hình tượng - Biểu cảm cao - Chú ý ghi nhận - Dựa vào hiểu biết cá nhân để trả lời - Làm cho lời nói ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao - Đọc ghi nhớ Ví dụ: - Chức ngữ pháp: + Bảy ba chìm: làm vị ngữ + Tắt lửa tối đèn: làm phụ ngữ cụm DT - Tác dụng: + Lời ý nhiều: hàm súc, ngắn gọn + Giàu hình tượng + Biểu cảm cao Ghi nhớ: - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cụm danh từ cụm động từ,… - Thành ngữ ngắn gọn hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao 15’ III Luyện tập: Tìm, giải thích nghĩa thành - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu tập - Cho cá nhân phát biểu - Cho lớp nhận xét - Gv kết luận ghi bảng - Đọc xác định yêu cầu tập - Cá nhân phát biểu - Nhận xét bạn - Chú ý ghi nhận - Gọi hs đọc xác định yêu cầu tập - Lần lượt cho hs kể lại ba câu chuyện học lớp - Đọc xác định yêu cầu tập - Lần lượt kể lại câu chuyện học - Gọi hs đọc xác định yêu cầu tập - Gv treo bảng phụ có ghi nội dung tập - Cho hs lên bảng điền - Cho lớp nhận xét - Gv kết luận - Đọc xác định yêu cầu tập - Quan sát bảng phụ - Hướng dẫn hs nhà làm tập - Chú ý lắng nghe nhà thực - Lên bảng điền - Nhận xét bạn - Chú ý ghi nhận ngữ a - Sơn hào hải vị: ăn ngon lạ, quý lấy từ núi, biển - Nem công chả phượng: ăn q hiếm, có b - Khỏe voi: khỏe - Tứ cố vô thân: cô độc c Da mồi tóc sương: Khi già da nhiều đốm nâu, tóc bạc Kể vắn tắt truyền thuyết ngụ ngôn để hiểu rõ thành ngữ - Con Rồng cháu Tiên - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi Điền thêm từ vào thành ngữ: - Lời ăn tiếng nói - Một nắng haisương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm áo - Bách chiến bách thắng - Sinh lập nghiệp Sưu tầm: 10 thành ngữ chưa có sgk giải thích IV Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: 5' Củng cố bài: - Thành ngữ gì? - Tác dụng thành ngữ? Hướng dẫn công việc nhà: - Học thuộc ghi nhớ xem lại tập - Soạn tiết: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học - Thực trước phần luyện tập * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Vậy nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu? - Hướng dẫn học sinh rút ghi nhớ.(Bảng phụ ) - Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu thành ngữ? - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn từ đâu? - Ta thay đổi số từ thành ngữ như:... nghĩa ẩn dụ, so sánh, * Chú ý: - Vẫn có thành ngữ có biến đổi định Vd: Nhanh chớp - Các em cần ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định số thành ngữ có biến đổi định Chẳng hạn, thành ngữ “Đứng núi... xác định vai trị ngữ pháp thành ngữ câu - Câu hỏi thảo luận: Em phân tích hay việc dùng thành ngữ hai câu - Từ ví dụ trên, em thấy thành ngữ đảm nhận chức vụ câu? - Sử dụng thành ngữ chỗ có tác