Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 2 TIẾT 7 Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Đặc điểm chung của văn bản tự sự 2 Kĩ năng Nhận biết được văn bản tự sự Sử dụng được một số thuậ[.]
Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy :………………………………… TUẦN - TIẾT Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : Đặc điểm chung văn tự Kĩ năng: - Nhận biết văn tự - Sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện , việc, người kể Thái độ: - Sử dụng kiểu văn viết văn II CHUẨN BỊ: GV: SGK+SGV+Tham khảo -Một vài văn tự HS: Xem trước đọc lại văn tự học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Khởi động (15’) Mục tiêu cần đạt: : GV kiểm tra kiến thức từ mượn đưa ngữ liệu vào giới thiệu 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ -Thế từ mượn ? Cho ví dụ - Theo nội dung học từ mượn ? -Làm tập 3) Giới thiệu Trong sống hàng ngày từ -Lắng nghe bé em thường nghe bà kể chuyện cổ tích, chuyện đời xưa… Những câu chuyện kể thường có đầu, có cuối, mạch lạc có nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể gọi văn tự Để em nắm vững loại văn …… Hoạt động2 : HDHS tìm hiểu đặc I Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM điểm phương thức tự (30’) CHUNG CỦA PHƯƠNG Mục tiêu cần đạt: : Giúp hs tìm THỨC TỰ SỰ: hiểu đặc điểm chung văn tự ý nghĩa -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi1a H.Hằng ngày em có hay kể chuyện khơng? Kể chuyện gi? H.Theo em kể chuyện để làm gì? -Đọc câu hỏi 8’ -Kể chuyện cổ tích, thần thoại -Kể chuyện để nhận thức ngưới, vật, để giải thích, khen chê H.Khi nghe kể chuyện, người nghe - Nghe để tìm hiểu, cảm muốn biết điều ? nhận câu chuyện từ đầu đến cuối H: người kể phải làm gì? - Suy nghĩ trả lời GV chốt: Kể chuyện để biết để nhận -Lắng nghe thức người, vật, việc, để giải thích, khen chê Đối với người kể thơng báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe tìm hiểu Đó phương thức tự 8’ -Học sinh đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu H.Văn Thánh Gióng văn -Thảo luận nhóm tự Văn cho ta biết -Từng nhóm trình bày điều ? (Truyện kể ai? Ở thời nào? làm việc gì? diễn biến, kết quả) -Nhận xét - sửa sai ->Gợi ý cho học sinh hiểu -Nhận xét - bổ sung có đầu, có cuối việc xãy trước nguyên nhân dẫn đến việc xảy sau có vai trị giải thích cho việc sau H.Các việc truyện Thánh Gióng xếp nào? H.Truyện thể chủ đề gì? - Các việc xếp có đầu, có -Chủ đề đánh giặc giữ nước 4’ H.Vậy tự gì? GV chốt:Tự cách kể chuyện, kể viec, kể người bao gồm việc nối tiếp để đến kết thúc,tự giúp người đọc, người nghe hiểu rõ việc, người bày tỏ thái độ Gv :Trong đời sống, giao tiếp văn chương cần văn tự -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -Tự kể chuyện Lắng nghe -Đọc ghi nhớ SGK 1) Ý nghĩa việc kể chuyện - Kể chuyện để nhận thức ngưới, vật, để giải thích, khen chê - Đối với người kể thông báo, cho biết, giải thích Đối với người nghe tìm hiểu, cảm nhận ) Liệt kê việc truyện Thánh Gióng: +Sự đời Gióng +Gióng biết nói nhận đánh giặc +TG lớn nhanh thổi +TG thành tráng sĩ +TG đánh tan giặc +TG bay trời +Vua lập đền thờ phong hiệu +Những di tích cịn lại -> Các việc xếp theo thứ tự trươc sau, có đầu có cuối 2) Chủ đề: Truyện thể chủ đề đánh giặc giữ nước người Việt cổ ->Tự phương thức trình bày chuổi việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến kết thúc *Ghi nhớ: - Tự ( kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc,…… thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP :(5’) -Học bài.Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian -Chuẩn bị mới: "Tìm hiểu chung văn tự sự( tt)" .Đọc kĩ tập * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy :………………………………… TUẦN - TIẾT Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: II CHUẨN BỊ: III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động (5’) Mục tiêu cần đạt: : GV kiểm tra đưa ngữ liệu vào giới thiệu 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra cũ Gọi hs nộp học kiểm tra 3) Giới thiệu Giúp em hiểu sâu lí thuyết vừa tìm hiểu, vận dụng vào việc giải tập Hoạt động : HDHS luyện tập (35’) Mục tiêu cần đạt: : Chỉ nội dung tự văn cho trước Ý nghĩa truyện dân gian học -Yêu cầu học sinh đọc mẫu chuyện: "Ông già thần chết" H.Phương thức tự thể nào? -Yêu cầu học sinh đọc tập H.Bài thơ có phải tự khơng? H.Vì sao? -Nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG - Nộp kiểm tra - Lắng nghe II LUYỆN TẬP: - Đọc mẫu chuyện -Kể theo trình tự -Đọc tập -Bài thơ tự -Vì kể có đầu có cuối Bài 1: Đọc mẩu chuyện trả lời câu hỏi: -Kể theo trình tự thời gian, việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ -Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi trí thơng minh hóm hĩnh ơng già Bài 2: Bài thơ thơ tự Tuy diễn đạt thơ chữ có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo khiến mèo tự sa bẫy -Yêu cầu học sinh đọc tập H.Hai văn vừa đọc có nội dung tự khơng ? H.Tự có vai trị ? -Nhận xét – sửa sai - Đọc tập -Hai văn có nội dung tự -Kể chuyện -Nhận xét L: Hs đọc yêu cầu tập H: Để giải thích nguồn gốc dân tộc Việt ta phải giải thích nào? L: Nhận xét GV: Điều chỉnh - Đọc yêu cầu -Suy nghĩ trả lời - Nhận xét Ghi nhận Bài 3: -Cả hai văn có nội dung tự -Tự có vai giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử BÀI 4: Chỉ cần kể tóm tắt, biết lựa chọn chi tiết để kể Vd: Tổ tiên người Việt xưa vua Hùng Vua Hùng Lạc Long Quân Âu Cơ sinh Lạc Long Quân nòi rồng Âu Cơ nòi tiên Do vậy, người Việt tự xưng Rồng, cháu Tiên IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP :(5’) -Học bài, làm tập 4.Liệt kê chuỗi việc kể truyện dân gian - Xác định phương thức biểu đạt sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến việc -Chuẩn bị mới: "Sơn Tinh-Thủy Tinh" .Đọc kĩ văn .Chi tiết tưởng tượng, kì ảo .Ý nghĩa truyện * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy :………………………………… TUẦN - TIẾT Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: II CHUẨN BỊ: III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... nghe tìm hiểu Đó phương thức tự 8’ -Học sinh đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu H .Văn Thánh Gióng văn -Thảo luận nhóm tự Văn cho ta biết -Từng nhóm trình bày điều ? (Truyện kể ai? Ở thời nào? làm việc... kiểm tra 3) Giới thiệu Giúp em hiểu sâu lí thuyết vừa tìm hiểu, vận dụng vào việc giải tập Hoạt động : HDHS luyện tập (35’) Mục tiêu cần đạt: : Chỉ nội dung tự văn cho trước Ý nghĩa truyện dân