Đề cương ôn thi ngữ văn 7 hkii

3 1 0
Đề cương ôn thi ngữ văn 7 hkii

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 7 HKII I PHẦN VĂN BẢN 1 Văn học dân gian Nắm được khái niệm tục ngữ Thuộc các bài tục ngữ đã học Phân tích được nội dung và nghệ thuật của các bài tục ngữ Hiểu nghệ thuật, nội[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN HKII I PHẦN VĂN BẢN: Văn học dân gian: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thuộc tục ngữ học - Phân tích nội dung nghệ thuật tục ngữ - Hiểu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa nhóm tục ngữ: + Tục ngữ thiên nhiên + Tục ngữ lao động sản xuất: + Các câu tục ngữ người xã hội Văn nghị luận: Nắm được: thể loại, phương thức biểu đạt, giọng điệu, tác giả, nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn bản: a Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) - Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Thể loại: Văn nghị luận - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Xác định luận điểm b Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) - Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 - 2000), quê: Quãng Ngãi - Thể loại: Văn nghị luận - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Xác định luận điểm c Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) - Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) - Thể loại: Văn nghị luận - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Xác định luận điểm Tác phẩm tự sự: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn): - Tác giả:Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Hà Tây - Thể loại: truyện ngắn - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn - Giá trị nhân đạo, giá trị thực Văn nhật dung: Ca Huế sông Hương - Tác giả: Hà Ánh Minh - Thể loại: văn nhật dụng - Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn II PHẦN TIẾNG VIỆT: Rút gọn câu: - Khái niệm rút gọn câu - Mục đích việc rút gọn câu - Những điều cần ý rút gọn câu - Thực tập sách giáo khoa - Tìm ví dụ Câu đặc biệt: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng câu đặc biệt -Thực tập sách giáo khoa - Tìm ví dụ Thêm trạng ngữ cho câu: - Nêu đặc điểm trạng ngữ - Công dụng trạng ngữ - Tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng - Các tập sách giáo khoa - Tìm ví dụ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Khái niêm câu chủ động - Khái niệm câu bị động - Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) - Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Xem thật kĩ phần luyện tập - Tìm ví dụ Dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu: - Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? - Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Các tập sách giáo khoa - Tìm ví dụ Liệt kê: - Khái niệm phép liệt kê - Các kiểu liệt kê - Xem thật kĩ phần luyện tập - Tìm ví dụ Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy: - Nêu công dụng dấu chấm lửng - Nêu công dụng dấu chấm phẩy - Các tập sách giáo khoa - Tìm ví dụ Dấu gạch ngang: - Công dụng dấu gạch ngang - Cách phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối - Các tập sách giáo khoa Ví dụ III PHẦN TẬP LÀM VĂN Lí thuyết: Cách làm văn lập luận chứng minh, giải thích Thực hành: Đề 1: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành cơng” Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đề 3: Chứng minh sống bị tổn hại người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường Đề 4: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” TỔ TRƯỞNG Đinh Trọng Nghĩa BAN GIÁM HIỆU GVBM Phạm Thị Diệu Hiền

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:09