ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ I A NỘI DUNG TRỌNG TÂM I/ Phần văn bản 1 Thánh Gióng 2 Sơn Tinh, Thủy Tinh 3 Thạch Sanh 4 Em bé thông minh Yêu cầu HS phải hiểu được giá trị về nghệ thuật, nội dung, ý[.]
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ I A NỘI DUNG TRỌNG TÂM I/ Phần văn Thánh Gióng Sơn Tinh, Thủy Tinh Thạch Sanh Em bé thông minh Yêu cầu: HS phải hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn bản, nhớ việc, chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa văn nêu II/ Phần Tiếng Việt Từ cấu tạo từ Tiếng Việt Từ mượn Danh từ( danh từ chung, danh từ riêng) Cụm danh từ Động từ Cụm động từ Tính từ cụm tính từ Chỉ từ * Yêu cầu: HS nhận biết hiểu đặc điểm, cấu tạo loại từ cụm từ, biết vận dụng chung vào việc điền mơ hình cụm từ, đặt câu có từ loại cà cụm từ nêu III/ Phần tập làm văn Văn tự sự( kể chuyện) - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện tưởng tượng * Yêu cầu: HS hiểu đặc điểm kiểu văn tự sự, lặp dàn ý cụ thể cho văn kể chuyện đời thường kể chuyện tưởng tượng, diễn đạt thành văn hồn chỉnh , có sang tạo có cảm xúc chân thật B CÂU HỎI TỰ LUÂN Câu 1: Thế danh từ riêng? Thế danh từ chung? Mỗi loại tìm ví dụ - Danh từ chung: chung loại vật - Danh từ riêng: tên riêng người, địa phương Ví dụ:- Danh từ chung: sơng, nước, - Danh từ riêng: Cửu Long, Việt Nam, Bến Tre… Câu 2: Điền cụm danh từ vào mơ hình sau: “ Tất anh công nhân chân ấy" Phần trước Phần trung tâm t2 t1 T1 T2 Tất anh công nhân Phần sau s1 s2 chăm Câu 3: Cụm danh từ gì? Cho ví dụ cụm danh từ Cụm danh từ loại tổ hợp từ với số phụ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ VD: Một đàn cò trắng Câu 4 :Thế động từ? Đặt câu có động từ ( gạch chân động từ) Động từ từ hành động, trạng thái vật Đặt câu: Chúng em học Câu 5: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn Sơn Tinh Thủy Tinh Nghệ thuật: - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh Thủy Tinh với nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo - Tạo việc hấp dẫn: hai vị thần cầu hôn Mị Nương - Dẫn dắt, kể chuyện lơi cuốn, sinh động Nội dung: Giải thích tượng lũ lụt thể sức mạnh, ước mơ người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai Ý nghĩa văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc thuở vua Hùng dựng nước; đồng thời thể sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ Câu 6: Nêu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn « Em bé thơng minh » Nghệ thuật: -Dùng câu đố thử tài- tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất - Dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước Nội dung: - Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười Ý nghĩa truyện: -Đề cao trí thơng minh -Hài hước, mua vui Câu 7: Hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại trận đánh Sơn TinhvàThủy Tinh truyện truyền thuyết a.Yêu cầu: Đề yêu cầu viết văn kể chuyện theo thứ Trong kể bảo đảm cốt truyện, nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn đạt, cần trình bày xác, rõ ràng hấp dẫn b.Dàn bài: -Mở bài: Giới thiệu câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo thứ (0,5 điểm) -Thân bài: (4 điểm) -Mở đầu câu chuyện (0,5 điểm) -Diễn biến câu chuyện (3 điểm) -Kết thúc câu chuyện (0,5 điểm) -Kết bài: Ý nghĩa câu chuyện (0,5 điểm) Câu 8: Hãy kể người thương yêu gần gũi em Dàn Mở bài: Giới thiệu chung người thân em Thân bài: - Tuổi tác, hình dáng - Sở thích tính tình - Lời nói, việc làm cụ thể - Sự chăm sóc lo lắng đối em( quan tâm, yêu thương, động viên, hướng dẫn……) - Đối với người gia đình - Đối với người xung quanh Kết bài: Nêu tình cảm em người thân yêu gần gũi Câu Hãy kể người mẹ kính yêu a.Yêu cầu: Đề yêu cầu viết văn kể chuyện theo thứ Trong kể bảo đảm cốt truyện, nhân vật, việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn đạt, cần trình bày xác, rõ ràng hấp dẫn b.Dàn bài: Mở bài: ( 0,5 đ) Giới thiệu chung người mẹ em Thân bài: ( đ) - Tuổi tác, hình dáng - Sở thích tính tình - Lời nói, việc làm cụ thể - Sự chăm sóc lo lắng đối em( quan tâm, yêu thương, động viên, hướng dẫn……) - Đối với người gia đình - Đối với người xung quanh Kết bài: ( 0,5 đ) Nêu tình cảm em mẹ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII - Khối A/ Phần Văn: I Các văn truyện kí STT Tên tác phẩm Tác giả Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Vượt thác Võ Quảng Cô Tô Nguyễn Tuân Thể loại Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa Truyện Nghệ thuật: ngắn Kể chuyện theo thứ nhất, miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật Nội dung: Truyện “ Bức tranh em gái tôi” cho thấy hồ nhiên sáng lòng nhân hậu cô em gái giúp người anh nhận phần hạn chế thân Nghệ thuật: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị Truyện 1) Nghệ thuật: (đoạn - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên miêu tả trích) ngoại hình, hành động người - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú có hiệu - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng 2) Nội dung: Cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng dũng 3) Ý nghĩa: Vượt thác ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc nhà văn Kí Nghệ thuật: Khắc họa hình ảnh tinh tế, xác Sử dụng phép so sánh lạ Nội dung: Vẻ đẹp tươi sáng phong phú cảnh sắc thiên nhiên vùng đảo Cô Tô số nét sinh hoạt người dân đảo Ý nghĩa: Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động vùng đảo Qua thấy tình cảm u q cảu tác giả mảnh đát quê hương II Các văn thơ STT Tên tác Tác giả phẩm Đêm Bác không ngủ Minh Huệ Thể loại Thơ năm chữ Nội dung 1) Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm - Lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu 2) Nội dung: Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm u kính cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ 3) Ý nghĩa: Đêm Bác không ngủ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội nhân dân, tình cảm kính u, cảm phục đội, nhân dân Bác B/ PHẦN TIẾNG VIỆT: I Các biện pháp tu từ: 1/So sánh: Đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành 2/Nhân hóa: Gọi tên vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho giới loài vật, đồ vật…trở nên gần gũi với người VD: Xác định dịng thơ chứa hình ảnh nhân hóa Tơi dang tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ôm vào 3/Ẩn dụ: Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt VD: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền 4/ Hoán dụ: Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên mộtt vật, tượng khác có nét gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên II Các kiểu cấu tạo câu: 1/ Câu trần thuật đơn: Câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật hay để nêu ý kiến VD: Xác định CN, VN câu trần thuật đơn sau Ngày thứ năm đảo Cô Tô/ ngày trẻo, sáng sủa CN VN 2/ Câu trần thuật đơn có từ là: Vị ngữ thường từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành VD: Dế Mèn trêu chị Cốc dại C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN : * Một số dàn cụ thể: - Đề 1: Hãy miêu tả người mẹ thân yêu em a) MB: Giới thiệu chung người mẹ em b) TB: -Tả hình dáng : gương mặt, trang phục, dáng -Tính tình, sở thích -Những việc làm mẹ + Đối với người gia đình + Đối với em - Lời nói mẹ ( dạy bảo em, khen ngợi, trách mắng ) c) KB: Nêu cảm nghĩ em mẹ - Đề 2: Em tả lại hình ảnh người thân yêu gần gũi với a) Mở bài: Giới thiệu người bạn mà u thích Lí ? b) Thân bài: Tả nét đáng quý người thân theo trình tự hợp lí phương diện: + Về ngoại hình + Về hành động + Về cử + Về ngôn ngữ c) Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm em người - Đề 3: Em tả lại quang cảnh gời chơi trường em * Đáp án: a) Mở bài: Giới thiệu chung giừ chơi b) Thân bài: - Quang cảnh trường trước chơi - Quang cảnh chơi + Cảnh tập thể dục + Cảnh học sinh vui chơi ( Miêu tả cụ thể số trị chơi) + Hình ảnh thầy cô giáo - Quang cảnh trường sau chơi c) Kết bài: Cảm nghĩ em chơi * Thuộc lòng thơ ( hai khổ thơ đầu văn “ Đêm Bác không ngủ) Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái tranh xơ xác * Một số câu hỏi trắc nghiệm I Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư đangg vượt thác khác hẳn với dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Buổi học cuối B.Sông nước Cà Mau C.Vượt Thác D.Cô Tô Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 3.Vì em biết đoạn văn thuộc phương thức mà em khoanh tròn câu 2? A.Vì đoạn trích trình bày diễn biến việc B.Vì đoạn trích tái trạng thái vật, người C.Vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc D.Vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận 4.Đoạn văn có câu có sử dụng phép so sánh? A Một câu B Hai câu C Ba câu D Bốn câu Những từ in đậm ví dụ sau thuộc từ loại ? Đã tan tác bóng thù ốn Đã sáng lại trời thu tháng Tám A Phó từ B Danh từ C Động từ D Tính từ Tác giả sử dụng nghệ thuật câu “Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù”? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẽo dai, vững chắc” vị ngữ câu là? A lớn lên, cứng cáp, dẽo dai, vững B Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẽo dai C dẽo dai, vững D lớn lên 8.Văn Bức tranh em gái kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ B.Ngôi thứ hai C.Ngôi thứ ba D.Ngôi thứ tư 9.Tâm trạng người anh trai Bức tranh em gái đứng trước tranh em gái vẽ treo phòng trưng bày nào? A.Rất ghanh ghét với em gái B.Buồn cảm thấy bất tài C.Thoạt tiên ngỡ ngàng, đến hãnh diện, sau xấu hổ D.Bình thản khơng xúc động gì? 10.Câu “Nước từ cao phóng hai vách đá đứng, chảy đứt đuôi rắn” câu văn miêu tả: A.Vẻ đẹp êm đềm thơ mộng thiên nhiên sông Thu bồn B.Vẻ đẹp phong phú thiên nhiên sông Thu Bồn C.Vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên sông Thu Bồn D.Vẻ đẹp ồn bến đất liền 11.Nhân vật văn Buổi học cuối ai? A.Chú bé Phrăng B.Thầy Ha-men C.Chú bé Phrăng thầy Ha-men D.Bác phó rèn cụ già Hơ-de 12.Âm báo hiệu kết thúc buổi học cuối cùng? A Tiếng chim bồ câu B Tiếng chuông cầu nguyện C Tiếng đồng hồ D Tiếng kèn bọn lính Phổ II Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ có quần đảo Cơ Tơ mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần giông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết mội khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày bão động, lưới thêm nặng mẻ cá giã đơi.