ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI I PHẦN VĂN BẢN 1 Văn học dân gian a Ca dao dân ca là gì ? Ca dao dân ca laønhững khái niệm chỉ các theå loaïi tröõ tình daân gian keát kôïp lôøi vaø nhaïc, dieãn taû ñôøi soáng noä[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI I PHẦN VĂN BẢN: Văn học dân gian: a Ca dao- dân ca ? - Ca dao-dân ca: lànhững khái niệm thể loại trữ tình dân gian kết kợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người - Dân ca: Là sáng tác kết hợp lời nhạc - Ca dao:Là lời thơ dân ca b Nắm nội dung nghệ thuật của: - Các câu hát tình cảm gia đình * Nghệ thuật: + Sử dụng so sánh, ẩn dụ; hình ảnh quen thuôc, cụ thể + Thể lục bát mềm mại, âm điệu tâm tình, nhắn gửi * Nội dung: Hai ca dao thể tình cảm gia đình: tình u thương anh em, lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ * Ý nghĩa văn bản: Tình cảm ông bà, cha mẹ anh em tình cảm sâu nặng, thiêng liêng đời sống người - Các câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người * Nghệ thuật: Lời hỏi-đáp, lời mời, lời nhắn gởi, tâm tình kết hợp với biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ, đảo ngữ * Nội dung: Đây câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Qua đó, bộc lộ niềm tự hào quê hương, đất nước * Ý nghĩa văn bản:Ca dao bồi đấp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương, đất nước - Các câu hát than thân: * Nghệ thuật: -Thể thơ lục bát mềm mai, âm điệu sâu lắng - Sử dụng nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, sử dụng thành ngữ * Nội dung: Hai ca dao nói lên nỗi niềm cực người nhiều cảnh ngộ Ngoài đồng cảm với đời đau khổ, cay đắng người lao động, cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến * Ý nghĩa văn bản: Tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia sẻ với người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cưc khía cạnh làm nên giá trị ca dao Các câu hát châm biếm * Nghệ thuật: - Sử dụng hình thức giễu nhại - Tạo nên cười châm biếm, hài hước * Nội dung: Ghi lại châm biếm, phê phán số tượng thực tế đời sống xã hội: lười nhát, dốt nát, mê tín * Ý nghĩa văn bản: Ca dao châm biếm thể tinh thần phê phán mang tính dân chủ người thuộc tầng lớp bình dân Thơ trung đại: Nắm được: thể loại, phương thức biểu đạt, giọng điệu, tác giả, nội dung nghệ thuật văn bản: a Sông núi nước Nam - Tác giả: Lí Thường Kiệt - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, giọng thơ dỏng dạc, đanh thép - Nội dung: Bài thơ lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ ý chí kiên bảo vệ Tổ quốc, dộc lập dân tộc - Ý nghĩa văn Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập nước ta Nó thể niềm tin vào nghĩa dân tộc ta b Phò giá kinh - Tác giả: Trần Quang Khải - Thể loại: ngũ ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật: Diễn đạ t cô đúc, ngắn gọn, dồn nén cảm xúc - Nội dung: Bài thơ thể hào khí chiến thắng dân tộc đời Trần phương châm giữ nước vững bền - Ý nghĩa văn bản: Hào khí chiến thắng khát vọng đất nước thái bình thịnh trị dân tộc ta đời nhà Trần c Bánh trôi nước - Tác giả: Hồ Xuân Hương - Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt - Nghệ thuật: + Vận dụng điêu luyện qui tắc thơ Đường luật + Ngôn ngữ bình dị, sử dụng thành ngữ + Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa - Nội dung: Tả thực hình ảnh bánh trơi nước Qua ngụ ý ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ bộc lộ lòng thương cảm sâu sắc với số phận bấp bênh họ - Ý nghĩa văn bản: Thể cảm hứng nhân đạo, ngợi ca phẩm chất thể lòng cảm thương sâu sắcđối với thân phận chìm người phụ nữ thời phong kiến d Qua Đèo Ngang - Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan - Thể loại: Thất ngôn bát cú - Nghệ thuật: + Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú cách điêu luyện + Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình + Sử dụng điêu luyện phép đảo ngữ, điệp ngữ, chơi chữ đối ý - Nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh Đèo Ngang thống có sống cong người hođãng mà heo hút, thấp thoang sơ: đồng thời thể tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ - Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang thấp thoang sơ: đồng thời thể tâm trạng đơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ nhà thơ e Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến - Thể loại: thất ngôn bát cú - Nghệ thuật: - Có sáng tạo tình - Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên - Nội dung: Qua thơ tác giả giãi bày hoàn cảnh sống nghèo với bạn thể nhìn thơng thái, niềm vui đón bạn vào nhà - Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người ngày f Hồi hương ngẫu thư - Tác giả: Hạ tri Chương - Thể loại: -Nghệ thuật: Giọng điệu bi hài độc đáo Sử dụng yếu tố tự sự, phép đối hiệu - Nội dung: Bài thơ thể cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ - Ý nghĩa văn bản: Tình quê hương tình cảm lâu bền thiêng liêng người Văn học đại: Nắm được: thể loại, tác giả, phương thức biểu đạt chính, nội dung nghệ thuật văn bản: a Cảnh khuya, rằm tháng giêng - Tác giả: Hồ Chí Minh - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Tiếng gà trưa - Một thứ quà lúa non: Cốm - Mùa xuân Văn nhật dung: Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: - Cổng trường mở - Mẹ - Cuộc chia tay búp bê II PHẦN TIẾNG VIỆT: - Các loại từ ghép Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép.Nhận diện từ ghép - Các loại từ láy Nhận diện từ láy - Thế đại từ ? loại đại từ - Xác định nghĩa số yếu tố Hán Việt quen thuộc - Thế quan hệ từ Sử dụng Qht Xác định qht - Thế từ đồng nghĩa Các loại từ đồng nghĩa - Từ trái ngĩa sử dụng từ trái nghĩa Nhận diện từ trái nghĩa - Từ đồng âm Sử dụng từ đồng âm - Thành ngữ: Khái niệm thành ngữ, sử dụng thành ngữ, giải nghĩa số thành ngữ quen thuộc sách giáo khoa - Điệp ngữ Các dạng điệp ngữ Xác định dạng điệp ngữ - Chơi chữ Các lối chơi chữ III PHẦN TẬP LÀM VĂN Văn biểu cảm: - Dàn ý văn biểu cảm - Cách viết văn biểu cảm - Yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ người thân Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ mùa xuân Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ loài em yêu Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ đêm trăng trung thu Đề : Viết văn phát biểu cảm nghĩ bải thơ " Hồi hương ngẫu thư" (Hạ Tri Chương) MỘT SỐ DÀN Ý THAM KHẢO Đề 1: Mở bài: - Giới thiệu người thân - Cảm nghĩ chung người thân Thân bài: - Miêu tả hình dáng, nét thay đổi người thân, cảm xúc hình ảnh - Biểu cảm số tính cách, phẩm chất đáng quý người thân - Biểu cảm kỷ niệm gắn bó với người thân Kết bài: - Mong ước hứa hẹn em với người thân - Khẳng định lại cảm nghĩ em với người thân Đề 2: Mở bài: Cảm nghĩ chung em mùa xuân Thân bài: - Mùa xuân: vui, mùa sum họp, người thêm tuổi Đánh dấu trưởng thành thiếu nhi - Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc thực vật, mùa sinh sôi muôn loài - Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, mở đầu cho kế hoạch, dự định Kết bài: - Khẳng định lại cảm xúc mùa xuân - Ước mơ, hứa hẹn với mùa xuân Đề 3: Mở bài: - Giới thiệu loài em yêu - Lý mà em yêu thích Thân bài: - Biểu cảm đặc điểm gợi cảm - Biểu cảm quan hệ sống người - Biểu cảm mối quan hệ sống em 3 Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm em loài - Khẳng định lại tình cảm em lồi Đề 4: Mở bài: - Giới thiệu chung đêm trăng - Cãm nghĩ chung em đêm trăng Thân bài: - Miêu tả vẻ đẹp đêm trung thu - Kể hoạt động diễn mừng đêm trung thu - Trình bày tình cảm, cảm xúc em đêm trăng trung thu Kết bài: - Khẳng định lại cảm xúc vào đêm trung thu - Ước mơ, hứa hẹn với mùa trung thu Đề 5: Mở bài: Giới thiệu tác giả Hạ Tri Chương va hoàn cảnh sang tác thơ Thân bài: Trình bày cảm xúc, suy nghĩ thơ gợi nên: - Tác giả khơng có ý định viết thơ sốc nên thơ đời - Tưởng tượng ông già làm quan , từ quan quê → ông nghĩ tới lúc gặp người thân quê hương mừng, vui - Nào ngờ tác giả rơi vào tình cảnh chơi vơi, lạc lỏng, khách q hương - Tác giả hiểu ngun nhân cho nỗi đau - Phép đối thơ tạo khác biệt cách ngăn - Phát biểu cảm nghĩ: + Thương cho người già xa xứ + Thông cảm cho vằn vặt ông bà ta + Nỗi nhớ q Kết bài: - Ấn tượng tác phẩm ` - Thương cho nhà thơ