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Bài học đường đời B.Sông nước Cà Mau C.Vượt Thác D.Cô Tô Đoạn văn sáng tác tác giả nào? A.Nguyễn Tuân B.Đoàn Giỏi C.Vỏ Quảng D.Tạ Duy Anh Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự C.Biểu cảm B.Miêu tả D.Nghị luận 4.Vì em biết đoạn văn thuộc phương thức mà em khoanh trịn câu 2? A.Vì đoạn trích trình bày diễn biến việc B.Vì đoạn trích tái trạng thái vật, người C.Vì đoạn trích bày tỏ tình cảm, cảm xúc D.Vì đoạn trích nêu ý kiến đánh giá bàn luận 5.Đoạn văn có câu trần thuật đơn? A Một câu C Ba câu B Hai câu D Bốn câu Taùc giả sử dụng nghệ thuật câu: “Gần mực đen, gần đèn sáng”? A Nhân hóa C Ẩn dụ B So sánh D Hóan dụ Xác định phép tu từ sử dụng câu sau? “Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng “ A So sánh C Hốn dụ B Nhân hóa D Ẩn dụ Lịng yêu nước thầy Ha-men thể tác phẩm nào? A.Yêu mến tự hào vùng q An-dát B.Căm thù sụt sơi kẻ thù xâm lược quê hương C.Kêu gọi người đồn kết chống kẻ thù D.u tha thiết tiếng nói dân tộc 9.Nhân vật buổi học cuối ai? A.Chú bé Phrang B.Thầy Ha-men C.Chú bé Phrăng thầy Ha-men D.Bác phó rèn cụ già Hô-de 10.Câu: Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều Là câu trần thuật đơn có từ theo kiểu: A.Câu định nghĩa B.Câu giới thiệu C.Câu miêu tả D.Câu đánh giá 11 Tác giả sử dụng nghệ thuật câu thơ Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm (Đêm Bác không ngủ – Minh Huệ)? A.So sánh C.Nhân hóa B.Ẩn dụ D.Hốn dụ 12 Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi nào? A Làm gì? Ai ? B Cái gì? Như nào? Là gì? C Làm gì?Như nào? Là gì? D Ai? Con gì? Cái ? III Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đến “ Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Bài học đường đời B.Đêm Bác không ngủ C.Lượm D.Cây Tre Việt nam Đoạn văn sáng tác tác giả nào? A.Tố Hữu C.Trần Đăng Khoa B.Minh Huệ D.Nguyễn Du Đoạn văn trích từ lần thức dậy thứ anh đội viên ? A Lần thứ C Lần thứ ba B Lần thứ hai, D Lần thứ tư Văn Buổi học cuối kể lại buổi học diễn tại : A.Tại Béc-lin C.Vùng Lo-ren B.Trên nước Phổ D.Vùng An-dát 5.Văn Buổi học cuối kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ C.Ngôi thứ ba B.Ngôi thứ hai D.Ngôi thứ tư Câu sau câu trần thuật đơn? A.Ta kháng chiến, tre đồng chí chiến đấu ta B.Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc C.Tre giữ làng, giữ nước, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín D.Buổi đầu kháng chiến, Tre vũ khí chống giặc Câu: “ Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yêú tố tưởng tượng, kì ảo” thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ nào? A.Câu định nghĩa C.Câu miêu tả B.Câu giới thiệu D.Câu đánh giá Vị ngữ câu “ Tre cánh tay người nơng dân” có cấu tạo là? A Cụm danh từ C + cụm động từ B + cụm danh từ D Cụm tính từ ... câu văn miêu tả: A.Vẻ đẹp êm đềm thơ mộng thi? ?n nhiên sông Thu bồn B.Vẻ đẹp phong phú thi? ?n nhiên sông Thu Bồn C.Vẻ đẹp hùng vĩ thi? ?n nhiên sông Thu Bồn D.Vẻ đẹp ồn bến đất liền 11.Nhân vật văn. .. 1.Đoạn văn trích từ văn nào? A.Buổi học cuối B.Sông nước Cà Mau C.Vượt Thác D.Cô Tô Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt nào? A.Tự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghị luận 3.Vì em biết đoạn văn thuộc... gia đình - Đối với người xung quanh Kết bài: ( 0,5 đ) Nêu tình cảm em mẹ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII - Khối A/ Phần Văn: I Các văn truyện kí STT Tên tác phẩm Tác giả Bức tranh em gái Tạ Duy Anh Vượt